DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. i
DANH MỤC BẢNG.ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .iv
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 4
1.1.1 Một số công trình liên quan đến đề tài . 4
1.1.2 Kết luận chung . 7
1.2. Dịch vụ thanh toán Ngân hàng thƣơng mại . 8
1.2.1. Các khái niệm. 8
1.2.2 Các dịch vụ thanh toán chủ yếu của Ngân hàng Thương mại. 9
1.3. Chất lƣợng dịch vụ thanh toán ngân hàng . 22
1.3.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ thanh toán. 22
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng dịch vụ thanh toán. 22
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thanh toán của
NHTM. 32
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán của một số
Ngân hàng . 35
1.4.1. Thực tiễn ở ngân hàng khác hệ thống. 35
1.4.2. Kinh nghiệm rút ra. 39
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
52 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nó ngày càng xuất hiện nhiều đem lại nguồn thu có
xu hƣớng ngày càng tăng; Giúp thuận tiện cho dịch vụ cơ bản khác của ngân
hàng nhƣ tín dụng - thu lãi, gốc vay tự động khi đến thời hạn từ TKTGTT...
Về phía khách hàng: Thuận tiện trong thanh toán mà không dùng trực
tiếp tiền mặt; Xoá đi những chi phí và bất tiện của việc giữ tiền; Có thể đƣợc
hƣởng lãi - đối với loại hình tiền gửi hƣởng lãi...
Có nhiều cách thức để phân loại các loại hình tiền gửi thanh toán.
- Theo từng đối tƣợng khách hàng, tài khoản tiền gửi có thể mở theo các
hình thức sau đây:
(1) Tài khoản tiền gửi của tổ chức: là tài khoản mà chủ tài khoản là ngƣời đại
diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền của tổ chức mở tài khoản.
(2) Tài khoản tiền gửi của các đồng chủ tài khoản: là tài khoản có ít nhất
hai ngƣời trở lên cùng đứng tên mở tài khoản. Đồng chủ tài khoản có thể là cá
nhân hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của Tổ chức.
(3) Tài khoản tiền gửi của cá nhân: Là tài khoản mà chủ tài khoản là một
cá nhân độc lập đứng tên mở tài khoản.Tiền gửi giao dịch tạo tiền đề cho sự
ra đời nhiều dịch vụ mới sau này và nó giúp cải thiện đáng kể hiệu quả của
quá trình thanh toán.
- Theo tính chất của TKTG tiền gửi thanh toán bao gồm tiền gửi không
hƣởng lãi và tài khoản hƣởng lãi. Mục đích của tài khoản tiền gửi thanh toán
là phục vụ cho các hoạt động thanh toán của khách hàng, lãi xuất không phải
là đặc trƣng bản chất của nó. Tuy nhiên trong cuộc cạnh tranh giữa các ngân
hàng và giữa NH và các tổ chức tín dụng khác đã làm xuất hiện một hình thức
thu hút tiền gửi thanh toán của các NH bằng cách trả lãi cho các khoản tiền
gửi thanh toán kể các không kỳ hạn. Việc xuất hiện tài khoản tiền gửi thanh
toán có hƣởng lãi ban đầu cũng có nhiều tranh cãi. Từng có quan điểm cho
rằng trả lãi làm tằng rủi ro cho hoạt động ngân hàng. Nhìn vào thực tế có thể
thấy TK tiền gửi có hƣởng lãi cũng có hàm chứa vấn đề. Xuất phát từ tính
chất không ổn định của tiền gửi thanh toán cùng với lãi tiền gửi làm cho dự
báo về khối lƣợng nguồn vốn và nhu cầu chi trả trở lên khó đo lƣờng. Thêm
nữa là kỳ hạn tiềm năng của tiền gửi thanh toán cũng là ngắn nhất và khó dự
báo nhất.
Dịch vụ thanh toán bằng Séc (Cheque, Check)
Định nghĩa: Công ƣớc Genever định nghĩa về Séc là một lệnh trả tiền vô
điều kiện do một khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng phục vụ
mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình tại ngân hàng đó để trả
cho ngƣời cầm Séc, ngƣời đƣợc chỉ định trên Séc.
Tại Việt Nam, Séc là là phƣơng tiện thanh toán do ngƣời ký phát lập
dƣới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho ngƣời thực hiện thanh toán
trả không điều kiện một số tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng. Trong đó
"Ngƣời ký phát" là ngƣời lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho ngƣời thực hiện
thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc; "Ngƣời thực hiện thanh
toán" là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi ngƣời ký phát đƣợc sử dụng
tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc theo thoả thuận giữa
ngƣời ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó; "Ngƣời đƣợc trả
tiền" là ngƣời mà ngƣời ký phát chỉ định có quyền hƣởng hoặc chuyển
nhƣợng quyền hƣởng đối với số tiền ghi trên tờ séc; "Ngƣời thụ hƣởng" là
ngƣời cầm tờ séc mà tờ séc đó: a) Có ghi tên ngƣời đƣợc trả tiền là chính
Cung ứng tài
khoản phát
séc và séc
trắng
Thanh toán
Thanh toán bù
trừ
bù trừ
mình; hoặc b) Không ghi tên ngƣời đƣợc trả tiền hoặc ghi cụm từ "Trả cho
ngƣời cầm séc"; hoặc c) Đã đƣợc chuyển nhƣợng bằng ký hậu cho mình
thông qua dãy chữ ký chuyển nhƣợng liên tục.
Sơ đồ 1.1. Dịch vụ thanh toán bằng Séc của ngân hàng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
(1) Dịch vụ thanh toán bằng Séc bắt đầu bằng việc phát hành Séc trắng
và tài khoản TGTT cho khách hàng.
(2) Khách hàng của Ngân hàng phát sinh các quan hệ giao dịch với đối tác
(có thể là Quan hệ mậu dịch hoặc Quan hệ phi mậu dịch) dẫn đến thanh toán bằng
séc. Tại đây khách hàng của NH ký phát séc chuyển tới đối tác của mình.
(3) Ngân hàng nhận séc từ đối tác của khách hàng hoặc từ ngân hàng
phục vụ đối tác khách hàng (NH 2,3...).
(4) Ngân hàng trích nợ tài khoản KH, trả tiền mặt cho khách hàng, hoặc
chuyển tiền tới NH đại lý.
(5) Ngân hàng có thể thực hiện thanh toán bù trừ thông tại Trung tâm
Các quan hệ
làm phát sinh
thanh toán
bằng séc
Ngân hàng
đối tác ghi
có TK Nhận Séc từ
đối tác KH
N ậ séc từ
NH đại lý
T
Thanh toán
Trích nợ TK
TGTT của
KH
Thanh toán (Tiền
mặt, chuyển
khoản)
NGÂN HÀNG CUNG
ỨNG DỊCH VỤ (1)
Khách hàng
của Ngân
hàng
Ngân hàng 2
Ngân hàng 3
..................
Đối tác của
khách hàng
1
4
2
4‟
3
3’
5
thanh toán bù trừ.
Dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế (remittance, remise)
Chuyển tiền là dịch vụ theo đó ngân hàng nhận lệnh chi, uỷ nhiệm chi từ
khách hàng và tiến hành ghi có cho ngƣời ghi danh, theo chỉ thị hợp pháp của
khách hàng trên lệnh chi.
Sơ đồ 1.2.Quá trình cung ứng dịch vụ chuyền tiền của NHTM
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
(1) Dịch vụ chuyển tiền phát sinh từ quan hệ giao dịch của khách
hàng với đối tác của họ. Thông thƣờng hai bên đi đến các phƣơng thức thanh
toán nhƣ: Phƣơng thức chuyển tiền, Chuyển khoản liên NH trong nƣớc và
quốc tế...
(2) Ngân hàng nhận lệnh chuyển tiền, uỷ nhiệm chi (UNC) từ khách hàng.
(3) NH kiểm tra điều kiện thanh toán, chứng từ và ghi nợ TK khách
hàng, gửi báo nợ, giấy báo đã thanh toán.
(4) NH cung ứng dịch vụ ra lệnh chuyển tiền cho ngân hàng đại lý
trả tiền cho ngƣời hƣởng: Nếu chuyển tiền trong nƣớc, việc ra lệnh chuyển
tiền thực hiện thông qua chủ yếu là hệ thống thanh toán nội bộ, liên ngân
NGÂN HÀNG THANH
TOÁN
Khách hàng
của Ngân
hàng
Ngân hàng 2
Ngân hàng 3
..................
Đối tác của
khách hàng
NH nhận
lệnh, UNC...
TT liên
ngân hàng
Các quan
hệ giao
dịch
Ngân hàng
đối tác ghi
có TK
Trích nợ TK
TGTT của
KH
2
1
3
4
5
hàng, thanh toán bù trừ... Nếu chuyển tiền quốc tế có thể sử dụng: Mạng
thanh toán SWIFT, tellex, thƣ báo...
(5) Ngân hàng cung ứng trả tiền cho ngƣời hƣởng (thƣờng chỉ trong
nƣớc); Ngân hàng đại lý trả tiền cho ngƣời hƣởng.
Thanh toán nhờ thu, uỷ nhiệm thu (collection of payment)
Nhờ thu, Uỷ nhiệm thu là một dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách
hàng theo đó ngân hàng nhận sự uỷ nhiệm của khách hàng thu hộ số tiền cho
khách hàng trên cơ sở hối phiếu hoặc hoá đơn giao hàng. Khi khách hàng sử
dụng dịch vụ nhờ thu sẽ có hai trƣờng hợp là Nhờ thu phiếu trơn, Nhờ thu
chứng từ. Nhờ thu phiếu trơn là hình thức nhờ thu mà ngân hàng chỉ nhận
lệnh nhờ thu sau khi khách hàng đã chuyển hàng còn chứng từ làm bằng
chứng của việc giao hàng sẽ đƣợc chuyển tới cho ngƣời mua. Nhờ thu chứng
từ là khách hàng của NH lập bộ hồ sơ về hàng hoá và hối phiếu chuyển tới
ngân hàng, ngân hàng sẽ thông báo trực tiếp (trong nƣớc) hoặc thông qua
ngân hàng đại lý thông báo cho ngƣời mua trả tiền. Khi việc trả tiền đƣợc
thực hiện bộ chứng từ mới đƣợc giao cho ngƣời mua để ngƣời mua lấy hàng.
Nhƣ vậy, dịch vụ này đƣợc cung cấp cho các bên có quan hệ mậu dịch.
Nó có thể áp dụng trong phạm vi trong nƣớc hoặc quốc tế.
Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhờ thu chỉ đóng vai trò là ngƣời trung gian
thanh toán để hƣởng hoa hồng trong đó có nhận giữ bộ chứng từ nhờ thu mà
không bị giàng buộc trách nhiệm phải kiểm tra chứng từ cũng nhƣ giấy nhờ
thu có đƣợc ngƣời mua chấp nhận thanh toán hay không.
Tại Việt Nam, dịch vụ nhờ thu đƣợc khách hàng sử dụng nhiều chủ yếu
cho những khoản thanh toán phát sinh thƣờng xuyên số lƣợng dự đoán đƣợc
nhƣ thanh toán tiền điện, tiền nƣớc...
Quan hệ thƣơng
mại (có thoả
thuận sử dụng TT
bằng UNT)
Ngƣời bán chuyển
hàng, lập bộ chứng
từ
1
Chuyển tiền trả NH
thu hộ
Mạng TT liên NH
Sơ đồ 1.3. Quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán nhờ thu, ủy nhiệm thu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trường hợp NH đóng vai trò là NH phục vụ người mua (NH thanh toán):
Bắt đầu bằng việc tiếp xúc khách hàng xác định nhu cầu của khách hàng
có thể có những tƣ vấn về việc sử dụng dịch vụ nhờ thu. Khi khách hàng chấp
nhận quan hệ với Ngân hàng NH mở/ hoặc không cần mở tài khoản thanh
toán cho khách hàng. Dịch vụ nhờ thu trong nƣớc hiện nay ở Việt Nam bắt
buộc khách hàng phải có tài khoản tiền gửi thanh toán.
Việc kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ là việc kiểm tra cách thức, quy
cách lập, tính đúng về bề mặt của chứng từ mà không đƣợc/phải kiểm tra tính
khớp đúng của chứng từ trên cơ sở hợp đồng thƣơng mại hay các chứng từ
liên quan khác. Với nhờ thu trong nƣớc, thanh toán phải đƣợc thực hiện khi
2
Chuyển chứng từ
cho NH thu hộ (CT
tài chính, CT
thƣơng mại)
Chuyển chứng từ cho
NH phục vụ ngƣời mua
hƣởng hoa hồng.
3
Kiểm tra tính hợp lệ của
UNT, Khả năng TT của
KH và thu tiền từ ngƣời
mua
4
5
NGÂN HÀNG
THANH TOÁN
NGƢỜI
MUA
NGƢỜI
BÁN
NGÂN HÀNG
THU HỘ
thoả mãn hai điều kiện: (1) Bộ chứng từ hợp lệ; (2) Giữa ngƣời bán và ngƣời
mua có thoả thuận sử dụng phƣơng thức UNT thƣờng đƣợc thể hiện rõ trên
hợp đồng thƣơng mại.
Khả năng thanh toán của ngƣời mua: Nếu ngƣời mua không đủ tiền để
thanh toán NH thông báo tới ngƣời mua (KH của mình) đồng thời thông báo
tới ngƣời hƣởng thông qua ngân hàng nhờ thu; Lƣu chứng từ chờ khi ngƣời
mua có đủ tiền/hoặc trả lại ngƣời hƣởng nếu có yêu cầu.
Với tƣ cách là NH thu hộ (NH phục vụ ngƣời bán): NH kiểm tra tính hợp
lệ của CT, đóng dấu ký tên lên UNT rồi chuyển đến NH thanh toán. Nếu việc
thanh toán thực hiện NH ghi có cho tài khoản ngƣời bán. Không thanh toán
NH phải thông báo, trả chứng từ cho ngƣời hƣởng.
Dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Đây là một dịch vụ phổ biến trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nó đảm
bảo an toàn cho các bên tham gia trên cơ sở uy tín của các ngân hàng. Tuy
vậy dịch vụ này cũng hoàn toàn có thể cung ứng cho các khách hàng có quan
hệ thƣơng mại nội địa.
Là một dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng theo đó Ngân hàng
(Issuing Bank) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (ngƣời yêu cầu mở
TDT) phát hành một Tín dụng thƣ trong đó cam kết/hay cho phép một nhờ
thu khác (NH phục vụ ngƣời nhập) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của
ngƣời xuất khẩu theo đúng những điều kiện, chứng từ thanh toán và các điều
kiện thanh toán phù hợp với thƣ tín dụng.
Mục đích của tín dụng chứng từ là để trả tiền cho ngƣời xuất khẩu chứ
không phải là để chuyển tiền. Ngƣời yêu cầu lại là ngƣời nhập khẩu còn
ngƣời hƣởng lại là ngƣời xuất khẩu.
Xuất trình
bộ chứng
từ và nhận
hàng
NH tiếp xúc
KH yêu cầu
mở L/C
Phát hành tín dụng thƣ
Thông
báo
L/C
Xác nhận L/C
Chuyển hàng
và nhận vận
đơn.
NH
nhận bộ
chứng
từ/
Thanh
toán.
Chuyển bộ CT để
thanh toán bồi hoàn
NH
Nhận
thu tiền
và giao
bộ
chứng
từ.
Sơ đồ 1.4.Quá trình thực hiện thanh toán
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Những vấn đề cơ bản đối với NH phục vụ người xuất khẩu:
Tại bƣớc (2) trong quá trình, NH phục vụ ngƣời xuất (gọi tắt là NHX) phải
tiếp nhận L/C, kiểm tra tính xác thực của L/C. Điều quan trọng là làm thế nào để
kiểm tra đƣợc tính xác thực. Vấn đề này hết sức quan trọng. Nó ảnh hƣởng đến
vấn đề chất lƣợng thanh toán: L/C nhận đƣợc dƣới dạng thƣ, điện có mã khoá
hoặc chữ ký uỷ quyền từ ngân hàng đại lý. Các loại điện giao dịch có mã hoặc thƣ
có chữ ký uỷ quyền từ ngân hàng đại lý nƣớc ngoài thƣờng là:(1) Thƣ tín
dụng/Sửa đổi thƣ tín dụng LC; (2) Thƣ/điện đòi hoàn trả thanh toán theo LC; (3)
Thƣ/điện từ chối bộ chứng từ thanh toán; (4) Thƣ/điện thông báo kỳ hạn nợ và số
tiền nhận nợ; (5) Lệnh chỉ dẫn thanh toán/sửa đổi chỉ dẫn thanh toán.
NGÂN HÀNG PHỤC
VỤ NGƢỜI NHẬP
NGƢỜI
NHẬP
KHẨU
NGƢỜI
XUẤT
KHẨU
NGÂN HÀNG
PHỤC VỤ NGƢỜI
XUẤT
8
NGƢỜI
VẬN
CHUYỂN
1
2
3
3
4
5
6
7
Điện đến bằng telex: điện đã qua bộ phận Mật mã có dấu “Mã khoá đã
đƣợc kiểm tra đúng” - “Test correct” đƣợc đóng dấu và có chữ ký cán bộ phụ
trách công tác Mật mã.
Điện đến bằng SWIFT: Bức điện nhận đƣợc hoàn chỉnh, đầy đủ, không
có những ghi chú về mã khoá SWIFT nhƣ Authentication failure,
unauthenticated, old key hoặc những chú giải có nghĩa tƣơng tự.
Đối với thƣ phải có xác nhận của cán bộ Bộ phận Mật mã bằng cụm
“Chữ ký uỷ quyền hợp lệ và có hiệu lực”.
Tại bƣớc (5) nhận bộ chứng từ và thanh toán: trƣớc khi thanh toán tiền
cho ngƣời xuất khẩu, NHX phải kiểm tra tính xác thực bề mặt của chứng từ.
Việc kiểm tra này thực hiện theo quy định của UCP với những nguyên tắc cơ
bản: (1) Các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn với nhau sẽ
đƣợc coi nhƣ không phù hợp với các điều khoản và điều kiện của LC. (2)
Ngân hàng không kiểm tra chứng từ không quy định trong LC. Nếu nhận
đƣợc chứng từ nhƣ vậy, ngân hàng sẽ trả lại cho ngƣời xuất trình hoặc chuyển
tiếp mà không chịu trách nhiệm gì. (3) Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác
nhận (nếu có), hoặc ngân hàng đƣợc chỉ định hành động thay mặt họ, mỗi
ngân hàng nhƣ vậy sẽ có một thời gian hợp lý, nhƣng không vƣợt quá 7 ngày
làm việc của ngân hàng kể từ ngày nhận chứng từ, để kiểm tra chứng từ và
quyết định có chấp nhận hay từ chối bộ chứng từ và thông báo cho bên xuất
trình chứng từ về quyết định của mình. (4) Nếu LC có quy định điều kiện mà
không quy định chứng từ phải xuất trình thì ngân hàng sẽ bỏ qua điều kiện đó.
Chứng từ bất đồng: Bất đồng ở đây có nghĩa là sự không khớp đúng bề mặt
của bất cứ một chứng từ nào trong bộ chứng từ đƣợc nêu trong L/C so với nội
dung của L/C theo những nguyên tắc của những quy tắc chung nhƣ UCP, ULB,...
Nếu các bất đồng có thể sửa chữa đƣợc thì đề nghị khách hàng tự chỉnh
ngay. Nếu các bất đồng không thể sửa chữa đƣợc, NH tiến hành thông báo
cho NH phát hành. Nếu NH phát hành chấp nhận những bất đồng thì các hoạt
động đƣợc tiếp tục. Nếu NH phát không chấp nhận bất đồng thì phải thông
báo ngay cho khách hàng chờ chỉ thị của khách hàng.
Giữa khách hàng và NH phục vụ ngƣời xuất cũng thể có trƣờng hợp NH
phát hiện những bất đồng nhƣng khách hàng không đồng ý với những bất
đồng đó. Khi đó NH phải bảo lƣu ý kiến của khách hàng theo đó khách hàng
chịu mọi vấn đề với những bất đồng đó.
Dịch vụ thanh toán thẻ
Cung dịch vụ thanh toán bằng thẻ ngân hàng bắt đầu bằng việc phát hành thẻ
thanh toán. Tuỳ thuộc theo quy định của từng quốc gia, từng ngân hàng, điều kiện
và thủ tục đƣợc cung ứng thẻ thanh toán là khác nhau, đặc biệt là đối với những
hình thức thẻ tín dụng. Khi điều kiện để cung ứng thẻ đƣợc đáp ứng, Ngân hàng
sẽ mở một tài khoản (Có thể là tài khoản thanh toán – Demand Deposit Account
hoặc tài khoản tín dụng hoặc hình thái kết hợp). Đồng thời, phát hành một thẻ điện
tử giúp khách hàng để điều hành, quản lý tài khoản của mình.
Chủ thể tham gia quá trình cung ứng dịch vụ thanh toán thẻ:
Các chủ thể tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ:
(1) Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng cung ứng dịch vụ, cung cấp
tài khoản và phát hành thẻ;
(2) Khách hàng là ngƣời đề nghị và đƣợc đáp ứng và đƣợc sử dụng thẻ
thanh toán ngân hàng theo những quy chuẩn, quy định về việc sử dụng và hạn
mức thanh toán nhất định. Về mặt lý thuyết, khách hàng sử dụng dịch vụ
thanh toán thẻ có thể là cá nhân, cũng có thể là tổ chức. Tuy nhiên, hiện nay
thẻ thanh toán đƣợc sử dụng chủ yếu bởi các cá nhân.
(3) Ngân hàng thanh toán thẻ: là những ngân hàng tham gia vào quá
trình thanh toán nhƣng chỉ với tƣ cách là ngƣời trung gian thanh toán giữa
ngƣời sử dụng thẻ và ngân hàng phát hành thẻ. Ngân hàng thanh toán thẻ
Phát hành
thẻ
(Kiểm sóat
yếu tố an
toàn)
Hành vi mua của Chủ thẻ
làm phát sinh chấp nhận
thẻ
Chấp nhận thẻ và cung
ứng dịch vụ
Truyền
dữ liệu về
khoản
thanh
tóan
Ghi chú
cho NCNT
và ghi nợ
Tạm ứng
TTT
Truyền
dữ liệu về
trung tâm
bù trừ
Ghi Nợ cho
NH phát
hành thẻ và
Báo nợ
Ghi chú và
thông báo
cho NHTTT
Chủ thể thực
hiện nghĩa vụ
với NHPHT
đƣợc hƣởng hoa hồng, cung cấp các dịch vụ đại lý cho ngân hàng phát hành.
(4) Ngƣời chấp nhận thẻ: là ngƣời hƣởng giá trị thanh toán trong quá
trình thanh toán. Ngƣời chấp nhận thẻ là ngƣời bán hàng, dịch vụ, là ngƣời
nhận tiền, ngân hàng thanh toán, ngân hàng đại lý.
(5) Trung tâm thanh toán bù trừ là tổ chức giữ quyền trung tâm trong hệ
thống thanh toán thẻ, TTTT Bù trừ có thể do Ngân hàng mẹ, Ngân hàng Nhà
nƣớc, Ngân hàng, Tổ chức tài chính quốc tế chủ trì. Trung tâm này sẽ là
ngƣời cung ứng các dịch vụ về viễn thông, thông tin; ban hành các quy định
chung cho hoạt động thanh toán, bù trừ, phát hành các dịch vụ thẻ mới; tiến
hành bù trừ giữa các thành viên tham gia hệ thống.
NGÂN
HÀNG
PHÁT
HÀNH THẺ
CHỦ THẺ NGƢỜI
CHẤP
NHẬN THẺ
NGÂN
HÀNG
THANH
TOÁN THẺ
1
2
3 4 5
TRUNG
TÂM
THANH
TOÁN BÙ
TRỪ
6
7b 7a
8
Bƣớc 1: Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán xem xét đề nghị, tính hợp pháp
của ngƣời yêu cầu, kiểm soát các yếu tố an toàn đối với hoạt động thanh toán. Yêu
cầu chất lƣợng tại giai đoạn này là Yếu tố an toàn, hợp pháp của chủ thể đăng ký.
Khi các yêu cầu phát hành thẻ đƣợc kiểm soát, tiền phát hành thẻ trên cơ sở mở tài
khoản tiền gửi thanh toán hoặc thực hiện cho vay tín dụng.
Bƣớc 2: Chủ thể có tiến hành mua hàng hoá, dịch vụ trong đó thoả thuận
sử dụng phƣơng thức thanh toán bằng thẻ thanh toán. Trong giai đoạn này,
chất lƣợng của dịch vụ thanh toán không xuất hiện trực tiếp. Tuy nhiên, chất
lƣợng dịch vụ thanh toán của ngân hàng lại ảnh hƣởng lớn tới quyết định của
ngƣời bán, ngƣời chấp nhận thẻ. Nếu chất lƣợng tốt việc mua hàng theo hình
thức thanh toán bằng thẻ sẽ dễ dàng hơn. Đặc biệt nếu việc thanh toán bằng
thẻ của Ngân hàng đã từng có sự cố rủi ro dù là rất nhỏ quyết định chấp nhận
thẻ có thể không thực hiện đƣợc.
Bƣớc 3: Ngƣời chấp nhận thẻ kiểm tra tính hợp pháp của thẻ, kiểm tra
hạn mức thanh toán và tiến hành chấp nhận thẻ bằng các phƣơng tiện điện
tử. Các phƣơng tiện hỗ trợ cập nhật dữ liệu, hoặc in hoá đơn ghi nhận việc
thanh toán bằng thẻ của chủ thể. Chất lƣợng thanh toán trong giai đoạn này
thể hiện ở tính thanh khoản – hạn mức thanh toán, tính an toàn và bảo mật
thông tin, tiện ích của thẻ.
Bƣớc 4: Chuyển dữ liệu điện tử hoặc giấy tới ngân hàng thanh toán.
Ngân hàng thanh toán không nhất thiết phải là ngân hàng trung gian mà nếu là
ngân hàng phát hành thẻ thì việc thanh toán còn tiện lợi hơn. Các ngân hàng
theo luật, quy tắc chung đƣa ra một thời gian chuyển dữ liệu tới ngân hàng
thanh toán. Bảo mật, an toàn và thời gian là tiêu chí quan trọng để xem xét
chất lƣợng của dịch vụ. Việc truyền dữ liệu bằng chứng từ sẽ mất nhiều thời
gian và bị gián đoạn và thêm nữa là những rủi ro chứng từ. Thay vào đó các
ngân hàng cung ứng hệ thống chuyển dữ lêịu điện tử giúp cho đơn vị chấp
nhận thẻ có thể tiến hành một cách nhanh chóng.
Bƣớc 5: Thanh toán cho ngƣời chấp nhận thẻ. Khi kiểm tra dữ liệu hợp
lệ, hợp pháp Ngân hàng thanh toán tiến hành thanh toán cho Ngƣời chấp nhận
thẻ nằng cách ghi có cho ngƣời chấp nhận thẻ và ghi nợ khoản tạm ứng thanh
toán cho ngân hàng phát hành thẻ. Kiểm soát chứng từ, dữ liệu điện tử chính
xác và an toàn là điều kiện đảm bảo chất lƣợng thanh toán.
Bƣớc 6: Ngân hàng thanh toán chuyển dữ liệu về trung tâm thanh toán
bù trừ để thực hiện bù trừ với ngân hàng phát hành thẻ.
Bƣớc 7: Trung tâm thanh toán bù trừ của hệ thống thanh toán thẻ tiến hành
bù trừ giữa ngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành thẻ. Trung tâm này sẽ
ghi có cho ngân hàng thanh toán đồng thời ghi nợ cho ngân hàng phát hành thẻ.
Bƣớc 8: Chủ thể trong một thời hạn nhất định phải thực hiện các nghĩa
vụ với ngân hàng phát hành. Chủ thẻ trả vay trong trƣờng hợp là thẻ tín dụng
hoặc nộp tiền vào tài khoản. Việc nộp tiền vào tài khoản phải đƣợc thực hiện
từ đầu nếu không phải là thẻ tín dụng.
1.3. Chất lƣợng dịch vụ thanh toán ngân hàng
1.3.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ thanh toán
Chất lƣợng dịch vụ thanh toán Ngân hàng là: Khả năng thực hiện các
dịch vụ mà Ngân hàng Thƣơng mại cung cấp cho khách hàng để thực hiện
quyền nhận chi trả hoặc/và nghĩa vụ phải chi trả trong các giao dịch có liên
quan đến tiền tệ, theo đó ngân hàng sẽ đại diện cho khách hàng thực hiện
nghĩa vụ chi trả thay; thực hiện quyền đƣợc chi trả; hoặc là trung gian chi trả
cho các chủ thể trong quan hệ kinh tế.
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng dịch vụ thanh toán
1.3.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định lượng
Thu nhập, chi phí, lợi ích từ dịch vụ thanh toán
Đây là chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán của các ngân hàng hiện
nay có hiệu quả hay không? Thực tế ở Việt Nam hiện nay lợi nhuận từ các
dịch vụ khách ngoài nghiệp vụ cho vay vẫn còn chiếm tỷ lệ rất ít, nhiều ngân
hàng còn thua lỗ trong hoạt động dịch vụ kể cả hoạt động thanh toán đặc biệt
là dịch vụ thanh toán thẻ vì lƣợng đầu tƣ để phát hành thẻ, xây dựng các
ATM, POS, EDC cũng chiếm chi phí rất lớn trong tổng chi phí cho các hoạt
động dịch vụ.
Số lượng giao dịch
Thực tế hiện nay có rất nhiều ngƣời có đăng ký dịch vụ thanh toán qua
hệ thống các ngân hàng thƣơng mại, tuy nhiên số lƣợng ngƣời dùng các dịch
vụ tiện ích thực tế lại không nhiều, hoặc không dùng hết các tính năng của
dịch vụ thanh toán nhƣ dịch vụ thanh toán thẻ, nhiều nghiệp vụ vẫn dùng tiền
mặt. Chỉ tiêu này có ý nghĩa thực tế đối với ngân hàng vì chỉ có những nghiệp
vụ đƣợc giao dịch qua hoạt động thanh toán của khách hàng mới gia tăng giá
trị doanh số dịch vụ thanh toán và các phí dịch vụ khác đối với ngân hàng.
Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản là vấn đề hết sức căn bản trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng. Vấn đề đối với
bất cứ một ngân hàng nào là phải duy trì một mức thanh khoản hợp lý trên cơ
sở cân nhắc nhu cầu thanh toán (chi trả) và chi phí của khoản dự trữ. Một mức
dự trữ tiền mặt, các tài sản có tính thanh khoản cao sẽ đáp ứng tốt khả năng
chi trả thƣờng xuyên và bất thƣờng tuy nhiên nó cũng đòi hỏi một chi phí cao.
Đôi khi gánh nặng chi phí đi kèm với khả năng thanh khoản cao.
Không chỉ phục vụ cho các dịch vụ thanh toán của khách hàng, ngân
hàng có nhiều nhu cầu đòi hỏi khả năng thanh toán hợp lý. Xác định nhu cầu
thanh khoản là bƣớc đầu tiên trong chức năng quản lý tính thanh khoản của
ngân hàng. Bƣớc tiếp theo là việc xác định nguồn cung. Cung và cầu thanh
khoản đƣợc khái quát nhƣ sau:
Bảng 1.1. Cung cầu thanh khoản
Cung vốn thanh khoản Cầu thanh khoản
- Tiền gửi không kỳ hạn trên
các tài khoản vãng lai.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
- Doanh thu từ hoạt động dịch
vụ thanh toán.
- Thanh toán nợ của khách hàng
- Bán tài sản ngân hàng
- Tiền vay từ thị trƣờng tiền tệ
- Khách hàng rút tiền từ tài
khoản tiền gửi bao gồm: thời hạn và
không thời hạn.
- Chuyển tiền phục vụ các hoạt
động thanh toán của khách hàng.
- Các khoản chi hoạt động dịch
vụ thanh toán.
- Các khoản vay phi tiền gửi,
vay vốn khác.
- Chi phí cho các hoạt động
kinh doanh khác.
- Thanh toán cổ tức (nếu có)
Nhƣ vậy, nhu cầu thanh khoản của hoạt động dịch vụ thanh toán đến từ:
Các khoản rút tiền gửi, các khoản chuyển tiền của khách hàng, các khoản chi
cho hoạt động cung ứng. Các nhà nghiên cứu đã đƣa ra công thức xác định
chỉ tiêu “trạng thái thanh khoản ròng - NLP”.
NLP = (Lƣợng tiền gửi + Doanh thu bán dịch vụ + thanh toán nợ của
khách hàng + Vay nợ trên thị trƣờng) – (Tiền rút ra gồm tiền chuyển khoản +
Quy mô vay đƣợc chấp nhận + Thanh toán nợ của ngân hàng + Chi hoạt động
+ Thanh toán cổ tức).
Nhu cầu và cung thanh khoản phục vụ hoạt dịch vụ thanh toán không
tách rời cung cầu chung của toàn ngân hàng. Việc quản lý tính thanh khoản
xoay quanh hai nội dung:
+ Rất hiếm và gần nhƣ không thể tồn tại trạng thái cầu và cung thanh
khoản là trùng khớp và do đó ngân hàng luôn phải đối mặt với sự thặng dƣ
hoặc thâm hụt vốn thanh khoản.
+ Giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời có sự đánh đổi. Với
giả định các yếu tố khác không đổi, nếu ngân hàng càng tập trung vào việc
đáp ứng nhu cầu thanh toán thì khả năng sinh lợi dự kiến càng thấp.
Có rất nhiều lý do khiến ngân hàng luôn phải đối mặt với các vấn đề
thanh khoản trong đó phải kể đến những lý do sau đây:
Thứ nhất, ngân hàng huy động lƣợng lớn từ các nguồn ngắn hạn để tài
trợ cho các khoản tín dụng dài hạn. Đó là nguyên nhân mất cân bằng về kỳ
hạn giữa vốn và tài sản.
Thứ hai, Tính nhạy cảm với lãi suất. Sự thay đổi lãi sất sẽ dẫn đến sự
thay đổi quy mô khoản tiền gửi, tiền vay theo đó nó làm thay đổi giá trị tài
sản mà ngân hàng nắm giữ. Nhƣ vậy, lãi suất làm thay đổi cả nhu cầu và cung
thanh khoản. Hơn nữa, chi phí vốn của ngân hàng cũng sẽ thay đổi làm thay
đổi quyết định về trạng thái thanh khoản ròng.
Thứ ba, Là yếu tố đặc trƣng của hoạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050008177_3286_2002843.pdf