Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Thương mại - Dịch vụ ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TỂ . iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.v

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ. vii

MỤC LỤC. viii

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Kết cấu của luận văn .5

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .6

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN.6

1.1.1. Khái niệm chung về doanh nghiệp.6

1.1.2.Doanh nghiệp trong lĩnh vực TM – DV.15

1.1.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNTMDV.18

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÁC DNNVV .24

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV .24

1.2.2. Nhóm nhân tố bên ngoài .26

1.2.3 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.29

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của DNNVV.30

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÁC DNNVV .35

1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV ở

một số nước .35

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .36

1.3.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh DNNVV

của một sô tỉnh .39

1.3.4. Bài học kinh nghiệm và vận dụng vào huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.41

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở HUYỆN THỌ XUÂN,

THANH HÓA .44

2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN

TỔNG QUAN .44

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.44

2.1.2. Đặc điểm kinh tế,xã hội .45

2.1.3. Năng lực, hiệu quả và kết quả kinh doanh của các DNNVV huyện Thọ Xuân.49

2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của các DNNVV trên địa bàn huyện Thọ Xuân trong

quá trình hoạt động SXKD.50

2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN .51

2.2.1. Quy mô và số lượng doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện

Thọ Xuân, Thanh Hóa.51

2.2.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiêp thương mại dịch vụ .53

2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của các DNTMDV trên địa bàn

huyện Thọ Xuân.61

2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

DNTMDV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN VÀ CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG.62

2.3.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNTMDV .62

2.3.2. Tình hình lãi lỗ của các DNTMDV qua các năm .66

2.3.3. Tình hình thu nhập của người lao động trong các DN.67

2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của các DNTMDV trên địa bàn huyện Thọ Xuân.68

2.3.5 Đánh giá của các DNTMDV về môi trường kinh doanh trên địa bàn huyện

Thọ Xuân.77

2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

DNTMDV Ở HUYỆN THỌ XUÂN .82

2.4.1. Về số lượng cơ cấu DN.82

2.4.2. Về lao động .82

2.4.3. Về vốn cho hoạt động sản xuât kinh doanh .83

2.4.4. Về công nghệ thiết bị, thông tin thị trường.83

2.4.5. Về bảo vệ môi trường.83

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN GIAI ĐOẠN 2015-2017 .86

3.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DNNVV .86

3.1.1. Chủ trương và chính sách nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các

DNNVV ở nước ta .86

3.1.2. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

trên địa bàn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2012- 2017.88

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÁC DNTMDV Ở HUYỆN THỌ XUÂN.91

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hỗ trợ DNNVV .91

3.2.2. Xúc tiến thương mại hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa .92

3.2.3. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ tiếp cận nguồn lực .92

3.2.4 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ tiếp thị.97

3.2.5. Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.99

3.2.6. Tăng cường sự chỉ đạo và quản lý điều hành của các cấp uỷ đảng và chính

quyền địa phương.100

3.2.7. Nhóm các giải pháp từ phía DNTMDV trên địa bàn huyện .102

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108

I. KẾT LUẬN.108

II . KIẾN NGHỊ.109

1. Đối với chính phủ và các bộ, nghành.109

2. Đối với UBND tỉnh Thanh hóa .110

3. Đối với các DNTMDV trên địa bàn huyện Thọ Xuân.110

TÀI LIỆU THAM KHẢO.112

PHỤ LỤC.114

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

pdf132 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Thương mại - Dịch vụ ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp nhỏ và vừa Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, các DNNVV ở Thọ Xuân có bước phát triển vượt bậc. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm của Chi cụcThống kê tỉnh Thanh Hoá, số lượng doanh nghiệp huyện Thọ Xuân phát triển nhanh qua các năm từ 40 DN (năm 2000) tăng lên 88 DN (năm 2005) gấp hơn 2 lần, mà đỉnh điểm của sự tăng về số lượng trên là từ năm 2005 đến 2014 số lượng DNNVV tăng đột biến. Biểu 2.1: Số lượng doanh nghiệp từ 2000-2014 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa 40 88 210 241 0 50 100 150 200 250 2000 2005 2010 2012 2000 2005 2010 2012 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 c. Quy mô các DNNVV Biểu 2.2. Quy mô vốn DNNVV trên địa bàn huyện Thọ Xuân Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân Qua biểu 2.2 trên cho thấy DNNVV chiếm tỷ trọng cao về số lượng. Tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng doanh nghiệp giai đoạn 2005-2014 đạt được tốc độ tăng cao này là do kết quả triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp trên địa bàn. Quy mô doanh nghiệp chủ yếu thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, vốn bình quân sấp xỉ 3 tỷ đồng/doanh nghiệp. Tính đến năm 2014, số lượng doanh nghiệp có vốn từ 5 tỷ đồng trở lên chỉ chiếm khoảng 17%, còn 75% là có vốn dưới 2 tỷ đồng; số doanh nghiệp có số lao động từ 100 đến 150 người chỉ chiếm khoảng 1-2%. Có thể nói, nếu không tính đến các hộ kinh doanh cá thể thì doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ (chiếm khoảng 99% tổng số cơ sở sản xuất - kinh doanh). 2.1.3. Năng lực, hiệu quả và kết quả kinh doanh của các DNNVV huyện Thọ Xuân - Về trình độ công nghệ Nhìn chung doanh nghiệp trên địa bàn Thanh Hoá có trình độ công nghệ ở mức trung bình và lạc hậu, có những dây chuyền công nghệ lạc hậu so với khu vực từ 20 - 30 năm. DNNVV huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá có mức trang bị vốn thấp, với một mức vốn như vậy thì rất khó để có được thiết bị công nghệ tiên tiến. Về ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp: Theo số liệu thống kê đến 2014 trong tổng số 241 DNNVV có 200 doanh nghiệp có máy tính (chiếm 82.98%), 65% 18% 13% 4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Dưới 1tỷ đồng Từ 1tỷ đến 5 tỷ từ 5 tỷ đến 10 tỷ Từ 10 tỷ trở lên Dưới 1tỷ đồng Từ 1tỷ đến 5 tỷ từ 5 tỷ đến 10 tỷ Từ 10 tỷ trở lên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 131 doanh nghiệp có kết nối internet (chiếm 54.35%), 15 doanh nghiệp có trang Websitte (chiếm 6,22%). Nhìn chung số DNNVV trên địa bàn kết nối internet và lập trang Websitte còn thấp, điều đó đã hạn chế việc tiếp cận thông tin, quảng bá thương hiệu sản phẩm của DN làm giảm hiệu quả trong việc xúc tiến bán hàng và quảng bá sản phẩm hình ảnh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những động lực quan trọng, phát triển mạnh mẽ, sôi động, tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Ứng dụng, phát triển CNTT tốt sẽ góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới, tạo nên bước chuyển biến về chất của lực lượng sản xuất nhằm đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH quê hương, tăng cường năng lực cạnh tranh, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nói chung, CNTT nói riêng trong sản xuất, kinh doanh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được lợi ích đem lại từ việc ứng dụng CNTT, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư và triển khai một cách có hiệu quả việc ứng dụng CNTT vào sản xuất, kinh doanh. Qua tìm hiểu tình hình thực tế, mặc dù các doanh nghiệp không phủ nhận vai trò của CNTT, nhưng nhận thức về ích lợi của ứng dụng CNTT đến mức độ nào, vai trò của CNTT tác động tới quá trình sản xuất, kinh doanh đến đâu thì phần lớn các doanh nghiệp lại rất mơ hồ. - Về hiệu quả sản xuất kinh doanh Ta thấy hiệu quả kinh doanh của DNNVV còn rất thấp. Mặc dù lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước nhưng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DNNVV đều thấp, doanh nghiệp có quy mô vừa có tỷ suất lợi nhuận cao hơn doanh nghiệp nhỏ. 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của các DNNVV trên địa bàn huyện Thọ Xuân trong quá trình hoạt động SXKD Ngoài những đặc điểm thuận lợi đã nói ở phần trên như: vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên từ đá dồi dào, các làng nghề thủ tinh xảo, là huyện có bề dày ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 về lịch sử, văn hóa, ...song song với những thuận lợi đó, các DNNVV huyện Thọ Xuân củng đang gặp phải những khó khăn cần được khắc phục. - Khó khăn về tài chính - Khó khăn trong việc cắt giảm chi phí. - Thu thập thông tin. - Tiếp cận công nghệ. - Mở rộng thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm. 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN 2.2.1. Quy mô và số lượng doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV dịch vụ nói chung thông thường được phân tích theo hai tiêu chí là loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Nhìn chung thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện Thọ Xuân thuộc thành phần doanh nghiệp ngoài nhà nước, do đặc thù của huyện và phạm vi nghiên cứu của đề tài, vì vậy tôi lựa chọn phân tích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ theo loại hình doanh nghiệp để dễ dàng đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. Qua số liệu thống kê và số lượng cơ cấu các DNTMDV phân theo loại hình doanh nghiệp qua 3 năm (2011-2013) tại bảng 2.4 ta nhận thấy quy mô về số lượng các DNTMDV tại huyện tăng lên. Năm 2011 có 54 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, năm 2012 có 65 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và năm 2013 có 71 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bảng 2.4 Số lượng và cơ cấu các doanh nghiệp thương mại dịch vụ phân theo loại hình doanh nghiệp ở huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011-2013 Loại hình doanh nghiệp Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng (%) Số lượng (DN) Cơ cấu (%) Số lượng (DN) Cơ cấu (%) Số lượng (DN) Cơ cấu (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 Công ty cổ phần 16 29,63 16 24,62 17 23,94 0 6,25 Công ty TNHH một thành viên 4 7.41 6 9,23 11 15,49 50 83,33 Công ty TNHH hai thành viên 21 38,89 25 38.46 28 39,44 19,05 12 Doanh nghiệp tư nhân 11 20,37 14 21,54 10 14,08 27,27 0 Hợp tác xã 2 3,7 4 6,15 5 7,04 100 25 Tổng cộng 54 100 65 100 71 100 20,37 9,23 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2011-2013 - Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. - Công ty cổ phần: Số lượng Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ qua các năm đều tăng năm 2011 có 16 doanh nghiệp đến năm 2013 tăng lên 17 doanh nghiệp chiếm 15,49 % trên tổng các DNTMDV trên địa bàn huyện. - Công ty TNHH một thành viên: Năm 2011 có 4 doanh nghiệp nhưng đến năm 2013 là 11 doanh nghiệp chiếm 15,49 số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trên địa bàn. - Công ty TNHH hai thành viên: năm 2011 có 21 doanh nghiệp nhưng đến năm 2013 có 28 doanh nghiệp chiếm 39,44 % tổng số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Doanh nghiệp tư nhân: Năm 2011 có 11 doanh nghiệp nhưng đến năm 2012 có 14 doanh nghiệp nhưng đến năm 2013 chỉ còn lại 10 doanh nghiệp chiếm 14,08%, nguyên nhân là do một số doanh nhiệp đã ngừng hoạt động và phá sản. ĐA ̣I ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Hợp tác xã: Đây là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật hợp tác xã năm 2011 có 2 HTX, nhưng đến năm 2013 có 5 HTX chiếm 7.04% tổng số DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ loại hính DNTN và HTX chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu, đây cũng là xu hướng đúng theo quy luật phát triển. 2.2.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiêp thương mại dịch vụ 2.2.2.1. Lao động Qua số liệu thống kê 3 năm ( 2011-2013) tại bảng 2.5 cho thấy: Quy mô lao động bình quân một doanh nghiệp có xu hướng giảm xuống năm 2011 có 27 lao động trên một doanh nghiệp nhưng đến năm 2012 có 22 lao động trên một doanh nghiệp và đến năm 2013 có 25 lao động trên một doanh nghiệp. Bảng 2.5 Số lao động bình quân một DNTMDV phân theo loại hình doanh nghiệp ở huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011- 2013. ĐVT: Người lao động LHDN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Công ty cổ phần 15 14 24 Công ty TNHH một thành viên 114 77 41 Công ty TNHH hai thành viên 31 26 29 Doanh nghiệp tư nhân 8 5 9 Hợp tác xã 6 5 6 Bình quân 27 22 25 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2011-2013 - Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Tùy theo quy mô kinh doanh của từng doanh nghiệp, cộng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật máy móc ngày một hiện đại hơn, kéo theo số lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng giảm. Công ty TNHH một thành viên năm 2009 có 114 lao động đến năm 2013 chỉ có 41 lao động. Ở một số loại hình doanh nghiệp nhu cầu công việc công với sự suy giảm kinh tế một số doanh doanh nghiệp đã cắt giảm nhân viên, sắp xếp lại nguồn nhân lưc. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bảng 2.6 Trình độ lao động bình quân trên một doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp ở huyện Thọ Xuân năm 2013 Phân loại BQ/1DN Phân theo trình độ Cao đẳng, đại học Sơ cấp, trung cấp Lao động phổ thông ĐVT Người % % % Trung bình 25 15 20 65 Công ty cổ phần 24 15 17 68 Công ty TNHH một thành viên 41 18 21 61 Công ty TNHH hai thành viên 29 16 20 74 Doanh nghiệp tư nhân 9 7 10 83 Hợp tác xã 6 10 35 55 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2011-2013. Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Qua số liệu tại bảng thống kê 2.6 ta thấy chất lượng đội ngũ lao động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở huyện Thọ Xuân còn thấp đặc biệt là loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân trình độ đại học,cao đẳng chiếm 7%, trung cấp sơ cấp chiếm 10% còn lao động phổ thông chiếm 83% ; hợp tác xã thì trình độ lao động là Cao đẳng, đại học chiếm 10%, sơ cấp, trung cấp chiếm 10%, lao động phổ thông chiếm 55%. Nhìn chung, đội ngũ lao động có trình độ cao trong các DNTMDV tại huyện Thọ Xuân chiếm tỷ trọng thấp, điều đó cũng đã gây không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ lao động không những là nhiệm vụ của doanh nghiệp mà là nhiệm vụ của các cấp, các nghành và của UBND tỉnh Thanh Hóa. 2.2.2.2. Quy mô về vốn của các DNTMDV ở huyện Thọ Xuân Qua nghiên cứu hoạt động của các DNTMDV giai đoạn 2011-2013 ta thấy: Cơ cấu vốn bình quân một DN có xu hướng tăng dần năm 2011 vốn bình quân 1 doanh nghiệp đạt 5.350.7 triệu đồng đến năm 2012 tăng lên 6.326,6 triệu đồng tăng 18,2% và năm 2013 số vốn bình quân trên 1 DN là 8.464,6 triệu đồng tăng 33,8 % so với năm 2012. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Bảng 2.7: Quy mô và cơ cấu vốn SXKD tính bình quân trên một DN phân theo loại hình hình DN ở huyện Thọ Xuân năm 2011-2013. ĐVT: Triệu đồng Loại hình DN Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ/DN 5.350,7 6.326,6 8.464,6 18,2 33,8 Công ty cổ phần 3.369,0 7.106,1 7.040,8 110,9 -0,9 Công ty TNHH một thành viên 10.131,0 8.168,0 5.269,8 -19,4 -35,5 Công ty TNHH 2 thành viên 6.869,4 6.723,7 13,758,8 -2,1 104,6 Doanh nghiệp tư nhân 3.456,2 3.289,7 2.098,0 -4,8 -36,2 Hợp tác xã 4.225,0 8.593,8 3.420.4 103,4 -60,2 Nguồn : kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2011-2013. Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Công ty cổ phần: Năm 2011 quy mô vốn và cơ cấu vốn đạt 3.369 triệu đồng năm 2012 đạt 7.106,1 triệu đồng tăng 110.9%. Năm 2013 quy mô vốn có sự giảm nhẹ từ 7.106,1 triệu xuống còn 7.040,8 giảm 0,9% so với năm 2012. Công ty TNHH một thành viên : Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 10.131,0 triệu đồng; năm 2012 đạt 8.168,1 triệu đồng. Như vậy so với năm 2011, năm 2012 quy mô và cơ cấu vốn đã giảm 19,4 %. Năm 2013 quy mô và cơ cấu vốn giảm xuống còn 5.269,8 triệu đồng đã giảm 35,5% so với năm 2012. Công ty TNHH hai thành viên : Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 6.869,4 triệu đồng, năm 2012 quy mô và cơ cấu vốn đạt 6.723,7 triệu đồng giảm 2.1% so với năm 2011; nhưng đến năm 2013 quy mô và cơ cấu vốn đạt 13.758,8 triệu đồng tăng 104,6 % so với năm 2012. Doanh nghiệp tư nhân: Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 3.456,2 triệu đồng , nhưng năm 2012 quy mô và cơ cấuvốn chỉ đạt 3.289,7 triệu đồng giảm 4.8%; năm 2013 quy mô và và cơ cấu vốn của loại hình doanh nghiệp này là 2.098,0 triệu đồng giảm 36,2 % so với năm 2012. Hợp tác xã:Năm 2011 quy mô và cơ cấu vốn đạt 4.225 triệu đồng, nhưng năm 2012 quy mô và cơ cấu vốn đạt 8.593,8 triệu đồng tăng 103.4%; năm 2013 quy mô ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 và và cơ cấu vốn của loại hình doanh nghiệp này là 3.420,4 triệu đồng giảm 60,2 % so với năm 2012. Bảng 2.8 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh tính bình quân trên một doanh nghiệp phân theo loại hình DN ở huyện Thọ Xuân năm 2013. Chỉ tiêu Tổng sốvốn (tr.đ) Vốn lưu động Vốn cố định Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Bình quân 8.464,63 5.010,32 59,19 3.454,31 40,81 Công ty cổ phần 7.040,82 5.824,41 82,72 1.216,41 17,28 Công ty TNHH một thành viên 5.269,82 4.188,73 79,49 1.081,09 20,51 Công ty TNHH 2 thành viên 13.758,75 6.482,04 47,11 7.276,71 52,89 Doanh nghiệp tư nhân 2.098,00 1.317,30 62,79 780,70 37,21 Hợp tác xã 3.420.40 3.194,40 93,39 226,00 6,61 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2013.Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Do có sự biến động về lãi suất nên quy mô và cơ cấu nguồn vốn của các DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện Thọ Xuân có cơ cấu nguồn vốn cà quy mô vốn thay đổi đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và HTX năm 2013 có quy mô và cơ cấu nguồn vốn giảm. Bảng 2.9 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh tính bình quân trên một doanh nghiệp theo nguồn gốc hình thành ở huyện Thọ Xuân năm 2013. Chỉ tiêu Tổng sốvốn (tr.đ Vốn chủ sở hữu Vốn vay Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Bình quân 8.464,63 3.899,8 46,07 4.564,83 53,93 Công ty cổ phần 7.040,82 2.033,06 28,88 5,007,76 71,12 Công ty TNHH một thành viên 5.269,82 3.577,45 67,89 1.692,36 32,11 Công ty TNHH 2 thành viên 13.758,75 6.392,43 46,46 7.366,32 53,54 Doanh nghiệp tư nhân 2.098,0 929,90 44,32 1.168,10 55,68 Hợp tác xã 3.420.40 2.937,00 85,87 483,40 14,13 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2013.Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Về biến động vốn kinh doanh năm 2013 tại bẳng 2.8 và bảng 2.9 cho thấy: - Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh năm 2013 của các doanh nghiệp: Nhìn chung lượng vốn lưu động của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao chiếm 59.19% còn vốn cố định chỉ chiếm 40.81%. - Vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp là 8.464 triệu đồng con số này cho thấy các DNTMDV huyện Thọ Xuân số vốn sản xuất kinh doanh ở mức độ quy mô nhỏ. - Cơ cấu vốn và lượng vốn SXKD bình quân của các doanh nghiệp cho thấy thực tế là các doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vốn để hoạt động kinh doanh, chính vì thế mà các doanh nghiệp chỉ kinh doanh ở lĩnh vực rất nhỏ có số đầu tư ban đầu không lớn. - Nguồn vốn của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện Thọ Xuân vốn vay chiếm tới 53,93%, vốn chủ sở hữu là 46,07% các doanh nghiệp. Điều này cho thấy các doanh nghiệp không có khả năng chủ động trong nguồn vốn và khó có thể tiếp cận với các nguồn vốn vay khi cần. Tuy nhiên tỷ lệ vốn tự có chiếm khoảng 46,07% nên tính chủ động trong kinh doanh chưa cao và hiệu quả kinh doanh sẽ hạn chế vì phải trang trãi một phần chi phí vốn khá lớn. Loại hình doanh nghiệp hợp tác xã vốn tự có chiếm 85,87 % trong tổng số vốn của nghành. Tỷ lệ vốn vay của các doanh nghiệp tương đối cao; công ty cổ phần tỷ lệ vốn vay chiếm 71.12%, công ty TNHH hai thành viên trở lên tỷ lệ vốn vay 53.54%; doanh nghiệp tu nhân tỷ lệ vốn vay là 55,54% trên tổng số vốn. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhìn chung quy mô vốn và cơ cấu lượng vốn của các DNTMDV trên địa bàn huyện Thọ Xuân vẫn còn nhiều hạn chế và đa số dựa vào vốn vay để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 2.2.2.3 Thực trạng công nghệ, trang thiết bị tại các doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện. Bên cạnh quy mô và cơ cấu vốn, thực trạng về trang thiết bị, máy móc, cơ sở kinh doanh và công nghệ cũng phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của các ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thực trạng về trang thiết bị sản xuất. Cơ sở kinh doanh và công nghệ cho phép chúng ta đưa ra những định hướng đầu tư và khai thác trong giai đoạn tới. Về trình độ công nghệ máy móc được các chủ doanh nghiệp rất chú trọng đầu tư, đa số được đầu tư mới, doanh nghiệp cao nhất đầu tư mới chiếm tới 75% và thấp nhất cũng 61% là đầu tư mới. Bảng 2.10 : Thực trạng thiết bị máy móc của doanh nghiệp TMDV ở huyện Thọ Xuân Thanh Hóa năm 2013. Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Loại hình doanh nghiệp CTCP CTTN HH1 TV CTT NHH 2 TV DNTN HTX I. Theo nguồn hình thành máy móc 100 100 100 100 100 1. Mua mới 61 75 70 67 73 2. Mua cũ 39 25 30 33 27 II. Theo trình độ công nghệ máy móc 100 100 100 100 100 1. Hiện đại 30 50 44 44 47 2. Trung bình 30 28 37 34 40 3. Lạc hậu và quá lạc hậu 32 22 19 22 13 III. Mức độ khai thác công suất 55 60 65 72 78 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2013 - Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Qua bảng số liệu ta thấy trang thiết bị hay cơ sở kinh doanh của các doanh nghiệp đang được các chủ doanh nghiệp quan tâm đầu tư một cách thỏa đáng nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp được đầu tư hiện đại thì chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 2.2.2.4 Thị trường cung cấp đầu vào của các doanh nghiệp TM - DV ở huyện Thọ Xuân. - Nguồn cung ứng đầu vào: Đầu vào là yếu tố rất quan trọng và không thể thiếu trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, cả trong nông nghiệp, công nghiệp cũng như các hoạt động thương mại dịch vụ. Nguồn cung ứng đầu vào chất lượng đảm bảo, giá thành rẻ thì sản phẩm bán ra mới có chất lượng, chi phí giảm sẽ tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Qua điều tra cho thấy, nguồn cung ứng của doanh nghiệp hầu hết là trong huyện chiếm 57,1%DN; 14.3% DN là có nguồn cung ứng đầu vào từ các huyện lận cận và từ Thành Phố Thanh Hóa và còn lại 28.6% DN là có nguồn cung ứng đầu vào từ các vùng khác chủ yếu từ Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nguồn cung ứng đầu vào tại chỗ nên doanh nghiệp có thể kiểm soát được chất lược. Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn giảm chi phí vận chuyển làm giảm giá thành của sản phẩm bán ra tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Mức độ liên kết nhà cung ứng: Hầu hết các doanh nghiệp được qua điều tra 71 doanh nghiệp thì có 50 doanh nghiệp liên kết với nhà cung cấp chiếm 71.4%. Việc liên kết với nhà cung cấp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp nguồn cung không bị thiếu hụt khi nhu cầu tăng lên với chất lượng của nguồn cung sẽ được ra soát và được kiêm tra kỹ lưỡng. Đây là một ưu thế cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi đưa ra thị trường. 2.2.2.5 Thị trường tiêu thụ của các DN TM-DV ở huyện Thọ Xuân * Thị trường tiêu thụ của DN: Các doanh nghiệp huyện Thọ Xuân nhìn chung mới được thành lập gần đây với quy mô nhỏ, do đó thị trường tiêu thụ của các sản phẩm này vẫn chưa được mở rông. Nhóm doanh nghiệp nhỏ thị trường chủ yếu là trong huyện và các huyện lân cận chiểm 75% tổng só DN, chỉ có 25% DN là hoạt động trong nội bộ tỉnh và dự kiến năm 2015 các doanh nghiệp này sẽ phát triển ra các thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ thì thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là trong huyện. Điều này lý giải là doanh các doanh nghiệp này chủ yếu là hoạt động ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 dưới hình thức trung gian phân phối sản phẩm và do mới thành lập nên thị trường còn hạn chế hơn các doanh nghiệp nhỏ. Điều đáng nói ở đây là không có doanh nghiệp nào tiêu thụ sản phẩm khắp cả nước nguyên nhân chủ yếu là mới thành lập chưa có kinh nghiệm và nguồn vốn còn hạn hẹp nên chưa mở rộng được thị trường. Còn với thị trường nước ngoài thì hầu như chưa DN nào nghĩ tới. * Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ : Bảng 2.11 : Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp Mở rông thị trường Thực hiện năm 2014 Dự kiến năm 2015 Có Không Có Không Chưa nghĩ đến Trong nước 57,1 42.9 42.9 42.9 14,2 Ngoài nước 0 100 0 57,1 42,9 Nguồn : Kết quả điều tra doanh nghiệp từ năm 2014 - Chi cục thống kê huyện Thọ Xuân. Qua bảng số liệu trên ta thấy các DN đã quan tâm hơn đến việc mở rộng thị trường nhưng ưu tiên chiếm lĩnh thị trường trong nước hơn là mở rộng thị trường ra nước ngoài. Bằng chứng là, trong năm 2015 đã có 57,1% doanh nghiệp mở rộng thị trường nước ngoài. Để cập đến kế hoạch năm 2015, không có doanh nhiệp định hướng mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài, còn phần lớn vẫn ưu tiên phát triển thị trường trong nước với tỷ lệ 42,9% doanh nhiệp. Do thị trường trong nước có thể nói là một thị trường tương đối ổn định và cũng không đòi hỏi cao nên sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Với lại các doanh nhiệp chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, thị trường ngoài nước thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có ưu thế về vốn, trình độ lao động, năng lực quản lý, maketing, khả năng xúc tiến và mở rộng thị trường. Vì thị trường nước ngoài khó tính hơn, họ đặt ra tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm rất ngặt nghèo cũng như những rào cản thuế quan và phi thuế quan....Vì thế mà sau khi mở rộng thị trường, các doanh nghiệp nhận thấy khó có thể đáp ứng tốt như cầu của họ khi mà các doanh nghiệp chưa hiểu rõ về đặc tính tiêu dùng của người dân của các nước. Bên cạnh đó, do chưa tạo được sự tín nhiệm trên thị trường cũng như thương hiệu chưa được nhiều người biết ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 đến nhất là thị trường nước ngoài. Do đó, các doanh nghiệp nên tìm hiểu, nghiên cứu thông tin về thị trường nước ngoài, tận dụng những ưu thế về thuế quan khi nước ta đã là thành viên của WTO để mở rộng xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà nước cần hỗ trợ thêm thông tin về những quy định, hàng rào phi thuế quan của nước ngoài cho các doanh nghiệp để có thể dễ dàng xâm nhập thị trường nước ngoài hơn. 2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của các DNTMDV trên địa bàn huyện Thọ Xuân Từ thực trạng năng lực sản xuất kinh doanh của các DNTMDV tại huyện Thọ Xuân,Thanh Hóa đã phân tích trên có thể đi đến kết luận sau: - Các doanh nghiệp tăng về số lượng chưa coi trọng chất lượng, năm 2009 có đến 58DN (Chiếm 81.69%) trên tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp có nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh dưới 5 tỷ. Xét về lao động thì có đến 42 DN (59,15%) trên tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người. Kết quả số lượng doanh nghiệp thành lập thì nhiều, nhưng thực tế hoạt động thiếu tính ổn định và hiệu quả thấp. - Năng lực cạnh tranh của các doanh nhiệp thấp, phần lớn sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa dịch vụ chưa có sức cạnh tranh. Đây là hậu quả của việc phát triển tràn lan, thiếu tính quy hoạch và không chú ý tới các yếu tố kỹ thuật công nghệ và lợi thế kinh doanh. Đó là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp phát triển, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. - Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh, bộ phận vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ không cao trên tổng nguồn vốn, hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra kinh doanh còn thấp. - Quy mô doanh nghiệp nhỏ nội lực hạn chế, thiếu thông tin thị trường, chưa có sự hợp tác hoặc chỉ hợp tác đơn giản giữa các doanh nghiệp, cạnh tranh thiếu lành mạnh, các doanh nghiệp TMDV trên địa bàn đều là nhưng doanh nghiệp mới nên chưa có một chiến lược kinh doanh dài hạn. - Các yếu tố đồng bộ trong phát triển doanh nghiệp chưa được tính đến một cách vững chắc, một số các điều kiện không được áp dụng đầy đủ, kịp thời như lao động, vốn, tín dụng và kể cả công tác quản lý. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DNTMDV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.3.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNTMDV Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm cả năng lực của các doanh nghiệp và các yếu tố môi trường bên ngoài. Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cho phép chúng ta đánh giá khả năng thực tế và việc sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp. Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu phán ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNTMDV ở huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011-2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_cac_doanh_nghiep_thuong_mai_dich_vu_o_huyen_tho_xuan_than.pdf
Tài liệu liên quan