MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . I
LỜI CẢM ƠN. II
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. IV
MỤC LỤC.V
DANH MỤC BẢNG BIỂU .X
DANH MỤC SƠ ĐỒ . XI
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.2
2.1 Mục tiêu chung.2
2.2 Mục tiêu cụ thể.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
4.1 Phương pháp thu thập thông tin .3
4.2 Phương pháp xử lý số liệu.3
4.3 Phương pháp phân tích.3
4.4 Quy trình nghiên cứu .4
4.4.1 Nghiên cứu sơ bộ .4
4.4.2 Nghiên cứu chính thức .5
4.4.3 Các phương pháp phân tích số liệu .6
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .8
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
Trường Đại học Kinh tế Huếvi
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝTCÔNG CỘNG
1.1 LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH VÀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG.9
1.1.1 Vận tải hành khách (VTHK).9
1.1.1.1 Khái niệm về vận tải hành khách .9
1.1.1.2 Số đo sản phẩm vận tải hành khách .9
1.1.2 Vận tải hành khách công cộng .10
1.1.2.1 Bản chất dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC).10
1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ vận tải hành khách công cộng.10
1.1.2.3 Các loại hình vận tải khách công cộng .11
1.1.3 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt .15
1.1.3.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt .16
1.1.3.2 Đặc điểm của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt .16
1.1.3.3 Tính ưu việt của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.18
1.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT.19
1.2.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ .19
1.2.1.1 Khái niệm về dịch vụ .19
1.2.1.2 Chất lượng dịch vụ.20
1.2.2 Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng.21
1.2.2.1 Sự thỏa mãn của khách hàng.21
1.2.2.2 Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng.22
1.2.3 Mô hình và quy trình nghiên cứu chất lượng dịch vụ xe buýt công cộng
tại thành phố Mỹ Tho.25
1.2.3.1 Một số mô hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ .25
1.2.3.2 Mô hình chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng về chất
lượng dịch vụ xe buýt công cộng trên địa bàn Thành phố Mỹ Tho.32
1.3 KINH NGHIỆM VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC
THÀNH PHỐ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.34
1.3.1 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hồng Kông.34
1.3.2 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Thái Lan.35
1.3.3 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Ấn Độ.36
1.3.4 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hàn Quốc .37
1.3.5 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Indonesia.37
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT CÔNG CỘNG TẠI TP
MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG
2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG .39
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.39
2.1.1.1 Vị trí địa lý .39
2.1.1.2 Đất đai và địa hình .39
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang.40
2.1.2.1 Địa giới hành chính.40
2.1.2.2 Dân số.41
2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.42
2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH VÀ THÀNH PHỐ MỸ THO.44
2.2.1 Giới thiệu chung về hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Tiền Giang .44
2.2.2 Tổng quan về hệ thống xe buýt trên địa bàn thành phố Mỹ Tho.45
2.2.3 Mạng lưới xe buýt tại TP. Mỹ Tho .46
2.2.3.1 Tuyến 01.46
2.2.3.2 Tuyến 02.48
2.2.3.3 Tuyến 03.49
2.2.3.4 Tuyến 04.50
2.2.3.5 Tuyến 05.51
2.2.4 Công tác quản lý và điều hành .52
2.2.4.1 Đội ngũ cán bộ quản lý .53
2.2.4.2 Đội ngũ láy xe .54
Trường Đại học Kinh tế Huếviii
2.2.5 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hành khách công cộng bằng
xe buýt trên địa bàn TP Mỹ Tho .55
2.2.5.1 Hệ thống đường bộ phục vụ vận tải hành khách bằng xe buýt.55
2.2.5.2 Phương tiện vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt .57
2.2.5.3 Điểm dừng đỗ xe buýt.58
2.2.5.4 Điểm đầu, cuối của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt .60
2.2.5.5 Nhà xưởng bảo dưỡng, sửa chữa, garage xe buýt.60
2.3 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT CÔNG CỘNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO
QUA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HÀNH KHÁCH .62
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu.62
2.3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ .62
2.3.1.2 Nghiên cứu chính thức .63
2.3.1.3 Thang đo.63
2.3.2 Mẫu và thông tin mẫu .64
2.3.2.1 Mẫu .64
2.3.2.2 Thông tin chung về mẫu điều tra .65
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu.66
2.3.4 Kiểm định độ tin cậy của các biến bằng hệ số Cronbach’s Alpha.67
2.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA.67
2.3.6 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên .71
2.3.7. Phân tích hồi qui.73
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT TẠI TP MỸ THO.77
2.4.1 Các kết quả đạt được.77
2.4.2 Các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế .78
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT CÔNG CỘNG
TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO
3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT CÔNG
CỘNG TẠI TP MỸ THO. .80
3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt công cộng tại TP. Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang.80
3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt công cộng tại TP. Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang. .81
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ XE BUÝT CÔNG CỘNG TẠI TP. MỸTHO.81
3.2.1 Hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu vận tải xe buýt côngcộng .81
3.2.2 Nâng cao chất lượng phương tiện vận tải xe buýt công cộng.83
3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin trong khai
thác dịch vụ xe buýt công cộng.86
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.87
3.2.5 Cung cấp thông tin phục vụ hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt .89
3.2.6 Các giải pháp khác .92
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN .95
2. KIẾN NGHỊ.96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .97
PHỤ LỤC.99
146 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt công cộng tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ 50% số lượng tuyến và số lượng xe trên toàn tỉnh.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
Bảng 2.3: Tổng quan về hệ thống xe Buýt trên địa bàn Thành Phố Mỹ Tho
TT Tuyến
Số lượng xe
Xe hoạt
động
Xe dự
phòng
1 Mỹ Tho - Mỹ Thuận 22 2
2 Mỹ Tho - phà Mỹ Lợi 17 2
3 Mỹ Tho - TT Cái Bè 14 2
4 Mỹ Tho - Mỹ Phước Tây 12 2
5 Mỹ Tho - Phú Mỹ - TT Mỹ Phước 10 1
Tổng TP. Mỹ Tho 75 9
6 Tân Thành - TX Gò Công - Vàm Láng 8 2
7 Cụm Công nghiệp Trung An – TX. Gò Công 12 2
8 TT Cái Bè - Mỹ An, Đồng Tháp 12 2
9 Mỹ Tho - Hàm Luông, Bến Tre 14 6
10 Mỹ Thuận - Bến phà Đình Khao, Vĩnh Long 4 0
11 An Thái Trung - Cao Lãnh, Đồng Tháp 10 4
12 Khu dân cư Bình Lợi Nhơn (TP Tân An) -TT Chợ Gạo 5 3
Tổng Toàn tỉnh Tiền Giang 140 28
Nguồn: Sở GTVT Tiền Giang,2012
2.2.3 Mạng lưới xe buýt tại TP. Mỹ Tho
2.2.3.1 Tuyến 01
Tuyến Mỹ Tho - Mỹ Thuận do Công ty TNHH Long Hiệp Cư đưa vào
khai thác từ tháng 09/2007 (Mã số tuyến 01)
Giấy chứng nhận đầu tư số 53102000041 ngày 28/08/2008 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc chứng nhận cho Công ty TNHH Long Hiệp
Cư thực hiện dự án đầu tư: Phương án tổ chức mạng lưới vận chuyển hành khách
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
công cộng bằng xe buýt trong tỉnh Tiền Giang tuyến Mỹ Tho đi bến phà Bắc Mỹ
Thuận (cũ)
Lộ trình: Từ công viên Thủ Khoa Huân (điểm đầu) - đường Lê Lợi -
đường Thủ Khoa Huân - đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - đường Ấp Bắc - Quốc lộ 60
- Quốc lộ 1A - điểm cuối tại bến phà Mỹ Thuận (cũ) và chiều ngược lại. Tổng chiều
dài tuyến 66 km.
Số chuyến hoạt động trong ngày: Tại mỗi đầu bến khoảng 60 – 66
chuyến, tổng số chuyến từ 120 – 132 chuyến/ngày.
Về thời gian giãn cách xuất bến giữa hai xe : Giờ cao điểm 10
phút/chuyến; giờ thấp điểm 15 phút/chuyến. Thời gian hành trình 01 chuyến xe là
120 phút (có dung sai không chậm quá 10 phút khi đến điểm cuối hoặc về đến điểm
đầu tuyến)
Thời gian mở, đóng tại mỗi bến: Mở tuyến lúc 04 giờ 45 phút và đóng
tuyến lúc 18 giờ.
Về phương tiện hoạt động: Tổng số phương tiện hoạt động trên tuyến
là 24 xe, trong đó gồm 22 xe luân phiên hoạt động trong ngày và 02 xe dự phòng.
Bảng 2.4: Bảng thông số tuyến MS 01
Loại xe Màu xe Hiệu Trọng tải Năm sản xuất
Xe ô tô khách Xanh Mudandongou 22 ghế ngồi + 17
chổ đứng và
19 chổ ngồi + 19
chổ đứng
2005
Xe ô tô khách Xanh Transinco 29 chổ đứng + 26
ghế ngồi
2003, 2004 và
2005
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
- Giá vé:
+ Đi suốt tuyến : 14.000 đ/khách
+ Giá vé đi trên 1/2 tuyến : 7.000 đ/khách
+ Giá vé lên xuống : 3.000 đ/khách
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
+ Giá vé có thẻ công đoàn viên tỉnh TG : 4.000 đ/khách
+ Giá vé cho học sinh : 2.000 đ/khách
+ Không thu tiền đối với trẻ em dưới 7 tuổi và người tàn tật.
2.2.3.2 Tuyến 02
Tuyến Mỹ Tho – phà Mỹ Lợi do Công ty cổ phần vận tải ô tô Tiền
Giang đưa vào khai thác từ tháng 05/2008 (Mã số tuyến 02)
- Giấy chứng nhận đầu tư số 5303000004 ngày 28/08/2008 do Sở kế hoạch
và đầu tư cấp lần đầu ngày 19/01/2001 và đăng ký thay đổi lần IV ngày 11/09/2007.
- Lộ trình: Điểm đầu tuyến từ ngã ba của Quốc lộ 1A - Quốc lộ 50 (tuyến
tránh QL 50 cách QL 1A khoảng 50m) theo lộ trình QL 1A - QL 60 - đường Ấp
Bắc - đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - đường Thủ Khoa Huân - đường Đinh Bộ Lĩnh
(thuộc địa phận thành phố Mỹ Tho) - Quốc lộ 50 - đường Đồng Khởi - Nguyễn
Huệ - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trọng Dân – QL 50 - đến điểm cuối tuyến bến phà Mỹ
Lợi (thuộc địa phận thị xã Gò Công) và ngược lại . Tổng chiều dài tuyến 56 km.
- Số chuyến hoạt động trong ngày : tổng số chuyến từ 60 – 72 chuyến/ngày.
- Thời gian giãn cách xuất bến giữa hai xe : Giờ cao điểm 15- 20
phút/chuyến; giờ thấp điểm 25 – 30 phút/chuyến. Thời gian hành trình 01 chuyến xe
là 115 - 120 phút (có dung sai không chậm quá 5 - 10 phút khi đến điểm cuối hoặc
về đến điểm đầu tuyến)
- Thời gian mở, đóng tại mỗi bến: Mở tuyến lúc 05 giờ 00 phút và đóng
tuyến lúc 19 giờ.
- Phương tiện hoạt động: Tổng số phương tiện hoạt động trên tuyến là 19 xe,
trong đó gồm 17 xe luân phiên hoạt động trong ngày và 02 xe dự phòng.
Bảng 2.5: Bảng thông số tuyến MS 02
Loại xe Màu xe Hiệu Trọng tải Năm sản xuất
Xe ô tô khách Xanh lá Transinco
AH B50B
25 ghế ngồi + 25
chổ đứng
2008
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
- Giá vé:
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
+ Đi suốt tuyến : 14.000 đ/khách
+ Giá vé đi trên 1/2 tuyến đến dưới 3/4 tuyến : 10.000 đ/khách
+ Giá vé đi 1/2 tuyến : 7.000 đ/khách
+ Giá vé lên xuống : 3.000 đ/khách
+ Giá vé có thẻ công đoàn viên tỉnh TG : 4.000 đ/khách
+ Giá vé cho học sinh : 2.000 đ/khách
+ Không thu tiền đối với trẻ em dưới 7 tuổi và người tàn tật.
2.2.3.3 Tuyến 03
Tuyến Mỹ Tho – Thị trấn Cái Bè do Hợp tác xã vận tải cơ giới thủy bộ
thành phố Mỹ Tho đại diện (liên kết giữa ba HTX là HTX vận tải Cái Bè, HTX
vận tải Cai Lậy và HTX vận tải Mỹ Tho) đưa vào khai thác từ tháng 01/2009
(Mã số tuyến 03)
Giấy chứng nhận đầu tư số 53101000070 ngày 04/02/2009 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Tiền Giang về việc chứng nhận cho hợp tác xã vận tải cơ giới thủy bộ
thành phố Mỹ Tho thực hiện dự án đầu tư: Hoạt động tuyến xa buýt tuyến thành
phố Mỹ Tho - Thị trấn Cái Bè.
Lộ trình: Điểm đầu tuyến từ ủy ban nhân dân Phường 8 - đường Nguyễn Văn
Nguyễn - Học Lạc - Nguyễn Huỳnh Đức - Nguyễn Văn Giác - Nguyễn Trãi - Lê
Lợi - Thủ Khoa Huân - Hùng Vương - Rạch Gầm - Lý Thường Kiệt - Ấp Bắc -
Quốc lộ 60 - Quốc lộ 1A – Tỉnh lộ 875 đến điểm cuối là bến cảng hàng hóa Thị trấn
Cái Bè và ngược lại. Tổng chiều dài tuyến 47,7 km.
Số chuyến hoạt động trong ngày là 84 chuyến/ngày.
Về thời gian giãn cách xuất bến giữa hai xe: Giờ cao điểm 15 phút/chuyến;
thấp điểm 20 phút/chuyến. Thời gian hành trình 01 chuyến xe là 90 phút (có dung
sai không chậm quá 5 - 10 phút khi đến điểm cuối hoặc về đến điểm đầu tuyến).
Thời gian mở, đóng tại mỗi bến: 05 giờ 20 đến 17 giờ.
Về phương tiện hoạt động : Tổng số phương tiện hoạt động trên tuyến là 16
xe, trong đó gồm 14 xe luân phiên hoạt động trong ngày và 02 xe dự phòng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
50
Bảng 2.6: Bảng thông số tuyến MS 03
Loại xe Màu xe Hiệu Trọng tải Năm sản xuất
Xe ô tô khách Vàng
+đỏ
Transinco
7 xe
25 ghế ngồi + 25
chổ đứng
2008
Xe ô tô khách Vàng +
đỏ
SAMCO (6 xe) 28 chổ ngồi và 22
chổ đứng
2008 và 2009
Ô tô khách Vàng+đỏ BAHAI (3 xe) 27 chổ ngồi và 23
chổ đứng
2009
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
- Giá vé:
+ Đi suốt tuyến : 12.000 đ/khách
+ Giá vé đi lên xuống (dưới 12 km) : 4.000 đ/khách
+ Giá vé đi từ Mỹ Tho - Thị trấn Cai Lậy : 7.000 đ/khách
+ Giá vé đi từ Mỹ Tho-ngã ba Văn Cang Cái Bè:10.000 đ/khách
+ Giá vé có thẻ công đoàn viên tỉnh TG : 4.000 đ/khách
+ Giá vé cho học sinh : 2.000 đ/khách
+ Công đoàn viên : 6.000 đ/khách.
+ Không thu tiền đối với trẻ em dưới 7 tuổi .
2.2.3.4 Tuyến 04
Tuyến Mỹ Tho – Mỹ Phước do Hợp tác xã vận tải cơ giới thủy bộ thành
phố Mỹ Tho đưa vào khai thác từ tháng 08/2009 (Mã số tuyến 04)
- Lộ trình: Điểm đầu là cửa hàng xăng dầu Tân Tỉnh xã Tân Mỹ Chánh -
đường Đinh Bộ Lĩnh - Thủ Khoa Huân - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lê Thị Hồng Gấm -
đường tỉnh 864 - đường tỉnh 868 – Ngã ba Quốc lộ 1A - đường Võ Việt Tân -
Thanh Tâm - đường 30/4 - đường tỉnh 868 đến điểm cuối là bệnh viện đa khoa Mỹ
Phước Tây và ngược lại. Tổng chiều dài tuyến 56 km.
Thời gian giãn cách xuất bến giữa hai xe: Giờ cao điểm 15 – 20 phút/chuyến;
giờ thấp điểm 25 – 30 phút/chuyến.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Thời gian mở, đóng tại mỗi bến: Mở tuyến lúc 05 giờ 30 phút và đóng tuyến
lúc 19 giờ 30 phút.
Phương tiện hoạt động : Tổng số phương tiện hoạt động trên tuyến là 14 xe,
trong đó gồm 12 xe luân phiên hoạt động trong ngày và 02 xe dự phòng.
Bảng 2.7: Bảng thông số tuyến MS 04
Loại xe Màu xe Hiệu Trọng tải Năm sản xuất
Xe ô tô khách Vàng
+đỏ
Transinco 14 xe 25 ghế ngồi + 25
chổ đứng
2008
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
- Giá vé:
+ Lên xuống xe : 3.000 đ/khách
+ Giá vé đi 1/2 tuyến (dưới 28 km) : 5.000 đ/khách
+ Giá vé đi trên 1/2 tuyến đến dưới 3/4 tuyến: 8.000 đ/khách
+ Giá vé đi suốt tuyến : 11.000 đ/khách
2.2.3.5 Tuyến 05
Tuyến Mỹ Tho – Phú Mỹ - TT Mỹ Phước do Công ty cổ phần vận tải ô tô Tiền
Giang đưa vào khai thác từ tháng 02/2010 (Mã số tuyến 05)
Lộ trình: Đường Nguyễn Văn Nguyễn - Đường Học Lạc - Đường Thái Sanh
Hạnh - Đường Đinh Bộ Lĩnh - Đường Thủ Khoa Huân - Đường Lê Lợi - Đường
Rạch Gầm - Đường Hùng Vương - Đường Nguyễn Trãi - Đường Ấp Bắc - QL60 -
QL1 - ĐT.866 - ĐT.865 – ĐT.867 - Chợ Tân Phước và ngược lại. Tổng chiều dài
tuyến 38,4 km.
Số chuyến hoạt động trong ngày: tổng số chuyến từ 36 chuyến/ngày.
Thời gian giãn cách xuất bến giữa hai xe : Giờ cao điểm 20 phút/chuyến; giờ
thấp điểm 30 phút/chuyến.
Thời gian mở, đóng tại mỗi bến: Mở tuyến lúc 06 giờ 00 phút và đóng tuyến
lúc 17 giờ.
Phương tiện hoạt động : Tổng số phương tiện hoạt động trên tuyến là 11 xe,
trong đó gồm 10 xe luân phiên hoạt động trong ngày và 01 xe dự phòng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Bảng 2.8: Bảng thông số tuyến MS 05
Loại xe Màu xe Hiệu Trọng tải Năm sản xuất
Xe ô tô khách Vàng
+đỏ
Transinco
7 xe
25 ghế ngồi + 25
chổ đứng
2008
Xe ô tô khách Vàng +
đỏ
SAMCO (4 xe) 28 chổ ngồi và 22
chổ đứng
2008 và 2009
- Giá vé:
+ Đi suốt tuyến : 12.000 đ/khách
+ Giá vé đi lên xuống (dưới 12 km) : 4.000 đ/khách
+ Giá vé có thẻ công đoàn viên tỉnh TG : 4.000 đ/khách
+ Giá vé cho học sinh : 2.000 đ/khách
+ Công đoàn viên : 6.000 đ/khách.
+ Không thu tiền đối với trẻ em dưới 7 tuổi .
Ngoài ra, còn 01 tuyến xe buýt liên tỉnh đã đưa vào hoạt động gồm:
- Tuyến Mỹ Tho – Hàm Luông (tỉnh Bến Tre) do Sở Giao thông vận
tải Bến Tre công bố tuyến, đơn vị khai thác là Công ty TNHH một thành viên xe
buýt tỉnh Bến Tre và Công ty Cổ phần vận tải ô tô Tiền Giang phối hợp khái thác
tuyến.
2.2.4 Công tác quản lý và điều hành
Qua hiện trạng độ ngũ quản lý từ cấp doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe
buýt đến cơ quan quản lý nhà nước về vận tải hiện nay còn yếu, chỉ đáp ứng được
phần nào nhiệm vụ về mặt quản lý nhà nước, còn công tác quản lý và điều hành còn
thiếu nhân lực để đảm bảo công tác trong thời gian tới. Nâng cao công tác tổ chức
vận tải và năng lực, trình độ của đội ngũ điều độ viên, nhân viên kiểm tra để có thể
giải quyết kịp thời các tình huống phát sinh trong quá trình hoạt động của tuyến
cũng như trong công tác tổ chức quản lý tuyến là nhiệm vụ hàng đầu đối với ngành
vận tải tỉnh Tiền Giang.Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
2.2.4.1 Đội ngũ cán bộ quản lý
Đề cập đến đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động VTHKCC hiện nay trên địa
bàn tỉnh Tình Giang ta có (sơ đồ 2.1), qua sơ đồ ta thấy cơ quan quản lý chuyên
ngành là Sở Giao thông Vận tải tham mưu trực tiếp cho Ủy ban nhân tỉnh các vấn
đề liên quan đến vận tải hành khách công cộng, tham mưu cho Sở Giao thông Vận
tải có các phòng ban trực thuộc và trong đó phòng Quản lý Vận tải là phòng trực
tiếp tham mưu cho Sở GTVT các vấn đề liên quan đến hoạt động VTHKCC.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quản lý VTHKCC trên địa bàn tỉnh
Do trên địa bàn tỉnh chỉ có một số tuyến xe buýt lân cận đi Bến Tre, Đồng
Tháp, Long An nên tỉnh chưa có cơ quan chuyên trách quản lý về hoạt động xe
buýt. Hiện tại, Phòng Quản lý Vận tải thuộc Sở GTVT đảm nhận chức năng này.
Khi mạng lưới xe buýt phát triển trong tương lai, rất cần thiết thành lập một cơ quan
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
quản lý và điều hành VTHKCC bằng xe buýt như mô hình Trung tâm quản lý và
điều hành VTHKCC tại một số tỉnh, thành phố lân cận như Thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Dương...
2.2.4.2 Đội ngũ láy xe
Bảng 2.9: Tổng hợp nhân sự trong hoạt động xe buýt trên địa bàn TPMT
T
T
Đơn vị Sốlượng
Trình độ
Sau
ĐH
Đại học Cao đẳng Trung cấp
Khác
Ng
àn
h
VT
Ngà
nh
khá
c
Ngàn
h VT
Ng
àn
h
kh
ác
Ngà
nh
VT
Ngà
nh
khá
c
1 Phòng Vận tải 3 1 2
2
Các doanh nghiệp VTHKCC
tại TPMT 54
-
Công ty CP ô tô Tiền Giang 20 2 3 2 4 2 7
- Công ty TNHH Long Hiệp Cư 12 1 1 1 4 5
-
HTX vận tải cơ giới thủy bộ -
Mỹ Tho 13 1 2 10
-
HTX vận tải thủy bộ 2/9 Cái
Bè và HTX vận tải thủy bộ
Cai Lậy 9 1 1 2 5
TỔNG CỘNG 57 5 7 0 3 5 10 27
(Nguồn: Sở GTVT Tiền Giang 2012)
Qua bảng tổng hợp nhân sự hoạt động VTHKCC ( bảng 2.9) cho thấy lực
lượng hiện nay khó đáp ứng được nhu cầu quản lý vận tải chuyên ngành vì lực
lượng có trình độ Đại học từ Sở GTVT đến các doanh nghiệp chỉ có 3/54 người
(chiếm tỷ lệ 5,5%); trình độ trung cấp có 15/54 người (chiếm tỷ lệ 27,77%), trình độ
cao đẳng có 3/54 người (chiếm tỷ lệ 27,77%); trình độ đại học có 12/54 người
(chiếm tỷ lệ 22,22%) điều đó cho thấy khi hoạt động vận tải phát triển mạnh mẽ
thì việc đào tạo và tuyển dụng cán bộ có trình độ, có chuyên môn đúng ngành là hết
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
sức cần thiết để đáp ứng cho hoạt động vận tải hành khách công cộng tại TPMT
định hướng đến năm 2020.
2.2.5 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt trên địa bàn TP Mỹ Tho
2.2.5.1 Hệ thống đường bộ phục vụ vận tải hành khách bằng xe buýt
Bảng 2.10: Hiện trạng các tuyến đường chính trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
ST
T
Quốc lộ Điểm đầu Điểm cuối Chiề
u dài
Mặt
đường
(m)
Nền
đườn
g (m)
Cấ
p
KT
Số
lượn
g
cầu
1 QL1
Km 1954
+790
Km 2030+000
73,34
4
19,5-
4,8
19,5-
48
III-I 29
2
QL50
Bến phà Mỹ
Lợi
QL1A 52,33 7,0 12 III 7
-Tuyến
chính
41,67 7,0 12 III
-Tuyến
tránh
TX.Gò
Công
Km 47 + 334 Km 50+582 7,4 7,0 9,0 III
- Tuyến
tránh
TP.Mỹ
Tho
Km 81 +225 Km 88+926 3,26 7,0 9,0 III
3 QL60
Ngã ba
Trung
Lương (Km
0+000)
Cầu Rạch
Miễu
3,38 21 26-28 II 3
4 QL30 QL1 Km 8+010 8,01 8,0 9,0 IV 4
(Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang , 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
Phần đông xe buýt hoạt động trong dòng giao thông hỗn tạp trên đường phố
mà không có bất kỳ các thiết bị phục vụ cố định nào ngoài biển báo buýt hoặc nhà
chờ tại điểm dừng xe. Trong những năm gần đây, mặc dù chưa nhiều nhưng đang
tăng trưởng rất nhanh sự nhận thức về vai trò của quyền sử dụng đường đối với dịch
vụ xe buýt, đặc biệt là mức độ phân tách giữa xe buýt với các phương thức khác.
Những điều kiện đặc biệt và giải pháp ưu tiên xe buýt đã được ứng dụng ngày càng
nhiều và diều đó đã dần cải thiện hình ảnh về chất lượng cũng như độ tin cậy của
dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Bề rộng của làn đường vận hành xe buýt tiêu chuẩn thường từ 3- 3,7m. Vận
hành xe buýt trong trong điều kiện làn đường hẹp hơn 3m là có thể tuy nhiên khi đó
vận tốc giảm và độ an toàn thấp. Đường một làn có độ rộng từ 3- 3,75m. Đường hai
làn đảm bảo vận hành xe buýt với vận tốc bình thường nên có độ rộng từ 6,10- 7,5m
(cho cả hai chiều).
Để vận hành với vận tốc 70 km/h trở lên cần làn đường dành riêng trong dải
phân cách cứng, với bề rộng 5,5 m/ làn và lề đường ở mỗi bên.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 28 tuyến đường tỉnh đang được
khai thác sử dụng với tổng chiều dài là 422,376 km chiếm 6,01% so với tổng chiều
dài đường bộ( hiện còn 02 tuyến đang được đầu tư làm mới). Trong đó mặt đường
bê tông nhựa và láng nhựa chiếm 96,91%, mặt đường Bê tông xi măng chiếm
0,04%, mặt đường cấp phối chiếm 2,54%, còn lại là đường đất chiếm 0,51%. Phần
lớn đường tỉnh đạt cấp III-IV chiếm 90%, còn lại là cấp (IV-V).
Về cầu có 195 chiếc trong đó có 98 cầu Bê tông cốt thép và 97 cầu khác. Các
tuyến đường tỉnh này tạo thành trục giao thông chính của tỉnh, thu hút lưu lượng
hàng hóa và hành khách từ các trung tâm huyện, các khu dân cư, các khu công
nghiệp trong tỉnh nối ra Thành phố Mỹ Tho và các kết nối với các tỉnh lân cận.
Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh phân bố tương
đối đều nhưng chưa được đầu tư để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong
tương lai còn nhiều hạn chế khai thác do bị chia cắt bởi sông kênh. Việc kết nối
giao thông giữa mạng lưới đường tỉnh với các đường huyện, xã và đường chuyên
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
dùng ngày càng thuận tiện, góp phần giải quyết nhu cầu vận tải hàng hóa, hành
khách liên tỉnh, nội tỉnh và kết nối các địa phương, làm động lực cho phát triển kinh
tế xã hội trên địa bàn tỉnh.
2.2.5.2 Phương tiện vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt
Theo qui định tại điều 7 Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm
2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và
bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quy định tại Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 302-06 của Bộ
Giao thông Vận tải ban hành ngày 02 tháng 3 năm 2006 Xe hoạt động trên tuyến
phải là xe ô tô đủ điều kiện theo nghị định này và tuyệt đối không được làm ba-ga
trên mui xe để hàng; có đủ tay vịn cho hành khách; phải có ghế dành cho người cao
tuổi, người khuyết tật, trẻ em và phụ nữ có thai; ghế có màu riêng, ghi chữ “ghế
dành riêng”cho người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, phụ nữ có thai; Có thiết bị
phục vụ người khuyết tật; Xe buýt phải được kiểm định bảo đảm an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trường trước khi đưa vào hoạt động; Xe buýt phải được lắp đặt thiết bị
giám sát hành trình theo quy định, đồng thời đơn vị vận tải phải có trách nhiệm
cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin bắt buộc từ thiết bị giám sát hành trình cho
các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu.
Bảng 2.11: Xe buýt vận tải hành khách trên địa bàn Thành phố Mỹ Tho
Mã số
Tuyến
Loại
xe
Màu xe Hiệu Trọng tải
Năm sản
xuất
01
Xe ô
tô
khách
Xanh Mudandongou
22 ghế ngồi + 17 chổ đứng
và 19 chổ ngồi + 19 chổ
đứng
2005
01
Xe ô
tô
khách
Xanh Transinco 29 chổ đứng + 26 ghế ngồi
2003,
2004 và
2005
02
Xe ô
tô
Xanh lá
Transinco AH
B50B
25 ghế ngồi + 25 chổ đứng 2008
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
khách
03
Xe ô
tô
khách
Vàng
+đỏ
Transinco 25 ghế ngồi + 25 chổ đứng 2008
03
Xe ô
tô
khách
Vàng +
đỏ
SAMCO
28 chổ ngồi và 22 chổ
đứng
2008và
2009
03
Ô tô
khách
Vàng+đỏ BAHAI
27 chổ ngồi và 23 chổ
đứng
2009
04
Xe ô
tô
khách
Vàng
+đỏ
Transinco 25 ghế ngồi + 25 chổ đứng 2008
05
Xe ô
tô
khách
Vàng
+đỏ
Transinco 25 ghế ngồi + 25 chổ đứng 2008
05
Xe ô
tô
khách
Vàng +
đỏ
SAMCO
28 chổ ngồi và 22 chổ
đứng
2008 và
2009
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
Qua bảng tổng hợp, các tuyến xe buýt trên địa bàn Thành Phố Mỹ Tho thì số
lượng xe buýt đa phần có năm sản xuất là 2008 và 2009 riêng đối với tuyến số 01 có
năm sản xuất từ năm 2003, 2004 và 2005 đã hoạt động khá lâu nên cần có kế hoạch
thường xuyên trong việc kiểm tra, giám định an toàn xe buýt của các đơn vị vận tải
trong lưu thông để đảm bảo với qui định.
Bên cạnh đó theo qui định tại mục 4.13 về bảo vệ môi trường (TIÊU
CHUẨN NGÀNH 22 TCN 302 – 06 )của Bộ Giao thông vận tải thì việc rà soát,
kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật của cả hệ thống là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo an
toàn khi lưu thông và bảo vệ môi trường.
2.2.5.3 Điểm dừng đỗ xe buýt
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Điểm dừng đỗ là một bộ phận của tuyến nơi xe buýt có thể dừng để đón trả
khách, tại các điểm dừng đỗ có trang bị một số cơ sở hạ tầng để phục vụ cho hành
khách đi xe buýt.
+ Điểm dừng đỗ được xây dựng gần điểm thu hút hành khách và phải đảm
bảo an toàn cho hành khách lên xuống xe buýt, các phương tiện lưu thông trên
đường.
+ Đảm bảo tính thẩm mỹ: điểm dừng đỗ là một công trình kiến trúc trên
đường phố nên phải được nghiên cứu, xây dựng phù hợp với cảnh quan đô thị.
Đối với các hành trình xe buýt trong thành phố thì các điểm dừng đỗ dọc
đường phải được tính toán, thiết kế theo cự ly bình quân giữa 2 điểm đỗ:
+ Khu vực nội thành, nội thị: 300- 700 m.
+ Khu vực ngoại thành, ngoại thị: 800- 3.000 m.
+ Các điểm dừng đỗ được xây dựng có mái che, có diện tích từ 12- 15 m2.
+ Ở mỗi điểm đỗ này thì phải có bảng chỉ dẫn (thông tin) phải đặt cao hơn
1,8 m, thông tin cần thông báo về tuyến xe buýt đang khai thác.
Khi thiết kế các bãi đỗ xe phải căn cứ vào năng lực phục vụ của bãi đỗ xe để
xác định kích thước bãi đỗ xe. Kích thước của bãi xe thì phụ thuộc vào số lượng xe
cần bố trí, phụ thuộc vào loại xe, phụ thuộc vào cách thức xếp xe (đối đầu hay theo
chiều dài) và góc xếp xe (vuông góc hay chéo).
Đối với xe buýt thì cách xếp đối đầu và vuông góc là có hiệu quả nhất. khi
tính toán kích thước chỗ đỗ xe để tạo sự thuận tiện cho người đi xe buýt và hợp lý
về cự ly.
Việc ưu tiên trong phân bố các nhà chờ nên thực hiện ở các tuyến xe buýt có
nhu cầu cao. Tổng số 12 tuyến xe buýt với tổng chiều dài tuyến khoảng 264 km
(trong số này ước tính bố trí có 20% là nhà chờ, tương ứng khoảng 52 nhà chờ) ở cả
chiều đi và về của các tuyến.
Trong phạm vi nghiên cứu này chưa xác định được cụ thể số lượng, địa điểm,
lý trình các điểm dừng. Việc này sẽ giao cho các nhà đầu tư, khai thác các tuyến xe
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
60
buýt đề xuất khi các phương án vận chuyển khách theo các luồng, tuyến được thực
thi theo quy định.
2.2.5.4 Điểm đầu, cuối của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
Là một công trình kiến trúc đô thị, đảm bảo yêu cầu công nghệ đón và trả
khách, có phòng chờ cho hành khách, có sân bãi để đỗ cho xe đi và cho xe đến, sử
dụng lối đi thì phù hợp hơn.
Đối với các hành trình xe buýt trong thành phố thì bến xe (điểm đỗ đầu cuối)
phải chọn ở vị trí thích hợp, để đảm bảo cho quay trở đầu xe dễ dàng, không cản trở
giao thông.
Phải bố trí ở những nơi có lưu lượng hành khách trập trung, nên chọn sao
cho thuận lợi cho việc tiếp chuyển giữa hình thức này với hình thức khác.
Có các khu vực phục vụ về thông tin, chiếu sáng cứu hỏa, vệ sinh. Ngoài ra
bãi xe cần phải tổ chức các dịch vụ khác bao gồm: vệ sinh ô tô, cung ứng vật tư, kỹ
thuật (xăng, phụ tùng...), dịch vụ giải khát, ăn uống cho hành khách và lái xe, dịch
vụ trông xe (giữ xe vào ban đêm)...
Hiện trạng hệ thống điểm đầu cuối của các tuyến trên địa bàn TP Mỹ Tho chỉ
đáp ứng được một phần sự thuận tiện ở việc bố trí ở nhứng nơi có lưu lượng khách
tập trung và các điểm thuận tiện cho việc quay, trở đầu xe nên chỉ đáp ứng được
một phần chất lượng phục vụ cho hành khách. Bên cạnh đó, việc xây đựng sân bãi
đòi hỏi phải có sự phối hợp của các ngành chức năng về kinh phí cũng như việc
định hướng quy hoạch phát triển chất lượng hệ thống xe buýt trên địa bàn TP Mỹ
Tho nói riêng và của tỉnh Tiền Giang nói chung.
2.2.5.5 Nhà xưởng bảo dưỡng, sửa chữa, garage xe buýt
Nhà xưởng bảo dưỡng sửa chữa: Nhằm mục tiêu phòng ngừa và khắc phục
những hỏng hóc đối với hệ thống phương tiện, nhằm đảm bảo cho hệ thống vận tải
ở tình trạng kỹ thuật tốt, tin cậy, an toàn, và hiệu quả. Hệ thống này bao gồm các cơ
sở bảo dưỡng sửa chữa trung tâm, các cơ sở bảo dưỡng sửa chữa vệ tinh, các cơ sở
bảo dưỡng sửa chữa trong nội bộ doanh nghiệp, cơ sở thuộc đô thị như: xưởng bảo
dưỡng sửa chữa ôtô, doanh nghiệp bảo dưỡng sửa chữa máy bay, các xí nghiệp bảo
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
H
ế
61
dưỡng sửa chữa đầu máy toa xe hoặc tàu thuyền. Garage là tổ hợp các công trình
hoặc các khu vực lưu giữ phương tiện. Nhà xưởng là tập hợp công trình có trang
thiết bị cho việc bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện.
Bảng 2.12: Hiện trạng các cơ sở bảo dưỡng, sữa chữa ô tô trên địa bàn tỉnh
TT Tên cơ sở Địa điểm
1
Công ty TNHH Trường
Vinh Hino-CN Tiền Giang
81 QL1, Xã Trung An , TP Mỹ Tho, Tiền
Giang
2
Cơ sở sữa chữa ô tô Võ
Hồng Hải
TD9A, khu phố 9, phường 5 , TP Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang
3
Cơ sở sữa chữa ô tô Huy
Vũ
Ấp Long Hòa B, xã Đạo Thạnh , TP Mỹ Tho,
Tiền Giang
4 Cơ sở sữa chữa ô tô 10
Gò Cát, Mỹ An, Mỹ Phong, TP Mỹ Tho,
Tiền Giang
5
Cơ sở sửa chữa ô tô Đồng
Tâm
Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang
6
Cơ sở sữa chữa ô tô Thanh
Danh
Xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, Tiền
Giang
7
Cơ sở sũa chữa ô tô Thắng
Lợi
1 A Nguyễn Trung Trực, Thành phố Mỹ Tho
, Tiền Giang
8
Cơ sở sữa chữa ô tô Tư
Khá
Thị trấn Chợ Gạo, Tiền Giang
9
Cơ sở sữa chữa ô tô Sao
Đỏ
152 Lý Thường Kiệt, phường 6 thành phố
Mỹ Tho, Tiền Giang
10
Cơ sở sữa chữa ô tô Đông
Nam
Khu 5 quốc lộ 1 huyện Cai Lậy, Tiền Giang
Nguồn: Sở GTVT-Tiền Giang 2012
Nhìn chung các cơ sở sữa chữa ô tô đều có qui mô nhỏ, cơ sở vật chất còn
nhiều yếu kém mang tính chất tự phát. Các cơ sở này do tư nhân tự đầu tư và vận
hành theo nhu cầu của xã hội. Các cơ sở lớn tập trung ở địa bàn Thành phố Mỹ Tho,
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
Thị xã Gò Công và tại các địa phương khác chỉ có một số cơ sở nhỏ lẻ. Với tổng số
84 xe trong tổng số 168 xe buýt trong toàn tỉnh thì với số lượng 10 cơ sở sửa chữa
sẽ không thể đảm bảo tốt về mặt thời gian nhằm sớm đưa phương tiện trở lại hoạt
động phục vụ đây cũng là nguyên nhân gián tiếp tác động đến chất lượng dịch vụ
của tuyến.
2.3 Chất lượng dịch vụ xe buýt công cộng tại địa bàn Thành phố Mỹ
Tho qua ý kiến đánh giá của hành khách
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ
và nghiên cứu chính thức.
2.3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ
Áp dụng phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận trực tiếp và
phương pháp đóng vai. Nghiên cứu sơ bộ định tính dùng để điều chỉnh và bổ sung
các biến quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_dich_vu_xe_buyt_cong_cong_tai_thanh_pho_my_tho_tinh_tien_giang_9467_1912109.pdf