MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
2.1. Mục tiêu tổng quát .2
2.2. Mục tiêu cụ thể.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.3
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu.3
4.3. Phương pháp so sánh.3
4.4. Phương pháp chuyên gia .4
5. Kết cấu Luận văn .5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .6
1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂNLỰC.6
1.1.1. Một số khái niệm.6
1.1.1.1. Nguồn nhân lực [6] .6
1.1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực.7
1.1.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.8
1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực.8
1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.10
1.1.3.1. Con người là động lực của sự phát triển .10
1.1.3.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển .11
1.1.3.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế - xã hội.12
1.1.4. Vai trò của công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .12
1.2. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC.13
1.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực.13
1.2.1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của người lao động.13
1.2.1.2. Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa của người lao động .13
1.2.1.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động.14
1.2.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện thông qua chỉ số phát triển con người
(HDI - Human Development Index) .15
1.2.1.5. Chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động.15
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp .15
1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .17
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒNNHÂN LỰC .18
1.3.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp .18
1.3.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp.19
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NNL CỦA DOANH NGHIỆP.19
Các koại kiến thức.22
1.4.2. Đánh giá chất lượng NNL của doanh nghiệp bằng cách điều tra, phân tích
chất lượng các công việc được phân công đảm nhiệm .23
1.4.3. Đánh giá chất lượng NNL của doanh nghiệp dựa vào hiệu quả hoạt động của
cả tập thể.25
1.5. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở MỘT
SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .27
1.5.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới.27
1.5.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.30
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvii
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA.33
2.1.1. Tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta.33
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty .34
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, quy trình công nghệ của Công ty.37
2.1.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty.37
2.1.3.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty .38
2.1.4. Tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.38
2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP
DCTT DELTA GIAI ĐOẠN 2011 - 2013.41
2.2.1. Đánh giá chất lượng NNL của công ty theo chất lượng chuyên môn đượcđào tạo .41
2.2.1.1. Số lượng lao động của công ty.41
2.2.1.2. Chất lượng NNL của công ty theo cơ cấu giới tính .42
2.2.1.3. Chất lượng NNL theo cơ cấu khoảng tuổi của công ty.42
2.2.1.4. Chất lượng NNL theo cơ cấu của ba lực lượng quan trọng: Công nhân, nhân
viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh đạo, quản lý của công ty.44
2.2.1.5. Thực trạng chất lượng lực lượng công nhân - nhân viên của công ty theo cơ
cấu trình độ.46
2.2.1.6. Chất lượng của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ của công ty theo cơ cấu
trình độ .48
2.2.1.7. Cơ cấu nhân lực theo trình độ, chuyên môn của lực lượng lãnh đạo, quản lý
của công ty .50
2.2.2. Đánh giá chất lượng NNL của công ty thông qua chất lượng công việc đảm
nhiệm.55
2.2.3. Đánh giá chất lượng NNL của Công ty Delta dựa vào hoạt động của tập thể.58
2.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA .61
2.3.1. Thực trạng kết quả nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty qua cácnăm.61
2.3.2. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng lao động trong công ty từ năm 2011 cho đến nay.62
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dụng cụ thể
thao Delta .63
2.3.3.1. Ưu điểm.63
2.3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .63
2.3.3.3. Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế .63
2.4. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA.64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA.67
3.1. ĐỊNH HƯỚNG .67
3.2 GIẢI PHÁP .69
3.2.1. Sắp xếp lại và miễn dụng những người có khả năng lao động hoàn toàn không
đáp ứng được các yêu cầu mới.69
3.2.2. Đổi mới chính sách thu hút và sử dụng người lao động có trình độ cao. .70
3.2.3. Đánh giá , động viên và tạo dựng văn hóa.78
3.2.4. Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao của Công ty CP DCTT Delta. .81
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86
3.1. KẾT LUẬN.86
3.2. KIẾN NGHỊ .86
3.2.1. Đối với Cơ quan Nhà nước .86
3.2.2. Đối với tỉnh Thanh Hóa .87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
108 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương châm “4 hoá” ở giai đoạn thứ 3 là “cách mạng hoá,
trẻ hoá, tri thức hóa và chuyên môn hoá (Ba giai đoạn là: Chuẩn bị, hình thành và chín
muồi); đặc biệt, để tăng cường hội nhập quốc tế sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc
thực hiện chủ trương bồi dưỡng, giáo dục nhân tài theo “3 hướng”: “Hướng về hiện đại
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
29
hoá, hướng ra thế giới và hướng tới tương lai”. Hướng về hiện đại hoá là nói tới quan
hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế, gắn giáo dục với việc thực hiện các nhiệm vụ
chung của cả nước; hướng ra thế giới là một mối quan hệ giữa giáo dục và thế giới, vừa
tuân theo những đặc trưng của nền giáo dục Trung Quốc, vừa chú ý tới xu thế phát
triển của khoa học kỹ thuật và giáo dục của các nước trên thế giới; hướng tới tương lai
là đề cập đến mối quan hệ giữa giáo dục với tương lai, vừa nhấn mạnh việc phục vụ sự
nghiệp hiện đại hoá, vừa dự kiến nhu cầu phát triển trong tương lai. Mục tiêu “3
hướng” nhằm gắn giáo dục của Trung Quốc với giáo dục của nước ngoài, giáo dục
hiện đại với giáo dục tương lai để bồi dưỡng nguồn nhân lực tốt hơn cho đất nước.
Thái Lan: Chính phủ Thái Lan luôn khẳng định: Nguồn nhân lực có học vấn
cao thực sự là một nhân tố thiết yếu cho sự phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Trên cơ sở đó, mục tiêu đề ra cho tới 2020 là nâng cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp Đại
học so với lứa tuổi ở Thái Lan lên tới 40% (tương đương với tỷ lệ của Hàn Quốc và
Nhật Bản hiện nay); đồng thời, phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm
tạo cơ hội học tập cho thế hệ thanh thiếu niên hiện nay. Thái Lan coi đây là một nhân
tố quan trọng nhất để biến mục tiêu đạt mức GDP/người là 1.200 USD trở thành hiện
thực vào năm 2020.
Singapore: Ngay từ khi mới thành lập, Singapore đã đề ra chính sách phát triển
giáo dục và đào tạo, chủ trương là xây dựng nền giáo dục mang nét đặc trưng của dân
tộc. Chính phủ Singapore luôn coi việc khai thác, sử dụng nguồn lực, coi đây là nội
dung quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế. Nguyên Thủ tướng Lý Quang Diệu
đã nói: “Biến tài năng trời phú của một dân tộc thành kỹ năng chuyên môn là nhân tố
trọng đại quyết định thành tựu phát triển đất nước”.
Vào thập kỷ 1980, ngân sách dành cho giáo dục của Singapore mỗi năm tăng
trung bình khoảng 30%. Mức chi cho giáo dục và đào tạo chỉ đứng thứ hai sau ngân
sách quốc phòng, đã vượt các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản v.v; vào thập niên
1990, việc không ngừng tăng cường đầu tư cho con người, tích cực thúc đẩy cải cách
và điều chỉnh giáo dục chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Singapore phát
triển nhanh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
30
Các doanh nghiệp của Singapore coi trọng công tác nâng cao chất lượng NNL
có tính chất chuyên nghiệp, cụ thể là:Đề cao vai trò của nguồn nhân lực; Thực hiện
hoạch định nguồn nhân lực;Áp dụng các kỹ thuật mới trong tuyển dụng nhằm tuyển
được những nhân viên giỏi;Chú trọng đặc biệt công tác đào tạo, phát triển; coi đào tạo
là một cơ sở quan trọng cho thăng tiến, bổ nhiệm;Áp dụng các biện pháp khuyến khích
vật chất và tinh thần đối với nhân viên;Kích thích nhân viên gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp; Quan tâm đặc biệt đến phúc lợi, công bằng xã hội và gia đình nhân viên.
1.35.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với chức năng kinh doanh đa Công ty
trong đó sản xuất, kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng và cơ khí điện lực là
Công ty nghề kinh doanh chính. Với quan điểm “người lao động là tài sản quý giá
nhất”, trong các hoạt động của EVN, con người luôn là trung tâm; trong nội bộ của
EVN, người lao động được coi là tài sản quý giá nhất giúp EVN đi đến thành công.
EVN rất coi trọng hoạt động xây dựng văn hoá EVN mang đậm bản săc riêng
hướng tới con người, vì con người. Văn hoá EVN coi người lao động là tài sản quý
giá nhất, đề ra các quy tắc ứng xử giữa các thành viên nội bộ như một “gia đình trên
thuận, dưới hoà”. Mỗi LĐ của EVN đều ý thức rõ vai trò, trọng trách của EVN đối
với an ninh năng lượng quốc gia, với sự phát triển kinh tế xã hội, cam kết tận tâm
và trách nhiệm, sáng tạo và hiệu quả khi thực hiện những chủ trương, chính sách
của Đảng và Chính phủ với phương châm “Trái tim người thợ điện còn đập thì dòng
điện không bao giờ tắt”.
Lãnh đạo EVN cũng luôn nhấn mạnh vai trò và đánh giá cao kết quả hoạt
động của công đoàn (CĐ) và các tổ chức đoàn thể trong việc chăm lo đời sống cho
người lao động. Công đoàn EVN đã thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các tổ
chức chuyên môn, đoàn thể tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước, tuyên truyền giáo dục truyền thống Công ty Điện Việt Nam, phối hợp tổ chức
nhiều phong trào thi đua động viên các đoàn viên Công đoàn hăng hái thi đua lao
động sản xuất: Khối các Công ty phát điện có thi đua “Ca vận hành an toàn - kinh
tế”; khối truyền tải điện thi đua “Trạm biến áp kiểu mẫu”; khối CT Điện lực thi đua
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
31
“Chi nhánh điện quản lý kinh doanh giỏi”, “Thu ngân viên giỏi”, “Giao tiếp khách
hàng giỏi”...; tới thăm, tặng quà động viên kịp thời LĐ tại công trình. Với phương
châm “Lá lành đùm lá rách”, “Uống nước nhớ nguồn”, Công đoàn EVN thường
xuyên vận động LĐ tham gia ủng hộ vào quỹ từ thiện, quỹ tình thương để giúp đỡ
các LĐ khi gặp khó khăn. Trước các khó khăn, CĐ các cấp trong Công ty đã phối
hợp với chuyên môn, động viên LĐ phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu SXKD,
việc làm và đời sống của người lao động vẫn giữ ổn định, hiện 100% đoàn viên
Công đoàn EVN được ký hợp đồng lao động ổn định với thu nhập bình quân
khoảng 6.4 triệu đồng/người/tháng. Mặc dù trong thời gian qua EVN đã và đang
gặp rất nhiều khó khăn, tiền lương của người lao động không ở mức cao so với các
doanh nghiệp khác nhưng chính sự coi trọng nhân tố con người, sự quan tâm của
các cấp lãnh đạo, môi trường làm việc thân thiện, đoàn kết, sự vững mạnh và hoạt
động hiệu quả của công đoàn, sự đảm bảo ổn định về việc làm cho người lao
động đã làm cho người lao động có tình cảm gắn bó với công ty, yên tâm công
tác, nỗ lực làm việc giúp EVN không ngừng củng cố vị thế của mình trong lĩnh vực
năng lượng tại Việt Nam.
Như vậy, để tạo động lực cho người lao động không chỉ cần quan tâm đến
tiền lương. Doanh nghiệp cần quan tâm đến nhân viên của mình, chăm lo tới đời
sống tinh thần của người lao động.
Ở Việt Nam, Bình Dương là một trong những địa phương có sự phát triển kinh
tế rất năng động. Chính điều này đã dẫn đến vấn đề lao động - việc làm tại đây được
tập trung chú ý. Theo dự báo về nhu cầu lao động (LĐ) của tỉnh Bình Dương thì
hàng năm, nhu cầu tuyển dụng là từ 30.000 - 40.000 LĐ. Trong khi đó, số LĐ của
Bình Dương mới chỉ đáp ứng được 50%. Do vậy, cầu LĐ tại Bình Dương đã vượt
cung. Từ đó, Bình Dương thu hút khoảng 50% lực lượng LĐ đến từ các tỉnh khác
mới tạm đáp ứng được 80% nhu cầu hiện tại. Dự kiến trong giai đoạn 2010-2015,
Bình Dương cần khoảng 150.000 - 200.000 LĐ có trình độ. Do đó, vấn đề nguồn
nhân lực kỹ thuật chất lượng cao luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu trong
quá trình phát triển chung của tỉnh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
32
Chủ tịch CĐ Công ty TNHH Primacy Việt Nam Trần Đức Hùng, cho biết:
Công ty luôn quan tâm chăm lo đến đời sống của CN. Đối với những CN gặp khó
khăn đột xuất, Công đoàn trích quỹ, vận động anh em CN hỗ trợ kịp thời. Những
trường hợp gia đình CN có tang lễ ở xa, công ty tạo điều kiện mua vé xe để CN về
quê. Trong năm 2013, công ty đã vận động tặng gia đình CN có con bị hở van tim
30 triệu đồng, 2 CN bị tai nạn trên đường đi làm, mỗi trường hợp trên 15 triệu
đồng Từ những việc làm thiết thực, lực lượng CN làm việc tại công ty luôn ổn
định, tạo ra những mẫu sản phẩm đạt chất lượng, giúp công ty luôn hoàn thành mục
tiêu đề ra.
Bà Trần Thị Hà Bình, Giám đốc nhân sự Công ty Pungkook (TX.Thuận An),
nói: “Đối với LĐ có tay nghề, lương thưởng sẽ cao, từ đó cuộc sống ổn định hơn.
Về phía công ty, tuyển được đội ngũ LĐ đã qua đào tạo sẽ góp phần tăng năng suất,
chất lượng sản phẩm. Từ đó, chúng tôi luôn ưu tiên những CN có trình độ văn hóa
trên lớp 9. Những CN mới sẽ được đào tạo thêm, nâng cao tay nghề trong quá trình
học việc”.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO
DELTA
2.1.1. Tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA
- Tên viết tắt: CÔNG TY DELTA
- Địa chỉ: Thị trấn Bút Sơn - Huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa
- Điện thoại: 037.3643.725
- Fax: 037.3643.724
- Website:
- Email: delta@deltasport.com.vn
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh xuất khẩu các
loại mặt hàng bóng, dụng cụ thể thao. Công ty chuyên sản xuất các loại bóng đá,
bóng chuyền, bóng medicon, bóng ném trên vật liệu da, giả da bằng công nghệ
khâu tay. Các dòng sản phẩm của công ty rất đa dạng: dụng cụ thể thao phục vụ
luyện tập, thi đấu; các sản phẩm may mặc như quần áo thể thao, quần áo bảo hộ
lao động, thời trang.
- Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến tháng 9/2014: 2011 người
- Tổng số đoàn viên: 2011 người
- Đặc điểm của đơn vị:
+ Được thành lập theo quyết định số: 2602000298 do UBND tỉnh Thanh Hóa
cấp ngày 05/08/2002
+ Giấy CNĐKKD số: 2800702548 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa
cấp ngày 24/3/2011.
+ Vốn điều lệ hiện tại: 120.000.000.000 ( Bằng chữ: Một trăm hai mươi tỷ đồng)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
34
+ Vị trí công ty: Thị trấn Bút Sơn - Huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa
+ Tổng lao động làm việc tại các địa phương, làng nghề tập trung: 4.500 người
+ Thu nhập bình quân: 4.500.000đ/người/tháng.
+ Tổng diện tích mở rộng (đang thi công): 120.000m2. Các hạng mục thi công
bao gồm: Nhà trẻ; nhà mẫu giáo; bệnh viện; căn - tin; nhà tập thể cho CB-CNV; nhà
xưởng và các khu vui chơi giải trí cho người lao động.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hiện tại Công ty có 3 cấp quản lý
Cấp cao: Ban Tổng giám đốc;
Cấp Trung: Các Giám đốc, phòng, bộ phận trực thuộc Ban Tổng giám đốc;
Cấp cơ sở : Các phân xưởng sản xuất
Ban hành chính nhân sự tại Công ty
Để đáp ứng theo yêu cầu thực tế của Công ty Cổ phần Dụng cụ thể thao
DELTA, tổ chức bộ máy nhân sự được tổ chức theo mô hình “Ban hành chính nhân
sự”. Ban hành chính nhân sự của Công ty gồm Ban Tổng Giám đốc nhân sự và các
phòng trực thuộc gồm Phòng tổ chức nhân sự; Phòng phục vụ đời sống, Phòng hành
chính tổng hợp và Phòng an ninh nội bộ. Tất cả các giai đoạn từ tuyển dụng nhân
sự, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí nhân sự, chăm sóc đời sống cho nhân viên và an ninh
của công ty đều do Ban hành chính nhân sự phụ trách.
Phòng tổ chức nhân sự tại Công ty gồm có 10 người và chia làm hai bộ
phận, Bộ phận tổ chức nhân sự và bộ phận tuyển dụng, đào tạo. Mỗi bộ phận có
chức năng nhiệm vụ khác nháu và mỗi người cũng có nhiệm vụ và chức năng
khác nhau nhưng phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhân sự để công ty hoạt
động hiệu quả.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
35
Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý công ty CP DCTT Delta
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
36
Mảng sản xuất: Bao gồm bộ phận sản xuất, bộ phận kỹ thuật, bộ phận kho
bãi và bảo quản. Mỗi khi bộ phận kinh doanh ký được hợp đồng, Ban Tổng Giám
đốc sẽ ra quyết định sản xuất cho từng bộ phận.
Phòng kế toán: Đây là bộ phận có trách nhiệm về vấn đề tài chính và hạch
toán kết quả kinh doanh của từng bộ phận. Để thực hiện nhiệm vụ đó, phòng kế
toán phải thường xuyên theo sát các phòng kinh doanh, tổng hợp các số liệu để lên
báo cáo. Phòng tài chính kế toán bao gồm: Kế toán trưởng, kế toán các bộ phận, thủ
quỹ, kế toán lương. Với những báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng mà kế toán
cung cấp Ban Tổng Giám đốc sẽ nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh của từng bộ
phận và chung của công ty. Trên cơ sở đó Ban Tổng Giám đốc sẽ đưa ra những
quyết định kinh doanh sáng suốt. Đồng thời Kế toán trưởng cũng là người đưa ra
những hướng giải quyết hiệu quả.
Giám đốc sản xuất
o Quản lý, điều hành hệ thống quản lý chất lượng và vấn đề kỹ thuật
o Nghiên cứu phát triển các quy trình sản xuất của nhà máy
o Chịu trách nhiệm đề xuất và quản lý ngân sách của nhà máy
o Đảm bảo tiến độ sản xuất theo kế hoạch đã được hoạch định
o Khả năng xây dựng và quản lý hệ thống kiểm soát chất lượng của nhà máy
o Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ vấn đề liên quan mọi hoạt động của
nhà máy
o Báo cáo lên Ban Tổng Giám đốc công ty, hoạch định, tổ chức sản
xuất, tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch phê duyệt
o Đào tạo, huấn luyện cho cán bộ quản lý, công nhân
Phó Giám đốc sản xuất
o Phụ trách việc lập kế hoạch và triển khai sản xuất
o Nghiên cứu và tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về sản xuất: kế
hoạch sản xuất, chế độ sản xuất, sản xuất thử nghiệm
o Lập các báo cáo xin điều chỉnh tiến độ, thay đổi kế hoạch
o Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra tiến độ sản xuất
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
37
Phòng kỹ thuật
o Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực
o Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng
o Công tác quản lý vật tư, thiết bị
o Công tác quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường tại các dự án
đang thi công
o Công tác rà soát, lập báo cáo, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi công, kiểm định chất lượng thi công, chất lượng công trình đầu tư
của công ty
Phòng vật tư
o Giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý chính xác số lượng
chủng loại, chất lượng các loại nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị,
công cụ hỗ trợ sản xuất của công ty, khả năng tiêu dùng và huy động bổ sung
đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
o Đảm bảo việc cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, cấu kiện máy móc,
thiết bị, công cụ hỗ trợ sản xuất được kịp thời, đầy đủ về số lượng và chất
lượng theo đúng chủng loại, quy cách, mẫu mã, nhãn mác đáp ứng quy trình
hoạt động của khâu sản xuất trực tiếp toàn công ty thỏa mãn tiêu chí hiệu quả
khai thác lớn nhất và giá cả thấp nhất.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, quy trình công nghệ của Công ty
2.1.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty
Về phạm vi: Công ty CP DCTT Delta đóng trên địa bàn huyện Hoằng Hóa
giải quyết việc làm cho lao động địa phương, đáp ứng nhu cầu về dụng cụ thể thao
trong và ngoài nước.
Về quy mô: Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nên chất
lượng sản phẩm luôn được xem là “chìa khóa vàng” để doanh nghiệp phát triển và
đứng vững trên thị trường. Do đó, các dòng sản phẩm thể thao, may mặc của Delta
luôn được cải tiến, đổi mới cách thức sản xuất phù hợp với điều kiện khắc nghiệt
của khí hậu Việt Nam mà không bị ảnh hưởng sau xuất khẩu. Đồng thời, các thông
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
38
số kỹ thuật luôn đạt tiêu chuẩn FIFA và của khách hàng.Vì vậy, trong lúc cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới mới bắt đầu vào năm 2009, công ty quyết định tạo
bước đột phá với việc đầu tư nguồn nhân lực và tài chính để nâng cao chất lượng
sản phẩm, cải tiến công nghệ sản xuất, giám sát kỹ thuật các công đoạn, đầu tư thiết
bị hiện đại nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, sản phẩm
của Delta luôn được các đối tác lớn tin cậy. Đến nay, sản phẩm của Delta có mặt
trên 22 thị trường thế giới như Hungari, Braxin, Hàn Quốc, Chi Lê, Australia,
Achentina, Đan Mạch, Đức, Nhật Bản, Pháp Trong đó, nhiều khách hàng truyền
thống của công ty là những công ty, tập đoàn hàng đầu trên thế giới về dụng cụ thể
thao và may mặc như: UHL Sport, Intochu, Challeger, Walmatl. Nếu như năm 2012
kim ngạch xuất khẩu của công ty mới đạt gần 15 triệu USD, thì năm 2013 đã tăng
lên 20 triệu USD và dự kiến năm 2015 đạt 50 triệu USD, thu hút 2.200 lao động
làm việc tại chỗ.
2.1.3.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Quy trình sản xuất sản phẩm chia làm 3 giai đoạn như sau
* Giai đoạn I: Khâu sản xuất phụ, chuẩn bị cho khâu sản xuất chính.
* Giai đoạn II: Bao gồm nhiều công đoạn sản xuất khác nhau để tạo ra sản
phẩm cuối cùng. Đây là giai đoạn sản xuất chính
* Giai đoạn III: Bao gồm các công đoạn xếp bỏ bao, đóng vào thùng và
chuyển vào kho thành phẩm.
2.1.4. Tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 2.1: Doanh thu của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Nội dung
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013 2012/2011 2013/2012
(Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) +/- % +/- %
Doanh
thu 136.996 204.506 260.561 67.510 49,28 56.055 27,41
Lợi nhuận 11.474 17.747 19.873 6.273 54,67 2.126 11,98
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
Qua bảng số liệu ta nhận thấy doanh thu là rất lớn nhưng lợi nhuận đem lại
cho Công ty lại rất nhỏ. Tuy doanh thu và lợi nhuận có tăng lên hàng năm nhưng
mức tăng lợi nhuận lại chậm. Cụ thể năm 2012 doanh thu của công ty tăng lên
67.510 triệu đồng (tăng 49,28%) so với năm 2011 và lợi nhuận tăng 54,67% (6.273
triệu đồng) nhưng đến năm 2013 thì tình hình kinh doanh của công ty giảm đáng kể
về doanh thu cũng như lợi nhuận mang lại. Lợi nhuận của năm 2013 chỉ tăng
11,98% so với năm 2012 trong khi đó doanh thu năm 2013 tăng 56.055 triệu đồng.
Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến tình trạng này là lực
lượng lao động của Công ty quá lớn so với yêu cầu, thể hiện số lao động dôi dư
hàng năm. Đó là nguyên nhân làm lợi nhuận của Công ty thấp và thu nhập của
người lao động không cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 - 2013
Nguồn: Phòng kế toán
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Số tiền
(Đồng)
Tỷ lệ (%)
Số tiền
(Đồng)
Tỷ lệ (%)
Số tiền
(Đồng)
Tỷ lệ (%)
Tài sản ngắn hạn 15.492.598.830 37,35 16.984.569.210 26,6 1.491.970.380 9,63
Tài sản dài hạn 25.982.698.540 62,65 46.789.872.580 73,4 20.807.174.040 80,08
TỔNG TS 41.475.297.370 100 63.774.441.790 100 22.299.144.330 53,76
Nợ phải trả 16.003.211.240 38,6 10.396.541.240 16,3 (5.606.670.000) (35,03)
Vốn CSH 25.472.086.130 61,4 53.377.900.550 83,7 27.905.814.420 109,55
TỔNG NV 41.475.297.370 100 63.774.441.790 100 22.299.144.330 53,76
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
Tổng tài sản năm 2013 so với năm 2012 tăng 22.299.144.330 đồng tương
đương 53,76% trong đó tài sản ngắn hạn tăng 1.491.970.380 đồng tương đương
9,63%, tài sản dài hạn tăng 20.807.174.040 đồng tương đương 80,08% điều này cho
thấy công ty đang giảm đầu tư ngắn hạn đồng thời tăng các khoản đầu tư dài hạn
nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc
cho người lao động không những vậy nó còn đem lại lợi ích kinh tế cho công ty .
- Tổng nguồn vốn năm 2013 so với năm 2012 tăng 22.299.144.330 đồng
tương đương 53,76% trong đó khoản nợ phải trả giảm 560.6670.000 đồng tương
đương (35,03%) nhằm giảm chi phí đầu vào, vốn chủ sở hữu tăng 27.905.814.420
đồng tương đương 109,55% .
Điều này cho thấy công ty dùng nguồn vốn huy động từ các cổ đông để đầu
tư vào tài sản dài hạn [5].
2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
CP DCTT DELTA GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
2.2.1. Đánh giá chất lượng NNL của công ty theo chất lượng chuyên môn được
đào tạo
2.2.1.1. Số lượng lao động của công ty
Lực lượng lao động của Công ty trong những năm qua luôn duy trì số lượng
lớn và ổn định qua các năm không có sự chênh lệch nào đáng kể, cơ cấu lao động
giữa trực tiếp và gián tiếp, nam và nữ có sự chênh lệch tương đối lớn so với các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác nhưng phù hợp với đặc thù của doanh
nghiệp sản xuất dụng cụ thể thao.
Bảng 2.3: Số lượng lao động giai đoạn 2011 - 2013
Nội
dung
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
SL
(Người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(Người)
Tỷ lệ
(%)
SL
(Người)
Tỷ lệ
(%)
+/- % +/- %
LĐPT 1.224 94,30 1.321 91,80 1.646 89,26 97 7,92 325 24,60
TC, CĐ 46 3,54 73 5,07 129 7,00 27 58,70 56 76,71
ĐH, Trên
ĐH 28 2,16 45 3,13 69 3,74 17 60,71 24 53,33
Tổng 1.298 100 1.439 100 1.844 100 141 10,86 405 28,14
Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự
Comment [SCD6]: Kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Dụng cụ thể thao DELTA.
Chuyên đề tốt nghiệp. đỗ thị hằng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
- Trình độ chuyên môn: Tỉ lệ lao động có trình độ từ trung cấp trở lên trong
thời gian qua là rất thấp chiếm tỉ lệ chưa đến 11%; Trình độ tay nghề của lực lượng
công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng chưa cao số lượng công nhân có tay
nghề tương đối ít.
- Tình trạng biến động lao động, lao động bỏ việc trong Công ty bình quân
qua các năm thấp ( nhỏ hơn 3%).
2.2.1.2. Chất lượng NNL của công ty theo cơ cấu giới tính
Sử dụng người lao động thuộc hai giới tính là rất cần thiết. Tỷ lệ người lao
động nam và nữ phù hợp với đặc điểm, tính chất sẽ góp phần vào thành công của
Công ty.
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta theo
giới tính năm 2013
ĐVT: Người
Theo giới tính Số lượng
31/12/2013
(%) Cơ cấu thực
tế năm 2013
(%) Cơ cấu theo ý
kiến chuyên gia
Nam 362 19,6 30
Nữ 1482 80,4 70
Tổng 1844 100 100
Yêu cầu công việc của Công ty Delta chủ yếu là sản xuất trực tiếp các sản
phẩm may mặc, đặc trưng của công việc này đòi hỏi người lao động có trình độ
chuyên môn, có kỹ năng không cao về công việc. Không cần nhiều sức lao động,
mà cần sự khéo léo của phụ nữ nên đòi hỏi lực lượng lao động nữ phải tương đối
cao trong những công việc trực tiếp sản xuất.
Cơ cấu lao động theo giới của Công ty hiện nay là phù hợp ( so với ý kiến
đánh giá của các chuyên gia).
2.2.1.3. Chất lượng NNL theo cơ cấu khoảng tuổi của công ty
Công tác tổ chức và sử dụng người lao động tại các doanh nghiệp đều phải
dựa vào sự phân công lao động theo khả năng của mỗi con người. Khả năng lao
động của con người phụ thuộc vào cả lứa tuổi. Mỗi một độ tuổi khác nhau (kể cả
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
tuổi nghề cũng như tuổi đời ) thì nó thể hiện khả năng lao động cũng khác nhau, nó
liên quan đến kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm, suy nghĩ, nhận thức tất cả các
nhân tố đó đều ảnh hưởng đến khả năng lao động của con người.
Công ty Delta là một công ty sản xuất những sản phẩm công nghiệp, số lượng
sản phẩm sản xuất ra là khá lớn, công việc cơ bản là lao động sản xuất tại các phân
xưởng. Do vậy, yêu cầu đối với lao động tại đây đó là phải có trình độ tay nghề
chuyên môn, có sức khoẻ tốt, có kinh nghiệm trong công việc.
Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi
Khoảng tuổi
Số lượng
năm
2013
(%)
Cơ cấu
thực tế
(%) Cơ cấu
theo ý kiến
chuyên gia Đánh giá
Trẻ tuổi(<39) 1387 75,2 65 Lực lượng lao động
đang trẻ hoá, thiếu
lao động già có kinh
nghiệm
Trung bình ( 39 - 49) 375 20,3 25
Cao tuổi ( >50 ) 82 4,5 10
Tổng cộng 1844 100 100
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Theo bảng trên, trong một doanh nghiệp thì cơ cấu lao động theo độ tuổi lý
tưởng nhất chia thành các nhóm như sau:
- Dưới 30 tuổi: là những lao động trẻ, ham học hỏi, có khả năng sáng tạo, tinh
thần sẵn sàng làm việc và khả năng thích ứng cao.
- Từ 30 - 39 tuổi: là những lao động có cả sức trẻ và một phần kinh nghiệm.
Họ là những người có khả năng cống hiến lớn nhất về chất lượng cũng như sáng tạo
trong công việc.
- Từ 40 - 49 tuổi: là những lao động đạt được độ chín về trình độ học vấn
cũng như chuyên môn kỹ thuật và có nhiều ý kiến tham mưu sâu sắc và chính xác
với ban lãnh đạo cũng như với khách hàng.
- Từ 50 - 59 tuổi: là những lao động đã có sự suy giảm về sức khỏe và năng
suất làm việc. Tuy nhiên những lao động này lại có rất nhiều kinh nghiệm thực tế,
rất quý báu trong hoạt động quản lý và ngoại giao.
Như vậy, qua số liệu của Công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta cho thấy số
lao động trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) và từ 30 - 39 tuổi là đông đảo (1387 người) rất năng
động trong công việc.
Mặc dù những người có độ tuổi cao là những người có kinh nghiệm thực tế
nhưng các kinh nghiệm tích lũy được phần nhiều đã lỗi thời, yếu về kiến thức quản
trị kinh doanh, thiếu thông tin về công nghệ mới của các nước tiên tiến, yếu (hoặc
không biết) ngoại ngữ, yếu về tin học, không cập nhật được các khái niệm, các
phương pháp tính toán mới, khó khăn trong việc trau dồi thêm những kiến thức và
kỹ năng mới...
Như vậy thực trạng cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi của Công ty chưa
hợp lý, để Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển thì Công ty phải có chính
sách đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng thực tế cho lực lượng lao động trẻ và kiến thức
công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học, quản lý cho những người trung và cao tuổi.
2.2.1.4. Chất lượng NNL theo cơ cấu của ba lực lượng quan trọng: Công nhân,
nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh đạo, quản lý của công ty
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, để nâng cao ưu thế của mình, tổ
chức phải từng bước thay đổi giúp cho việc sắp xếp công việc một cách thích hợp
thoả đáng, “đúng người, đún
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_tai_cong_ty_co_phan_dung_cu_the_thao_delta_5469_1912131.pdf