Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

T óm lược luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt . iv

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .v

Danh mục các bảng biểu. . vi

Mục lục. viii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2

2.1. Mục tiêu chung.2

2.1. Mục cụ thể.2

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2

3.1. Phương pháp thu thập tài liệu .2

3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.3

3.3. Phương pháp phân tích.3

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.4

4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu.4

4.2. Phạm vi nghiên cứu.4

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .55

1.1. TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .5

1.1.1. Khái niệm và các hình thức tín dụng ngân hàng.5

1.1.1.1. Khái niệm .5

1.1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng.7

1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .10

1.1.2.1. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả .10

1.1.2.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ

lưu thông trong nền kinh tế .11

1.1.2.3. Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nềnkinh tế.12

Trường Đại học Kinh tế Huếix

1.1.2.4. Tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM.12

1.1.2.5. Tín dụng ngân hàng là công cụ góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh

tế của các đơn vị kinh tế.12

1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG TÍN DỤNG .13

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng.13

1.2.1.1 Các quan niệm về chất lượng tín dụng.13

1.2.1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng của NHTM .14

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM.16

1.2.2.1.Chỉ tiêu định tính.16

1.2.2.2. Chỉ tiêu định lượng .17

1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng .20

1.2.3.1. Những nhân tố bên trong từ phía ngân hàng.20

1.2.3.2. Nhân tố bên ngoài từ phía khách hàng.23

1.2.3.3. Những nhân tố về môi trường họat động Ngân hàng.24

1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng .26

1.2.4.1. Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của các

ngân hàng thương mại.26

1.2.4.2. Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với sự phát triển của

nền kinh tế - xã hội.27

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ

NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG .28

1.3.1. Kinh nghiệm của NHTM một số nước trên thế giới .28

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm.31

Kết luận chương 1 .32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT

TỈNH QUẢNG BÌNH .33

2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TÁC ĐỘNG TỚI

HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG.33

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Quảng Bình .33

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên .33

2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội.34

2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động tín dụng .37

Trường Đại học Kinh tế Huếx

2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH .40

2.2.1. Một số nét về NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .40

2.2.2 Những đặc điểm của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình.41

2.2.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .41

2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .41

2.2.3. Quy trình quản lý tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình.42

2.2.3.1. Về chính sách tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam.42

2.2.3.2. Quy trình về cho vay vốn.45

2.2.4. Hoạt động huy động vốn.46

2.2.5. Hoạt động sử dụng vốn .51

2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH

QUẢNG BÌNH.59

2.3.1. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .59

2.3.1.1. Về tình hình sử dụng vốn .59

2.3.1.2. Về cơ cấu đầu tư.61

2.3.1.3. Về NQH và tỷ lệ NQH.62

2.3.1.4. Về tỷ lệ NQH theo khả năng thu hồi.65

2.3.1.5. Thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng.67

2.3.1.6 Thu nhập từ hoạt động cho vay.70

2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .71

2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của

NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .75

2.3.3.1. Những tồn tại.75

2.3.3.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT

tỉnh Quảng Bình .77

2.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PT- NT TỈNH

QUẢNG BÌNH QUA KHẢO SÁT ĐIỀU TRA .82

2.4.1. Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng.82

2.4.1.1. Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra, phỏng vấn.82

2.4.1.2. Đánh giá chung về khả năng nội tại của của khách hàng và vấn đề chịu sự

tác động của môi trường trong việc sử dụng vốn vay.84

2.4.1.3. Đánh giá chung về sự đáp ứng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đối với

khách hàng vay vốn.88

2.4.2. Kiểm định phân phối chuẩn và độ tin cậy của các biến số phân tích .90

2.4.2.1. Kiểm định phân phối chuẩn các biến số phân tích nhóm khách hàng .91

2.4.2.2. Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích với hệ số Cronbach Alphaliên

quan đến khách hàng.91

2.4.2.3. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến số phân tích nhóm phía ngân hàng.92

2.4.2.5. Phân tích nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng hiệu quả vốn tín

dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .94

2.4.3. Phân tích hồi qui tương quan các yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng từ

phía khách hàng.98

2.4.3.1 Phân tích hồi quy các nhân tố tác động của nội lực và sức chịu đựng ảnh

hưởng bên ngoài đối với khách hàng trong sử dụng vốn vay NHNo&PTNT tỉnh

Quảng Bình . .98

2.4.3.2. Phân tích hồi qui để xác định cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài

lòng của khách hàng vay vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình .102

Kết luận chương 2 .105

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

TẠI NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH .106

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH.106

3.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình đến năm

2010.106

3.1.2. Định hướng của NHNo& PTNT Việt Nam đến năm 2010.108

3.1.3. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đến năm 2010.108

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH .110

3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính chủ động và phân tán rủi ro .110

3.2.1.1. Giải pháp tăng cường huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đảm bảo đáp

ứng được nhu cầu vốn tín dụng.110

3.2.1.2. Giải pháp đa dạng hóa các hình thức tín dụng, mở rộng kinh doanh dịch vụtín dụng.113

3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định, giám sát và xử lýnợ.114

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định.114

3.2.2.2. Giám sát khách hàng vay vốn, theo dõi rủi ro có thể xảy ra.117

Trường Đại học Kinh tế Huếxii

3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả việc thu hồi và xử lý nợ.117

3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt

động tín dụng.120

3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng .121

3.2.5. Nhóm giải pháp về mạng lưới, con người và cơ sở vật chất.123

3.2.5.1. Đổi mới mô hình .123

3.2.5.2.Tăng cường đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ .124

3.2.5.3. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, trụ sở.125

3.2.6. Nhóm giải pháp thực hiện khoán triệt để tới nhóm và người lao động, gắn

việc trả lương trả thưởng với kết quả công việc của mỗi người, mỗi bộ phận .125

3.2.7. Nhóm giải pháp phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa

phương các cấp.127

3.2.8. Nhóm các giải pháp vĩ mô khác.128

3.2.8.1. Hoàn thiện và tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động

của các NHTM .128

3.2.8.2. Từng bước hoàn thiện cơ chế tín dụng của Nhà nước cho phù hợp với yêu

cầu, trình độ phát triển của nền kinh tế thị trường để chỉ đạo hoạt động tín dụng củacác NHTM.130

3.2.8.3. Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất.131

Kết luận chương 3 .131

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.132

1. KẾT LUẬN.132

2. ĐỀ NGHỊ .133

2.1. Đề nghị với Nhà nước và Chính phủ .133

2.2. Đề nghị với UBND tỉnh Quảng Bình.134

2.3. Đề nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam.135

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf170 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t về mục tiêu Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 62 đầu tư đã phù hợp, xét về hiệu quả: đã mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh tín dụng do lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn và góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, như phần trên đã phân tích, sự bất cập về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay, nhất là trong điều kiện huy động vốn tại chỗ chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn, đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình . 2.3.1.3. Về NQH và tỷ lệ NQH Tỷ lệ NQH được tính bằng tổng số NQH/ tổng dư nợ. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng về phía ngân hàng. Bảng 2.9 Tình hình NQH theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) 1. DNNN 7.300 67,67 12.237 57,37 1.417 3,45 1.350 3,03 0 0,00 2.HTX 0,00 100 0,47 100 0,24 0 0,00 75 0,10 3. DNNQD 336 3,11 4.000 18,75 5.815 14,16 5.279 11,86 14.905 20,13 4.Hộ s xuất, cá thể 3.151 29,21 4.992 23,40 33.732 82,14 37.895 85,11 59.071 79,77 - Cho vay thông thường 2.018 3.277 24.261 28.946 47.828 - Cho vay theo dự án, UTĐT 1.133 1.715 9.471 8.949 11.243 Tđó:.Tiêu dùng 708 1.982 6.540 6.977 7.640 Tổng cộng NQH 10.787 100,00 21.329 100,00 41.064 100,00 44.524 100,00 74.051 100,00 Tổng dư nợ 860.197 977.721 1.119.204 1.490.499 1.972.684 Tỷ lệ NQH/DN 1,25 2,18 3,67 2,99 3,75 Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế 63 NQH trong mấy năm đã tăng lên một cách đáng kể, cả về số tuyệt đối và tương đối. Năm 2004 tổng số NQH là 10.787 triệu, chiếm tỷ lệ 1,25%; năm 2005 NQH là 21.329, triệu chiếm tỷ lệ 2,18%; năm 2006 NQH 41.064 triệu chiếm 3,67%; năm 2007 NQH là 44.524 triệu, chiếm tỷ lệ 2,99%; năm 2008 NQH là 74.051 triệu, chiếm tỷ lệ 3,75%. NQH tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng là hộ sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, điều này cũng lý giải tỷ trọng số lượng đầu tư vào đối tượng này lớn nên tỷ trọng NQH cao hơn, mặt khác như phân tích ở trên, đầu tư đối tượng này rủi ro cao hơn các đối tượng khác, nhất là trong những năm vừa qua tại Quảng Bình lũ lụt, thiên tại luôn xẩy ra. Nhìn nhận số liệu về NQH trên chưa có thể đánh giá về chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình có xu hướng xấu hơn hay tốt hơn vì theo quy định NHNN cho phép NQH lớn hơn 5% mới đánh giá chất lượng tín dụng có vấn đề; nhưng có thể nhận thấy biến động nơ quá hạn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình có xu hướng tăng, cần cảnh báo khả năng rủi ro khó thu hồi trong các khoản NQH đang tiềm ẩn mất vốn. Xem xét hai năm 2004 và 2008 thì tỷ lệ NQH ở các thành phần kinh tế thể hiện như sau: Bảng 2.10: NQH các thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế Năm 2004 Năm 2008 + / - - DNNN 7.300 0 -7.300 - DNNQD 336 14.905 14.569 - HTX 0 75 75 - Hộ sản xuất 3.151 59.071 55.920 Tổng cộng 10.787 74.051 63.264 Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 Với số liệu 2 bảng 2.9 và 2.10 có thể nhìn nhận tổng số NQH tăng nhanh trong đó đối tượng khách hàng là DNNQD và hộ sản xuất; số liệu trên cũng cho thấy đối tượng khách hàng có chất lượng tín dụng tốt là các dự án lớn, khu vực vùng SX hàng hoá, SX vật liệu xây dựng, trồng, chế biến nhất cây công nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng. - Về nợ quá hạn theo thời hạn cho vay: Bảng 2.11 Tỷ lệ NQH theo thời hạn cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 Thành phần kinh tế ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ tr. đồng 860.197 977.721 1.119.204 1.490.499 1.972.684 1. NQH ngắn hạn tr. đồng 8.757 4.932 15.444 19.851 37.648 + Tỷ lệ NQH % 1,02 0,50 1,38 1,33 1,91 2. NQH trung dài hạn tr. đồng 2.030 16.397 25.620 24.673 36.403 + Tỷ lệ NQH % 0,24 1,68 2,29 1,66 1,85 3. Tổng NQH tr. đồng 10.787 21.329 41.064 44.524 74.051 + Tỷ lệ NQH/TDN % 1,25 2,18 3,67 2,99 3,75 Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình NQH ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng trong các năm từ 2004 đến 2008 : năm 2008 tăng 63.264 triệu so năm 2004; trong đó NQH ngắn hạn tăng 28.891 triệu, trung dài hạn tăng 34.373 triệu đồng. Biến động tỷ trọng NQH ngắn hạn và trung dài hạn trong tổng dư NQH không đồng đều, NQH ngắn hạn tăng đều, riêng NQH trung dài hạn tăng thất thường chứng tỏ chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đang có nhiều vấn đề cần xem xét trên phạm vi thời hạn cho vay (ngắn hạn và trung dài hạn) Việc NQH tăng nhanh, nguyên nhân chủ yếu là vì trong những năm qua Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 65 do sức ép tăng trưởng tốc độ phát triển kinh tế (chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đầu tư XDCB ) của địa phương; mặt khác do sức ép cạnh tranh và do thực hiện cơ chế khoán trong kinh doanh nên đã xảy ra nhiều trường hợp nới lỏng điều kiện vay vốn để giành giật khách hàng, không tuân thủ đầy đủ qui trình cho vay, giám sát khoản vay. Tăng trưởng tín dụng quá nóng, thiếu bền vững. Tình trạng Ngân sách thiếu vốn hoặc chậm cấp vốn để thanh toán đối với công trình đã hoàn thành dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không trả được nợ khi đến hạn, trong khi đó có một số dự án vay vốn XDCB không nằm trong kế hoạch được phê duyệt. Tỷ lệ NQH tăng nhanh cho thấy công tác quản lý, điều hành, nhất là việc thẩm định xét duyệt cho vay của NHNNo &PTNT Quảng Bình cần phải được kịp thời chấn chỉnh. 2.3.1.4. Về tỷ lệ NQH theo khả năng thu hồi Tỷ trọng NQH có khả năng thu hồi/tổng NQH tăng từ 22,02% năm 2004 lên 40,7% năm 2008 và số tuyệt đối tăng 27.767 triệu đồng; tăng qua các năm; tỷ trọng NQH khó có khả năng thu hồi lại giảm từ 71,83% năm 2004 xuống còn 15,21% năm 2008 nhưng số tuyệt đối tăng 3.517 triệu đồng. Điều đáng lưu ý là nợ khó đòi tăng quá nhanh; tỷ trọng 6,16% năm 2004 lên đến 44,08% năm 2008 và số tuyệt đối tăng là 30.000 triệu đồng. Như vậy, có thể thấy việc thu hồi NQH của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình là rất khó khăn vì chủ yếu là NQH khó đòi. Chỉ tiêu này phản ánh định lượng chất lượng tín dụng của NHNo&PTNTQuảng Bình cần phải được xem xét kỹ khả năng thu hồi vốn tín dụng cho vay. Nợ khó thu hồi tăng chứng tỏ; nếu loại trừ các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh và các nguyên nhân khách quan khác thì nguyên nhân chính là hiệu quả của các dự án vay chưa cao, sư quản lý cũng như việc tính toán cho vay, xử lý các khoản nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình chưa được tốt, cần phải xem xét thêm. Tuy vậy, việc phân loại NQH theo khả năng thu hồi chỉ mang tính chất thời điểm và chưa phản ánh thực chất của những khoản nợ không có khả năng thu hồi được. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 66 Bảng 2.12 NQH theo khả năng thu hồi của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 Khả năng thu hồi nợ Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) I.NQH có khả năng thu hồi (đến 180 ngày) 2.375 22,02 5.333 25,00 15.569 37,91 11.687 26,25 30.142 40,70 + Trong đó hộ sản xuất 2.039 18,90 2.733 12,81 14.939 36,38 7.301 16,40 23.270 31,42 II.NQH khó có khả năng thu hồi (từ 180-360 ngày) 7.748 71,83 2.701 12,66 8.128 19,79 7.231 16,24 11.265 15,21 + Trong đó hộ sản xuất 448 4,15 1.500 7,03 6.878 16,75 5.881 13,21 10.680 14,42 III. Nợ khó đòi (trên 360 ngày) 664 6,16 13.295 62,33 17.367 42,29 25.606 57,51 32.644 44,08 + Trong đó hộ sản xuất 664 6,16 1.058 4,96 11.915 29,02 24.713 55,50 25.122 33,93 Tổng cộng 10.787 100,00 21.329 100,00 41.064 100,00 44.524 100,00 74.051 100,00 Tổng dư nợ 860.197 977.721 1.119.204 1.490.499 1.972.684 Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 66 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 67 Tỷ trọng NQH có khả năng thu hồi/tổng NQH tăng từ 22,02% năm 2004 lên 40,7% năm 2008 và số tuyệt đối tăng 27.767 triệu đồng; tăng qua các năm; tỷ trọng NQH khó có khả năng thu hồi lại giảm từ 71,83% năm 2004 xuống còn 15,21% năm 2008 nhưng số tuyệt đối tăng 3.517 triệu đồng. Điều đáng lưu ý là nợ khó đòi tăng quá nhanh; tỷ trọng 6,16% năm 2004 lên đến 44,08% năm 2008 và số tuyệt đối tăng là 30.000 triệu đồng. Như vậy, có thể thấy việc thu hồi NQH của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình là rất khó khăn vì chủ yếu là NQH khó đòi. Chỉ tiêu này phản ánh định lượng chất lượng tín dụng của NHNo&PTNTQuảng Bình cần phải được xem xét kỹ khả năng thu hồi vốn tín dụng cho vay. Nợ khó thu hồi tăng chứng tỏ; nếu loại trừ các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh và các nguyên nhân khách quan khác thì nguyên nhân chính là hiệu quả của các dự án vay chưa cao, sư quản lý cũng như việc tính toán cho vay, xử lý các khoản nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình chưa được tốt, cần phải xem xét thêm. Tuy vậy, việc phân loại NQH theo khả năng thu hồi chỉ mang tính chất thời điểm và chưa phản ánh thực chất của những khoản nợ không có khả năng thu hồi được. Tóm lại, tỷ lệ NQH của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đến năm 2008 là 3,75%, tuy chưa tới mức giới hạn cho phép 5% nhưng nếu tính cả nợ xấu ngoại bảng ( nợ đã XLRR ) thì NQH chiếm 9,8% / tổng dư nợ - Vì về bản chất đây là NQH khó đòi, điều đó cho thấy NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình cần phải có những giải pháp hết sức thiết thực để giảm thấp nợ xấu, NQH nâng cao chất lượng tín dụng. 2.3.1.5. Thời hạn hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng Trong thẩm định cho vay cũng như trong quá trình đánh giá nhìn nhận công tác cho vay, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình luôn chú trọng xem xét đến thời hạn hoàn trả vốn vay để đánh giá khả năng trả nợ của từng khách hàng, bên cạnh đó luôn đánh giá vòng quay vốn tín dụng để xem xét hiệu quả của tín dụng. Việc xác định các nội dung này là việc làm thường xuyên của cán bộ và các chi nhánh. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 68 Bảng 2.13 Vòng quay vốn tín dụng và thời gian hoàn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008 So sánh 2008/2004 Số tiền Tỷ lệ (+, -) 1. Doanh số cho vay tr.đồng 757.408 757.408 1.000.536 1.540.526 2.116.426 1.359.018 179,43 - Ngắn hạn tr.đồng 405.103 600.620 658.828 1.190.934 1.555.305 1.150.202 283,93 - Trung hạn, dài hạn tr.đồng 352.305 352.305 341.708 349.592 561.121 208.816 59,27 2. Doanh số thu nợ tr.đồng 495.140 495.140 495.140 1.167.352 1.624.586 1.129.446 228,11 - Ngắn hạn tr.đồng 313.762 476.840 604.160 852.904 1.246.017 932.255 297,12 - Trung hạn, dài hạn tr.đồng 181.378 181.378 181.378 314.448 378.569 197.191 108,72 3. Tổng dư nợ bình quân tr.đồng 839.658 918.959 1.048.463 1.304.852 1.732.236 892.578 106,30 - Ngắn hạn tr.đồng 296.903 384.875 464.086 660.920 986.752 689.849 232,35 - Trung hạn, dài hạn tr.đồng 542.755 534.084 584.377 643.932 745.484 202.729 37,35 4-Vòng quay vốn tín dụng vòng 0,59 0,76 0,81 0,89 0,94 0,35 59,32 - Ngắn hạn vòng 1,0568 1,2389 1,3018 1,2905 1,2627 0,21 19,48 - Trung hạn, dài hạn vòng 0,3342 0,3342 0,3342 0,4883 0,5078 0,17 51.94 5- Thời gian hoàn vốn tháng 20,35 20,35 20,35 13,41 12,8 -7,55 -37.1 - Ngắn hạn tháng 11,36 9,69 9,22 9,3 9,5 -1,86 -16.4 - Trung hạn, dài hạn tháng 35,91 35,91 35,91 24,57 23,63 -12,28 -34.2 Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 68 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 69 + Thời hạn hoàn trả vốn tín dụng của khoản vay (dự án): được dựa trên cơ sở các khoản thu nhập để trả nợ và số nợ phải trả; được phân theo loại cho vay ngắn hạn hoặc trung dài hạn, được xác định trước lúc cho vay và điều chỉnh trong quá trình sử dụng vốn. Đối với cho vay ngắn hạn thường được xác định theo tháng, quý, 6 tháng hoặc năm theo vòng chu chuyển vốn của dự án và các khoản thu của khách hàng. Đối với cho vay trung, dài hạn được xác định qua từng năm theo tiến độ dự án và các khoản khấu khao tài sản, khoản thu nhập của khách hàng. Đây là việc làm bắt buộc trước khi cho vay và được theo dỏi thường xuyên trong thời gian vay của khách hàng. + Vòng quay vốn tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Vòng quay vốn tín dụng có xu hướng tăng lên qua các năm: năm 2004 0,59 vòng đến 2008 đạt 0,94 vòng, tăng 0,35 vòng, đã rút ngắn thời gian luân chuyển vốn tín dụng từ 20,35 tháng/vòng xuống còn 12,8 tháng/ vòng. Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả ngày càng tốt hơn qua các năm, chất lượng vốn tín dụng được nâng lên. Thời gian rút ngắn của chu chuyển vốn tín dụng chứng tỏ hiệu quả của các dự án có vốn ngân hàng tham gia thể hiện trên vòng quay vốn của dự án được rút ngắn, hiệu quả dự án tốt hơn. Vòng chu chuyển vốn tín dụng tăng cả tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn; ngắn hạn từ 1,05 vòng lên 1,27 vòng, thời gian được rút ngắn từ 11,4 tháng xuống còn 9,5 tháng., trung dài hạn từ 0,33 vòng lên 0,51 vòng, thời gian được rút ngắn 12,28 tháng. Xét thêm về số lượng tín dụng có thể nhìn thấy doanh số cho vay và dư nợ các năm có tốc độ năm sau cao hơn hẳn các năm trước; doanh số cho vay năm 2008 tăng 179% so năm 2004, dư nợ bình quân năm 2008 tăng 106% so năm 2004; chứng tỏ nếu tốc độ tăng đồng đều thì vòng quay vốn tín dụng sẽ cao hơn các năm trước chứ không phải chỉ là 59%, 0,35 vòng. Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình khá khả quan. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 70 Như vậy, trên phương diện các tỷ lệ và số lượng vòng quay vốn tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình qua các năm có xu hướng được nâng lên, chứng tỏ chất lượng phục vụ cũng như chất lượng sử dụng vốn của khách hàng vào họat động kinh doanh tốt hơn đồng nghĩa với chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình các năm có nâng lên. 2.3.1.6 Thu nhập từ hoạt động cho vay Mục tiêu cuối cùng của các Ngân hàng thương mại là lợi nhuận mang lại trong họat động kinh doanh, chất lượng hoạt động tín dụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại. Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình các năm thể hiện biều dưới đây: Bảng 2.14 Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2004-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008 So sánh 2008/2004 Số tiền Tỷ lệ (%) 1-Tổng thu nhập tr.đồng 82.729 130.111 157.616 228.135 346.497 263.768 318,8 - Thu từ họat động tín dụng tr.đồng 69.229 125.635 153.021 184.528 325.147 255.918 369,7 - Thu từ nợ xử lý RR tr.đồng 12.219 2.508 1.894 40.411 14.055 1.836 15,0 - Thu từ dịch vụ và thu khác tr.đồng 1.281 1.968 2.701 3.196 7.295 6.014 469,5 Tỷ trọng thu nhập tín dụng % 83,68 96,56 97,08 80,89 93,84 10 12,1 2- Tổng chi phí tr.đồng 172.091 128.425 145.471 200.068 328.297 156.206 90,8 -Chi phí về giá vốn tr.đồng 41.655 81.796 89.562 117.058 246.612 204.957 492,0 - Chi Trích lập Dự phòng RR tr.đồng 104.984 14.054 19.763 37.053 19.004 -85.980 -81,9 - Chi phí khác tr.đồng 25.452 32.575 36.146 45.957 62.681 37.229 146,3 Tỷ trọng chi phí về giá vốn % 24,21 63,69 61,57 58,51 75,12 51 210,3 3- Lợi nhuận tr.đồng - 89.362 1.686 12.145 28.067 18.200 107.562 -120,4 Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 71 5 năm qua (trừ năm 2004 do trích lập dự phòng 104 tỷ) NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình kinh doanh đều có lãi, với mức độ năm sau cao hơn năm trước, trong đó lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay có tính quyết định đến thu nhập của đơn vị: năm 2004 chiếm 83,68%, năm 2005 96,56%, năm 2006 97,08%, năm 2007 80,89%, năm 2008 93,84%. Điều này nói lên tính chất hoạt động của hệ thống NHNo&PTNT đang phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng, các dịch vụ ngân hàng đang từng bước được nâng cao nhưng chưa đúng tầm 1 ngân hàng hiện đại theo xếp hạng ngân hàng. Với số liệu trên có thể nhìn khái quát về khả năng thu hồi khoản lãi từ cho vay đối với NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình tương đối cao, đạt trên 90%; chứng tỏ khả năng quản lý nợ vay và chất lượng tín dụng tương đối tốt. Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22 tháng 4 năm 2005, của Thống đốc NHNN Việt Nam “quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, 5 năm qua NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã thực hiện xử lý các khoản nợ xấu lên đến 194.858 triệu đồng, trong lúc đó số thu hồi được chỉ 71.087 triệu đồng, phần còn lại thuộc những đối tượng khó thu do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Điều này có nghĩa là khả năng mất vốn sẽ xẩy ra khi không thu hết các khoản nợ xử lý; trên góc độ đánh giá tỷ lệ thu từ tín dụng thì phải loại trừ khoản thu từ nợ đã xử lý rủi ro để đánh giá chất lượng tín dụng theo thời kỳ. 2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Trong 5 năm, tốc độ tăng trưởng dư nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình tương đối nhanh, dư nợ năm 2008 tăng gần 2,3 lần so với năm 2004, trong đó tăng trưởng năm 2007 và 2008 trên 30%; trong khi đó chất lượng tín dụng có biến động trong tầm kiểm soát nhưng có biểu hiện tăng cả số tuyệt đối và tương đối. Nhận thức được chất lượng tín dụng tốt là yếu tố sống còn của hoạt động Ngân hàng, những năm qua NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã chú trọng công tác quản lý chất lượng tín dụng bằng nhiều giải pháp quản lý điều hành với nhiều nội dung Tr ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế 72 phong phú từ đó đã giữ được mức an toàn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Nhũng nội dung quản lý thể hiện trên một số nét chủ yếu như sau: - Thực hiện cho vay đúng qui trình, qui định theo Quyết định số 72/QĐ- HĐQT ngày 31 tháng 3 năm 2002 của Chủ tịch HĐQT và tích cực thu hồi nợ đến hạn, quá hạn. + Tiến hành tổ chức kiểm tra, chấn chỉnh việc chấp hành quy trình quy định cho vay, thu nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển NQH... Các Chi nhánh trực thuộc cần phân tích mức tăng trưởng có phù hợp hay không, có kiểm soát và quản lý được không, đối tượng đầu tư có phù hợp với cơ cấu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế hay không, hiệu quả bền vững và khả năng trả nợ của khách hàng như thế nào ? Có hiện tượng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ để cho vay tiếp hay không hoặc tăng dư nợ khách hàng mới làm tăng tín dụng ?... + Phân tích và làm rõ những hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng như: Việc xác định kỳ hạn nợ có phù hợp với chu kỳ SXKD của cây trồng, vật nuôi và khả năng trả nợ của khách hàng hay không, việc điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ có thật sự phù hợp với nguyên nhân khách quan hay không hoặc là do chủ quan đưa lại. Kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm nguyên tắc chế độ có biểu hiện tham ô, trục lợi, gây nhũng nhiễu đối với khách hàng. + Kiểm tra cho vay 100% các DNNQD về hồ sơ vay vốn, tình hình sử dụng vốn vay, khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích phải xử lý kịp thời và cần thiết áp dụng chế tài tín dụng. + Đối với các DNNN, cần phân tích kỹ tình hình SXKD, tình hình tài chính có nợ tồn đọng, dây dưa hay không, có biện pháp, thiện chí trả nợ dần, hay ỷ lại, nợ lãi dây dưa để có kiến nghị với UBND tỉnh có biện pháp xử lý thích hợp. + Kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín dụng, không được vượt trong bất kỳ trường hợp nào, thời gian nào. kiên quyết không cho vay nếu như đơn vị không cung cấp hoặc cung cấp số liệu không rõ ràng về tình hình tài chính, tình hình Trư ờng Đạ i ọ c K nh t ế H uế 73 công nợ, tồn kho... tránh cho vay trùng lắp giữa các NHTM khiến cho vay khó kiểm soát. - Việc mở rộng tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc và theo quan điểm chỉ đạo sau: + Việc mở rộng tín dụng thực hiện theo nguyên tắc “Có huy động tăng thêm cộng với nguồn vốn tỉnh giao mới được tăng dư nợ”, khuyến khích các Chi nhánh tìm mọi biện pháp hữu hiệu, bố trí thời gian, tiếp cận, tuyên truyền, quảng cáo... để huy động vốn nội, ngoại tệ, nhất là nguồn vốn huy động từ 12 tháng trở lên để cho vay trung - dài hạn. Không hạn chế địa bàn huy động vốn (kể cả ngoài tỉnh). + Các món cho vay phát sinh mới đều phải được kiểm tra chặt chẽ từ khâu nhận hồ sơ, kiểm tra xác minh, thẩm định cho đến kết thúc hồ sơ trước khi phát tiền vay cho khách hàng. + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm có hiệu quả và kiểm soát được vốn đã cho vay. Kiên quyết không để xảy ra rủi ro do các nguyên nhân chủ quan của cán bộ ngân hàng và khách hàng gây nên. Đây là tiêu chuẩn đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thực hiện cũng như năng lực điều hành của Giám đốc NHNo & PTNT chi nhánh. Các giải pháp cụ thể: Thứ nhất: Nâng cao chất lượng các khoản cho vay mới đảm bảo đúng theo quy định của cơ chế tín dụng. Thẩm định, nhìn nhận khoản vay trước lúc cho vay, kiểm tra trong quá trình thực hiện giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra đảm bảo tiền vay, đánh giá chất lượng vốn tín dụng trong tham gia dự án của khách hàng. Theo dỏi các khoản nợ vay và cảnh báo các khoản nợ có vấn đề; mặc dù các khoản nợ còn trong hạn, chưa đến hạn. Thứ hai: Tổ chức đánh giá thực chất NQH và nguyên nhân phát sinh để lập kế hoạch, chương trình và phân công cụ thể trách nhiệm khắc phục tồn tại, yếu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 74 kém đến từng bộ phận và từng cá nhân, kể cả cán bộ không làm tín dụng để hỗ trợ thêm trong công tác thu hồi nợ lãi, nợ khoanh, nợ tồn đọng và nợ xử lý rủi ro. Thứ ba: NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã thực hiện kiểm tra và phân loại 100% các khoản nợ xấu còn dư đến cuối các năm. Qua kiểm tra phân loại từng loại nợ, qua đó đưa ra các giải pháp thu hồi phù hợp, xử lý nghiêm khắc đối với cán bộ có hành vi vi phạm quy định chế độ hiện hành về cho vay dẫn đến thất thoát vốn. Trường hợp phát hiện hồ sơ cho vay còn sai sót hoặc chưa đầy đủ thủ tục theo quy định thì cần thực hiện việc bổ sung hồ sơ nhằm bảo đảm an toàn cho khoản vay. Thứ tư: Thực hiện chuyển NQH triệt để đối với các khoản vay đã vượt chu kỳ SXKD, vượt thời hạn cho vay tuy chưa hết thời hạn gia hạn (Trừ những khoản gia hạn vượt thời gian được Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam phê duyệt). Thứ năm: Sau khi chuyển NQH, căn cứ trạng thái nợ, tiến hành phân tích “Tài sản có” và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, kịp thời theo chỉ tiêu được phân giao, đồng thời hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để xử lý các khoản vay đủ điều kiện theo quy định. Thứ sáu: Chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam về địa bàn cho vay. Hết sức chú trọng công tác thẩm định và lựa chọn khách hàng, không vì mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà bất chấp việc tuân thủ chế độ và cạnh tranh không lành mạnh. Thứ bảy: Trước khi quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản hoặc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, các Chi nhánh trực thuộc phải xem xét kỹ các điều kiện quy định tại Quyết định số 1627 của Thống đốc NHNN Việt Nam và Quyết định số 72 của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân; hạn chế tối đa cho vay không đảm bảo bằng tài sản. Thứ tám: Phối kết hợp với cấp uỷ, chính quyền địa phương, các cơ quan pháp luật bằng nhiều biện pháp như: phát mại tài sản, cưỡng chế tài sản, thu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 75 hồi những khoản nợ cố tình chây ỳ, dây dưa. Thứ chín: Theo định kỳ 6 tháng và một năm, Hội đồng thi đua NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đều thực hiện việc đánh giá và khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác thu hồi, giảm thấp NQH, nợ khoanh, nợ tồn đọng và nợ xử lý rủi ro, đồng thời kỹ luật hành chính đối với những đơn vị có kết quả và biểu hiện yếu kém trong công tác quản lý, điều hành hoạt động tín dụng. 2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 2.3.3.1. Những tồn tại - Về nguồn vốn Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình tăng trưởng khá qua các năm, phần nào đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về vốn cho khách hàng. Tuy nhiên, trong công tác huy động vốn có những điểm cần chú ý như sau: + Huy động vốn mặc dù tăng trưởng khá nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ (mới đáp ứng được 81%) đã phần nào hạn chế việc mở rộng tín dụng và tăng quy mô hoạt động của Chi nhánh. + Cơ cấu nguồn vốn đã từng bước được nâng lên giữa thời hạn ngắn và thời hạn dài; tuy rằng, kỳ hạn trên 1 năm vẫn chiếm tỷ trọng chưa cao (chiếm 30%) dẫn đến tính ổn định về nguồn vốn có kỳ hạn dài với dư nợ cho vay trung dài hạn thiếu cân đối (dư nợ trung dài hạn chiếm 42%). Điều này cho thấy việc sử dụng vốn cho vay đang bất cập khi phải dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho vay trung dài hạn. + Sản phẩm huy động vốn chủ yếu mang tính truyền thống, chỉ tập trung huy động nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm (chiếm hơn 65%) trong lúc yêu cầu của họat động kinh doanh ngân hàng phải đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn Trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_l_uong_tin_dung_cua_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_nhno_ptnt_tinh_quang.pdf
Tài liệu liên quan