Luận văn Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.v

DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.vii

MỞ ĐẦU.1

1 Tính cấp thiết của đề tài . 1

2 Mục tiêu nghiên cứu. 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2

4 Phương pháp nghiên cứu. 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP.3

1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . 3

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp .3

1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .5

1.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. . 8

1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp.9

1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận: .10

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 12

1.3.1 Nhóm yếu tố bên trong .12

1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài.20

1.4 Bài học kinh nghiệm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. . 25

1. Những nghiên cứu c liên quan đến đề tài. 26

Kết luận chương 1 . 30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG LẠNG SƠN.31

2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần tư vấn giao thông Lạng Sơn . 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .31

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh .32

2.1.3 Vị trí và vai trò của Công ty Cổ phần tư vấn giao thông Lạng Sơn .34

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn giao thông

pdf97 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau Bân - Còn Quan - Nà Lừa, huyện Đình Lập; đường lên Khu du lịch Mẫu Sơn giai đoạn 2; đường liên xã Hồng Phong - Quang Trung, huyện Bình Gia; Cầu Pò Háng và xử lý các đoạn ngập nước trên Quốc lộ 31; Sửa chữa nền, mặt đường Quốc lộ 3B km 66-Km10 huyện Tràng Định;... và thực hiện giám sát thi công một số công trình trên địa bàn tỉnh. Các công trình do Công ty đảm nhận luôn được đảm bảo thương hiệu và đem lại sự tin tưởng với các chủ đầu tư. Hiện trong đầu năm 2017, công ty đang tham gia đấu thầu 2 công trình gồm: Công trình đường Lũng Vài - Bản Pẻn (ĐT229) dài 6Km, quy mô đường cấp 4 miền núi; Công trình Tân Lập -Tân Hương, huyện Bắc Sơn chiều dài 11,8km và 36 đường Bản Chuông - Bình Chương thuộc huyện Đình Lập chiều dài 12 Km. Trong quá trình tư vấn thiết kế cũng như giám sát thi công, Công ty luôn có nhiều giải pháp tích cực, sáng kiến hợp lý, đồng thời tập trung nâng cao năng lực công tác chuyên môn, bám sát chương trình phát triển hạ tầng giao thông trong toàn tỉnh và của Bộ Giao thông - Vận tải, đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án trong và ngoài tỉnh. Kiện toàn, biên chế cán bộ cho các bộ phận, phòng ban, đảm bảo phù hợp với năng lực và khả năng làm việc của từng thành viên trong sản xuất kinh doanh. Hiện nay, công ty c 94 CBCNV, trong đ trên 60% kỹ sư c kỹ năng tác nghiệp cao và dày dạn kinh nghiệm nghề nghiệp được sắp xếp và bố trí tại 3 phòng nghiệp vụ và bộ phận sản xuất trực tiếp, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm dịch vụ tư vấn cho khách hàng. Công ty luôn chú trọng xây dựng cho mình đội ngũ kỹ sư, công nhân c kỹ thuật, dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng với trình độ cao; thường xuyên nâng cao tay nghề để đảm bảo chất lượng công trình. Doanh nghiệp còn c nhiều chính sách đãi ngộ, đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ đối với người lao động theo quy định của Nhà nước, thường xuyên quan tâm đến đời sống của công nhân viên. Vì thế đã tạo nên tình cảm gắn b bền chặt của anh em trong doanh nghiệp, cùng nhau g p sức xây dựng đơn vị  ngày một phát triển; luôn chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ công nhân viên đi học các lớp chuyên ngành, tham gia các kh a tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ. Đặc biệt, hướng tới sự đa dạng trong các lĩnh vực hoạt động và bảo đảm đạt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Công ty đã hoàn thành xây dựng Trung tâm thí nghiệm và được cấp dấu LAS-302 vào năm 2004. Hiện nay Trung tâm thí nghiệm đã được Bộ Giao thông - Vận tải quyết định công nhận về năng lực thực hiện 11 phép thử với 67 chỉ tiêu thí nghiệm trong lĩnh vực thí nghiệm địa kỹ thuật xây dựng công trình. Từ đ đã g p phần làm 37 tăng hiệu quả cũng như hoàn chỉnh chất lượng hồ sơ khảo sát thiết kế, dự toán xây dựng công trình giao thông, được chủ đầu tư tin tưởng tín nhiệm. Trong bối cảnh hiện nay, Công ty đang phải trực tiếp đối mặt với nhiều kh khăn thử thách. Sự cắt giảm đầu tư công và tình trạng nợ đọng trong xây dựng cơ bản khiến không chỉ nhà thầu xây lắp mà các đơn vị tư vấn gặp rất nhiều kh khăn. Mặt khác đặc thù miền núi địa hình kh khăn phức tạp c nhiều công trình nhỏ lẻ kinh phí ít, việc đi lại cũng như thời gian để hoàn thiện sản phẩm của tư vấn tốn nhiều công sức nhưng hiệu quả không cao. Đặc thù tư vấn là sản phẩm của tư duy, trí tuệ với chi phí nhân công chiếm chủ yếu giá trị, nhưng do kh khăn về vốn nên việc thanh toán chi phí cho tư vấn chưa được kịp thời, riêng năm 2016 tổng giá trị sản lượng tư vấn khảo sát - thiết kế, giám sát thi công của Công ty trên 30 tỷ đồng nhưng vẫn còn tới gần 10 tỷ đồng chưa được thanh toán. Chính vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh việc thanh toán nợ xây dựng cơ bản, Công ty mong muốn tỉnh c cơ chế, chính sách để tháo gỡ kh khăn cho các đơn vị tư vấn hiện nay, chẳng hạn như các đơn vị tư vấn hiện nay mà ngân sách Nhà nước còn nợ khá lớn thì cần được dãn, chậm nộp thuế và nên có chính sách cho các đối tượng này được vay ưu đãi từ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với sự nỗ lực của ban lãnh đạo, sự trẻ trung năng động, đoàn kết của đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bước vượt qua các rào cản gây dựng niềm tin cho mỗi công trình. Với định hướng “Phát triển bền vững”, Công ty đã, đang và sẽ tiếp tục khắc ghi tên mình trên nhiều công trình của tỉnh Lạng Sơn n i riêng và của cả nước n i chung, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn trong lĩnh vực tư vấn xây dựng giao thông của tỉnh Lạng Sơn. 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn giao thông Lạng Sơn Để đánh giá được kết quả kinh doanh của Công ty trải qua các bước từ lúc ký 38 kết hợp đồng (hay đấu thầu) đến khi nghiệm thu thanh quyết toán bàn giao sản phẩm (từng giai đoạn khác nhau) tại Công ty Cổ Phần tư vấn giao thông Lạng Sơn gồm c 07 bước theo hình sau: Hình 2.2. Sơ đồ nghiệm thu thanh quyết toán của công ty - Bước 1: Chủ đầu tư lập kế hoạch đấu thầu hoặc chỉ định thầu để lựa chọn cho mình một đơn vị đủ điều kiện, đủ năng lực thực hiện dự án. Sau khi nhận được thông báo mời thầu của chủ đầu tư, Công ty nộp hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu của Công ty cùng với hồ sơ dự thầu của các doanh nghiệp khác được một đơn vị tư vấn c đủ tư cách pháp nhân, c đủ năng lực và điều kiện thay mặt chủ đầu tư tiến hành lập hồ sơ dự thầu của các đơn vị tham gia, sau đ tiến hành đấu thầu cạnh tranh một cách rộng rãi và công khai. Sau khi tiến hành đấu thầu, đơn vị tư vấn thông báo đơn vị trúng thầu thực hiện dự án dựa trên những điều kiện cơ bản như quy mô công ty, vốn điều lệ, bề dày kinh nghiệm. Ngoài ra tùy từng dự án c thể bên chủ thầu không cần phải tổ chức đấu thầu mà chỉ cần chỉ định thầu với Công ty c bề dày kinh nghiệm. - Bước 2: Tổ chức kí kết hợp đồng sau khi trúng thầu vì c thể còn c những phần chi tiết cần bổ sung và điều chỉnh giữa chủ đầu tư và nhà thầu trong phạm vi cho phép. Tham gia đấu thầu Kiểm tra công trình Tổ chức tư vấn Ký kết hợp đồng Xác định KQKD Quyết toán Bàn giao, Nghiệm thu thanh lý HĐ 39 - Bước 3: Tổ chức thiết kế công trình là việc tiến hành trên bản vẽ, thiết kế sao cho hợp lý nhất. - Bước 4: Kiểm tra công trình là bước thực hiện quyền giám sát tác giả khi đưa sản phẩm vào thực tế. - Bước : Tổ chức kết thúc thanh lý hợp đồng hoặc làm biên bản nghiệm thu giai đoạn, bàn giao cho bên đấu thầu theo luật định. - Bước 6: Tổ chức thanh quyết toán công trình - Bước 7: Xác định kết quả kinh doanh Dưới đây là báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011-2016 Bảng 2.2. Bảng cơ cấu tài sản giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 A A. Tài sản ngắn hạn 11,385 10,485 11,493 12,085 13,862 14,050 I Tiền và các khoản tương đương tiền 9,495 7,884 8,560 9,736 10,050 11,086 II Đầu tư tài chính ngắn hạn 200 200 200 200 300 300 III Các khoản phải thu ngắn hạn 725 941 867 1,080 975 1,120 1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 1,678 1,427 1,896 1,845 1,360 1,780 2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 2 150 50 55 87 126 3 Dự phòng phải thu ngắn hạn kh đòi (955) (636) (1,079) (820) (472) (786) IV Hàng tồn kho 100 67 120 168 70 98 1 Hàng tồn kho 100 67 120 168 70 98 V Tài sản ngắn hạn khác 865 1,393 1,368 1,085 1,785 1,261 1 Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0 0 0 0 2 Tài sản ngắn hạn khác. 865 1,393 1,368 1,085 1,785 1,261 B Tài sản dài hạn 2,888 4,491 3,816 5,215 4,964 5,446 40 (Nguồn: Theo số liệu báo cáo của phòng Tài chính – Kế toán Công ty giai đoạn 2011- 2016) Nhận xét: Ta thấy trong 6 năm tài chính giai đoạn 2011-2016, tình hình biến động tổng tài sản của doanh nghiệp c khuynh hướng tăng dần. Năm 2011 con số là 14,273 triệu đồng, đến năm 2016 con số đã lên mức 19,496 triệu đồng. Trong đ : - Tổng tài sản ngắn hạn nhìn chung tăng dần qua các năm, riêng c năm 2012 bị giảm so với năm 2011, cụ thể năm 2011 con số đang ở mức 11.38 triệu đồng, sang tới năm 2012 con số bị giảm xuống còn 10.48 triệu. Và từ năm 2012 con số luôn tăng dần qua các năm, con số tăng tương đối đều. Năm 2012 giảm 7,9% so với năm 2011. Năm 2013 con số tăng lên 11.493 triệu đồng, tức tăng 1.008 triệu đồng, tức tăng 9,6% so với năm 2012. Năm 2014 tiếp tục tăng 92 triệu lên tới 12.08 triệu đồng (tăng ,2% so với năm 2013). Năm 201 con số tăng lên 13.862 triệu, mức tăng 14,7% (tăng 1.777 triệu đồng). Năm 2016 tăng lên mức 14.0 0 triệu, tăng 188 triệu so với năm 201 (mức tăng 1,36%). - Tổng tài sản dài hạn tăng giảm thất thường qua các năm. Cụ thể năm 2011 con số đang ở mức 2.888 triệu, tăng 1.603 triệu lên 4.491 triệu vào năm 2012, mức tăng là , %. Sang tới năm 2013, con số giảm xuống còn 3.816 triệu đồng, mức giảm là 67 triệu (mức giảm 1 ,03%). Năm 2014 con số lại tăng đột ngột, lên 5.215 triệu đồng, mức tăng 36,67% so với năm 2013. Năm 201 con số lại giảm 2 1 triệu, con số còn 4.964 triệu, giảm 4,81% so với năm 2014. Sang năm TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 I Các khoản phải thu dài hạn 258 368 785 820 910 596 II II.Tài sản cố định 2,609 4,102 3,010 4,323 3,986 4,785 1 1.Tài sản cố định hữu hình 2,609 4,102 3,010 4,323 3,986 4,785 Nguyên giá 7,605 9,192 7,865 8,056 6,098 8,120 Giá trị hao mòn lũy kế (4,996) (5,090) (4,855) (3,733) (2,112) (3,335) IV Đầu tư tài chính dài hạn 21 21 21 72 68 65 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 14,273 14,976 15,309 17,300 18,826 19,496 41 2016 con số lại tăng 482 triệu lên .446 triệu đồng, tăng 9,71% so với năm 201 . Nhìn chung cơ cấu tài sản của doanh nghiệp chưa cân đối giữa tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn. Cân bằng này thực sự tốt, các nguồn vốn ngắn hạn thường dùng để trang trải các khoản ngắn hạn, tuy nhiên nếu phát sinh các khoản dài hạn mà tài sản dài hạn không đủ để thanh toán các khoản ngắn hạn thì phải dùng tài sản ngắn hạn để chi trả. Doanh nghiệp c chính sách giúp cân đối cơ cấu tài sản Bảng 2.3. Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 22,333 27,304 30,552 30,600 30,800 31,780 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 3 DTT về BH và CCDV 22,333 27,304 30,552 30,600 30,800 31,780 4 Giá vốn hàng bán 15,568 19,768 24,086 21,732 22,860 22,733 5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 6,765 7,536 6,466 8,868 7,940 9,047 6 Doanh thu hoạt động tài chính 1,278 1,043 473 1,373 1,080 1,450 7 Chi phí tài chính 0 0 0 0 0 0 Trong đ : Chi phí lãi vay 0 0 0 0 0 0 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,743 6,710 4,310 6,821 4,980 7,120 9 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,300 1,869 2,629 3,420 4,040 3,377 10 Thu nhập khác 121 82 360 289 465 680 11 Chi phí khác 186 96 486 750 560 981 12 Lợi nhuận khác (65) (14) (126) (461) (95) (301) 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,235 1,855 2,503 2,959 3,945 3,076 14 Chi phí thuế TNDN hiện hành 559 464 626 740 986 769 15 Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN 1,676 1,391 1,877 2,219 2,959 2,307 Nguồn: Theo số liệu báo cáo của phòng Tài chính – Kế toán Công ty giai đoạn 2011- 2016) 42 Hình 2.3. Lợi nhuận sau thuế TNDN giai đoạn 2011-2016 Nhận xét: - Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh và biểu đồ phản ánh lợi nhuận công ty c thể thấy tổng lợi nhuận c biến đổi thất thường qua các năm, tăng giảm đột ngột. Năm 2011 con số là 1.676 triệu đồng, giảm 28 triệu vào năm 2012, năm 2012 con số là 1.391 triệu đồng, mức giảm là 17%. Đến năm 2013 con số tăng 486 triệu lên 1.877 triệu đồng (mức tăng là 34,94%). Năm 2014 tiếp tục tăng 342 triệu lên 2.219 triệu đồng. (mức tăng 18,22%). Đặc biệt trong giai đoạn 2011-2016, năm 201 c sự khởi sắc nhất, tăng mạnh nhất, tăng 740 triệu so với năm 2014, mức tăng là 33,3 %, con số lúc này là 2.9 9 triệu đồng. Sang năm 2016 c sự giảm so với năm 201 , con số giảm là 6 2 triệu đồng, (mức giảm 22,03%). Lúc này lợi nhuận sau thuế là 2.307 triệu đồng. Giảm so với năm 201 nhưng nhìn chung là tăng so với các năm trước. Cho thấy mấy năm gần đây công ty kinh doanh tương đối tốt. Năm 201 sở dĩ lợi nhuận cao là do khâu quản lý chi phí tốt, doanh thu không nhiều bằng 2014 và 2016, nhưng năm 201 khâu quản trị chi phí tốt làm cho lợi nhuận cao. Và các năm tiếp theo cần thắt chặt chi phí hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 43 2011 doanh thu là 22.333 triệu đồng, năm 2012 lên tới 27.304 triệu, tăng 4.941 triệu so với năm 2011, mức tăng lúc này là 22,26%. Năm 2013 tăng 3.248 triệu đồng (tăng 11,9%) lên 30. 2 triệu. Năm 2014 con số là 30.600 triệu, năm 201 tiếp tục tăng 200 triệu lên 30,800 (mức tăng 0,6 %) so với cùng kì năm 2014. Năm 2016 tiếp tục tăng 980 triệu lên 31.780 triệu đồng (tăng 3,19%). C thể doanh thu tăng dần, nhưng lợi nhuận thì thay đổi thất thường. Năm 2016 doanh thu đạt cao nhất là 31.780 triệu nhưng chỉ tiêu lợi nhuận chỉ đạt 2.307 triệu. Trong khi đ năm 201 doanh thu chỉ đạt 30.800 triệu nhưng lợi nhuận cao nhất con số là 2.9 9 triệu. Và c thể khẳng định năm 2016 thực sự lỏng lẻo trông khâu thắt chặt chi phí. Chi phí quản lý doanh nghiệp lên tới 7.120 triệu. Công ty cần c chính sách khắc phục ngay trong năm 2017 và các năm tiếp theo. - Lợi nhuận từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp chưa thực sự đem lại hiệu quả. Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh c thể thấy rất rõ lợi nhuận thu từ hoạt động khác luôn âm qua các năm từ 2011- 2016. Doanh nghiệp cần c chính sách khắc phục, một là ngừng các hoạt động khác nếu cảm thấy tình hình không tiến triển vì n không mang lại lợi nhuận thậm chí là âm ảnh hưởng tới tổng lợi nhuận toàn doanh nghiệp. Hai là, qua 6 năm tài chính ngừng luôn các hoạt động khác tập chung vào hoạt động chính vì doanh thu c huynh hướng tăng, kiểm soát chặt chẽ khâu chi phí đảm bảo sẽ mang lại lợi nhuận cao. - Chi phí quản lý doanh nghiệp là một chi phí chính trong toàn bộ hệ thống chi phí doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng biến đổi thất thường qua các năm. Doanh thu cao chi phí thấp chứng tỏ quản lý tốt chi phí, ngược lại doanh thu thấp mà chi phí cao chứng tỏ quản trị chi phí kém. Giống năm 201 và 2016, năm 201 doanh nghiệp quản lý chi phí tương đối tốt doanh thu cao chỉ sau năm 2016, năm 2016 doanh thu tỉ lệ tăng chi phí cao gấp nhiều lần tỉ lệ tăng doanh thu chứng tỏ năm 2016 khâu quản lý chi phí còn lỏng lẻo. Trong những năm tới việc doanh nghiệp cần làm ngay đ là đưa ra chính sách 44 hợp lý về các hoạt động khác để lợi nhuận thu từ hoạt động nay không bị âm. Và doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ ngay khâu quản trị chi phí, chi phí ảnh hưởng rất nhiều tới báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị. 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hư ng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty 2.3.1 Yếu tố bên trong - Yếu tố lao động là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong việc xác định hiệu quả kinh doanh của một công ty bất kì. N là chỉ tiêu tính vào chi phí doanh nghiệp, tham gia vào mọi hoạt động của doanh nghiệp, và chính những người lao động là người tạo ra doanh thu cho tổ chức. Trình độ, năng lực, và tinh thần ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Mức lương cũng là một yếu tố hết sức quan trọng, nếu muốn giảm chi phí bằng cách cắt giảm lương nhân viên, điều đ ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng công việc. Nắm bắt được điều đ công ty cổ phần tư vấn Lạng Sơn luôn chú ý tới chế độ tiền lương mức lương, các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy tinh thần làm việc cho cán bộ công nhân viên, tạo ra môi trường làm việc thoải mái vui vẻ. Tất nhiên, mức lương sẽ phù hợp theo năng lực và trình độ chuyên môn và đ là điều không nhân viên nào phàn nàn. Mặt khác, tạo ra một môi trường làm việc vui vẻ thoải mái tạo cho nhân viên cảm giác vui vẻ khi đi làm từ đ cũng là một cách đơn giản mà đem lại hiệu quả làm việc cao đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng là yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh: Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đ ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần tư vấn Lạng Sơn luôn áp dụng công nghệ khoa học kĩ thuật và luôn không ngừng cải tiến, điều đ giúp ích cho công việc đơn giản và nhanh gọn hơn rất nhiều. Công ty đã đầu tư xây dựng, mở rộng khuôn viên trụ 45 sở chính của công ty, hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng 11/201 . Công ty đã tiếp tục đầu tư máy tính, nâng cấp trang thiết bị phần mềm... đảm bảo phục vụ sản xuất và nâng cao điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên. - Tình hình tài chính công ty: Doanh nghiệp c khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp c khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp đ . Dưới đây là bảng cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2011- 2016. Bảng 2.4. Bảng cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần tư vấn giao thông Lạng Sơn giai đoạn 2011-2016 STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 A.NỢ PHẢI TRẢ 8,689 9,789 9,906 10,865 11,467 12,58 I Nợ ngắn hạn 8,689 9,528 9,768 10,865 11,105 12,58 1 Vay và nợ ngắn hạn. 0 0 0 0 0 0 2 Phải trả người bán ngắn hạn 72 156 268 175 0 198 3 Phải trả người lao động 1,03 1,13 1,36 1,553 1,273 1,568 4 Người mua trả tiền trước 5,013 5,689 6,13 7,03 7,896 8,186 5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. 1,742 1,873 1,705 1,896 1,936 2,01 6 Chi phí phải tra, phải nộp ngắn hạn khác 563 468 135 0 0 216 7 Quỹ khen thưởng phúc lợi. 269 194 170 211 0 402 II Nợ dài hạn 0 261 138 0 362 0 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,584 5,187 5,403 6,435 7,359 6,916 I Vốn chủ sở hữu 5,584 5,187 5,403 6,435 7,359 6,916 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2,865 2,553 3,012 3,336 4,032 3,286 2 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 2,151 1,838 1,581 2,223 2,314 2,632 3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 568 796 810 876 1,013 998 Tổng cộng nguồn vốn 14,273 14,976 15,309 17,3 18,826 19,496 46 Bảng 2.5: Tỉ trọng nguồn vốn giai đoạn 2011-2016 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1. Tỉ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn 39.1% 34.6% 35.3% 37.2% 39.1% 35.5% 2. Tỉ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn. 60.9% 65.4% 64.7% 62.8% 60.9% 64.5% Nhận xét: - Nhìn một cách tổng quát c thể n i rằng, công ty c cơ cấu vốn tăng dần qua các năm, trong đ tỉ trọng về các khoản nợ vẫn nhiều hơn nguồn vốn của chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu càng nhiều và chiếm tỉ trọng càng cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp cho thấy tính độc lập tự chủ tài chính doanh nghiệp càng cao. Và ngược lại, tỉ trọng vốn chủ sở hữu thấp cho thấy doanh nghiệp còn bị lệ thuộc nhiều vào các nguồn tiền bên ngoài. Qua 6 năm tài chính vốn chủ sở hữu tăng giảm thất thường nhưng nhìn chung là ở mức sàn sàn như nhau. C điều tỉ trọng này năm thấp nhất đạt 34,6% vào năm 2012, năm cao nhất chỉ đạt 39,1% vào năm 2011 và năm 201 . Trong khi đ tỉ trọng của các khoản nợ phải trả cao trên 0% trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty. Cho thấy mức độ độc lập về tài chính chưa thực sự tốt, còn bị lệ thuộc nhiều vào các luồng tiền khác. - Xây dựng hình ảnh công ty: Trong năm 201 , Công ty đã c các hoạt động ủng hộ các chương trình do các tổ chức xã hội phát động như “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc màu da cam năm 201 ”, “ủng hộ xây dựng nhà tưởng niệm các chiến sĩ đảo Gạc Ma” bằng các hình thức trích quỹ phúc lợi, vận động cán bộ công nhân viên ủng hộ. Năm 2016 công ty đã tham gia đ ng g p để xây dựng nông thôn mới như ủng hộ huyện Văn Quan với số tiền là 60 triệu đồng, ủng hộ xã Hoàng Đồng – TP Lạng Sơn với số tiền là 10 triệu đồng, ủng hộ xã Đình Lập – huyện Đình Lập 47 với số tiền là 20 triệu đồng... Tổng kinh phí đã ủng hộ >220 triệu đồng. C thể thấy rõ công ty đang xây dựng hình ảnh của mình qua việc khuyên g p, một mặt ủng hộ cho các công tác xã hội giảm nghèo, mặt khác là quảng bá hình ảnh công ty để nhiều người biết đến đặc biệt là trong khu vực tỉnh Lạng Sơn. Và khi nhiều người biết đến tên tuổi công ty chắc chắn sẽ c nhiều khách hàng, đối tác đến tìm gặp và từ đ làm tăng số hợp đồng và tăng doanh thu của công ty. 2.3.2 Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp là các yếu tố doanh nghiệp không thể kiểm soát được chỉ khắc phục n một cách tốt nhất. - Đối thủ cạnh tranh Vì trong khu vực c rất nhiều công ty cùng ngành trong lĩnh vực tư vấn giao thông nên lúc này chỉ c thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, tăng thương hiệu trên thị trường. Như vậy đối thủ cạnh tranh c ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng kh khăn và sẽ bị giảm một cách tương đối. Mặc dù ngày càng c rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng số lượng hợp đồng vẫn tăng qua các năm. Năm 2011 số hợp đồng là 186 tới năm 2016 công ty đã thực hiện tổng số 209 hợp đồng gồm nhiều nguồn vốn khác nhau: Vốn vay tín dụng ưu đãi, đầu tư hạ tầng quản lý Biên giới, trái phiếu Chính phủ, chương chình 120, vốn sự nghiệp giao thông, vốn kiến thiết thị chính các huyện, vốn quỹ bảo trì đường bộ. Nhìn chung các hợp đồng cơ bản hoàn thành đáp ứng đúng tiến độ và chất lượng đề ra. - Sự ổn định của nền kinh tế: 48 Đây là nhân tố quan trọng mà doanh nghiệp quan tâm. Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng tới tốc độ nào đ thì các hoạt động đầu tư được mở rộng, thị trường vốn ổn định, sức mua của thị trường lớn. Điều đ sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển với nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế, do đ sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận đảm bảo được hiệu quả sử dụng vốn kỳ vọng của doanh nghiệp và ngược lại. Giai đoạn 2011-2016 kinh tế thế giới cũng như kinh tế trong nước c nhiều sự thay đổi, nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra ảnh hưởng tới các công ty trên toàn thế giới. Chính vì thế đ cũng được coi là một sự lý giải cho việc tăng giảm thất thường của các chỉ tiêu tại công ty Cổ phần tư vấn giao thông Lạng Sơn . - Môi trường chính trị - pháp luật Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị c thể ảnh hưởng c lợi cho một nh m doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển nh m doanh nghiệp khác hoặc ngược lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế c ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường này n tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì môi trường pháp luật ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh... của doanh nghiệp. Không những thế n còn tác động đến chi phí của doanh nghiệp cũng như là chi phí lưu thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế... đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hưởng bởi chính sách thương mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nước giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Giai đoạn 2011-2016 đã c nhiều sự thay đổi trong bộ máy chính trị, ví dụ bầu cử bãi nhiệm, đắc cử. Tuy nhiên, 49 xét về sự bình ổn chính trị là tương đối bình ổn. Chính vì thế yếu tố môi trường chính trị không ảnh hưởng nhiều tới kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn Lạng Sơn và các doanh nghiệp khác. - Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Từ khi chuyển sang nền kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_tai_cong_ty_c.pdf
Tài liệu liên quan