LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. vii
DANH MỤC BẢNG. viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . ix
LỜI NÓI ĐẦU .1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .1
2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài.1
2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc.2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .3
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.3
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .3
5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.3
5.2. Phƣơng pháp phân tích .4
6. Điểm mới của luận văn.4
7. Kết cấu của luận văn .4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT.6
1.1. Tổng quan hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng thƣơng
mại .6
1.1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.6
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.6
1.1.1.2. Khái niệm về cho vay .8
1.1.1.3. Phân loại cho vay.8
1.1.2.4. Khách hàng vay vốn và mục đích vay.12
1.1.2. Hoạt động cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại .13
109 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quốc Oai, Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Quốc Oai Hà Tây trong các năm
gần đây.
2.1.3.1 Huy động vốn
Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Quốc Oai
2017 - 2019
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2017 % 2018 % 2019 %
SO SÁNH 2018/2017 SO SÁNH 2019/2018
(+ ; -) % (+ ; -) %
TỔNG NGUỒN VỐN 836,264 1,121,986 1,471,717 285,722 34.2 349,721 31.2
Phân theo KH 836,264 1,121,986 1,471,717
Không kỳ hạn 49,080 5.9 66,316 5.9 73,931 5 17,342 35.1 7,615 11.5
Có kỳ hạn <12T 602,506 72 721,634 64.3 898.996 61.1 119,128 19.7 177,362 24.6
Có kỳ hạn >12T 184,678 22.1 333,930 29.8 498.790 33.9 149,252 80.8 164,860 49.4
Phân theo chủ thể 836,264 1,121,986 1,471,717
Tiền gửi TCKT 49,081 5.9 66,405 5.9 74,601 5 17,324 35.3 7,633 1.1
Tiền gửi dân cư 787,183 94.1 1.055.581 94.1 1,397,786 95 268,398 34.1 342.205 32.4
Phân theo loại tiền 836,264 1,121,986 1,471,717
Nội tệ 811,244 97 1,092,117 97.3 1,451,405 98.6 280,873 34.6 359,288 32.9
Ngoại tệ quy đổi 25,020 3 29,868 2.7 20,312 1.4 4.847 19.4 -9,556 -1.4
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD NHNo&PTNT Quôc Oai 2017-2019)
39
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua
các năm, cụ thể: Năm 2018; tổng nguồn vốn huy động tăng 285,722 triệu
đồng so với năm 2017, tốc độ tăng tưởng là: 34 2% Năm 2019; tổng nguồn
vốn huy động tăng 349,721 triệu đồng so với năm 2018 tốc độ tăng trưởng là:
31.2%
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế thế giới, khu vực có nhiều
diễn biến phức tạp đã tác động bất lợi đến kinh tế xã hội nước ta. Kinh tế
trong nước nói chung, thành phố Hà nội nó riêng mặc dù đã có nhiều chuyển
biến song vẫn còn nhiều khó khăn thách thức, chưa ổn định vững chắc, nguy
cơ lạm phat vẫn còn tiềm ẩn, hoạt động tín dụng chưa thực sự an toàn, nợ xấu
ở mức cao.Bên cạnh đó ngân hàng nhà nước lại có xu hướng giảm lãi suất
nhưng chi nhánh NHNo&PTNT Quôc Oai đã áp dụng các chính sách , chiến
lược rất tốt nên đã thu hút được rất nhiều tiền gửi trong khu vực. Một phần
nữa cũng là do hiện nay các kênh kinh doanh như: bất động sản , chứng khoán
thì chưa có dấu hiệu phục hồi và vàng thì quá bấp bênh nên mọi người có xu
hướng đầu tư vào kênh an toàn hơn đó là gửi tiền tiết kiệm .
Nguồn vốn phân theo kỳ hạn: Vốn huy động không kỳ hạn chiếm tỷ
trọng nhỏ nhất, có xu hướng tăng đều theo các năm Cụ thể: năm 2018 so với
năm 2017 tăng 17,342 triệu đồng tương đương 35 1% Năm 2019 tiếp tục
tăng thêm 7,615 triệu đồng, số tương đối đạt 11.5% so với năm 2018.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng Năm 2018,
Chi nhánh đã huy động được 721,634 triệu đồng, tăng 119,128 triệu đồng, đạt
mức tăng trưởng 19.7% so với năm 2017. Con số này tiếp tục tăng vào năm
2019, tăng 177,362 triệu đồng, tương đương 24 6% so với năm 2018.
Tiền gửi có kỳ hạn hơn 12 tháng có chiều hướng tăng trưởng ổn định.
Năm 2018, tăng 80 8% , tương đương 149,252 triệu đồng so với năm 2017.
Năm 2019, số lượng tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng tăng 164,860 triệu
40
đồng, tương đương 49 4% so với năm 2018.
Nguồn vốn phân theo chủ thể: nguồn vốn Chi nhánh huy động được chủ
yếu là từ dân cư với tỷ trọng ngày càng lớn. Tiền gửi cá nhân năm 2017 là
787,183 triệu đồng và vào năm 2018 là 1,055,581 triệu đồng mức tăng trưởng
đạt 34 1% Năm 2019, con số này tiếp tục tăng thêm 342,205 triệu đồng, tăng
32.4% so với năm 2018. Ngược lại, tiền gửi của các TCTD và TCKT tuy có
tăng nhưng chiếm tỷ trọng không đáng kể và ngày càng giảm Năm 2019, tỷ
trọng tiền gửi TCKT chỉ tăng tưởng 1.1% so với năm 2018 và tỷ trọng tiền
gửi TCTD giảm xuống chỉ còn 5% Điều này là do tỷ trọng tiền gửi cá nhân
ngày càng tăng cao, chiếm đại đa số vốn huy động được của chi nhánh.
Nguồn vốn phân theo loại tiền: Nguồn vốn ngoại hối tuy có tăng về số
tuyệt đối nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm dần. Nếu như năm 2017 nguồn
ngoại hối huy động quy đổi ra VNĐ là 25,020 triệu đồng, tăng thêm 4,847
triệu đồng vào năm 2018, nhưng tỷ trọng đã giảm từ 3% xuống 2.7%. Cho tới
cuối năm 2019, tỷ trọng ngoại tệ chỉ đạt 1.4% trong khi tỷ trọng tiền gửi nội
tệ chiếm tới 98.6%. Có thể thấy từ khi ngân hàng nhà nước ban hành quyết
định số 2589/QĐ-NHNN về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đô la
Mỹ của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy
định của thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014, có hiệu lực từ
18/12/2015 Theo đó, NHNN đã điều chỉnh giảm lãi suất tối đa đối với tiền
gửi bằng USD của cá nhân từ 0.25% xuống 0%/năm Khách hàng không còn
mặn mà đối với hoạt động gửi tiền theo hình thức ngoại tệ vì vậy số lượng
tiền gửi ngoại tệ của chi nhánh ngày càng giảm.
41
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Quốc Oai
Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn tại NHNo&PTNT Quốc Oai
2017 – 2019
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2017 % 2018 % 2019 %
SO SÁNH
2018/2017
SO SÁNH
2019/2018
(+ ; -) % (+ ; -) %
DƢ NỢ 675,047 695,476 829,390 20,429 3 133,914 19.3
Theo
thành
phần
kinh tế
675,047 695,476 829,390
Dư nợ
DN, HTX
187,144 27.7 150,360 21.6 164,915 19.9 -36,784 -19.66 14,555 9.68
Dư nợ
HSX ,
C.N
487,904 72.3 545,116 78.4 664,475 80.1 57,212 11.74 119,359 21.9
Theo thời
gian vay
675,047 695,476 829,390
Ngắn hạn 470,527 69.7 461,422 66.3 521,674 62.9 -9,105 -2 60,252 13.06
TDH 204,520 30.3 234.054 33.7 307,716 37.1 29,534 14.44 73,662 31.47
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD NHNo&PTNT Quôc Oai 2017-2019)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Dư nợ của Chi nhánh tăng dần qua các năm Năm 2017 tổng dư nợ là
675,047 triệu đồng, sang năm 2018 tổng dư nợ tăng thêm 20,429 triệu đồng tương
đương tăng trưởng 3% so với năm 2017 Đến năm 2019 thì tổng dư nợ tăng thêm
133,914 triệu đồng ( tỷ lệ tăng trưởng là: 19.3%) so với năm 2018 và đạt mức
829,390 triệu đồng Điều này cho thấy nhu cầu vay vốn của các đối tượng khách
hàng trong huyện ngày càng tăng
42
Nếu như năm 2017 dư nợ cho vay DN, HTX là 187,144 triệu đồng thì
sang năm 2018 là 150,360 triệu đồng giảm 36,784 triệu đồng ( giảm
19.66%)so với năm 2017 Đến năm 2019 dư nợ cho vay DN, HTX là 164,915
triệu đồng tăng 14,555 triệu đồng ( tăng 9 68% ) so với năm 2018.
Dư nợ cho vay cá nhân và HSX tăng đều cả số tuyệt đối và tỷ trọng hàng
năm Cụ thể, dư nợ cho vay cá nhân và HSX năm 2018 tăng thêm 57,262 triệu
đồng tăng 11 74% so với năm 2017 và tiếp tục tăng 119,359 triệu đồng tương
đương 21 9% vào năm 2019.
Nếu phân theo thời gian, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu. Từ 470,527
triệu đồng vào năm 2017 giảm xuống 461.422 triệu đồng vào năm 2018 (giảm
2%) và đạt mức 521,674 triệu đồng tăng 13 06% vào năm 2019. Tỷ trọng dư
nợ trung, dài hạn tuy không cao nhưng cũng tăng theo hàng năm Cho tới cuối
năm 2019, dư nợ TDH đạt 307,716 triệu đồng, tăng 73,662 triệu đồng so với
năm 2018, mức tăng trưởng đạt 31.47%.
Dư nợ tín dụng ngày càng tăng cao do vậy chất lượng tín dụng là vấn đề
phải đặt nên hàng đầu vì thế mà ngân hàng cần phải kiểm soát được chất
lương tín dụng của mình vì vậy ban giám đốc cũng như cán bộ ngân hàng cần
phải đặc biệt quan tâm để đưa ra nhưng giải pháp nhằm an toàn hiệu quả,
phòng ngừa rủi ro , kiểm soát và hạn chế tối nợ xấu. Cần phải thực hiện đúng
quy trình, thẩm định, thẩm tra giám sát trước , trong và sau khi cho vay một
cách đầy đủ nhằm hạn chế tối đa những rủi ro gặp phải để làm cho chất lượng
tín dụng của ngân hàng ngày càng tốt hơn
2.3.1.3 Các hoạt động khác của chi nhánh
Ngân hàng là nơi phục vụ và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho toàn
bộ hoạt động của nền kinh. Với rất nhiều các hình thức thanh toán trong cùng
hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam , hay thanh toán ngoài hệ thống;
thanh toán song biên, dịch vụ chuyển tiền trong nước, ngoài nước,thanh toán
không dùng tiền mặt như : séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
a.Tình hình thanh toán của NHNo&PTNT Chi nhánh Quốc Oai
43
Bảng 2.3: Tình hình thanh toán qua Ngân hàng 2017-2019
Đơn vị : Tỷ đồng
Các hình
thức thanh
toán
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
So sánh
2018/2017
So sánh
2019/2018
Số tiền %
Số
tiền
%
Số
tiền
% Số tiền % Số tiền %
1.Tổng
doanh số
thanh toán
1661,30 100 1807,5 100 2100,7 100 +146,2 +8,8 +293,2 +16,22
Tiền mặt 186,25 11,21 176,2 9,75 156,2 7,4 -10,05 -5,4 -20 -11,35
Không
dùng tiền
mặt
1475,05 88,79 1631,3 90,25 1944,5 92,6 +156,25 +10,6 +313,2 +19,2
Séc chuyển
khoản
42,68 2,89 52,3 3,2 45,2 2,32 +9,62 +22,54 -7,1 -13,57
Ủy nhiệm
thu
20,14 1,37 32,4 1,99 42,8 2,2 +12,26 +60,87 +10,4 +32,09
Ủy nhiệm
chi
217,31 14,73 267,8 16,42 315,6 16,2 +50,49 +23,23 +47,8 +17,85
Thẻ tín
dụng
ATM
1194,92 81,01 1278,8 78,39 1540,9 79,28 +83,88 +7,02 +262,1 +20,5
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD năm 2017-2019 )
Doanh số thanh toán của chi nhánh tăng đều qua các năm 2017-2019.
Năm 2017 tổng doanh số thanh toán là 1661,3 tỷ đồng đến năm 2018 là
1807,5 tỷ đồng và năm 2019 đạt mức 2100,7 tỷ đồng Điều này chứng tỏ hệ
thống thanh toán của ngân hàng hoạt động tốt, đáp ứng được nhu cầu thanh
toán của người sử dụng trong địa phương
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao
qua các năm 2017-2019. Doanh số không dùng tiền mặt từ 1475,05 tỷ đồng ở năm
2017 thì đến năm 2019 là 1944,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 92,6%. Trong hoạt
44
động thanh toán không dùng tiền mặt thì hình thức thanh toán thẻ tín dụng ATM
chiếm tỷ trọng lớn từ 81,01% ở năm 2017 thì năm 2019 là 83,88 mặc dù giảm ở
năm 2018 còn có 78,39% song với những tiện ích mà thẻ tín dụng ATM mang lại
thì hình thức này vẫn luôn là hình thức thanh toán được ưa chuộng hiện nay và
trong tương lai Ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi cũng tăng đều qua các năm với tốc
độ nhanh. Mặc dù vậy thì tỷ trọng của hình thức thanh toán ủy nhiệm thu và ủy
nhiệm chi lại khá khiêm tốn trong thanh toán không dùng tiền mặt.
Trái ngược với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thì thanh toán
dùng tiền mặt lại giảm dần qua các năm Nếu như trong năm 2017 thanh toán
dùng tiền mặt là 186,25 tỷ đồng chiếm 11,21% tổng doanh số thanh toán thì
đến năm 2018 thanh toán dùng tiền mặt giảm xuống còn 176,2 tỷ đồng
(9,75%) và năm 2019 là 156,2 tỷ đồng chiếm 7,4% tổng doanh số thanh toán.
b. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2017-2019.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017-2019
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2017
2018
2019
So sánh
2018/2017
So sánh
2019/2018
(+; -) % (+; -) %
Tổng thu
nhập
70,657 71,215 108,364 558 0.8 37,149 52.16
Tổng chi phí 47,802 54,519 85,269 6,717 14.05 30,750 56.4
Lợi nhuận 22,855 16,696 23,095 -6,159 -26.95 6,399 38.33
(Nguồn:Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của chi nhánh Quốc Oai)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy:
Tổng thu nhập của chi nhánh năm 2018 tăng 0 8% so với năm 2017;
Năm 2019 tăng 52 16% so với năm 2018 là do tốc độ tăng trưởng dư nợ cả 2
45
năm đều tăng khá Vào năm 2019 tổng thu nhập đã tăng thêm 37,149 triệu
đồng, tương đương 52 16%
Tổng chi phí dành cho các hoạt động của chi nhánh có tăng hàng năm:
năm 2018 tăng 14 05% ( tương đương 6,717 triệu đồng) so với năm 2017 và
tiếp tục tăng 56 4% ( tương đương 30,750 triệu đồng) trong năm 2019.
Có thể thấy được, tuy chi nhánh vẫn hoạt động có lãi nhưng không ổn
định. Lợi nhuận năm 2018 chỉ đạt 16,696 triệu đồng, giảm 6,159 triệu đồng
giảm 26,95% so với năm 2017 Năm 2019, do mở rộng quy mô hoạt động
kinh doanh, nguồn vốn huy động tăng dư nợ tăng khá, nên lợi nhuận tăng so
với năm 2018 là 6,399 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 38 33%
2.2. Thực trang cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam
chi nhánh huyện Quốc Oai Hà Tây.
2.2.1. Chính sách, quy trình cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT Việt
Nam.
Hiện tại Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Quốc Oai thực hiện quy chế
cho vay theo quyết định số 226/QĐ-HĐTV – TD của HĐTV ngày 09/03/2017
về việc ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam và quyết định số 839/QĐ-NHNo-HSX của Tổng
giám đốc ngày 25/05/2017 về Quy trình cho vay đối với khách hàng là cá
nhân trong hệ thống NHNo&PTNT.
Khi vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện sau:
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
* Trước khi thực hiện bộ luật dân sự năm 2015
- Hộ gia đình:
+ Đại diện hộ gia đình để giao dịch vay vốn là chủ hộ hoặc người đại
diện theo ủy quyền của chủ hộ.
46
+ Chủ hộ hoặc người đại diện theo ủy quyền phải có năng lực pháp luật
dân sự và có năng lực hành vi dân sự và có năng lực hành vi dân sự theo quy
định của bộ luật dân sự.
* Sau khi thực hiện bộ luật dân sự năm 2015
- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài cư trú
tại Việt Nam từ 18 tuổi trở lên:
a) Cá nhân vay vốn sử dụng vào mục đích của cá nhân;
b) Cá nhân vay vốn sử dụng vào mục đích chung của gia đình;
c) Cá nhân vay vốn là chủ hộ kinh doanh vay vốn phục vụ hoạt động
kinh doanh của hộ kinh doanh (hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh);
d) Cá nhân vay vốn là chủ doanh nghiệp tư nhân vay vốn phục vụ nhu
cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân;
e) Cá nhân vay vốn sử dụng vào mục đích chung của tổ chức khác không
có tư cách pháp nhân
- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, nước ngoài cư trú tại Việt Nam từ đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thực hiện như khoản 1 Điều này, trừ các nhu cầu
vay vốn liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký
* Thực hiện ủy quyền đối với khách hàng vay vốn:
- Khách hàng vay vốn sử dụng vào mục đích chung của gia đình có bảo
đảm bằng tài sản chung của gia đình là bất động sản, động sản có đăng ký
quyền sở hữu, tài sản khác là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có
giấy ủy quyền của tất cả các thành viên.
- Trường hợp khách hàng vay vốn sử dụng cho mục đích chung của
nhiều cá nhân:
a) Khách hàng vay vốn sử dụng vào mục đích chung của gia đình không
có bảo đảm bằng tài sản chung của gia đình là bất động sản, động sản có
đăng ký quyền sở hữu, tài sản khác là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình
47
Agribank nơi cho vay quyết định về việc ủy quyền đối với các thành viên
trong gia đình có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nhằm hạn chế tối đa rủi ro
khi có tranh chấp.
b) Khách hàng đại diện vay vốn sử dụng vào mục đích chung của hộ
kinh doanh có đăng ký từ 2 thành viên trở lên phải có giấy ủy quyền của tất
cả các thành viên.
c) Khách hàng là người đại diện vay vốn sử dụng vào mục đích chung
của tổ chức khác không có tư cách pháp nhân phải có ủy quyền của tất cả
các thành viên trong tổ chức đó
2. Mục đích kinh vay vốn hợp pháp
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
a) Kinh doanh có hiệu quả ( năm trước liền kề có lãi), trường hợp năm
trước liền kề lỗ và/hoặc có lỗ lũy kế thì phải có phương án khắc phục lỗ khả
thi và có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn trong thời hạn cam kết;
Cho vay đáp ứng nhu cầu đời sống, khách hàng phải có nguồn thu nhập
để trả nợ.
b) Không có nợ nhóm 4, nhóm 5 tại Agibank và các TCTD khác; nợ
ngoại bảng của Agribank ở thời điểm xem xét, quyết định cho vay, trừ các
khoản nợ sau:
- Nợ khoanh
- Nợ chờ xử lý của hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp do
gặp rủi ro bất khả kháng;
- Nợ ngoại bảng do xử lý rủi ro của hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư,
diêm nghiệp do nguyên nhân khách quan;
- Các khoản nợ khác theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN;
Đối với hộ gia đình, cá nhân vay vốn theo chính sách tín dụng phục vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ, giao cho Giám Đốc Chi
nhánh loại I, loại II xem xét, quyết định có thể không phải thu thập thông tin
48
về nợ xấu tại các TCTD khác.
c) Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có đối với đối cho vay ngắn hạn tối thiểu 10%
tổng nhu cầu vốn, đối với cho vay trung và dài hạn tối thiểu 20% trong tổng
nhu cầu vốn.
d) Khách hàng đang còn dư nợ tại Agribank không đáp ứng đủ các điều
kiện tại điểm a, b, c này, khách hàng xếp loại C,D không được tăng dự nợ và
có phương án giảm dần dư nợ;
e) Khách hàng vay vốn có bảo đảm bằng số dư tiền gửi bằng 100% giá
trị khoản cho vay(cả gốc và lãi) tại Agribank nơi cho vay không phải thực
hiện các điểu kiện tại điểm a, b, c này.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp
luật và của Agribank
6. Trong trường hợp Chính phủ, NHNN có chủ trương tháo gỡ khó khăn
cho khách hàng vay vốn thì quy định tịa điều này được điều chỉnh theo chỉ
đạo của Chính phủ, hướng dẫn của NHNN.
Thủ tục và hồ sơ vay vốn.
Để thực hiện vay vốn của Ngân hàng, hộ sản xuất phải lập và cung cấp
cho Ngân hàng các bộ hồ sơ bao gồm:
- Khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống
1. Hồ sơ pháp lý:
a) Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/hộ chiếu;
b) Giấy tờ chứng minh nơi cư trú (Sổ hộ khẩu, Sổ đăng ký tạm trú ...);
49
c) Giấy tờ/thủ tục cho phép người nước ngoài được nhập cảnh, cư trú
tại Việt Nam đối với khách hàng là người nước ngoài (Thị thực, chứng
nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú, miễn thị thực);
d) Giấy ủy quyền của các thành viên trong hộ gia đình phải có xác nhận của
UBND xã nơi cư trú
e) Các giấy tờ khác liên quan (nếu có).
2. Hồ sơ kinh tế:
a) Báo cáo tình hình thu nhập đến ngày vay vốn (áp dụng đối với khách
hàng vay không có cam kết trả nợ bằng lương hoặc giấy xác nhận thu nhập từ
tiền lương đến ngày vay và trong thời gian vay vốn (áp dụng đối với khách hàng
vay có cam kết trả nợ bằng lương ;
b) Tài liệu chứng minh nguồn thu nhập của khách hàng (sao kê trả lương
qua tài khoản/các loại giấy tờ chứng minh khác).
3. Hồ sơ vay vốn:
a) Phương án sử dụng vốn phục vụ nhu cầu đời sống
- Khách hàng vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh
1. Hồ sơ pháp lý:
a) Các hồ sơ nêu tại điểm a, b, d, đ Khoản 1 của hồ sơ pháp ly đối với
như cho vay khách hàng phục vụ nhu cầu đời sống ở trên;
b) Thẻ thường trú tại Việt Nam (đối với khách hàng người nước ngoài
hoạt động kinh doanh không phải đăng ký);
c) Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (nếu có);
d) Hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường,
thị trấn (đối với khách hàng vay sử dụng mục đích chung của tổ hợp tác);
e) Giấy phép/chứng chỉ hành nghề (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có);
Các giấy tờ khác (nếu có).
50
2. Hồ sơ kinh tế: Báo cáo thu nhập trong thời gian vay vốn
3. Hồ sơ vay vốn:
a) Phương án sử dụng vốn phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh kèm
các tài liệu có liên quan đến phương án sử dụng vốn (Phương án, dự án hoạt
động kinh doanh, quyết định đầu tư, ý kiến về thiết kế cơ sở, báo cáo thẩm
định tác động môi trường...);
b) Các hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, chứng từ, hóa
đơn liên quan đến sử dụng vốn vay (xuất trình khi giải ngân tiền vay đối với
các giao dịch mua bán hàng hóa theo quy định phải có hóa đơn);
Hình thức cho vay trực tiếp
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn khách hàng gửi đơn xin vay và
phương án vay vốn đến Ngân hàng. Ngân hàng nhận đơn Cán bộ tín dụng
tiến hành thẩm định và xác định mức cho vay.
- Nếu vay đến 100 triệu thuộc đối tượng vay theo NĐ55 của thủ tướng
chính phủ không phải thế chấp thì hồ sơ cho vay đơn giản. Gồm bộ hồ sơ cho
vay và giấy đề nghị vay vốn, cán bộ tín dụng tiến hành hướng dẫn hộ vay lập
sổ vay vốn, Khi hồ sơ đã đầy đủ tính pháp lý theo quy định gửi đến Ngân
hàng thì cán bộ tín dụng tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ ghi ý kiến cho vay, trình
trưởng phòng ghi ý kiến cho vay hoặc tái thẩm định, ghi thẩm định, ghi ý kiến
nếu đồng ý thì trình Giám đốc phê duyệt, giám đốc phê duyệt xong chuyển
sang bộ phận kế toán làm thủ tục giải ngân.
- Đối với hộ vay phải thực hiện thế chấp tài sản thì khách hàng cùng cán
bộ tín dụng xác lập hồ sơ pháp lý - hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn - khi hồ sơ
đã được hoàn chỉnh đầy đủ tính pháp lý gửi đến Ngân hàng. Cán bộ tín dụng
tiến hành viết báo cáo thẩm định ghi ý kiến cho vay trình trưởng phòng.
Trưởng phòng tiến hành kiểm tra hồ sơ và tái thẩm định. Khi tái thẩm định sẽ
ghi ý kiến đồng ý hay không đồng ý. Nếu đồng ý cho vay thì trình Giám đốc
phê duyệt, Giám đốc phê duyệt xong sẽ chuyển sang bộ phận kế toán để làm
51
thủ tục giải ngân.
- Khi nợ đến hạn hoặc kỳ hạn trả lãi trước 10 ngày Ngân hàng thông báo
cho khách hàng biết và thu xếp trả nợ gốc lãi tại Ngân hàng.
Hình thức cho vay gián tiếp: ( tại NHNo&PTNT huyện Quốc Oai mới
áp dụng cho vay đến 100 triệu đồng).
Tại NHNo&PTNT huyện Quốc Oai cho vay gián tiếp thông qua tổ vay
vốn theo nghị định liên tịch 2.38 và 02( giữa NHNo&PTNT Việt Nam với hội
nông dân với hội phụ nữ Việt Nam).
Khi hộ vay vốn được hoàn thiện đi vào hoạt động - tổ trực tiếp nhận đơn
xin vay vốn của tổ viên, tổ chức họp bình xét cho vay, lập danh sách thành
viên gửi ngân hàng. Cán bộ tín dụng cùng tổ tiến hành thẩm định cho vay.
Cán bộ tín dụng cùng tổ viên lập sổ vay vốn. Khi hồ sơ hoàn chỉnh cán bộ tín
dụng mang về trình trưởng phòng và giám đốc phê duyệt Đồng thời cán bộ
tín dụng thông báo cho tổ biết lịch giải ngân, địa điểm giải ngân, tổ thông báo
lại cho tổ viên biết lịch và địa điểm. Khi giải ngân, Ngân hàng tiến hành giải
ngân theo tổ cho vay thu nợ lưu động ( tổ gồm 3 người: 1 cán bộ làm tổ
trưởng, 1 cán bộ làm kế toán, 1 cán bộ làm thủ quỹ). Tổ chứng kiến nhận tiền
vay giữa Ngân hàng và tổ viên.
Đến kỳ hạn trả lãi tổ thông báo cho tổ viên biết ngày, địa điểm trả, Ngân
hàng trực tiếp thu nợ lãi theo tổ cho vay thu nợ lưu động. Nếu tổ viên có nhu
cầu trả trước kỳ hạn thì trả tại buổi thường trực tại xã của tổ lưu động. Nếu
không thì trực tiếp giao dịch với Ngân hàng.
Quy trình xét duyệt cho vay
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định khoản vay
Thực hiện: Người thẩm định
1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn;
a) Tiếp nhận hồ sơ vay vốn theo danh mục hồ sơ vay vốn
b) Thu thập các thông tin cần thiết có liên quan từ khách hàng
52
- Thu thập các thông tin về các định mức kinh tế - kỹ thuật có liên quan
để phân tích, đánh giá tính khả thi của phương án sử dụng vốn;
- Thông tin khác (nếu có)
c) Giải thích cho khách hàng hiểu rõ về thẩm quyền cho vay, điều kiện,
các quy định cho vay, lãi suất cho vay, lãi suất quá hạn, lãi suất trậm trả và
phí (nếu có), các biện pháp kiểm tra, giám sát của Agribank sau khi cho vay;
hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn và các nội dung khác liên quan đến
việc vay vốn.
d) Phối hợp với bộ phận khách hàng (CIF) thực hiện đăng ký, sửa đổi, bổ
sung thông tin khách hàng theo quy định.
2. Thẩm định khoản vay:
a) Kiểm tra, rà soát tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay;
b) Thẩm định các điều kiện vay vốn;
- Thông tin CIC của khách hàng, trừ trường hợp giám đốc chi nhánh loại
I quy định không phải tra cứu thông tin;
- Không có nợ xấu, nợ đã được xử lý rủi ro ở Agribank và các TCTD
khác tại thời điểm thẩm định cho vay, trừ trường hợp thuộc đối tượng chính
sách theo quy định của cấp có thẩm quyền được tiếp tục cho vay hoặc khách
hàng được cho vay tháo gỡ khó khăn
- Đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của người
vay và người ủy quyền;
- Đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay vốn;
- Phân tích, đánh giá tính khả thi phương án sử dụng vốn (bao gồm thẩm
định Dự án/Phương án hoạt động kinh doanh, các rủi ro có liên quan và vốn
đối ứng tham gia), khả năng trả nợ của khách hàng Trường hợp khách hàng
là chủ doanh nghiệp tư nhân ngoài nội dung trên phải đánh giá thêm tình hình
tài chính của doanh nghiệp;
53
c) Hình thức bảo đảm tiền vay và thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay
(nếu có);
d) Chấm điểm, xếp hạng khách hàng tại thời điểm thẩm định theo quy
định về chấm điểm, xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng hiện hành
của Agribank;
đ) Thẩm định tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh để áp dụng lãi
suất thỏa thuận, Người thẩm định có thể đề xuất người có thẩm quyền phê
duyệt/quyết định áp dụng cho vay theo lãi suất thỏa thuận phù hợp với quy
định của Agribank tại thời điểm cho vay:
+ Xếp hạng khách hàng đạt từ A trở lên
+ Không có nợ nhóm 2 trong 3 năm gần nhất
+ Vốn đối ứng tham gia tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn
e) Lập báo cáo thẩm định, đề xuất việc cho vay hay không cho vay, mức
cho vay, thời hạn cho vay, biện pháp bảo đảm tiền vay, mức lãi suất cho vay,
lãi suất quá hạn, lãi suất chậm trả và các nội dung khác có liên quan; chịu
trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ cho vay; tính chính
xác, trung thực của nội dung báo cáo thẩm định và chịu trách nhiệm về đề
xuất của mình; ký ghi rõ họ tên và ký tắt từng trang báo cáo thẩm định.
f) Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, tờ trình người có thẩm quyền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nang_cao_hieu_qua_cho_vay_ho_san_xuat_tai_ngan_hang.pdf