Luận văn Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng tỉnh TT-Huế sau cổ phần hóa

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các bảng .iv

Danh mục các biểu đồ .vi

Mục lục.vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1.Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu .2

3. Đối tượng nghiên cứu .2

4. Phương pháp nghiên cứu .3

5. Kết cấu của luận văn.4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ

SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.5

1.1. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế.5

1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp .5

1.1.1.1.Doanh nghiệp tư nhân .5

1.1.1.2. Doanh nghiệp nhà nước .5

1.1.1.3. Công ty cổ phần .5

1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.7

1.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .8

1.2.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh .8

1.2.1.1. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh .9

1.2.1.2. Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh .10

1.2.1.3. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh .10

1.2.1.4. Phân biệt các loại hiệu quả:.11

1.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu kháchquan .12

1.2.3. Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh .13

1.2.3.1. Bảo đảm tính toán diện và hệ thống trong việc xem xét hiệu quả

hoạt động SXKD của doanh nghiệp.13

1.2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp phải xem xét

đến lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của khách hàng, lợi ích của xã hội và

cả lợi ích của người lao động .14

1.2.3.3. Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp phải gắn liền với hiệuquả xã hội .14

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.15

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.15

1.3.1.1. Nhân tố môi trường kinh tế .15

1.3.1.2. Nhân tố môi trường chính trị, luật pháp.16

1.3.1.3. Đối thủ cạnh tranh.17

1.3.1.4. Thị trường.17

1.3.1.5. Cơ sở hạ tầng.18

1.3.1.6. Môi trường tự nhiên .18

1.3.1.7. Môi trường quốc tế.19

1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .19

1.3.2.1. Vốn kinh doanh .19

1.3.2.2. Nguồn nhân lực .20

1.3.2.3.Trình độ về công nghệ- kỹ thuật của doanh nghiệp.21

1.3.2.4. Hệ thống thông tin và xử lý thông tin .21

1.3.2.5. Trình độ tổ chức quản lý .22

1.3.2.6. Mạng lưới kinh doanh .23

1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh .23

1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp .24

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của hoạt động

sản xuất kinh doanh .26

1.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động .28

1.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.29

1.4.5. Các chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội.30

1.5. Những đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp xây dựng .31

1.5.1. Đặc điểm của công nghiệp xây dựng .31

1.5.2. Thị trường xây dựng (construction market): .32

1.5.3. Sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng .32

1.5.3.1. Đặc điểm của sản phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng.32

1.5.3.2. Đặc điểm của sản phẩm và sản xuất xây dựng dân dụng và côngnghiệp .33

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG THỪA THIÊN HUẾ

SAU CỔ PHẦN HOÁ.36

2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .36

2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển của ngành công nghiệp xây dựng tại

tỉnh TT-Huế .36

2.1.2. Đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp chọn nghiên cứu.38

2.1.2.1. Công ty cổ phần Long thọ.38

2.1.2.2. Công ty Cổ phần Kinh doanh nhà TT-Huế .43

2.1.2.3. Công ty cổ phần xây dựng Giao thông TT-Huế.47

2.2. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp ngành xây

dựng TT-Huế sau cổ phần hoá.50

2.2.1. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần

Long thọ.51

2.2.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn .51

2.2.1.2. Phân tích quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trước và sau cổphần hoá.53

2.2.1.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty Cổ phần Long thọ.55

2.2.1.4. Phân tích tình hình biến động chi phí và tỷ suất lợi nhuận của côngty.56

2.2.1.5. Đánh giá hiệu quả xã hội.60

2.2.2. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần Xây

dựng Giao thông TT-Huế .62

2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn .62

2.2.2.2. Phân tích quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trước và sau cổphần hoá.64

2.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty Cổ phần xây dựng giao

thông TT-Huế.65

2.2.2.4. Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu TSLN của công ty.67

2.2.2.5. Phân tích tình hình biến động chi phí và doanh thu của công ty

trước và sau cổ phần hoá.72

2.2.2.6. Đánh giá hiệu quả xã hội:.72

2.2.3. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần Kinh

doanh nhà TT-Huế.74

2.2.3.1. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn của công ty .74

2.2.3.2. Phân tích quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trước và sau cổ

phần hoá.75

2.2.3.3. Phân tích cơ cấu nợ và khả năng thanh toán của công ty Cổ phần

Kinh doanh Nhà TT-Huế .76

2.2.3.4. Phân tích biến động các chỉ tiêu TSLN của công ty cổ phần Kinh

doanh Nhà TT-Huế.77

2.2.3.5. Đánh giá hiệu quả xã hội.79

2.3. Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành

xây dựng TT-Huế.83

2.3.1. Đánh giá về quy mô và cơ cấu các nguồn lực.83

2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào .84

2.3.3. Đánh giá các tác động về mặt xã hội.84

2.3.4. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân.85

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG THỪA THIÊN

HUẾ SAU CỔ PHẦN HOÁ.100

3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế và các giải pháp

cụ thể.101

3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.101

3.1.1.1. Môi trường kinh tế .101

3.1.1.2. Môi trường chính trị và luật pháp .102

3.1.1.3. Môi trường văn hóa xã hội:.103

3.1.1.4. Môi trường tự nhiên và dân số .104

3.1.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô.104

3.1.2.1. Thị trường.104

3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh.105

3.1.2.3. Môi trường nội bộ doanh nghiệp.108

3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển của các doanh nghiệp

ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế từ nay đến 2015.110

3.1.3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh TT-Huế từ 2006-

2010.110

3.1.3.2. Phương hướng phát triển các doanh nghiệp ngành

công nghiệp xây dựng từ nay đến 2015 .112

3.2. Các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả SXKD các doanh nghiệp ngành

công nghiệp xây dựng từ nay đến 2015.113

3.2.1. Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng giải pháp nâng cao

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.113

3.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các

doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế sau CPH.113

3.2.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp trong bối cảnh Việt nam

gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và những biến động của tình

hình KTXH trong nước và thế giới .115

3.2.2.2. Tăng cường nguồn lực tài chính cho các doanh nghiệp, đảm bảo khả

năng cạnh tranh trong kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản

xuất kinh doanh .120

3.2.2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ và tăng cường phương tiện kỹ thuật,

nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực sản xuất, thi công đáp ứng yêu

cầu về công suất, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động và bảo vệ môi

trường .123

3.2.2.4. Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho

ngành công nghiệp xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành .127

3.2.2.5. Chú trọng hơn đến quyền lợi người lao động, thực hiện chế độ bán

cổ phần ưu đãi cho người lao động để khuyến khích người lao động gắn bó

lâu dài với doanh nghiệp, nâng cao hiệu suất lao động, thực hiện đúng mục

tiêu cổ phần hóa của nhà nước .131

PHẦN THỨ HAI .135

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.135

1. Kết luận.135

2. Kiến nghị.137

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.139

pdf160 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng tỉnh TT-Huế sau cổ phần hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp chưa tốt, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nhìn chung sau cổ phần hóa, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 78 sản xuất kinh doanh của công ty tăng trưởng thiếu ổn định và chậm. Cá biệt chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm mạnh so với trước cổ phần hóa Bảng 2.30. Tình hình biến động các chỉ tiêu TSLN trước và sau cổ phần hoá TT CHỈ TIÊU ĐVT TRƯỚC CPH (2004) SAU CỔ PHẦN HOÁ So sánh sau CPH/Trước CPH 2005 2006 2007 BQ chung +/- % 1 Tỷ suất lợi nhuận trên DT % 1.36 1.64 1.77 1.68 1.70 0.34 124.8 2 Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn CSH % 10.54 7.41 7.16 7.09 7.22 -3.32 68.5 3 Tỷ suất lợi nhuân/ VCĐ % 8.61 9.93 10.29 9.90 10.04 1.43 116.6 4 Tỷ suất lợi nhuân/ VLĐ % 1.67 1.69 1.89 1.57 1.72 0.05 102.8 5 Sức SX vốn kinh doanh Vòng 98.08 87.81 90.31 80.43 86.18 -11.90 87.9 6 Hệ số sinh lời vốn KD Đồng 1.34 1.44 1.60 1.35 1.46 0.12 109.2 7 Hệ số đảm nhiệm vốn cố định Đồng 0.16 0.17 0.17 0.17 0.17 0.01 106.3 8 Hệ số đảm nhiệm VLĐ Đồng 0.816 0.974 0.936 1.073 0.99 0.18 121.9 9 Năng suất lao động Đồng 95.25 93.92 103.75 98.52 98.73 3.48 103.7 10 Lợi nhuận BQ một lao động Đồng 1.30 1.54 1.83 1.66 1.68 0.38 129.0 (Nguồn: Báo cáo KQKD của Công ty Cổ phần kinh doanh nhà TT-Huế) Biểu đồ 2.4. Biến động các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước và sau cổ phần hóa 1.36 1.64 1.77 1.68 1.7 10.54 7.41 7.16 7.09 7.22 8.61 9.93 10.29 9.9 10.04 1.67 1.69 1.89 1.57 1.72 0 2 4 6 8 10 12 TRƯỚC CPH (2004) 2005 2006 2007 BQ sau CPH Tỷ lệ % Tỷ suất lợi nhuận trên DT Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn CSH Tỷ suất lợi nhuân/ VCĐ Tỷ suất lợi nhuân/ VLĐ (Nguồn: Báo cáo KQKD của Công ty Cổ phần kinh doanh nhà TT-Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 79 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực có thể thấy sau cổ phần hoá, năng suất lao động đã cải thiện đáng kể. Năm 2006 năng suất lao động tăng 9,84% so với năm 2005 nhưng mức tăng đã không được duy trì vào năm 2007 mà đã giảm 5,23%. Bình quân chung sau cổ phần hóa mức tăng tuyệt đối là 3,48 đồng, tương đương 103,7% so với trước cổ phần hóa. Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động cũng tăng 29% tuy nhiên lương tăng tuyệt đối chỉ là 0,38 đồng. Điều này cho thấy việc sắp xếp lại lao động sau cổ phần hóa đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên mức tăng năng suất lao động và lợi nhuận bình quân một lao động chưa cao, nguyên nhân chính do trình độ tay nghề lao động còn thấp, thiếu công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề. 2.2.3.5. Đánh giá hiệu quả xã hội Công ty cổ phần kinh doanh nhà TT-Huế là doanh nghiệp cổ phần hoá bộ phận theo mô hình công ty mẹ -Công ty con thuộc Công Xây lắp TT-Huế và được xem là doanh nghiệp tiêu biểu trong các công ty thành viên thuộc Công ty Xây lắp TT-Huế, đồng thời vừa là mô hình thí điểm cổ phần hoá các đơn vị thi công xây lắp và VLXD trong Công ty Xây lắp. Với cơ cấu vốn cổ phần nhà nước tham gia: 724.500 cổ phần chiếm 68.83% Vốn điều lệ. Với cơ cấu vốn như vậy thì Công ty Kinh doanh nhà chưa thể tự chủ trong kinh doanh mà vẫn phụ thuộc vào cổ đông chi phối là nhà nước mà đại diện là công ty Xây lắp TT-Huế. Qua thăm dò ý kiến của CBCNV thì đa số đều muốn tái cơ cấu vốn điều lệ, tức là giảm bớt tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm giữ (đây là ngành mà nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối). Một mặt để doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh, mặt khác số cổ phần của CBCNV hiện nay chỉ chiếm 6,55% vốn điều lệ, điều này ngoài vấn đề hạn chế nguồn vốn huy động còn kìm hãm sự phát huy tính tự giác và làm chủ thực sự đối với người lao động, thiếu khuyến khích động viên họ gắn bó cống hiến cho doanh nghiệp. Ngoài những tồn tại nói trên, sau khi chuyển đổi mô hình quản lý, công ty đã tập trung xây dựng thương hiệu bằng loạt sản phẩm đột phá gồm các chung cư phục Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 80 vụ tái định cư ( Bãi Dâu, Trường An), Nhà liền kề kiểu căn hộ cao cấp ( Khu QH NamVỹ dạ), các trụ sở văn phòng làm việc của các cơ quan trường học tỉnh... Tuy nhiên thực tiễn cho thấy chất lượng một số công trình chưa cao mà nguyên nhân là doanh nghiệp thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật và thợ lành nghề, còn sử dụng lao động hợp đồng ngắn hạn bên ngoài nhiều, các biện pháp kỹ thuật thi công còn lạc hậu, dẫn đến tiến độ chưa đảm bảo. Công tác bảo hành công trình chưa tốt mặc dù điều này ảnh hưởng lớn đến uy tín của doanh nghiệp. Tóm lại đánh giá các chỉ tiêu sử dụng nguồn lực của công ty cổ phần kinh doanh nhà TT-Huế có thể thấy được những bước phát triển tích cực về quy mô và chất lượng sau cổ phần hoá. Nhưng doanh nghiệp đã không duy trì được mức tăng trưởng này mà trái lại còn có biểu hiện sụt giảm. Cũng như các doanh nghiệp khác năm 2007 do có nhiều biến động về chỉ số giá tiêu dùng, giá nguyên nhiên vật liệu tăng cao, cộng với điều chỉnh tăng lãi suất ngân hàng làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng mạnh. Tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho lợi nhuận thuần giảm. Đáng lưu ý là doanh nghiệp đang đựơc hưởng ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp ba năm sau cổ phần hoá tuy nhiên lợi nhuận sau thuế vẫn giảm mạnh. Đây là dấu hiệu phản ánh sự không ổn định trong sản xuất kinh doanh, khả năng đối phó với rủi ro thấp. Xét trên chất lượng và mức thu nhập của người lao động thì năm 2007, thu nhập bình quân một lao động mới chỉ đạt 2,1 triệu đồng/ người/ tháng. Đây là một mức thu nhập trung bình so sánh trong địa bàn tỉnh TT-Huế và là mức thấp nếu so sánh với các tỉnh thành phố như Hà nội và Thành phố Hồ chí Minh. Mức tăng hàng năm chỉ đạt từ 70-80.000đ/ người/ tháng là mức tăng khá thấp, chưa đáp ứng nguyện vọng của người lao động cũng như lãnh đạo công ty.Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 81 Bảng 2.31. Tổng hợp tình hình tăng giảm về quy mô và cơ cấu nguồn lực tại ba công ty trước và sau cổ phần hóa TT CHỈ TIÊU ĐVT Công ty CP Long Thọ Công ty Cổ phần XDGT Công ty Cổ phần KD Nhà Bình quân chung So sánh sau CPH/ Trước CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH Sau CPH +/- % I TÀI SẢN Trđ 51667 65459 83663 101529 35156 51245 56829 72744 15916 128 1 TSLĐ và ĐTNH Trđ 43675 56355 69309 84154 28125 43801 47036 61437 14400 131 2 TSCĐ và ĐTDH Trđ 7992 10346 14354 17376 7031 7443 9792 11722 1929 120 II NGUỒN VỐN Trđ 51667 65459 83663 101529 35156 51245 56829 72744 15916 128 1 Nợ phải trả Trđ 37893 46958 74129 80680 30698 41033 47573 56224 8650 118 2 Nguồn vốn chủ sở hữu Trđ 13774 18501 9534 20849 4458 10212 9255 16521 7265 178 III LAO ĐỘNG Người 781 412 477 279 410 475 556 389 -167 70 1 Đại học cao đẳng Người 46 60 80 82 110 156 79 99 21 126 2 Trung cấp Người 40 38 58 61 135 167 78 89 11 114 3 Công nhân kỹ thuật Người 40 55 106 106 85 103 77 88 11 114 4 Lao động phổ thông Người 655 259 233 30 80 49 323 113 -210 35 5 Thu nhập BQ/người/ tháng (nghìn đồng) (1000 đồng) 2239 3247 1700 2000 1800 2100 1913 2449 536 128 81 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 82 TT CHỈ TIÊU ĐVT Công ty CP Long Thọ Công ty Cổ phần XDGT Công ty Cổ phần KD Nhà Bình quân chung So sánh sau CPH/ Trước CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH BQ sau CPH Trước CPH Sau CPH +/- % IV CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 1 Tỷ suất lợi nhuận/ DT % 8.44 17.5 0.34 3.5 1.36 1.70 3.38 7.6 4.2 223.9 2 Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu % 63.28 113.8 2.86 18.6 10.54 7.22 25.6 46.5 21.0 182.1 3 Tỷ suất lợi nhuân/ VCĐ % 16.87 31.6 1.90 22.5 8.61 10.04 9.1 21.4 12.3 234.3 4 Tỷ suất lợi nhuân/ VLĐ % 109.06 199.4 0.39 4.7 1.67 1.72 37 68.6 31.6 185.2 5 Tỷ suất nợ % 73.34 72.1 88.6 89.6 87.32 80.0 83.09 80.57 -2.52 97.0 6 Hệ số khả năng thanh toán Lần 2.19 1.24 0.97 1.1 0.92 1.07 1.36 1.14 -0.22 83.6 7 Năng suất lao động Đồng 158.20 205.2 296.62 397.9 95.25 98.73 183 233.9 50.6 127.6 8 Lợi nhuận BQ / 1 lao động Đồng 13.35 37.2 0.56 14.1 1.3 1.68 5.1 17.7 12.6 348.3 (Nguồn: Báo cáo tài chính của ba doanh nghiệp) 82 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 83 2.3. Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng TT-Huế Qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế tại ba doanh nghiệp đại diện thuộc ba lĩnh vực của ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế gồm sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng giao thông, có thể đánh giá tổng quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp như sau: 2.3.1. Đánh giá về quy mô và cơ cấu các nguồn lực Tính đến thời điểm cuối năm 2007, theo thống kê của Sở tài chính TT-Huế, toàn ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế đã tiến hành cổ phần hoá được 11 doanh nghiệp với tổng giá trị tài sản theo đánh giá là 270,581 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 19,05% tương đương 51,545 tỷ đồng, còn lại là vốn cổ phần cổ đông chiến lược, cổ phần ưu đãi của cán bộ CNV và nhà đầu tư bên ngoài. Trên cơ sở số liệu phân tích ở bảng 2.31 có thể thấy: So với thời điểm trước khi cổ phần hoá các doanh nghiệp, quy mô vốn và tài sản của các doanh nghiệp tăng 28%. Trong đó giá trị tài sản cố định tăng 20%, vốn chủ sở hữu tăng 78%. Nguyên nhân sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động, các doanh nghiệp đã chủ động và được trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, có phương án kinh doanh hợp lý trong điều kiện cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Về cơ cấu lao động, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng 26%, trung cấp và công nhân kỹ thuật tăng 14%. Đặc biệt lao động phổ thông giảm chỉ còn 65% so với trước cổ phần hoá. Thu nhập bình quân người lao động cũng tăng 28%. Đây là chững chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi sang mô hình mới. Xét về tiềm năng, ngành công nghiệp xây dựng tỉnh TT-Huế có nhiều triển vọng và tiềm năng phát triển trong bối cảnh kinh tế xã hội TT-Huế đang tích cực phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tốc độ đô thị hoá trong 10 năm tới ( từ nay đến 2020) được dự báo tăng trưởng nhanh và mạnh, với tiềm năng và thế mạnh đó các doanh nghịêp ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá. Vấn đề đầu tiên là tập trung cho nguồn lực tài chính. Các doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới tài sản cố định, bằng Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 84 việc huy động vốn từ cổ đông và nguồn vốn vay đồng thời chú trọng gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo chủ động vốn kinh doanh vừa tạo được ưu thế cạnh tranh trong thanh toán, giảm thiểu rủi ro. Cơ cấu vốn cũng đã có chuyển biến tích cực. Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, giá trị tài sản cố định hữu hình và vô hình đều tăng về tỷ trọng và giá trị tuyệt đối. Nguyên nhân là các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đã chú trọng đầu tư, đổi mới bổ sung tài sản cố định chủ yếu là máy móc phương tiện kỹ thuật thi công, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý...đây là yếu tố quan trọng phản ánh năng lực thi công, quyết định chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ và an toàn lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. 2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào So sánh trước và sau cổ phần hoá cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều có kết quả chuyển biến tích cực trong kết quả sản xuất kinh doanh.. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh, đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 123,9%, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 82,1%...Năng suất lao động tăng 27,6%, lợi nhuận bình quân một lao động tăng 248,3%. Những con số trên cho thấy sự chuyển biến và phát triển về cả quy mô và chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế sau cổ phần hoá. 2.3.3. Đánh giá các tác động về mặt xã hội Các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng tỉnh TT-Huế nói chung đã có nhiều đóng góp cho quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Theo số liệu điều tra năm 2007, tổng giá trị sản xuất ngành xây dựng đóng góp là 3.267.488 triệu đồng chiếm tỷ trọng trên 16.3% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh, trong đó: Kinh tế nhà nước đóng góp 1.666.419 triệu đồng ( chiếm 51%), kinh tế ngoài quốc doanh ( gồm cả tập thể ) đóng góp: 1.601.069 triệu đồng. ( chiếm 49%). Chỉ số phát triển năm 2007 là 126%. Là ngành chủ lực trong xây dựng và phát triển đô thị Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt nam, xây dựng và đầu tư phát triển hạ tầng khu Công nghiệp Phú bài, Hương sơ, Khu Kinh tế Chân Mây Lăng cô, các Khu du lịch biển, Khu chung cư, căn hộ cao cấp...Xây dựng các Trung tâm hành chính, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 85 bệnh viện Trường học ở Khu vực nông thôn và thành thị....Các Doanh nghiệp ngành xây dựng TT-Huế đã và đang đóng vai trò to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế địa phương, tạo nên sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực. Bên cạnh đó còn tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên và khoáng sản phục vụ xây dựng và sản xuất, đóng góp ngày càng lớn cho NSNN thông qua nghĩa vụ Thuế. 2.3.4. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân Qua những phân tích nêu trên có thể nhận định chung về hạn chế cơ bản của các doanh nghiệp ngành xây dựng TT-Huế sau cổ phần hóa là duy trì sự tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận chưa bền vững, đặc biệt các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có xu hướng giảm mặc dù giá trị và cơ cấu tài sản tăng dần qua các năm trong đó có nguồn vốn chủ sở hữu. Công tác quản lý chi phí của các doanh nghiệp chưa tốt mặc dù đã chuyển đổi sang mô hình quản lý mới. Một số chuyên gia kinh tế đã cảnh báo tình trạng “bình mới rượu cũ” ở các DNNN sau cổ phần hóa khi mô hình doanh nghiệp mới nhưng tư duy quản lý và cách thức điều hành doanh nghiệp vẫn theo kiểu cũ [1], thiếu năng động sáng tạo, tính minh bạch trong điều hành SXKD rất hạn chế, không khuyến khích được người lao động gắn bó và cống hiến cho doanh nghiệp. Một vấn đề hạn chế khác là nhìn chung, quy mô vốn và tài sản còn nhỏ, tỷ lệ nợ rất cao, nguồn vốn chủ sở hữu hạn chế điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Nguyên nhân chính là cơ cấu vốn điều lệ hiện nay chưa phù hợp. Nhà nước vẫn giữ trên 50% vốn điều lệ ở nhiều doanh nghiệp không phải là ngành nghề chiến lược, hạn chế phát hành cổ phiếu ra công chúng do cổ phần hóa còn khép kín. Thiếu nhà đầu tư chiến lược, chưa tham gia thị trường chứng khoán nên khả năng huy động vốn rất yếu. Việc đầu tư đổi mới công nghệ và kỹ thuật trong sản xuất và kinh doanh của ngành công nghiệp xây dựng TT-Huế còn hạn chế, nguyên nhân chính cũng do thiếu vốn. Đặc thù ngành sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng dân dụng công nghiệp đều có hàm lượng giá trị TSCĐ lớn, phát triển theo xu hướng tự động hóa ( Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế 86 dây chuyền và sản xuất hàng loạt) giảm bớt lao động trực tiếp mà tăng lao động gián tiếp ( đội ngũ kỹ sư và cán bộ kỹ thuật). Tại các doanh nghiệp ngành xây dựng TT-Huế, giá trị tài sản cố định hữu hình (chủ yếu máy móc thiết bị và phương tiện vận tải) tăng lên rất chậm. Tài sản cố định vô hình hầu như không đáng kể, có doanh nghiệp không có giá trị TSCĐ vô hình. Quá trình cổ phần hóa không định giá giá trị thương hiệu doanh nghiệp, chưa có chuyển giao các phát minh sang chế hoặc quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm. Trình độ nguồn nhân lực rất hạn chế. Qua các số liệu thống kê có thể thấy các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đã tinh giảm mạnh số lao động dôi dư thực hiện theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP của chính phủ. Tuy nhiên vấn đề đào tạo và tuyển dụng công nhân kỹ thuật lành nghề hiện rất khó khăn do nguyên nhân chủ quan là các doanh nghiệp chưa quan tấm đúng mức, mặt khác chưa tạo nguồn kinh phí hoặc kinh phí rất hạn chế cho đào tạo lại và đào tạo nâng cao. Đây là hạn chế có tính căn bản bởi chất lượng sản phẩm, công trình, tiến độ và hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố này. Vấn đề xử lý nhiễm môi trường sinh thái do các chất thải sản sinh trong sản xuất kinh doanh cũng chưa được đầu tư đúng mức, nguyên nhân chủ quan là công nghệ thiết bị đã lạc hậu, thiếu thiết bị, công nghệ lọc khói bụi và nước thải ra môi trường. Trong các phương án đầu tư khu chung cư và khu đô thị, khu công nghiệp, các đơn vị thi công chưa chú trọng đến vấn đề hạ tầng mới ảnh hưởng đến các khu dân cư cũ, chỉ chú trọng đến dự án của mình mà không tính đến sự phát triển chung và cân đối của cả địa phương, chưa chú ý đến vấn đề nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng ( đường, cầu) do phương tiện thi công gây ra. Có thể đánh giá cụ thể và tổng quát hơn trên cơ sở kết quả điều tra chọn mẫu đối với hai nhóm đối tượng: nhóm nội bộ và nhóm khách hàng của ba doanh nghiệp như sau: - Trong nội bộ doanh nghiệp tác giả đã phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến của một số cán bộ quản lý và CBCNV tại ba doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá, sau khi thu thập và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 10.0 kết quả phản ánh như sau: Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 87 Về kết quả điều tra đối với nhóm trong nội bộ ba doanh nghiệp có số liệu mẫu: Bảng 2.32. Số liệu mẫu điều tra tại ba công ty được chọn mẫu đại diện TT TÊN CÔNG TY SỐ NGƯỜI PHỎNG VẤN TỶ LỆ % MẪU 1 Công ty cổ phần Long Thọ 47 37.6 2 Công ty CP xây dựng Giao thông 42 33.6 3 Công ty CP Kinh doanh nhà 36 28.8 4 Tổng số 125 100 ( Nguồn: Kết quả điều tra tại ba doanh nghiệp ) Kết quả đánh giá trên phiếu điều tra về hiệu quả SXKD của ba doanh nghiệp. sử dụng thang điểm likert từ 1 đến 5 [8] ( mật định điểm 5 thể hiện đánh giá: rất tốt, điểm 1 thể hiện đánh giá: không tốt) các vấn đề tác giả thăm dò ý kiến gồm: đánh giá tình sản xuất kinh doanh trước và sau cổ phần hoá, đánh giá tình phù hợp của cơ cấu vốn điều lệ hiện nay, đánh giá sự phù hợp của trình độ nhân lực đối với yêu cầu SXKD của doanh nghiệp, đánh giá trình độ về kỹ thuật và công nghệ hiện nay, đánh giá sự cần thiết của việc chọn nhà đầu tư chiến lược Bảng 2.33. Ý kiến đánh giá về tình hình SXKD sau cổ phần hoá thu thập qua điều tra tại ba doanh nghiệp TT Nội dung đánh giá Số ý kiến trả lời Tỷ lệ % đồng ý I Tình hình SXKD 1 Rất tốt 22 17.6 2 Tốt 80 64.0 3 Vừa phải 19 15.2 4 Ít tốt 4 3.2 5 Tổng số 125 100.0 II Trình độ công nghệ 1 Hiện đại 17 13.6 2 Vừa phải 91 72.8 3 Lạc hậu 16 12.8 4 Rất lạc hậu 1 0.8 5 Tổng số 125 100 Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 88 TT Nội dung đánh giá Số ý kiến trả lời Tỷ lệ % đồng ý III Trình độ nhân lực 1 Rất phù hợp 1 0.8 2 Phù hợp 61 48.8 3 Vừa phải 41 32.8 4 Ít phù hợp 22 17.6 5 Tổng số 125 100 IV Tình hình quản lý 1 Rất hiệu quả 5 4.0 2 Hiệu quả 96 76.8 3 Vừa phải 19 15.2 4 Ít hiệu quả 5 4.0 5 Tổng số 125 100 V Mở rộng quy mô kinh doanh 1 Rất cần 18 14.4 2 Cần thiết 59 47.2 3 Vừa phải 41 32.8 4 Ít cần 6 4.8 5 Không cần 1 0.8 6 Tổng số 125 100.0 VI Chọn nhà đầu tư chiến lược 1 Rất cần 23 18.4 2 Cần thiết 86 68.8 3 Vừa phải 13 10.4 4 Ít cần 1 0.8 5 Không cần 2 1.6 6 Tổng số 125 100 VII Tham gia thị trường chứng khoán 1 Rất cần 0 0.0 2 cần thiết 48 38.4 3 Vừa phải 17 13.6 4 Ít cần 52 41.6 5 Không cần thiết 8 6.4 6 Tổng số 125 100 ( Nguồn số liệu: điều tra khảo sát ý kiến CBCNV ở 3 DN ) Trư ờn Đại học Kin h tế Hu ế 89 Kết quả điều tra trong nội bộ cho thấy có đến 64% số người được hỏi đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay so với trước khi cổ phần hoá là tốt, 17.6% đánh giá rất tốt và 15.2% đánh giá mức độ trung bình. Đánh giá về trình độ công nghệ và nhân lực, đa số ý kiến đánh giá đều cho rằng trình độ công nghệ hiện nay ở các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng hiện ở mức trung bình ( 73%), trình độ nhân lực hiện vẫn còn tương đối phù hợp (49%). về tình hình quản lý, đa số ( 77%) ý kiến cho rằng tình hình quản lý hiện nay là hiệu quả. Đánh giá về khả năng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và chọn nhà đầu tư chiến lược nhằm nâng cao thế mạnh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, kết quả phân tích ý kiến như sau: Kết quả cho thấy đa số người được phỏng vấn cho rằng nên mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ( tất nhiên điều nay còn phụ thuộc vào điều kiện chủ quan là khả năng về vốn công nghệ và nhân lực của doanh nghiệp) đồng thời cần thiết phải chọn nhà đầu tư chiến lược có năng lực và uy tín tham gia vào doanh nghiệp. Căn cứ kết quả điều tra cho thấy có 41,6% số người được hỏi cho rằng việc tham gia thị trường chứng khoán là ít cần thiết trong khi đó 38.4% cho rằng cần thiết. Con số thống kê trên nói lên thực trạng hiện nay ở TT-Huế đa số cán bộ CNV chưa hiểu rõ đồng thời chưa quan tâm đúng mức đến thị trường chứng khoán và vai trò của nó đối với tài chính doanh nghiệp và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Đồng thời còn cho thấy bản chất vấn đề ở chỗ cơ chế điều hành hiện nay chưa chuyển hẳn sang mô hình doanh nghiệp cổ phần mà còn mang nặng kiểu tư duy quản lý cũ, đối với các doanh nghiệp mới CPH thì các nhà quản lý thường ngại việc công bố thông tin doanh nghiệp một cách công khai ( cáo bạch tài chính ) cho cổ đông và nhà đầu tư biết, một mặt vì hoạt động của thị trường chứng khoán Việt nam thời gian qua có biểu hiện chưa thật minh bạch, còn xuất hiện hiện tượng “ đầu tư bầy đàn”, thao túng giá cổ phiếu để trục lợi...gây thiệt hại cho doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tư chân chính đặc biệt là người lao động đang nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp mình đang công tác. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 90 Từ kết quả ở bảng 2.34, ta lần lượt xem xét từng vấn đề thực trạng của các doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng sau cổ phần hoá. a) Tình hình sản xuất kinh doanh: Với thang điểm từ 1 đến 5: trong đó điểm 1 thể hiện mức độ đánh giá “không tốt”, điểm 5 thể hiện đánh giá “rất tốt”. Số liệu ở bảng 36 cho thấy giá trị trung bình qua kết quả điều tra là 3.96. Điều này chứng tỏ số lớn người trả lời cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá là tốt.Với giá trị kiểm định bằng 4, giá trị sig-(2-tailed) bằng 0.531(p> 0.05), chứng tỏ giá trị trung bình bằng với giá trị kiểm định. Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như trên cho thấy sau cổ phần hoá, hiệu quả SXKD các doanh nghiệp có cải thiện tốt hơn so với trước cổ phần hoá do thay đổi về phương thức quản lý, lấy hiệu quả làm mục tiêu, gắn trách nhiệm người lãnh đạo với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời có sự giám sát của Hội đồng quản trị công ty. Mặt khác quyền lợi người lao động được xác định rõ hơn, gắn bó mật thiết với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do đó họ phấn đấu tốt hơn...Tuy nhiên mức độ đánh giá trên chỉ ở mức khá tốt, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập khó khăn cản trở sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau của luận văn. b) Về sự hợp của cơ cấu vốn điều lệ hiện nay ở các doanh nghiệp: Căn cứ kết quả điều tra cũng với thang điểm likert thu được giá trị trung bình các ý kiến đánh giá về tính phù hợp của cơ cấu vốn điều lệ là 3.12 với giá trị kiểm định bằng 3 cho mức ý nghĩa sig 2-tailed bằng 0.000 (p<0.05) cho thấy kết luận về tính phù hợp có ý nghĩa thống kê. Với điểm trung bình thu đựơc như trên có thể thấy là tính phù hợp chưa cao. Nguyên nhân có thể thấy hiện nay hầu hết các doanh nghiệp có cơ cấu vốn điều lệ rất nhỏ. Số liệu vốn điều lệ các doanh nghiệp cổ phần hoá toàn tỉnh TT-Huế là 97.850 triệu đồng, phát hành thêm ra bên ngoài là 21.709 triệu đồng trong đó tỷ lệ vốn nhà nước là 30%, cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp là 70% ( CBCNV sở hữu cổ phần ưu đãi là 50%, nhà đầu tư chiến lược là 20%). Quy mô vốn điều lệ sau cổ phần hoá so với trước tăng không đáng kể, chủ yếu là thay đổi về cơ cấu sở hữu ( bán cổ phần nhà nước) Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế 91 c) Đánh giá tình hình quản lý: Theo số liệu điều tra thì có 96/125 ý kiến đánh giá tình hình quản lý hiện nay ở các doanh nghiệp là hiệu quả ( tỷ lệ 76.8%). Qua phân tích số liệu, giá trị trung bình thu được của các ý kiến đánh giá (theo thang likert từ 1-5 điểm), với giá trị kiểm định bằng 4, chỉ số ý nghĩa sig-2 tail bằng 0.000 (p<0.05) cho thấy đánh giá về hiệu quả quản lý có ý nghĩa thống kê. Rõ ràng sau cổ phần hoá, mặc dù có nhiều vấn đề tồn tại nhưng nhìn chung hiệu quả quản lý ở các doanh nghiệp tốt hơn thể hiện ở tình hình sản xuất kinh doanh, công tác quản lý tài chính tài sản, các kế hoạch và phương án kinh doanh... Tính chủ động và tự chịu trách nhiệm cao hơn, gắn trách nhiệm với quyền lợi nên đã tạo chuyển biến không chỉ ở cấp độ lãnh đạo doanh nghiệp mà cả ở cấp trong gian và cả người lao động. d) Đánh giá về trình độ nhân lực và trình độ công nghệ, nhu cầu đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp hiện nay: Căn cứ kết quả điều tra, giá trị trung bình thu được về các ý kiến đánh giá về trình độ công nghệ là 2.96 ( thang điểm likert từ 1-5, với mật định giá trị 1 là rất lạc hậu, giá trị 5 là rất hiện đại) với mức giá trị thấp nói trên chứng tỏ trình độ công nghệ hiện nay ở các doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_sxkd_cua_cac_doanh_nghiep_nganh_cong_nghiep_xay_dung_tinh_tt_hue_sau_co_phan_hoa_1.pdf
Tài liệu liên quan