PHẦN MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LưỢNG CÔNG
CHỨC CẤP XÃ. 8
1.1. Một số khái niệm về công chức cấp xã và nâng cao chất lượng công chức
cấp xã. 8
1.1.1. Khái niệm công chức và công chức cấp xã.8
1.1.2. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã .9
1.1.3. Khái niệm chất lượng công chức cấp xã .14
1.1.4. Nâng cao chất lượng công chức cấp xã và các tiêu chí nâng cao chất lượng
công chức cấp xã.16
1.2. Các hoạt động nâng cao chất lượng công chức cấp xã và những nhân tố
ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao chất lượng công chức cấp xã . 25
1.2.1. Các hoạt động nâng cao chất lượng công chức cấp xã .25
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công chức cấp xã.33
1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã của một số địa
phương. 36
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang.36
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang.38
1.3.3. Bài học rút ra đối với tỉnh Cao Bằng .39
TIỂU KẾT CHưƠNG 1. 40
Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH
CAO BẰNG . 41
2.1. Khát quát về tỉnh Cao Bằng . 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.41
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.42
119 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17 đạt trên 2 tỷ USD, tăng bình quân
hằng năm là 30,9%.
- Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Toàn tỉnh hiện có 664 trƣờng học, giảm
05 trƣờng so với năm 2015, trong đó có 109 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, tăng
39 trƣờng so với năm 2015; 199/199 xã, phƣờng, thị trấn có trung tâm học tập
cộng đồng. Tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 68,1%, bán kiên cố là 25,8%, phòng
học tạm là 6,03%.
- Lĩnh vực y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình: Đến cuối năm 2017,
toàn tỉnh có 13 Bác sĩ/vạn dân; đạt 31,4 giƣờng bệnh/vạn dân; 60/199 xã,
phƣờng, thị trấn đạt tiêu quốc gia về y tế xã; 85% trạm y tế xã có Bác sĩ;
100% trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, tạo điều kiện
thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cơ sở. Tỷ lệ tăng dân số
đƣợc kiểm soát.
- Lĩnh vực văn hóa, xã hội: Các hoạt động quảng bá hình ảnh, tiềm
năng lợi thế về du lịch đã đƣợc bạn bè, du khách trong nƣớc và quốc tế biết
đến. Ngày 12/4/2018, tỉnh Cao Bằng đã đƣợc UNESCO công nhận là Công
viên Địa chất Non nƣớc Cao Bằng trở thành Công viên Địa chất toàn cầu thứ
hai ở Việt Nam, sau Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang.
- Lĩnh vực an ninh, quốc phòng và xây dựng hệ thống chính trị và đối
ngoại: Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân
dân vững chắc, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội. Quan hệ hữu
nghị giữa chính quyền địa phƣơng hai tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và tỉnh
Quảng Tây (Trung Quốc) ngày càng đƣợc mở rộng, tạo môi trƣờng quan hệ
đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai bên biên giới.
44
2.2. Thực trạng chất lƣợng công chức cấp xã tại tỉnh Cao Bằng
2.2.1. Số lượng cơ cấu công chức cấp xã theo chức danh CC
Toàn tỉnh Cao Bằng có hiện có 199 đơn vị hành chính cấp xã, số lƣợng
CC cấp xã là 2.159 (số liệu tính đến 30/12/2017), trong những năm qua số
lƣợng CC tăng dần đầu qua các năm, thể hiện qua biểu số liệu sau
Bảng 2.1. Số lượng công chức cấp xã của tỉnh Cao Bằng (2012 - 2017)
(Đơn vị tính: Người)
S
TT
Chức danh Tổng 2012 2013 2014 2015 2016 2017
1 Trƣởng Công an 1047 175 183 185 159 165 180
2 Chỉ huy Trƣởng Quân sự 1093 186 186 187 165 175 194
3 Văn phòng - Thống kê 2009 264 278 342 363 366 396
4 Tài chính - Kế toán 1156 198 197 193 187 186 195
5 Văn hóa - Xã hội 2127 280 334 351 382 380 400
6 Tƣ pháp - Hộ tịch 1546 200 215 255 276 287 313
7 ĐC -XD-ĐT (NN)-MT 2501 336 352 416 454 462 481
Tổng cộng: 11479 1639 1745 1929 1986 2021 2159
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Qua Bảng 2.1 cho ta các chức danh bố trí số lƣợng cơ bản đủ; số lƣợng
CC cấp xã tăng dần theo các năm, năm 2012 số lƣợng CC cấp xã là 1.639 đến
năm 2017 là 2.159 ngƣời tăng 520 ngƣời, tỷ lệ tăng so với năm 2012 là
31,72%. Chức danh Trƣởng Công an có số lƣợng ít nhất vì một số phƣờng
thuộc thành phố đã bố trí công an chính quy; chức danh có số lƣợng tăng
nhiều nhất là chức danh Địa chính - xây dựng - nông nghiệp và môi trƣờng,
45
Văn phòng - Thống kê, Văn hóa - Xã hội. Do khối lƣợng công việc nhiều, địa
bàn miền núi rộng nên việc bố trí tăng thêm nhƣ vậy để đáp ứng yêu cầu quản
lý, phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng
2.2.2. Số lượng, cơ cấu về giới tính của công chức cấp xã
Bảng 2.2. Số lượng cơ cấu giới tính theo các năm
(Đơn vị tính: Người)
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Giới
tính
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Số
lƣợng
1019 620 1073 672 1124 805 1080 906 1089 932 1158 1001
Tỷ lệ
(%)
62,17 37,83 61,49 38,51 58,27 41,73 54,0 46,0 53,9 46,1 53,64 46,36
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Bảng 2.3. Số lượng cơ cấu giới tính năm 2017
(Đơn vị tính: Người)
TT Chức danh Số lƣợng
Cơ cấu
Nam
Tỷ lệ
(%)
Nữ
Tỷ lệ
(%)
1 Trƣởng Công an 180 180 100,0 0 0
2 Chỉ huy Trƣởng Quân sự 194 194 100,0 0 0
3 Văn phòng - Thống kê 151 151 38,13 245 61,87
4 Tài chính - Kế toán 52 52 26,67 143 73,33
5 Văn hóa - Xã hội 182 182 45,50 218 54,5
6 Tƣ pháp - Hộ tịch 148 148 47,28 165 52,72
7 ĐC -XD-ĐT (NN)-MT 251 251 52,18 230 47,82
Tổng số 2159 1158 53,9 1001 46,1
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
46
Qua bảng số liệu 2.3 cho ta thấy cơ cấu giới tính CC cấp xã là khá cân
bằng, ngoại trừ 02 chức danh Trƣởng Công an và Chỉ huy trƣởng quân sự; CC
là nữ năm 2012 chiếm tỷ lệ 37,83% đến năm 2017 là 46,36%; so với năm
2012 tỷ lệ CC cấp xã là nữ đƣợc nâng lên 8,53%. Nhƣ vậy là tỷ lệ nữ là CC
tăng dần đều qua các năm, báo đảm cơ cấu hợp lý, thực hiện luật bình đẳng
giới trong quá trinh công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế.
Bảng 2.4. Cơ cấu giới tính của công chức cấp xã
theo chức danh công chức
(Đơn vị tính: Người)
TT
Chức danh Số lƣợng
Cơ cấu
Nam
Tỷ lệ
(%)
Nữ
Tỷ lệ
(%)
1 Trƣởng Công an 1047 1047 100,00 0 0,00
2 Chỉ huy Trƣởng Quân sự 1093 1093 100,00 0 0,00
3 Văn phòng - Thống kê 2009 805 40,07 1204 59,93
4 Tài chính - Kế toán 1156 324 28,03 832 71,97
5 Văn hóa - Xã hội 2127 1024 48,14 1103 51,86
6 Tƣ pháp - Hộ tịch 1546 874 56,53 672 43,47
7 ĐC -XD-ĐT (NN)-MT 2501 1376 55,02 1125 44,98
Tổng số 11479 6543 57,00 4936 43,00
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Qua bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ CC chuyên môn nam cao hơn nữ, trong
tổng số CC từ năm 2012 đến năm 2017: 6.543 CC nam, chiếm tỷ lệ 57,0%;
CC nữ: 4.936 ngƣời chiếm tỷ lệ 43,0%. Một số chức danh do có sự đặc thù
nên chỉ có nam giới đảm nhận nhƣ chức danh Trƣởng Công an, Chỉ huy
trƣởng Quân sự; chức danh có sự tham gia của nữ giới cao nhất là Tài chính -
kế toán chiếm tỷ lệ 71,97 %; Văn phòng - thống kê chiếm 59,93%. Đây là
một tỷ lệ hợp lý đảm bảo hài hòa cho giới tính cũng nhƣ công việc chuyên
môn cho từng đối tƣợng cụ thể.
47
2.2.3. Số lượng công chức cấp xã phân theo độ tuổi
Bảng 2.5. Độ tuổi theo các năm (2012 - 2017)
(Đơn vị tính: Người)
Năm Số lƣợng
Độ tuổi/tỷ lệ
Dƣới 30 Tỷ lệ
Từ 30
- 40
Tỷ lệ
Từ 41
-50
Tỷ lệ
Trên
51
Tỷ lệ
2012 1639 592 36,12 663 40,45 307 18,73 77 4,70
2013 1745 610 34,96 777 44,53 277 15,87 81 4,64
2014 1929 705 36,55 892 46,24 269 13,95 63 3,27
2015 1986 750 37,76 939 47,28 236 11,88 61 3,07
2016 2021 669 33,10 1037 51,31 241 11,92 74 3,66
2017 2159 702 32,52 1101 51,00 269 12,46 87 4,03
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Bảng 2.6. Độ tuổi theo vị trí chức danh
(Đơn vị tính: Người)
Chức danh
Số
lƣợng
Độ tuổi/tỷ lệ
Dƣới
30
Tỷ lệ
Từ 30
- 40
Tỷ lệ
Từ 41
-50
Tỷ lệ
Trên
51
Tỷ lệ
Trƣởng Công an 1047 311 29,7 482 46,04 180 17,19 74 7,07
Chỉ huy Trƣởng QS 1093 225 20,59 713 65,23 129 11,8 26 2,38
Văn phòng-Thống kê 2009 843 41,96 909 45,25 200 9,955 57 2,84
Tài chính - Kế toán 1156 207 17,91 626 54,15 287 24,83 36 3,11
Văn hóa - Xã hội 2127 1002 47,11 890 41,84 166 7,804 69 3,24
Tƣ pháp - Hộ tịch 1546 596 38,55 632 40,88 223 14,42 95 6,14
ĐC-XD-ĐT(NN)-MT 2501 844 33,75 1157 46,26 414 16,55 86 3,44
Tổng 11479 4028 35,09 5409 47,12 1599 13,93 443 3,86
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
48
Bảng 2.7. Độ tuổi theo vị trí chức danh năm 2017
(Đơn vị tính: Người)
Chức danh
Số
lƣợng
Độ tuổi/tỷ lệ
Dƣới
30
Tỷ lệ
Từ 30
- 40
Tỷ lệ
Từ 41
-50
Tỷ lệ
Trên
51
Tỷ lệ
Trƣởng Công an 180 34 18,89 118 65,56 23 12,78 5 0,03
Chỉ huy Trƣởng QS 194 28 14,43 139 71,65 27 13,92 0 0,00
Văn phòng-Thống kê 396 154 38,89 189 47,73 38 9,60 15 0,04
Tài chính - Kế toán 195 28 14,36 104 53,33 51 26,15 12 0,06
Văn hóa - Xã hội 400 164 41,00 202 50,50 25 6,25 9 0,02
Tƣ pháp - Hộ tịch 313 147 46,96 118 37,70 29 9,27 19 0,06
ĐC-XD-ĐT (NN)-MT 481 147 30,56 231 48,02 76 15,80 27 0,06
Tổng 2159 669 32,52 1037 51,00 269 12,46 87 0,04
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2017: Dƣới 30 tuổi
chiểm tỷ lệ 32,52%; từ 31 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ 51,0%; từ 41 - 50 chiếm tỷ lệ
12,46%; trên 51 tuổi chiếm tỷ lệ 0,04% . Điều đó cho thấy cơ cấu về độ tuổi
của CC cấp xã cơ bản hợp lý, vừa đảm bảo tính cơ cấu vừa đảm bảo đƣợc yêu
cầu công việc vừa có tính kế thừa. Nhìn chung, về độ tuổi của CC cấp xã đa
số còn trẻ phản ánh đúng xu thế của tình hình thực tế hiện nay và phù hợp với
chức danh quy định.
2.2.4. Chất lượng công chức cấp xã
2.2.4.1. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Giai đoạn từ năm 2012 - 2017, chất lƣợng CC cấp xã tỉnh Cao Bằng
từng bƣớc đƣợc nâng cao, tính đến tháng 12/2017, CC cấp xã chƣa qua đào
tạo: 03 ngƣời/2.159, chiếm tỷ lệ 0,14%; sơ cấp: 07 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,32%;
49
trung cấp chuyên nghiệp 1.987 ngƣời, chiếm tỷ lệ 50,86%; Cao đẳng: 154
ngƣời, chiếm tỷ lệ 7,13%; Đại học: 883 ngƣời, chiếm tỷ lệ 41,13%; Thạc sỹ:
9 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,42%
Bảng 2.8. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
(Đơn vị tính: Người)
Trình
độ
Năm
C
h
ƣ
a
q
u
a
đ
à
o
t
ạ
o
Tỷ
lệ
(%) S
ơ
c
ấ
p
Tỷ
lệ
(%)
T
ru
n
g
c
ấ
p
Tỷ lệ
(%)
C
a
o
đ
ằ
n
g
Tỷ lệ
(%) Đ
ạ
i
h
ọ
c Tỷ
lệ
(%) T
h
ạ
c
sỹ
Tỷ
lệ
(%)
2012 118 7,20 54 3,29 1219 74,37 78 4,76 170 10,37 0,00
2013 86 4,93 52 2,98 1246 71,40 97 5,56 264 15,13 0,00
2014 42 2,18 37 1,92 1239 64,23 107 5,55 503 26,08 1 0,05
2015 7 0,35 16 0,81 1153 58,06 123 6,19 683 34,39 4 0,20
2016 3 0,15 10 0,49 1096 54,23 139 6,88 768 38,00 5 0,25
2017 3 0,14 7 0,32 1098 50,86 154 7,13 888 41,13 9 0,42
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
50
Bảng 2.9. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2017
(Đơn vị tính: Người)
Chức danh Số lƣợng
Trình độ chuyên môn
Chƣa
qua đào
tạo
Sơ cấp
Trung
cấp
Cao
đẳng
Đại
học
Thạc sỹ
Trƣởng Công an 180 2 6 170 1 1 0
Chỉ huy Trƣởng QS 194 0 0 150 37 7 0
Văn phòng-Thống kê 396 0 0 169 35 191 1
Tài chính - Kế toán 195 0 0 63 14 118 0
Văn hóa - Xã hội 400 0 0 226 38 134 2
Tƣ pháp - Hộ tịch 313 1 0 150 0 161 1
ĐC-XD-ĐT(NN)-MT 481 0 1 170 29 276 5
Tổng 2159 3 7 1098 154 888 9
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Qua bảng số liệu 2.8 cho thấy, số CC chƣa qua đào tạo, có trình độ sơ cấp
và trung cấp giảm dần theo các năm (năm 2012, số CC cấp xã chƣa qua đào tạo
giảm từ 118 ngƣời xuống còn 03 ngƣời; số CC cấp xã có trình độ sơ cấp giảm từ
54 ngƣời xuống còn 070 ngƣời; số CC cấp xã có trình độ trung cấp giảm từ
1.219 ngƣời xuống còn 1.098 ngƣời, chiếm tỷ lệ 50,85% so với tổng số CC);
Về trình độ cao đẳng, năm 2012 số CC có trình độ cao đẳng là 78 ngƣời,
đến năm 2017 tăng lên 139 ngƣời, chiếm tỷ lệ 7,13% so với tổng số CC.
Về trình độ đại học, năm 2012 số CC có trình độ đại học là 170 ngƣời,
đến năm 2017 tăng lên 888 ngƣời, chiếm tỷ lệ 41,13% so với tổng số CC.
Về trình độ thạc sỹ, năm 2012 không có CC có trình độ thạc sỹ, đến
năm 2017 có 09 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,41% so với tổng số CC.
51
Nhƣ vậy, nhìn chung số lƣợng CC cấp xã chƣa qua đào tạo và có trình
độ sơ cấp, trung cấp chuyên nghiệp ngày càng giảm xuống, số lƣợng CC cấp
xã có trình độ cao đẳng, đại học và thạc sỹ ngày càng đƣợc tăng lên. Tuy
nhiên, trên thực tế số CC có trình độ trên trung cấp là học hệ trung cấp hệ đại
học tại chức hoặc các chƣơng trình liên thông, liên kết, số lƣợng CC cấp xã có
bằng đại học chính quy không cao, chủ yếu là các CC trẻ. Do vậy, nếu chỉ căn
cứ vào số liệu CC có trình độ đại học tăng qua các năm cũng chƣa thể khẳng
định chất lƣợng CC cấp xã đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, ngoài việc tham gia
các chƣơng trình đào tạo, các CC cấp xã cũng chủ động nâng cao năng lực,
trình độ chuyên môn bằng nhiều cách nhƣ: thƣờng xuyên trao đổi với công
dân để chủ động nắm bắt tình hình thực tế, thƣờng xuyên tham khảo, xin ý
kiến về lĩnh vực chuyên môn từ các phòng, ban phụ trách của huyện... Qua
phỏng vấn một số lãnh đạo phòng chuyên môn cấp huyện, thu thập đƣợc
thông tin: nhiều CC của một số xã thƣờng xuyên gặp gỡ, học hỏi kinh nghiệm
xử lý trong công việc và trao đổi các vấn đề liên quan đến chuyên môn, liên
quan đến các văn bản quy phạm pháp luật từ những cán bộ phòng, ban của
huyện để nâng cao trình độ chuyên môn. Một số CC cấp xã đƣợc biệt phái
thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết của các phòng chuyên môn của huyện,
thành phố. Đây đƣợc coi là một trong những hoạt động giúp nâng cao trình độ
chuyên môn thiết thực và hiệu quả nhất đối với CC cấp xã
52
2.2.4.2. Về trình độ lý luận chính trị
Bảng 2.10. Trình độ lý luận chính trị các năm 2012 - 2017
(Đơn vị tính: Người)
Trình
độ
Năm
Chƣa
qua đào
tạo
Tỷ lệ
%
Sơ
cấp
Tỷ lệ
%
Trung
cấp
Tỷ lệ
%
Cao
cấp
Tỷ lệ
%
2012 1414 86,27 68 4,15 157 9,58 0 0,00
2013 1351 77,42 156 8,94 238 13,64 0 0,00
2014 1375 71,28 254 13,17 299 15,50 1 0,05
2015 1372 69,08 339 17,07 274 13,80 1 0,05
2016 1291 63,88 406 20,09 323 15,98 1 0,05
2017 943 43,67 758 35,11 458 21,22 0 0
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Bảng 2.11. Trình độ lý luận chính trị năm 2017
(Đơn vị tính: Người)
Chức danh
Số lƣợng
(ngƣời)
Trình độ lý luận chính trị
Sơ cấp
Tỷ lệ
%
Trung
cấp
Tỷ lệ
%
Cao
cấp
Tỷ lệ
%
Trƣởng Công an 180 56 31,11 62 34,44 0 0,00
Chỉ huy Trƣởng QS 194 34 17,53 108 55,67 0 0,0
Văn phòng - Thống
kê
396 105 26,52 48 12,12 0 0,0
Tài chính - Kế toán 195 56 28,72 11 5,64 0 0,0
Văn hóa - Xã hội 400 89 22,25 53 13,25 0 0,0
Tƣ pháp - Hộ tịch 313 77 24,60 39 12,46 0 0,0
ĐC -XD-ĐT (NN)-
MT
481 123 25,57 83 17,26 0 0,0
Tổng 2159 540 25,01 404 18,71 0 0,00
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
53
Qua bảng 2.10 phân tích số liệu cho thấy, số CC chƣa qua đào tạo, bồi
dƣỡng về LLCT giảm dần theo các năm, năm 2012, số CC cấp xã chƣa qua
đào tạo giảm từ 1.411 ngƣời (chiếm tỷ lệ 86,27% so với tổng số CC) xuống
còn 943 ngƣời (chiếm tỷ lệ 43,67% so với tổng số CC).
Về trình độ sơ cấp, năm 2012 số CC có trình độ sơ cấp là 68 ngƣời, đến
năm 2017 tăng lên 758 ngƣời, chiếm tỷ lệ 35,10% so với tổng số CC.
Về trình độ trung cấp, năm 2012 số CC có trình độ trung cấp là 157
ngƣời, đến năm 2017 tăng lên 458 ngƣời, chiếm tỷ lệ 21,21%.
Về trình độ cao cấp, năm 2012 không có CC có trình độ cao cấp, đến
năm 2014 - 2016 có 01 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,05% so với tổng số CC (là học
viên Học viện báo chí tuyên truyền).
Nhìn chung, trong những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm mở các lớp
đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ lý lận, chính trị cho CC cấp xã, tuy nhiên do
kinh phí địa phƣơng còn hạn chế nên chủ yếu đào tạo cho đội ngũ cán bộ xã,
số CC cấp xã đƣợc đào tạo tập trung vào một số chức danh nhƣ Trƣởng Công
an, Chỉ huy trƣởng Quân sự và một số CC cấp xã có tín nhiệm quy hoạch bầu
giữ các chức danh cán bộ chủ chốt, một số CC cấp xã mới đƣợc tuyển dụng
do đó số CC cấp xã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ lý luận chính trị
chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số CC trên toàn tỉnh.
54
2.2.4.3 Về trình độ tin học và quản lý nhà nước
Bảng 2.12. Trình độ tin học và quản lý nhà nước từ năm 2012- 2017
(Đơn vị tính: Người)
Trình độ
Năm
Trình độ tin học Quản lý nhà nƣớc
Trung cấp
trở lên
Tỷ lệ
%
Chứng chỉ
A, B, C
Tỷ lệ
%
Cán sự;
bồi dƣỡng
Tỷ lệ %
2012 5 0,31 910 55,52 847 51,68
2013 5 0,29 979 56,10 1013 58,05
2014 13 0,67 1109 57,49 1054 54,64
2015 19 0,98 1159 60,08 1047 54,28
2016 21 1,04 1292 63,93 1118 55,32
2017 24 1,11 1536 71,14 1336 61,88
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Qua bảng 2.12 phân tích số liệu cho thấy, số CC cấp xã đƣợc đào tạo,
bồi dƣỡng về trình độ tin học tăng dần theo các năm, năm 2012, số CC cấp xã
có bằng công nghệ thông tin là 05 ngƣời và chứng chỉ tin học là 910 ngƣời
(chiếm tỷ lệ 55,8% so với tổng số CC) đến năm 2017 tăng lên 24 ngƣời có
bằng công nghệ thông tin và chứng chỉ tin học là 1.536 ngƣời (chiếm tỷ lệ
72,25% so với tổng số CC). Tuy các địa phƣơng quan tâm cử CC tham gia
các lớp bồi dƣỡng về tin học, tuy nhiên do đặc thù cơ sở hạ tầng của các xã
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng còn khó khăn, trang thiết bị còn hạn chế do vậy
cũng ảnh hƣởng một phần đến tâm lý của các CC, chƣa thực sự quan tâm
tham gia các lớp bồi dƣỡng.
Về kiến thức quản lý nhà nƣớc số CC đƣợc bồi dƣỡng về trình độ kiến
thức quản lý nhà nƣớc tăng dần theo các năm, năm 2012, số CC cấp xã đƣợc
55
bồi dƣỡng là 847 ngƣời (chiếm tỷ lệ 51,68% so với tổng số CC) đến năm
2017 tăng lên 1.336 ngƣời (chiếm tỷ lệ 61,88% so với tổng số CC)
Nhìn chung, trong những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm mở các lớp
bồi dƣỡng về kiến thức quản lý nhà nƣớc cho CC cấp xã, tuy nhiên do kinh
phí địa phƣơng còn hạn chế nên chủ yếu đào tạo cho cán bộ xã, đồng thời một
số CC cấp xã có tín nhiệm đã đƣợc bầu giữ các chức danh cán bộ chủ chốt,
một số CC cấp xã mới đƣợc tuyển dụng, do đó số CC cấp xã đƣợc bồi dƣỡng
về kiến thức quản lý nhà nƣớc chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số CC trên toàn
tỉnh.
2.2.4.4. Về phẩm chất chính trị
Bảng 2.13. Số lượng công chức cấp xã là đảng viên năm 2017
(Đơn vị tính: Người)
STT Tỷ lệ % Số lƣợng CC (ngƣời) Tỷ lệ % Ghi chú
1 Đảng viên 1.389 64,40
2 Quần chúng 770 35,60
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Với 1.389 ngƣời vào Đảng chiếm tỷ lệ 64,4% (trên tổng số 2.159 CC);
với ngƣời chƣa vào Đảng là 770 chiếm tỷ lệ 35,6%. Đối với CC cấp xã luôn
đƣợc bổ sung, tuyển dụng mới, đây là một tỷ lệ khá cao, đáp ứng đƣợc vị trí,
thể hiện đƣợc sự nỗ lực, cố gắng rèn luyện, công tác cũng nhƣ sự nhận thức,
giác ngộ lý tƣởng cách mạng đúng đắn của CC cấp xã.
- Về đạo đức lối sống
CC cấp xã là một trong những lực lƣợng nòng cốt của chính quyền cấp
xã. Vì vậy, yêu cầu của CC cấp xã phải có phẩm chất đạo đức và lối sống tốt.
Điều này đƣợc thể hiện ở thái độ cần kiệm, liêm chính, chí công vô tƣ, trung
thực, không cơ hội, nhiệt tình với công việc, tận tụy với nhân dân, có ý thức
56
tổ chức kỷ luật công tác tốt. Gắn bó mật thiết với nhân dân và đƣợc nhân dân
tín nhiệm.
2.2.4.5. Về chất lượng và hiệu quả thực hiện công việc được giao
Hàng năm trên cơ sở hƣớng dẫn đánh giá xếp loại, các xã đã tổ chức
hội nghị đánh giá, phân loại đối với CC cấp xã và tổng hợp kết quả, phân loại
hoàn thành nhiệm vụ đối với CC cấp xã với các mức đánh giá: Hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ , hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhƣng
năng lực còn hạn chế, không hoàn thành nhiệm vụ.
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá, phân loại công chức (2012-2017)
(Đơn vị tính: Người)
Năm
Số CC
tham
gia
đánh
giá
Hoàn thành
SXNV
Hoàn thành
tốt NV
Hoàn thành
NV nhƣng
còn HCVNL
Không hoàn
thành NV
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
2012 1611 455 28,24 990 61,45 144 8,94 11 0,68
2013 1715 503 29,33 1121 65,36 86 5,01 5 0,29
2014 1883 408 21,67 1347 71,53 126 6,69 11 0,58
2015 1849 56 3,03 1676 90,64 77 4,16 10 0,54
2016 1992 44 2,21 1873 94,03 56 2,81 7 0,35
2017 2106 18 0,85 1975 93,78 65 3,086 24 1,14
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Qua bảng 2.14 cho ta thấy kết quả phân loại, đánh giá của đội ngũ CC
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2017 là 18 ngƣời, giảm 437 ngƣời so với
năm 2012; hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2017 là 1.975 ngƣời, tăng 985 ngƣời
so với năm 2012; hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực 65
ngƣời giảm 79 ngƣời so với năm 2012; không hoàn thành nhiệm vụ là 24
ngƣời tăng 13 ngƣời so với năm 2012. Nhƣ vậy, trong những năm vừa qua,
57
công tác đánh giá CC ngày càng đi vào thực chất, làm cơ sở cho việc thực
hiện chế độ chính sách cho CC cấp xã.
Bảng 2.15. Đánh giá thực hiện công vụ của công chức cấp xã
Nội dung
Tổng số
phiếu
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
120
4 3,33
Thiếu kỹ năng hành chính 19 15,83
Thiếu tƣ duy độc lập 15 12,50
Thiếu tính sáng tạo chủ động 60 50,00
Thiếu khả năng cập nhật, tiếp thu kiến thức mới 21 17,50
Hạn chế về năng lực vận động quần chúng nhân dân 1 0,83
(Nguồn: Tác giả tự thu thập và tổng hợp)
Qua bảng 2.15 cho ta thấy, CC cấp xã khi thực thi công vụ có hiệu quả
chƣa cao chủ yếu do hạn chế lần lƣợt nhƣ sau: Về tính sáng tạo chủ động
(61/120 phiếu); cập nhật tiếp thu, kiến thức mới (21/120 phiếu); kỹ năng hành
chính (19/120 phiếu). Kết quả thông tin trên giúp định hƣớng xây dựng kế
hoạch bồi dƣỡng CC cấp xã về các kỹ năng mềm để nâng cao hơn nữa chất
lƣợng thực thi công vụ.
2.2.5. Các hoạt động nâng cao chất lượng công chức cấp xã của tỉnh
Cao Bằng
Trong những năm qua, tỉnh Cao Bằng luôn quan tâm xây dựng bộ máy
chính quyền cơ sở, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội, an ninh - quốc phòng ở địa phƣơng. Để có những kết quả trên, tỉnh Cao
Bằng đã thực hiện các hoạt động sau:
2.2.5.1. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
Để CC cấp xã đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, tỉnh Cao Bằng đã mở
nhiều đào tạo, bồi dƣỡng CC trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 – 2016. Qua đó
đã nâng cao kiến thức về quản lý nhà nƣớc, kỹ năng lập kế hoạch, kiến thức
58
về chuyên môn nghiệp vụ thuộc các lĩnh vực đảm nhiệm, về kỹ năng giao tiếp
trong thực thi công việc.
Bảng 2.16. Công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng (2012 - 2017)
Năm
Đào tạo Bồi dƣỡng
Chuyên môn Lý luận chính trị
Quản
lý Nhà
nƣớc
Kiến thức
chuyên
môn,
nghiệp vụ
Kiến
thức về
vị trí
việc
làm
Đại học,
cao
đẳng
Trung
cấp
Trung
cấp
Sơ
cấp
2012 58 11 32 27 121 618 37
2013 86 46 28 95 85 453 44
2014 71 1 51 93 0 503 0
2015 40 1 53 19 49 400 0
2016 87 5 153 50 125 634 507
2017 118 0 113 0 114 255 20
(Nguồn: Sở Nội vụ Cao Bằng)
Bảng 2.17. Kỹ năng mềm các công chức cấp xã cần được bồi dưỡng
trong thời gian tới
Nội dung
Tổng số
phiếu
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Kỹ năng giao tiếp công vụ
120
15 12,50
Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính 20 16,67
Kỹ năng xây dựng chƣơng trình kế hoạch làm việc 24 20,00
Kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin 44 36,67
Kỹ năng thuyết trình 17 14,17
(Nguồn: Tác giả tự thu thập và tổng hợp)
Qua bảng 2.17 cho ta thấy, CC cấp xã nhu cầu bồi dƣỡng các kỹ năng
mềm lớn nhất là kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin (44/120 phiếu); Kỹ năng
xây dựng chƣơng trình kế hoạch làm việc (24/120 phiếu); Kỹ năng soạn thảo
văn bản hành chính (20/120 phiếu). Kết quả thông tin trên giúp định hƣớng
59
xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng CC cấp xã về các kỹ năng mềm để nâng cao
hơn nữa chất lƣợng thực thi công vụ.
Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dƣỡng CC cấp xã còn những hạn chế
cần khắc phục đó là: Nhiều nơi còn mang tính hình thức, phiến diện, chƣa
gắn việc đào tạo, bồi dƣỡng với bố trí, sắp xếp dẫn đến tình trạng một số
ngƣời đƣợc đào tạo nhƣng không đƣợc bố trí sử dụng do trái chuyên ngành
quy định. Nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng còn nhiều trùng lặp; còn mang
nặng tính khái quát, chƣa đạt đƣợc những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
từng loại CC; còn mang nặng lý thuyết, thiếu đúc kết, phổ biến kinh nghiệm
thực tiễn; chƣa chú trọng đào tạo kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ.
2.2.5.2. Công tác tuyển dụng công chức
Tuyển dụng CC là một trong những nội dung quan trọng quyết định
chất lƣợng của đội ngũ CC hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai. Nói đến cơ chế tuyển
dụng là nói đến cách thức, phƣơng pháp để lựa chọn cán bộ sao cho đúng
ngƣời, đúng việc nhằm phát huy năng lực và sở trƣờng của họ để đạt kết quả
cao trong công tác. Năm 2016, tỉnh Cao Bằng đã ban hành Quyết định số
46/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015, trong đó áp dụng hình thức thi tuyển
thay thế việc tuyển dụng thông qua hình thức xét tuyển sang để lựa chọn đƣợc
những CC cấp xã có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc
đƣợc giao đồng thời áp dụng quy trình tuyển dụng chặt chẽ nhằm hạn chế
những tiêu cực nảy sinh trong quá trình tuyển dụng. Các tiêu chuẩn tuyển
dụng phải đáp ứng các yêu cầu về định biên, tiêu chuẩn chức danh, lĩnh vực
đảm nhận...Theo thống kê, từ năm 2012 đến năm 2017, tỉnh Cao Bằng đã tổ
chức tuyển dụng 736 CC cấp xã, trong đó năm 2017 là 122 CC cấp xã. Đến
nay phần lớn các CC cấp xã cơ bản đƣợc bố trí bảo đảm đúng tiêu chuẩn, phù
hợp với năng lực, chuyên ngành đƣợc đào tạo do vậy CC cấp xã ngày càng
đƣợc nâng cao về chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả thực thi công vụ.
60
Tuy nhiên, vẫn có một số ít CC cấp xã đƣợc tuyển dụng trƣớc năm
2004 hoặc do công tác bố trí nhân sự sau kỳ Đại hội Đảng bộ cơ sở, đại biểu
HĐND cấp xã có chuyên ngành gần đúng với tiêu chuẩn vị trí chức danh CC,
một số CC cấp xã tuy đƣợc tuyển dụng nhƣng hiệu quả thực thi công vụ kém
do trong quá trình tuyển dụng chƣa bảo đảm tính công khai, minh bạch, khách
quan.
2.2.5.3. Công tác đánh giá công chức cấp xã
Qua tổng hợp báo cáo kết quả đánh giá CC cấp xã năm 2017 thì đa
phần CC hoàn thành tốt nhiệm vụ; tuy nhiên, vẫn còn một số công chức
không hoàn thành nhiệm vụ. Tỷ lệ công chức không hoàn thành nhiệm vụ là
0,81%. Tuy nhiên, việc đánh giá công chức cấp xã vẫn còn mang nặng tính
hình thức.
Bảng 2.18. Đánh giá của công chức cấp huyện về việc chấp hành nội quy,
tác phong làm việc và kết quả hoàn thành công việc
Nội dung
T
ổ
n
g
s
ố
p
h
iế
u
Ý kiến đánh giá
Tốt Khá
Trung
bình
Kém
SP % SP % SP % SP %
Chấp hành quy định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nang_cao_chat_luong_cong_chuc_cap_xa_tren_dia_ban_t.pdf