Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM TẮT LƯỢC LUẬN VĂN . iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. iv

MỤC LỤC.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. viii

PHẦN I: MỞ ĐẦU .1

1.Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Kết cấu của luận văn .4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .5

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN.5

1.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp.5

1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa.14

1.1.3. Vai trò của các DNNVV .18

1.1.4. Đặc điểm, ưu thế và hạn chế của Doanh nghiệp nhỏ và vừa .21

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÁC DNNVV .24

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh.24

1.2.2. Nhóm nhân tố bên ngoài .25

1.2.3. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.29

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của DNNVV.31

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÁC DNNVV .35

1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động DNNVV ở 1 số nước .35

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .36

1.3.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động DNNVV trong nước.39

1.3.4. Bài học kinh nghiệm và vận dụng vào huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị .41

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ

TỈNH QUẢNG TRỊ .44

2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆNCAM LỘ .44

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .44

2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .46

2.1.3. Đánh giá chung .48

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ.50

2.2.1. Quy mô và số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Cam Lộ.50

2.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .53

2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

huyện Cam Lộ .61

2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐIA BÀN HUYỆN CAM LỘ VÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG .62

2.3.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ

và vừa .62

2.3.2. Tình hình lãi lỗ của các DN qua các năm .67

2.3.3. Tình hình thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp.70

2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.71

2.3.5. Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về môi trường kinh doanh trên địa

bàn huyện Cam Lộ .81

2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HUYỆN CAM LỘ .86

2.4.1. Về số lượng cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa .86

2.4.2. Về lao động .86

2.4.3. Về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .87

2.4.4. Về công nghệ thiết bị, thông tin thị trường.87

2.4.5. Về bảo vệ môi trường.87

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN CAM LỘ GIAI ĐOẠN 2013-2015 .90

3.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .90

3.1.1. Chủ trương và chính sách nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các

doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta .90

3.1.2. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu qủa hoạt động của các doanh nghiệp

nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Cam Lộ giai đoạn 2013-2015 .92

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC

DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ.95

3.2.1. Nhóm các giải pháp từ phía nhà nước và chính quyền địa phương.95

3.2.2. Nhóm các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa.109

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.115

I. KẾT LUẬN.115

II. KIẾN NGHỊ.116

TÀI LIỆU THAM KHẢO.119

PHỤ LỤC .122

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

pdf137 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm từ 2009 - 2011Cục thống kê Quảng Trị - Nông lâm ngư nghiệp: Đa phần hoạt động sản xuất kinh doanh về nông lâm ngư (NLN), số lượng doanh nghiệp qua các năm từ 16 doanh nghiệp năm 2009 tăng lên 17 doanh nghiệp năm 2011, chiếm 23,94% trên tổng số các DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh tại huyện Cam Lộ. - Công nghiệp (CN): Năm 2009 toàn huyện có 4 DN (chiếm 7,41% trong tổng số DN), đến năm 2011 có 11 DN (chiếm 15,49% trong tổng số DN). Như vậy qua 2 năm số doanh nghiệp công nghiệp đã có sự tăng lên đáng kể. - Xây dựng (XD): Đây là lĩnh vực mà các DNNVV tại huyện Cam Lộ hoạt động nhiều nhất, số lượng doanh nghiệp năm 2009 là 21 doanh nghiệp chiếm 38,89% trên tổng số các DNNVV, đến năm 2010 tăng lên thành 25 doanh nghiệp chiếm 38,46% ,năm 2011 tăng lên 28 DN chiếm 39,44%, các doanh nghiệp hoạt động nhiều và số lượng tương đối lớn trong lĩnh vực xây dựng là do nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển đô thị. - Thương mại (TM): Số lượng doanh nghiệp năm 2009 là 11 doanh nghiệp chiếm 20,37% thì đến năm 2010 có 14 doanh nghiệp chiếm 21,54% trên tổng số các doanh nghiệp, số DN ngày càng tăng là do nhu cầu về tiêu dùng và sản xuất trên địa bàn ngày càng tăng, hơn nữa kinh doanh thương mại và lợi nhuận mang lại tương đối lớn. Nhưng đến 2011 số DN chỉ còn 10 DN chiếm 14,08%. Các doanh nghiệp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 hoạt động lĩnh vực này có nhiều sự biến đổi như thế là do năm 2011 làm ăn khó khăn nên 1 số DN đã phá sản, hoặc chuyển qua lĩnh vực khác. - Dịch vụ và vận tải (DV-VT) : Số DN hoạt động trong lĩnh vực này ít nhất trong số các loại hình kinh doanh (KD) trên địa bàn, có số lượng doanh nghiệp hoạt động năm 2009 là 2 doanh nghiệp chiếm 3,7%, đến năm 2011 có 5 DN chiếm 7,04% trên tổng số doanh nghiệp hoạt động. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các DNNVV phân theo lĩnh vực kinh doanh ở huyện Cam Lộ giai đoạn 2009 - 2011 2.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV nói chung thông thường được phân tích theo hai tiêu chí là loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Nhìn chung DNNVV trên địa bàn Cam Lộ thuộc thành phần doanh nghiệp ngoài nhà nước, do đặc thù của huyện Cam Lộ và phạm vi nghiên cứu của đề tài vì vậy chúng tôi lựa chọn phân tích theo lĩnh vực kinh doanh là chính để dể dàng đi sâu vào phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của các DNNVV trên địa bàn huyện Cam Lộ. 2.2.2.1. Lao động Qua số liệu thống kê 3 năm (2009-2011) tại bảng 2.4 cho thấy: Quy mô lao động bình quân một doanh nghiệp có xu hướng giảm xuống năm 2009 có 27 lao động trên 1 doanh nghiệp, năm 2010 có 22 lao động trên 1doanh nghiệp và đến năm 2011 có 25 lao động trên 1 doanh nghiệp. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nông - lâm ngư Công nghiệp Xây dựng Thương mại Vận tải và dịch vụ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Bảng 2.4: Số lao động bình quân một doanh nghiệp phân theo lĩnh vực kinh doanh ở huyện Cam lộ giai đoạn 2009-2011 ĐVT: Lao động LVKD 2009 2010 2011 Nông-Lâm-Ngư 15 14 24 Công nghiệp 114 77 41 Xây dựng 31 26 29 Thương mại 8 5 9 Dịch vụ-Vận tải 6 5 6 Bình quân 27 22 25 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp từ 2009-2011 Cục Thống Kê Quảng Trị So với các ngành khác thì ngành CN có số lượng DNNVV ít hơn nhưng lại sử dùng nhiều lao động hơn, điều này cũng hết sức hợp lý vì đặc thù của ngành các doanh nghiệp CN thường có quy mô lớn hơn các lĩnh vực khác và cần nhiều lao động hơn. Mặt khác cùng với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, máy móc ngày một hiện đại hợn, kéo theo số lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng giảm, thể hiện là năm 2009 trung bình một DN có 141 lao động nhưng đến năm 2011 chỉ còn 41 lao động. Bảng 2.5: Trình độ lao động bình quân trên một DNNVV phân theo LVKD ở Cam Lộ năm 2011 Phân loại BQ/1DN Phân theo trình độ Cao đẳng, đại học Sơ cấp, trung cấp Lao động phổ thông ĐVT Người % % % Trung bình 25 15 20 65 NLN 24 15 17 68 CN 41 18 21 61 XD 29 16 20 74 TM 9 7 10 83 DVVT 6 10 35 55 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp từ 2009-2011 Cục Thống Kê Quảng Trị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Theo số liệu thống kê tại bảng 2.5 ta thấy chất lượng đội ngũ lao động trong lĩnh vực TM còn khá thấp, tỷ trọng lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 7%, tỷ trọng lao động có trình độ sơ, trung cấp là 10%, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng 83%; lĩnh vực NLN, lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng 15%, lao động có trình độ sơ, trung cấp chiếm tỷ trọng 17% và lao động phổ thông chiếm tỷ trọng 68%; lĩnh vực CN, lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng 18%, lao động có trình độ sơ, trung cấp chiếm tỷ trọng 21%, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ 61%; lĩnh vực XD, lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng 16%, lao động có trình độ sơ, trung cấp chiếm tỷ trọng 20%, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ 74%; lĩnh vực DVVT, lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng 10%, lao động có trình độ sơ, trung cấp chiếm tỷ trọng 35%, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ 55%. Nhìn chung, đội ngũ lao động có trình độ cao trong các DNNVV tại huyện Cam Lộ vẫn chiếm tỷ trọng thấp, điều đó cũng đã gây không ít khó khăn trong SXKD của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ lao động không những là nhiệm vụ của doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của các cấp, các ngành và của UBND tỉnh Quảng Trị. 2.2.2.2. Quy mô về vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Qua nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 ta thấy: Cơ cấu vốn bình quân một DN có xu hướng tăng dần. Năm 2009 vốn bình quân một doanh nghiệp đạt 5.350,7 triệu đồng; năm 2010 vốn BQ/1DN đạt 6.326,6 triệu đồng. Như vậy, so với 2009, năm 2010 vốn bình quân một DN đã tăng lên 18,2%. Năm 2011 vốn BQ/1DN đạt 8.464,6 triệu đồng, tăng 33,8% so với năm 2009. Nông lâm nghiệp: Năm 2009 quy mô và cơ cấu vốn đạt 3.369 triệu đồng; năm 2010 đạt 7.106,1 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2009, năm 2010 quy mô và cơ cấu vốn đã tăng 110,9%. Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn có sự giảm nhẹ, đạt 7.040,8 triệu đồng, giảm 0,9% so với năm 2010. Công nghiệp: Năm 2009 quy mô và cơ cấu vốn đạt 10.131 triệu đồng; năm 2010 đạt 8.168 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2009, năm 2010 quy mô và cơ cấu Trư ờng Đ i họ c K inh tế H uế 56 vốn đã giảm 19,4%. Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 5.269,8 triệu đồng, giảm 35,5% so với năm 2010. Bảng 2.6: Quy mô và cơ cấu vốn SXKD tính bình quân trên một DN phân theo LVKD ở huyện Cam Lộ 2009 – 2011 ĐVT: Triệu đồng LVKD Năm So sánh(%) 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 BQ/1DN 5.350,7 6.326,6 8.464,6 18,2 33,8 NLN 3.369,0 7.106,1 7.040,8 110,9 -0,9 CN 10.131,0 8.168,0 5.269,8 -19,4 -35,5 XD 6.869,4 6.723,7 13.758,8 -2,1 104,6 TM 3.456,2 3.289,7 2.098,0 -4,8 -36,2 DVVT 4.225,0 8.593,8 3.420,4 103,4 -60,2 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp từ 2009-2011 Cục Thống kê Quảng Trị Xây dựng: Năm 2009 quy mô và cơ cấu vốn đạt 6.869,4 triệu đồng; năm 2010 đạt 6.723,7 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2009, năm 2010 quy mô và cơ cấu vốn đã giảm 2,1%. Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn tăng mạnh đạt 13.758,8 triệu đồng, tăng 104,6% so với năm 2010. Thương mại: Năm 2009 quy mô và cơ cấu vốn đạt 3.456,2 triệu đồng; năm 2010 đạt 3.289,7 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2009, năm 2010 quy mô và cơ cấu vốn đã giảm 4,8 %. Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 2.098 triệu đồng, giảm 36,2% so với năm 2010. Dịch vụ vận tải: Năm 2009 quy mô và cơ cấu vốn đạt 4.225 triệu đồng; năm 2010 đạt 8.593,8 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2009, năm 2010 quy mô và cơ cấu vốn đã tăng 103,4%. Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn có sự giảm đạt 3.420,4 triệu đồng, giảm 60,2% so với năm 2010. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 Bảng 2.7: Quy mô và cơ cấu vốn SXKD tính bình quân trên một doanh nghiệp phân theo LVKD ở huyện Cam Lộ năm 2011 Chỉ tiêu Tổng số vốn Vốn lưu động Vốn cố định Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng ĐVT Trđ Trđ % Trđ % Bình quân 8.464,63 5.010,32 59,19 3.454,31 40,81 1. Nông-Lâm-Ngư 7.040,82 5.824,41 82,72 1.216,41 17,28 2. Công nghiệp 5.269,82 4.188,73 79,49 1.081,09 20,51 3. Xây dựng 13.758,75 6.482,04 47,11 7.276,71 52,89 4. Thương mại 2.098,00 1.317,30 62,79 780,70 37,21 5. Dịch vụ - Vận tải 3.420,40 3.194,40 93,39 226,00 6,61 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011cục thống kê Quảng Trị Bảng 2.8: Quy mô và Cơ cấu vốn SXKD tính bình quân trên một doanh nghiệp theo nguồn gốc hình thành ở huyện Cam Lộ năm 2011 Chỉ tiêu Tổng số vốn Vốn chủ sở hữu Vốn vay Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng ĐVT Trđ Trđ % Trđ % Bình quân 8.464,63 3.899,8 46,07 4.564,83 53,93 1. Nông-Lâm-Ngư 7.040,82 2.033,06 28,88 5.007,76 71,12 2. Công nghiệp 5.269,82 3.577,45 67,89 1.692,36 32,11 3. Xây dựng 13.758,75 6.392,43 46,46 7.366,32 53,54 4. Thương mại 2.098,00 929,90 44,32 1.168,10 55,68 5. Dịch vụ - Vận tải 3.420,40 2.937,00 85,87 483,40 14,13 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011-cục thông kê Quảng Trị Về biến động vốn sản xuất kinh doanh năm 2011 tại bảng 2.7 và 2.8 cho thấy: - Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp: Nhìn chung lượng vốn lưu động của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao chiếm 59.19% còn vốn cố định chỉ chiếm 40,81%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 - Vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp là 8,464 tỷ đồng/doanh nghiệp, con số này cho thấy các DNNVV tại huyện Cam Lộ đa số vốn sản xuất kinh doanh ở mức độ có quy mô nhỏ. Cơ cấu vốn và lượng vốn SXKD bình quân của các doanh nghiệp cho thấy thực tế là các doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy các doanh nghiệp phải chọn kinh doanh ở những lĩnh vực có yêu cầu đầu tư ban đầu không lớn. Theo LVKD thì ngành thương mại có quy mô vốn nhỏ nhất 2,098 tỷ đồng bình quân cho một DN, tiếp theo là ngành dịch vụ - vận tải có 3,42 tỷ đồng bình quân trên một DN, trong khi đó ngành xây dựng có quy mô vốn lớn nhất 13,75 tỷ đồng bình quân trên một DN. Quy mô và cơ cấu lượng vốn sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn khác nhau, giảm dần từ xây dựng, nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vận tải, đến thương mại. Thực tế là theo yêu cầu hoạt động của từng ngành mà có sự khác biệt về quy mô lượng vốn, ngành thương mại thì yêu cầu về vốn nhỏ hơn và lượng vốn bình quân của một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này là 2,098 tỷ đồng, trong khi đó ngành xây dựng yêu cầu về vốn lớn hơn nên quy mô vốn bình quân của một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này là 13,75 tỷ đồng. Một lý do làm cho ngành xây dựng có quy mô vốn lớn là do các doanh nghiệp xây dựng thường phải ứng vốn để thi công các công trình và lượng vốn này thường bị chiếm dụng trong một thời gian dài. Do đó, để có thể hoạt động yêu cầu bắt buộc về lượng vốn trong lĩnh vực xây dựng phải lớn hơn. Phần lớn vốn của doanh nghiệp là vốn vay (chiếm 53,93%). Điều này cho thấy các doanh nghiệp không có khả năng chủ động trong nguồn vốn và khó có thể tiếp cận với các nguồn vốn vay khi cần. Tuy nhiên tỷ lệ vốn tự có chiếm khoảng 46.07% nên tính chủ động trong kinh doanh chưa cao và hiệu quả kinh doanh sẽ hạn chế vì phải trang trải một phần chi phí vốn khá lớn. Cơ cấu nguồn vốn có sự khác nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực dịch vụ vận tải thể hiện tính chủ động về vốn cao hơn các loại hình DN còn lại, vốn tự có chiếm 85,87% trong tổng số vốn của ngành. Ngành nông nghiệp có tỷ lệ vốn vay cao Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 59 nhất chiếm 71,12%, sở dĩ như vậy là do số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đông, đa số các doanh nghiệp được sự ưu tiên hỗ trợ vốn vay của Nhà nước với lãi xuất tương đối thấp để phát triển kinh tế huyện. Các doanh nghiệp xây dựng thường bị chiếm dụng vốn khá nhiều và họ phải chấp nhận vay vốn để có thể tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, nên tỷ lệ vốn vay cũng tượng đối cao chiếm 53,54%. Tỷ lệ vốn vay của các ngành thương mại cũng tương đối cao, chiếm 55,68% trên tổng vốn kinh doanh. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các lĩnh vực kinh doanh. Nhìn chung quy mô và cơ cấu lượng vốn của các DNNVV tại huyện Cam Lộ vẫn còn nhiều hạn chế và đa số dựa vào vốn vay để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 2.2.2.3. Thực trạng công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Bên cạnh quy mô và cơ cấu vốn, thực trạng về trang thiết bị, máy móc, cơ sở kinh doanh và công nghệ cũng phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thực trạng về trang thiết bị sản xuất, cơ sở kinh doanh và công nghệ cho phép chúng ta đưa ra những định hướng đầu tư và khai thác trong giai đoạn tới. Về trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp được các chủ DN rất chú trọng đầu tư, đa số được đầu tư mới. Lĩnh vực CN cao nhất có 75%, tiếp theo là DV-VT có 73% và thấp nhất là lĩnh vực NLN có 61%. Lĩnh vực CN có 50% máy móc thiết bị hiện đại, tiếp theo là lĩnh vực DV-VT có 47%, thấp nhất là lĩnh vực NLN mới chỉ có 30% trình độ công nghệ máy móc hiện đại. Nhìn chung các doanh nghiệp đã chú ý trong việc tìm kiếm các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật công nghệ, dịch vụ cung cấp thông tin về công nghệ, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn tự đổi mới thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất để nâng cấp cơ sở kinh doanh. Tuy nhiên, máy móc vẫn còn ở mức trung bình và lạc hậu vẫn cao, cần chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị hơn nữa nhằm nâng cao nâng xuất, chất lượng sản phẩm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 Bảng 2.9: Thực trạng thiết bị máy móc của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Cam Lộ năm 2011 ĐVT: % Chỉ tiêu LVKD NLN CN XD TM DV-VT I. Theo nguồn hình thành máy móc 100 100 100 100 100 1. Mua mới 61 75 70 67 73 2. Mua lại 39 25 30 33 27 II. Theo trình độ công nghệ máy móc 100 100 100 100 100 1. Hiện đại 30 50 44 44 47 2. Trung bình 38 28 37 34 40 3. Lạc hậu và quá lạc hậu 32 22 19 22 13 III. Mức độ khai thác công suất 55 60 65 72 78 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011 - Cục thống kê Cam Lộ Thực trạng trên nói lên rằng trang thiết bị hay cơ sở kinh doanh của các doanh nghiệp đang được các chủ doanh nghiệp quan tâm đầu tư một cách thỏa đáng nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh, sức phấn đấu trên thị trường. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp được đầu tư hiện đại thì chất lượng sản phẩm tốt và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao như các nhà máy sản xuất bia, chế tác đá, khai khoáng... 2.2.2.4. Thị trường cung cấp đầu vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong số 71 DNNVV hiện đang hoạt động đến cuối năm 2011, thì chủ yếu tập trung vào các ngành xây dựng với 28 doanh nghiệp chiếm 39,43% trong tổng số, nông lâm ngư nghiệp với 17 doanh nghiệp chiếm 23,94%. Nguồn nguyên liệu đầu vào của các DNNVV chủ yếu nguồn nguyên liệu tại chỗ, các xã trong huyện, các huyện, tỉnh lân cận và nước bạn Lào như vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm hải sản, hàng tiêu dùng. 2.2.2.5. Thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nếu xem xét doanh thu theo từng thị trường, chúng ta thấy doanh thu từ thị trường nội địa huyện Cam Lộ là cao nhất: Chiếm 58,1% tổng doanh thu của các Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 doanh nghiệp, thị trường trong tỉnh chiếm một tỷ lệ 31,5% và 10,4% là thị trường ngoài tỉnh. Từ đó chúng ta có thể kết luận rằng các DNNVV ở huyện Cam Lộ đang chủ yếu khai thác thị trường nội địa, các thị trường ngoài huyện và trong nước còn thấp. Vì vậy, trong thời gian tới, hướng khai thác thị trường ngoài huyện và ngoài tỉnh cần có sự quan tâm hơn nữa của các doanh nghiệp. Bảng 2.10: Thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp ở huyện Cam Lộ năm 2011 ĐVT: % Thị trường tiêu thụ Huyện Cam Lộ Các huyện trong tỉnh Thị trường ngoài tỉnh Lĩnh vực kinh doanh 58,1 31,5 10,4 1. Nông-Lâm-Ngư 60,1 24,9 15,0 2. Công nghiệp 43,5 36,5 10 3. Xây dựng 55,0 30 15 4. Thương mại 51,2 30 13,8 5. Dịch vụ-vận tải 55,0 30 15 Loại hình doanh nghiệp 58,1 31,5 10,4 1. Doanh nghiệp nhà nước 0 0 0 2. Hợp tác xã 67,4 22,6 10 3. Doanh nghiệp tư nhân 53,3 30,7 16 4. Công ty TNHH 61,2 29,2 9,6 5. Công ty cổ phần 48,8 35,5 15,7 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011 - Cục Thống kê Quảng Trị 2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện Cam Lộ Từ thực trạng năng lực sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại huyện Cam Lộ đã phân tích ở trên, có thể đi đến những nhận xét sau: - Các doanh nghiệp tăng số lượng, chưa coi trọng chất lượng, năm 2009 có đến 58 DN (chiếm 81,69%) trên tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp có nguồn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 vốn hoạt động sản xuất kinh doanh dưới 5 tỷ đồng. Xét về lao động thì có đến 42 DN (59,15%) trên tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người. Kết quả số lượng doanh nghiệp thành lập thì nhiều, nhưng thực tế hoạt động thiếu tính ổn định và hiệu quả thấp. - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp, phần lớn sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá dịch vụ chưa có sức cạnh tranh. Đây chính là hậu quả của phát triển tràn lan, thiếu tính quy hoạch và không chú ý tới các yếu tố kỹ thuật công nghệ và lợi thế kinh doanh. Đó là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp phát triển, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. - Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh, bộ phận vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ không cao trên tổng nguồn vốn, hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra kinh doanh chưa cao. - Quy mô doanh nghiệp nhỏ, nội lực hạn chế, thiếu thông tin thị trường, chưa có sự hợp tác hoặc chỉ hợp tác đơn giản giữa các doanh nghiệp, cạnh tranh thiếu lành mạnh. Huyện Cam Lộ là một huyện đang phát triển, ngành nghề kinh doanh chủ yếu tập trung vào hai ngành chính là xây dựng và NLN nghiệp, sản xuất công nghiệp ít. - Các yếu tố đồng bộ trong phát triển doanh nghiệp chưa đựơc tính đến một cách vững chắc, một số các điều kiện không đựơc đáp ứng đầy đủ, kịp thời như lao động, vốn, tín dụng và kể cả cơ chế tổ chức quản lý. 2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐIA BÀN HUYỆN CAM LỘ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.3.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm cả năng lực của các doanh nghiệp và các yếu tố môi trường bên ngoài. Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cho phép chúng ta đánh giá khả năng thực tế về việc sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp. Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế 63 Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh các DNNVV ở huyện Cam Lộ giai đoạn 2009-2011 Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 Só sánh (%) 2010/ 2009 2011/ 2010 Doanh thu (TR) Tỷ.đ 342,0 369,8 575,8 8,1 55,7 Thuế và các khoản đã nộp Tỷ.đ 19,9 21,5 28,7 8 33,5 Trong đó: Thuế VAT Tỷ.đ 13,9 15,5 21,0 11,5 35,5 Lợi nhuận (P) Tỷ.đ 11,1 11,2 15,7 0,9 40,2 Doanh thu tính trên 1 LĐ = TR/L Tr.đ 236,3 261,2 319,5 10,5 22,3 Mức sinh lời trên 1 LĐ = P/L Tr.đ 7,7 7,9 8,7 2,6 10,1 Hiệu suất sử dụng VCĐ = TR/VCĐ Lần 4,1 3,4 2,4 -17,1 -29,4 Số vòng quay VLĐ = TR/VLĐ Vòng 1,7 1,2 2,3 -29,4 91,7 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu % 3,3 3,0 2,7 -9,1 -10 Tỷ suất lợi nhuận/ vốn SXKD % 3,9 2,7 2,6 -30,8 -3,7 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011 - Cục thống kê Quảng Trị Số liệu thống kê qua các năm 2009-2011 tại Bảng 2.11 cho thấy rằng, doanh thu của các DNNVV tại huyện Cam Lộ tăng lên qua các năm, năm 2009 là 342 tỷ đồng, năm 2011 là 575,8 tỷ đồng. Nếu tính trên một lao động tạo ra bao nhiêu doanh thu thì chỉ tiêu này cũng tăng, năm 2009 là 236,3 triệu đồng, năm 2011 là 319,5 triệu đồng. Có sự gia tăng như vậy là do các DNNVV ngày càng được mở rộng quy mô dẫn đến sự gia tăng về doanh thu, mặt khác các DN đã trang bị những máy móc thiết bị hiện đại hơn làm tăng năng xuất, tăng quy mô SX, giảm bớt lao động thủ công, làm cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn. Chỉ tiêu lợi nhuận trên lao động có sự thay đổi qua các các năm nhưng sự thay đổi này không đáng kể, năm 2009 cứ một lao động tạo ra được 7,7 triệu lợi nhuận, năm 2010 tạo ra 7,9 triệu, năm 2011 tạo ra được 8,7 triệu lợi nhuận. Qua đó ta thấy mặc dù mỗi lao động tạo ra doanh thu khá lớn, nhưng lợi nhuận tính bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 quân trên mỗi lao động còn thấp, trong đó có rất nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn có nguyên nhân là do chất lượng lao động kỹ thuật thấp, trình độ của người lao động chưa cao. Mặc dù các DN đã mở rộng quy mô nhưng nhìn chung quy mô vốn vẫn thấp, vốn chủ sở hửu chiếm tỷ lệ không cao trên tổng nguồn vốn. Hiệu suất sử dụng vốn cố định thấp và giảm qua 3 năm, năm 2009 là 4,1 lần thì đến năm 2010 là 3,4 lần, năm 2011 giảm xuống còn 2,4 lần. Nhưng số vòng quay của vốn lưu động tăng lên, năm 2009 là 1,67 vòng đến năm 2011 là 2,25 vòng, tuy có sự gia tăng nhưng sô vòng quay vốn lưu động vẫn rất thấp. Mặt khác lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể qua các năm, năm 2009 là 11,1 tỷ đồng, năm 2010 là 11,2%, năm 2011 là 15,7 tỷ đồng, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 40,2%. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy qua 3 năm 2009-2011 mặc dù lợi nhuận tăng (năm 2011 lợi nhuận cao hơn năm 2009 gấp 1,4 lần), vốn SXKD cũng tăng qua các năm. Nhưng tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu lại rất thấp và giảm (cứ 100 đồng doanh thu năm 2009 có được 3,3 đồng lợi nhuận, năm 2010 có được 3 đồng lợi nhuận, năm 2011 có được 2,7 đồng lợi nhuân). Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn SXKD cũng giảm, năm 2009 là 3,9% thì đến năm 2010 còn 2,7%, đến năm 2011 giảm xuống còn 2,6%. Điều này có nghĩa là, cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì năm 2009 mang lại 3,9 đồng lợi nhuận, năm 2010 mang lại được 2,7 đồng lợi nhuận, năm 2011 thu được 2,6 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy tuy các DN làm ăn có lợi nhuận và lợi nhuận tăng qua các năm nhưng chưa thật sự hiệu quả so với đồng vốn mà DN bỏ ra, hiệu quả sử dụng đồng vốn rất thấp và giảm qua các năm. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách Nhà nước, và đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước. Số thuế đã nộp vào ngân sách của các DNNVV tại huyện Cam Lộ có sự thay đổi qua các năm, theo số liệu thống kê tại bảng cho thấy, năm 2009 số thuế đã nộp vào ngân sách là 19,9 tỷ đồng thì đến năm 2010 đã nộp 21,5 tỷ đồng, năm Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 2011 là 28,8 tỷ đồng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 108,28%, năm 2011 tăng so với 2010 là 133,45% điều đó khẳng định các DNNVV tại huyện Cam Lộ ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Qua phân tích ở trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm 2009-2011 có sự gia tăng, nhưng hiệu quả kinh doanh của các DN giai đoạn 2009- 2011 rất thấp, điều này do rất nhiều lý do, do môi trường bên ngoài và do bên trong bản thân các doanh nghiệp, mặt khác việc kinh doanh của các DN trong các năm trở lại đây gặp rất nhiều khó khăn, đây là vấn đề của nền kinh tế nói chung, và các DNNVV trên địa bàn huyện Cam Lộ nói riêng.pha Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả SXKD tính bình quân một DNNVV theo LVKD ở huyện Cam Lộ năm 2011 LVKD Chỉ tiêu ĐVT NLN CN XD TM DV VT BÌNH QUÂN Doanh thu (TR) Tỷ.đ 9,2 6,3 7,5 12,1 1,0 7,9 Lợi nhuận (P) Tr.đ 163,8 194,8 380,6 -2,1 32,2 221,5 Doanh thu tính trên 1 LĐ = TR/L Tr.đ 375,3 154,1 259,2 1.360,2 160,3 312,4 Mức sinh lời trên 1 LĐ = P/L Tr.đ 6,7 4,7 13,1 - 5,4 8,7 Hiệu xuất sử dụng VCĐ = TR/VCĐ Lần 7,6 5,9 1,0 15,5 4,3 2,3 Số vòng quay VLĐ = TR/VLĐ Vòng 1,6 1,5 1,2 9,2 0,3 1,6 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu % 1,8 3,1 5,0 - 3,4 2,8 Tỷ suất lợi nhuận/ vốn SXKD % 2,3 3,7 2,8 - 0,9 2,6 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011 - Cục Thống kê Quảng Trị Nhìn vào bảng số liệu 2.12 ta thấy: Theo lĩnh vực kinh doanh, thấy rằng lĩnh vực thương mại có doanh thu bình quân cao nhất, doanh thu bình quân một doanh nghiệp là 12,1 tỷ đồng và doanh thu bình quân tính trên lao động là 1,4 tỷ đồng; tiếp theo là lĩnh vực NLN doanh thu đạt 9,2 tỷ đồng và doanh thu bình quân trên lao động là 376,3 triệu đồng, Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 66 Lĩnh vực XD doanh thu đạt 7,5 tỷ đồng, Lĩnh vực công nghiệp doanh thu bình quân là 6,3 tỷ đồng, doanh thu bình quân một lao động là 154,1 triệu đồng; thấp nhất là lĩnh vực DV-VT doanh thu chỉ đạt gần 1 tỷ đồng. Lợi nhuận là một tiêu chí kinh tế tổng hợp dùng để đánh giá hiệu quả SXKD. Doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô, nâng cấp các trang thiết bị máy móc, và thực hiện đầy đủ được các nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội thì bắt buộc phải có lợi nhuận. Số liệu điều tra kết quả sản xuất năm 2011 cho thấy, lợi nhuận bình quân một DNNVV trên địa bàn huyện Cam Lộ là 221

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_cac_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_huyen_cam_lo_tin.pdf
Tài liệu liên quan