MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN. i
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ. vii
MỤC LỤC. viii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của Đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Câu hỏi nghiên cứu .3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3
5. Phương pháp nghiên cứu.3
6. Kết cấu của luận văn .4
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và
đội ngũ công chức xã, thị trấn.6
1.1. Chính quyền cấp xã, thị trấn và đội ngũ công chức xã, thị trấn.6
1.1.1. Chính quyền cấp xã, thị trấn .6
1.2.2. Đội ngũ công chức xã, thị trấn .11
1.2.3. Tổ chức bộ máy và tiêu chuẩn đội ngũ công chức xã, thị trấn .15
1.3. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn .20
1.3.1. Khái niệm .20
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn.22
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn .28
Chương 2: Đánh giá chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn, huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa .34
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quảng Xương.34
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .34
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾix
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .38
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Quảng Xương.49
2.2.1. Số lượng công chức xã, thị trấn theo địa bàn và vị trí công việc.50
2.2.2. Số lượng và cơ cấu công chức xã, thị trấn theo giới tính và độ tuổi.52
2.2.3. Số lượng và cơ cấu công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ .53
2.2.4. Thực trạng công chức chuyên môn theo trình độ lý luận và phẩm chấtchính trị .54
2.2.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã .56
2.2.6. Công tác đánh giá xếp loại của xã về cán bộ công chức cấp xã .57
2.3. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ công chức xã, thị trấn, huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa .58
2.3.1. Ưu điểm.58
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế .59
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .60
2.4. Đánh giá chất lượng của đội ngũ công chức thông qua điều tra, phỏng vấn
những chủ thể có liên quan .61
2.4.1. Đánh giá của đội ngũ công chức đối với công việc và chế độ chính sách .62
2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .67
2.4.3. Phân tích nhân tố (Factor Analyis) .70
2.4.5. Các đánh giá của đội ngũ công chức xã về mô hình đào tạo, tập huấn .75
2.4.6. Các đánh giá của cán bộ công chức về mức độ tác động của đào tạo kiến
thức quản lý nhà nước.76
2.5. Đánh giá của người dân đối với đội ngũ công chức xã, thị trấn,
huyện Quảng Xương .76
2.6. Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp xã đối với đội ngũ công chức xã,
thị trấn .78
2.6.1. Đánh giá về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ
công chức xã.78
2.6.2. Đánh giá về phẩm chất, đạo đức, lối sống; tiến độ và kết quả thực hiện công
việc được giao; thái độ phục vụ nhân dân đối với đội ngũ công chức.79
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn, huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 -2020.83
3.1. Mục tiêu .83
3.1.1 Mục tiêu chung.83
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.83
3.2. Các giải pháp cụ thể .84
3.2.1. Rà soát, phân loại đội ngũ công chức xã, thị trấn .84
3.2.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý cấp xã.85
3.2.3. Tuyển dụng và đổi mới chính sách chế độ đối với công chức cấp xã .86
3.2.4. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức chuyên môn cấp xã.87
3.2.5. Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền lương .89
3.2.6. Ban hành quy định chính sách thu hút, đãi ngộ sinh viên tốt nghiệp đại học về
công tác ở cấp xã trên địa bàn huyện .91
3.2.7. Đổi mới công tác quản lý đánh giá, bố trí và luân chuyển công chức chuyên
môn, nghiệp vụ cấp xã .91
3.2.8. Thực hiện tốt việc khen thưởng, kỷ luật đối với công chức chuyên môn,
nghiệp vụ dựa trên việc thực thi công việc được giao .93
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.95
3.1. Kết luận .95
3.2. Kiến nghị.96
TÀI LIỆU THAM KHẢO.98
PHỤ LỤC.101
Nhận xét của phản biện 1 và phản biện 2.122
130 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17,6 %/năm. Năm 2013
tổng GTSX của huyện đạt 8.406.870 triệu đồng, chiếm 4,6% tổng GTSX của tỉnh
Thanh Hóa; GTSX bình quân đầu người đạt 38,8 triệu đồng, bằng 81,7% mức trung
bình của tỉnh.
- Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Năm 2013, tỷ trọng giữa 3 khu vực nông lâm nghiệp - thủy sản; công nghiệp -
xây dựng và dịch vụ trong tổng GTSX của Quảng Xương là 33,0%-31,5%-35,5% so
với năm 2005 là 50,0%-20,0%-30,0%. Như vậy, sau 8 năm (từ 2005 - 2013) tỷ trọng
dịch vụ tăng 5,5% (bình quân mỗi năm tăng hơn 0,7%), tỷ trọng ngành công nghiệp -
xây dựng tăng 11,5%; tỷ trọng nông lâm nghiệp - thủy sản giảm 17,0%. Đây là kết
quả đáng khích lệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện thời gian qua.
Cơ cấu theo thành phần cũng từng bước chuyển dịch phù hợp dần với cơ chế
thị trường. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh và ngày càng chiếm
ưu thế trong mọi lĩnh vực, tỏ rõ sự thích nghi với cơ chế thị trường và có tác động
lớn đến nền kinh tế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Biểu đồ 1.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2013
Sản xuất nông nghiệp.
Là một huyện nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp khoảng 11.978,5ha chiếm
59,8% diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản có vai trò
quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống dân cư nông thôn.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2013
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương)
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm TT(%/năm)
2005 2010 2013 2006-2010
2011-
2013
1 GTSX NN(giá ss 1994) Tr.đồng 437.334 610.522 712.150 6,9 5,3
1.1 Nông nghiệp Tr.đồng 329.425 440.767 515.960 6,0 5,4
1.2 Lâm nghiệp Tr.đồng 6.631 4.734 4.450 -6,5 -2,0
1.3 Thủy sản Tr.đồng 101.278 165.021 191.740 10,3 5,1
2 GTSX NN (giá TT) Tr.đồng 1.453.011 2.189.466 2.775.000
2.1 Nông nghiệp Tr.đồng 1.169.860 1.742.768 2.014.781
2.2 Lâm nghiệp Tr.đồng 6.821 4.838 8.811
2.3 Thủy sản Tr.đồng 276.331 441.860 751.409
3 Cơ cấu ngành % 100 100 100
3.1 Nông nghiệp % 80.5 79.6 72.6
3.2 Lâm nghiệp % 0.5 0.2 0.3
3.3 Thủy sản % 19.0 20.2 27.1
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Giá trị sản xuất (GTSX) nông, lâm nghiệp, thủy sản (giá SS 94) năm 2013
đạt 712.150 triệu đồng, gấp 1,6 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân
GTSX nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2006-2013 đạt 6,3%/năm. Trong đó
giai đoạn 2006-2010 đạt 6,9%/năm, giai đoạn 2011-2013 giảm xuống còn
5,3%/năm.
Biểu đồ 2.2: GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2013
(giá ss 1994)
Cơ cấu kinh tế trong nội bộ khối ngành không có nhiều thay đổi, ngành
nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo chiếm khoảng 72,6%, ngành thủy sản có sự
gia tăng mức đóng góp lên 27,1%, trong khi đó ngành lâm nghiệp chỉ chiếm
0,3%.
Biểu đồ 2.3: chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp.
Tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006-2012 tăng 24,4%/năm về GTSX. Năm
2010, giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN trên địa bàn đạt 565,0 tỷ đồng (giá hiện
hành)đến năm 2013 đạt 682,9 tỷ đồng tăng 117,9 tỷ đồng. Các ngành nghề sản xuất
công nghiệp - TTCN ngày càng mở rộng, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia.
Việc khôi phục và phát triển nghề và làng nghề đã được các cấp chính quyền
quan tâm và chú trọng tạo điều kiện về mặt bằng, vốn để hình thành các làng nghề,
cụm làng nghề như: Làng nghề xã Quảng Trạch (3,1ha), Quảng Trường (5ha chiếu
cói); Quảng Phong, Quảng Đức (mây tre đan). Hiện nay trên địa bàn huyện hình
thành các nghề mới như: sản xuất ống nhựa, sản xuất đồ gỗ nội thất, sản xuất chế
biến nấm...Bên cạnh đó các nghề truyền thống cũng được hỗ trợ và phát triển như:
dệt chiếu, sản xuất nước mắm, chế biến hải sản... góp phần giải quyết việc làm, tăng
kim ngạch xuất khẩu và tham gia tích cực vào phát triển du lịch trên địa bàn.
Bảng 2.5: Một số sản phẩm chủ lực ngành công nghiệp-TTCN
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010 2012
TT
(%/năm)
-Gạo ngô xay xát Tấn 86000 105006 108622 3,4
-Thức ăn gia súc Tấn 4870 18901 14907 17,3
- Đá lạnh Tấn 460 2096 1557 19,0
-Quần áo các loại 1000 cái 410 569 582 5,1
-Gỗ xẻ các loại 1000 m2 1,04 4,8 4,2 22,1
-Cửa gỗ các loại m2 2050 30648 20460 38,9
-Gạch xây các loại 1000 viên 23650 28206 26476 1,6
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Quảng Xương)
Thương mại - dịch vụ.
Năm 2013, GTSX (theo giá SS) đạt 862.920 triệu đồng (gấp 3,6 lần so với
năm 2005). Tăng trưởng bình quân đạt 17,6%/năm trong giai đoạn 2006-2013 trong
đó giai đoạn 2006-2010 đạt 16,2%/năm, giai đoạn 2011-2013 đạt 19,9%/năm, tỷ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
trọng ngành dịch vụ chiếm 35,5% toàn ngành kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu trên địa
bàn đạt 10,5 triệu USD, tăng 1,3 lần so với năm 2005; bình quân thời kỳ 2006-2013
tăng 3,6%/năm.
Biểu đồ 2.4: GTSX gành TM-DV giai đoạn 2006-2013 (Giá SS)
Hoạt động bưu chính viễn thông đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc trên
địa bàn. Công tác chuyển phát công văn, thư báo kịp thời theo đúng quy định đảm
bảo chất lượng, đạt tỷ lệ 99%.
* Đánh giá tổng quát.
Với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của các cấp, các ngành, sự đồng lòng của
nhân dân trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đã có nhiều
kết quả tích cực:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,7%/năm cao hơn với nhịp tăng trưởng
chung của tỉnh (11,0%/năm). Đến hết năm 2013, GDP bình quân đầu người của
huyện đạt khoảng 22,8 triệu đồng/người. Cơ cấu các ngành kinh tế tiếp tục chuyển
dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp-xây dựng tăng, tỷ
trọng khu vực nông nghiệp giảm xuống.
- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện được cải thiện và
nâng lên một bước, trong 8 năm, thu nhập thực tế bình quân đầu người của dân cư
tăng lên gấp 3,2 lần, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 19,5% năm 2006 xuống còn 12,5% năm
2013. Một số chủ trương chính sách, chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển
các lĩnh vực xã hội được thực hiện đạt kết quả tích cực như thực hiện phổ cập giáo
dục THCS, kiên cố hóa phòng học các cấp đạt 89%, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
dưỡng xuống còn 17,5%, giáo dục - đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, việc
làm, an sinh xã hội, văn hóa, thể dục thể thao, thông tin truyền thông đều đạt được
những bước tiến quan trọng.
Cơ sở hạ tầng thiết yếu như: đường giao thông, cấp điện, công trình thủy lợi,
trường học, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng được nâng cấp, xây dựng mới tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Một số công trình hạ tầng
đô thị như đường trục chính, đường bao đô thị, hạ tầng khu dân cư đang được triển
khai xây dựng, tạo tiền đề cho thị trấn trở thành thành đô thị lớn cửa ngõ phía Nam
của Thành phố Thanh Hóa, trung tâm đầu mối về dịch vụ, thương mại tổng hợp,
cung cấp các dịch vụ cho khu công nghiệp phía Nam thành phố và thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội của huyện.
Bảng 2.6: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH thời kỳ 2006-2013
Chỉ tiêu ĐVT 2006-2013
I.KINH TẾ
1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GTGT) % 13,7
-Tăng trưởng khu vực nông nghiệp % 6,3
-Tăng trưởng khu vực CN-XD % 21,2
-Tăng trưởng khu vực Dịch vụ % 17,6
2.GDP bình quân đầu người Triệu đồng 22,8
3.Cơ cấu kinh tế NN - CN - DV % 33,0-31,5-35,5
II.XÃ HỘI
1.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,1
2.Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 38
3.Giải quyết việc làm mới hàng năm Lao động 5.000
4.Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia % 55,0
5.Số bác sĩ/vạn dân Bác sỹ 3
6.Số xã có điểm bưu điện văn hóa Điểm bưu điện 100
7.Tỷ lệ hộ gia đình văn hóa % 75
MÔI TRƯỜNG
1.Tỷ lệ che phủ rừng % 3,4
2.Hộ nông thôn dùng nước hợp VS % 98,7
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Quảng Xương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Quảng Xương
Xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở, là nền tảng của hệ thống chính trị. Cấp xã
giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chính
sách pháp luật và nhiệm vụ cấp trên giao, là cấp chính quyền trực tiếp chăm lo đến đời
sống của nhân dân, là cầu nối giữa nhà nước và nhân dân.
Qua từng thời ký lịch sử, chính quyền cấp xã không ngừng được xây dựng
bảo đảm cho chính quyền nhà nước vững mạnh từ cơ sở. Cán bộ là một yếu tố quan
trọng nhất trong việc xây dựng và cũng cố chính quyền cấp xã vững mạnh. Đồng
thời muốn xây dựng và cũng cố chính quyền xã vững mạnh thì phải xây dựng đội
ngũ cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta
khởi xướng.
Với tầm quan trọng đó, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX đã ra Nghị quyết số 17-NQ-TW, ngày 18 tháng 3 năm 2002 về “Đổi mới và
nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn”. Sau đó,
Quốc Hội ban hành Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 về “cán bộ,
công chức”, trên cơ sở đó Chính phủ đã ban hành các nghị định số 92/2009/NĐ-CP
ngày 22 tháng 10 năm 2009 quy định chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách
đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã; một số nghị định khác về cán bộ, công chức cấp xã cũng ra
đời như: Nghị định 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về phân loại
đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày
05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn. Nghị định số
18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.
Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai
thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và đẩy
mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội giai đoạn 2011 – 2015.
Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương và thực hiện các Nghị định
của Chính phủ, các cấp ủy đã coi trọng và đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
quy hoạch và không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức vụ của đội ngũ cán bộ cơ
sở. Nhìn chung, đội ngũ công chức xã, thị trấn từng bước được phát triển, chuẩn
hóa về số lượng và chất lượng.
2.2.1. Số lượng công chức xã, thị trấn theo địa bàn và vị trí công việc
Qua Bảng 2.7 ta thấy, toàn huyện có 376 công chức xã, thị trấn, số lượng
công chức xã, thị trấn cơ bản đầy đủ theo từng vị trí công tác. Trong đó, một số
chức danh có số lượng công chức chuyên môn được phân bổ nhiều như Địa chính –
Nông nghiệp – Xây dựng và Môi trường, Văn hóa - Xã hội, Tài chính – Kế toán,
các chức danh trên được phân bổ nhiều hơn đã phản ảnh đúng thực tế công việc.
Bảng 2.7: Số lượng công chức chuyên môn theo địa bàn và vị trí công tác năm
2014
TT Địa phương
Vị trí công tác
TổngTrưởng
CA
Chỉ
huy
trưởng
QS xã
Kế
toán
- Tài
chính
Văn
phòng-
Thống
kê
Địa
chính
- NN -
XD và
MT
Tư
pháp
- Hộ
tịch
Văn
hóa -
Xã
hội
1 Quảng Vinh 1 1 1 2 3 2 2 12
2 Quảng Hùng 1 1 1 2 3 1 3 12
3 Quảng Đại 1 1 2 2 3 2 2 13
4 Quảng Hải 1 1 1 2 2 1 2 10
5 Quảng Thái 1 1 1 2 4 1 3 13
6 Quảng Lưu 1 1 1 2 2 1 2 10
7 Quảng Lợi 1 1 2 2 3 2 1 12
8 Quảng Thạch 1 1 2 2 2 2 2 12
9 Quảng Nham 1 1 1 3 1 2 9
10 Quảng Thọ 1 1 2 2 2 1 2 11
11 Quảng Châu 1 1 2 1 2 1 3 11
12 Quảng Nhân 1 1 2 2 3 1 2 12
13 Quảng Lộc 1 1 2 1 3 1 1 10
14 Quảng Chính 1 1 3 1 3 1 2 12
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
TT Địa phương
Vị trí công tác
TổngTrưởng
CA
Chỉ
huy
trưởng
QS xã
Kế
toán
- Tài
chính
Văn
phòng-
Thống
kê
Địa
chính
- NN -
XD và
MT
Tư
pháp
- Hộ
tịch
Văn
hóa -
Xã
hội
15 Quảng Trung 1 1 1 1 2 2 2 10
16 Quảng Ngọc 1 1 1 1 2 1 2 9
17 Quảng Trường 1 1 2 2 2 1 1 10
18 Quảng Long 1 1 2 2 2 1 3 12
19 Quảng Hòa 1 1 2 2 2 1 2 11
20 Quảng Yên 1 1 2 1 1 1 2 9
21 Quảng Đức 1 1 2 2 3 1 2 12
22 Quảng Ninh 1 1 3 1 1 1 1 9
23 Quảng Bình 1 1 2 1 2 1 2 10
24 Quảng Phong 1 1 2 2 3 2 1 12
25 Quảng Tân 1 0 2 2 2 1 2 10
26 Quảng Khê 1 1 2 1 2 1 1 9
27 Quảng Minh 1 1 2 1 2 2 1 10
28 Quảng Giao 1 1 1 1 3 1 2 10
29 Quảng Phúc 1 1 1 2 1 2 2 10
30 Quảng Vọng 1 1 2 1 2 1 2 10
31 Quảng Văn 1 1 1 1 2 1 2 9
32 Quảng Hợp 1 1 1 1 2 2 2 10
33 Quảng Trạch 1 1 1 1 1 2 2 9
34 Quảng Định 1 1 1 2 2 3 11
35 Quảng Lĩnh 1 1 1 1 1 1 2 8
36 Thị trấn 1 1 1 1 2 1 2 9
36 34 58 53 81 44 70 376
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
2.2.2. Số lượng và cơ cấu công chức xã, thị trấn theo giới tính và độ tuổi
- Số lượng và cơ cấu công chức chuyên môn theo giới tính.
Bảng 2.8: Số lượng và cơ cấu công chức theo giới tính năm 2014
TT Chức danh
Số lượng
(người)
Cơ cấu
Nam % Nữ %
1 Trưởng Công an 36 36 100 - -
2 Chỉ huy trưởng QS 34 34 100 - -
3 Văn phòng – T.Kê 53 32 60,37 21 39,63
4 Địa chính – XD - NN và MT 81 58 71,6 23 28,4
5 Tài chính - Kế toán 58 24 41,4 34 58,6
6 Tư pháp - Hộ tịch 44 34 77,2 10 22,8
7 Văn hóa – Xã hội 70 41 58,57 29 41,43
Tổng số 376 259 68,89 117 31,11
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
Qua bảng 2.8 cho thấy, tỷ lệ công chức chuyên môn nam cao hơn nữ; cụ
thể có 259 công chức nam, chiếm tỷ lệ 68,89%; công chức nữ có 117 người
chiếm tỷ lệ 31,11% trong tổng số công chức hiện có. Chức danh có sự tham gia
của nữ giới cao nhất là Tài chính – kế toán chiếm 58,6%, bên cạnh đó một số
chức danh do có sự đặc thù nên chỉ có nam giới đảm nhận như chức danh Công
an, Quân sự. Do đó, đây là một tỷ lệ hợp lý đảm bảo hài hòa cho giới tính cũng
như công việc chuyên môn cho từng đối tượng cụ thể.
- Số lượng và cơ cấu công chức chuyên môn theo độ tuổi.
Bảng 2.9: Thực trạng công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2014
TT Độ tuổi Số lượng cán bộ
(người)
Tỷ lệ
%
1 Dưới 30 tuổi 89 23,67
2 31<tuổi<=45 190 50,53
3 46<tuổi<=60 97 25,8
Tổng số 376 100
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Qua Bảng 2.9 ta thấy, đội ngũ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện độ tuổi
31<tuổi<=45 chiếm tỷ lệ lớn nhất là 50,53% và thứ hai là độ tuổi từ 46 tuổi đến 60 tuổi
có 97 người chiếm tỷ lệ 25,8%, còn lại là độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 23,67%.
Điều đó cho thấy cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ công chức xã, thị trấn cơ bản hợp lý,
vừa đảm bảo tính cơ cấu vừa đảm bảo được yêu cầu công việc vừa có tính kế thừa.
Nhìn chung, về độ tuổi của đội ngũ công chức xã, thị trấn đa số còn trẻ phản
ánh đúng xu thế của tình hình thực tế hiện nay và phù hợp với chức danh quy định.
2.2.3. Số lượng và cơ cấu công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Từ kết quả Bảng 2.10 cho thấy, trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức
chuyên môn cấp xã của huyện Quảng Xương đã được nâng cao đáng kể, thể hiện:
Tỷ lệ công chức có trình độ chuyên môn sơ cấp chiếm 0,82%, Trung cấp chuyên
nghiệp chiếm 55,58%, Cao đẳng chiếm 4,78%, Đại học chiếm 38,56%. Tỷ lệ công
chức có trình độ trung cấp còn cao là do hệ quả trước đây để lại, một số chức danh
bán chuyên trách, hợp đồng nên ưu tiên tuyển dụng một số đối tượng con em địa
phương không có chuyên môn, nghiệp vụ. Kể từ khi Nghị định số 92/2009/NĐ-CP
ra đời bổ sung thêm một số chức danh công chức chuyên môn nên ưu tiên xét tuyển
dụng các đối tượng này vào biên chế. Sau đó đội ngũ công chức này mới đi học các
khóa đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng 2.10. Thực trạng công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2014
TT Chức danh Số lượng(người)
Trình độ chuyên môn
Sau
đại học
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp Sơ cấp
Chưa
qua đào
tạo
1 Trưởng Công an 36 1 34 1
2 Chỉ huy trưởng QS 34 1 35
3 Văn phòng - TK 53 18 1 33
4 Địa chính - Xây dựng 81 1 47 1 30
5 Tài chính-Kế toán 58 34 6 20
6 Tư pháp - Hộ tịch 44 12 1 28
7 Văn hóa - Xã hội 70 32 9 29 2
Tổng cộng 376 1 145 18 209 3
Tỷ lệ % 100 0,26 38,56 4,78 55,58 0,82
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
So với tiêu chuẩn quy định: Đến thời điểm này, theo quy định tiêu chuẩn tại
Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu
chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thì số lượng công chức
chuyên môn cấp xã đều đạt tiêu chuẩn theo quy định.
Trong những năm qua, với nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị của huyện,
sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh, đã ưu tiên dành nhiều nguồn lực hỗ trợ cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nên chất lượng cán bộ ngày một nâng
lên, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền hành chính cơ sở.
2.2.4. Thực trạng công chức chuyên môn theo trình độ lý luận và phẩm chất
chính trị
- Về trình độ lý luận chính trị.
Qua số liệu Bảng 2.11 ta thấy, tỷ lệ công chức có trình độ lý luận đạt chuẩn
(từ sơ cấp trở lên) đạt tỷ lệ thấp chiếm 41,22% tổng số công chức xã, thị trấn.
Bảng 2.11. Thực trạng công chức theo trình độ lý luận, ngoại ngữ, tin học năm 2014
TT Tiêu chuẩn Số lượng cán bộ đạt chuẩn(người) Tỷ lệ đạt chuẩn
1 Lý luận chính trị 155 41,22
2 Quản lý nhà nước 128 34,04
3 Ngoại ngữ 103 27,39
4 Tin học 153 40,69
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
Mặt khác, do số lượng công chức mới được tuyển dụng vào hàng năm khá
đông nên chưa có thời gian để bố trí đào tạo, thường thì đối tượng chủ yếu được cử
đi đào tạo là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.
Tỷ lệ công chức đạt chuẩn về trình độ quản lý nhà nước thấp, chiếm tỷ lệ
34,04%. Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước rất quan trọng đối với đội ngũ công
chức, bởi vì sau khi được tuyển dụng vào công chức thì công chức phải trải lớp bồi
dững kỹ năng quản lý nhà nước để làm quen với công việc sẽ đảm nhiệm trong cơ
quan nhà nước ở địa phương, đồng thời tích lũy các kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của
cải cách hành chính.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
- Về phẩm chất chính trị.
Với 295 người vào Đảng chiếm tỷ lệ 78,46% (trên tổng số 376 công chức );
với người chưa vào Đảng là 81 chiếm tỷ lệ 21,546%. Đây là một tỷ lệ rất cao, đáp
ứng được vị trí, chức danh của người cán bộ cơ sở.
Bảng 2.12: Thực trạng công chức là đảng viên năm 2014
TT Đối tượng Số lượng cán bộ(người)
Tỷ lệ
(%)
1 Đảng viên 295 78,46
2 Chưa vào Đảng 81 21,54
Tổng số 376 100
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
Nhìn chung, chất lượng công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quảng
Xương từng bước được củng cố và kiện toàn; các chức danh được sắp xếp ổn định
và phát huy tác dụng. Hoạt động quản lý, điều hành của UBND cấp xã tiến bộ rõ
rệt, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, chế độ chính sách đối với công chức cấp
xã được cải thiện từng bước theo hướng đổi mới.
Tuy nhiên, qua chất lượng mọi mặt như đã phân tích trên đây cho thấy công chức
cấp xã đã được đào tạo cơ bản và có hệ thống, tuy nhiên về mặt quản lý nhà nước chưa
được đào tạo nên ảnh hưởng đến năng lực công tác của công chức cấp xã và chưa theo
kịp để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Một số công chức có kinh nghiệm công
tác, trình độ học vấn và chuyên môn không đồng đều, còn thiếu và yếu về nhiều mặt.
Nhiều người vừa phải lo công tác chuyên môn, vừa phải theo học các lớp bổ túc văn hóa
và bồi dưỡng nghiệp vụ để đạt chuẩn cán bộ cấp cơ sở. Một số công chức cấp xã còn
thiếu sáng tạo trong vận dụng đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước để xay dựng nhiệm vụ chính trị của đại phương, nên chưa có những giải pháp
mang tính đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Từ thực trạng chất lượng đội ngũ công cấp xã, thị trấn của huyện hiện nay,
đặt ra chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn trong
những năm tiếp theo để nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ này đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ mới. Ngoài việc cấp ủy các cấp quy hoạch cử cán cán bộ, công
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
chức cấp xã đi học các chương trình về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị,
quản lý nhà nước...thì bản thân đội ngũ công chức cấp xã cần chủ động và xác định
rõ việc học tập nâng cao trình độ mọi mặt là yếu tố rất quan trọng.
2.2.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã
Có thể nói rằng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện
Quảng Xương trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực và từng bước
đi vào nề nếp, ổn định. Trên cơ sở Quyết định số 3671/QĐ-UBND, ngày
0/11/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 –
2015, hàng năm UBND huyện Quảng Xương đã mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức về nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ cho cán bộ, công
chức. Qua đó đã nâng cao kiến thức về quản lý nhà nước, kỹ năng lập kế hoạch,
kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ thuộc các lĩnh vực đảm nhiệm, về kỹ năng
giao tiếp trong thực thi công việc.
Bảng 2.13. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức xã giai đoạn 2011 – 2014
TT Lớp đào tạo, bồi dưỡng
Số học viên
tham gia
1 Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ
cho cán bộ, công chức
120
2 Bồi dưỡng kiến thức QLNN và kỹ năng giao tiếp
trong thực thi công vụ
200
3 Bồi dưỡng kiến thức QLNN 151
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương)
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, công tác đào tạo, bồi dưỡng công
chức cấp xã còn những hạn chế cần khắc phục đó là:
- Công tác quy hoạch đào tạo để xây dựng đội ngũ công chức đảm bảo cơ
cấu, chức danh đồng bộ, hợp lý chưa được định hướng rõ; đào tạo, bồi dưỡng chưa
thực sự gắn với sử dụng. Số lượt công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tuy khá
nhiều nhưng số nợ tiêu chuẩn về trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ
vẫn còn không ít.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
- Nhiều nơi còn mang tính hình thức, phiến diện, chưa gắn việc đào tạo, bồi
dưỡng với bố trí, sắp xếp dẫn đến tình trạng một số người được đào tạo nhưng
không được bố trí sử dụng.
- Nội dung chương trình bồi dưỡng còn nhiều trùng lặp; còn mang nặng tính
khái quát, chung chung, chưa đạt được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho từng
loại công chức; còn mang nặng lý thuyết, thiếu đúc kết, phổ biến kinh nghiệm thực
tiễn; chưa chú trọng đào tạo kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ...
2.2.6. Công tác đánh giá xếp loại của xã về cán bộ công chức cấp xã
Hàng năm trên cơ sở hướng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ, công chức, viên
chức của Phòng Nội vụ huyện Quảng Xương, các xã, thị trấn đã tổ chức hội nghị
đánh giá, phân loại đối với đội ngũ công chức cấp xã và hiệp y kết quả phân loại
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đối với công chức cấp xã, tặng giấy khen của Chủ
tịch UBND huyện cho công chức xã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao (với các
mức đánh giá: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành
nhiệm vụ nhưng năng lực còn hạn chế, không hoàn thành nhiệm vụ).
Qua bảng 2.14 ta thấy kết quả phân loại, đánh giá của các xã, thị trấn đội ngũ
công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2014 tăng 8 người (2,7%) so với năm
2013; hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2014 là 331 người, tăng 63 người (16,8%);
hoàn thành nhiệm vụ/hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực giảm từ
97 người năm 2013 xuống còn 22 người năm 2014 (giảm 19,9% so với năm 2013);
không hoàn thành nhiệm vụ giảm từ 2 người năm 2013 xuống 1 người năm 2014.
Số công chức cấp xã đề nghị Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen năm 2013 là 07
người, năm 2014 là 12 người.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
58
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá, phân loại công chức năm 2013, 2014
Năm
Mức độ phân loại đánh giá
Ghi
chú
Hoàn thành
xuất sắc nhiệm
vụ
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ
Hoàn thành
nhiệm vụ/hoàn
thành nhiệm vụ
nhưng còn hạn
chế
Không hoàn
thành nhiệm vụ
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
2013 9 2,3 268 71,27 97 25,7 2 0,5
2014 17 5 331 88 22 5,8 1 0,2
(Nguồn: Phòng Nội vụ Quảng Xương)
2.3. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ công chức xã, thị trấn, huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Ưu điểm
Đội ngũ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quảng Xương là những
người có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng XHCN và
đường lối đổi mới của Đảng, có ý thức độc lập tự chủ. Trong những năm qua, cùng
với sự phát triển của đất nước, số lượng và chất lượng; số cán bộ trẻ được đào tạo
về chuyên môn, nghiệp vụ càng tăng, từng bước đáp ứng yêu cầu của địa phương.
Những năm qua, trình độ năng lực của đội ngũ công chức chuyên môn được
nâng lên, điều đó chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của địa phương trong việc tạo điều kiện
thuận lợi để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ. Mặt khác, cũng nói lên sự nỗ lực
của đội ngũ công chức đã vươn lên để tiếp thu những cái mới. Đến nay, không còn
những người chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ.
Về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã nói chung và công chức
nói riêng đã được cải thiện và đổi mới. Kể từ khi có nghị định Luật cán bô, công chức
năm 2008 và Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ, chính sách
của công chức chuyên môn cấp xã được áp dụng chung đối với công chức nhà nước, đã
tạo tâm lý yên tâm ổn định công tác đối với cán bộ, công chức. Đặc biệt, ngày
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
11/3/2010, UBND tỉnh Thanh Hóa đã
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_doi_ngu_cong_chuc_xa_thi_tran_huyen_quang_xuong_tinh_thanh_hoa_0245_1912115.pdf