MỤC LỤC
Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn. ii
Danh mục các chữ viết tắt trong đề tài . iv
Danh mục bảng . v
Danh mục sơ đồ . vi
Danh mục biểu đồ. vi
Danh mục hình. vii
Mục lục.viii
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1.Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 2
5. Kết cấu của luận văn. 4
PHẦN NỘI DUNG. 5
CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT
ĐỘNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH. 5
1.1. QUẢNG CÁO . 5
1.1.1. Khái niệm về quảng cáo . 5
1.1.2. Chức năng của quảng cáo.7
1.1.3. Các nguyên tắc trong quảng cáo .9
1.1.4. Các phương tiện quảng cáo.10
1.2. QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH . 10
1.2.1. Khái niệm quảng cáo trên truyền hình.10
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quảng cáo trên truyền hình .11
1.2.3. Đối tượng của quảng cáo trên truyền hình.12
1.2.4. Phân loại quảng cáo trên truyền hình.13
1.3. QUY TRÌNH QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH . 15
1.3.1. Mục đích của quảng cáo trên truyền hình .15
1.3.2. Các hình thức quảng cáo trên truyền hình.17
1.3.3. Lịch quảng cáo .18
1.3.4. Thông điệp quảng cáo.19
1.3.5. Ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình .21
1.3.6. Quy trình lập ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình.23
1.3.7. Đánh giá hoạt động quảng cáo trên truyền hình .24
1.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN
HÌNH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990-2011 VÀ MỘT SỐ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM . 29
1.4.1 Giai đoạn 1995-2005.28
1.4.2 Giai đoạn 2006-2011.35
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm trong việc thu hút khách hàng đối với
hoạt động dịch vụ quảng cáo của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) . 38
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO
CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊN HUẾ . 40
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊNHUẾ . 40
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Đài Phát thanh Truyền hình Thừa ThiênHuế. 40
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.41
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ quảng cáo của Đài.46
2.2 Phân tích môi trường marketing của Đài PT TH Thừa Thiên Huế. 47
2.2.1 Môi trường vĩ mô .47
2.2.2 Môi trường vi mô .51
2.3 Đánh giá của khách hàng về chất lượng hoạt động dịch vụ quảng cáo củaTRT. 55
2.3.1 Cơ cấu đối tượng điều tra.55
2.3.2 Thông tin chung về đối tượng điều tra .55
2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’Alpha. 57
2.3.4 Đánh giá của khách hàng về chất lượng DVQC của TRT .58
2.3.5 Phân tích nhân tố .63
2.3.6 Phân tích hồi quy để xác định cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến đánh
giá của khách hàng có tham gia quảng cáo tại TRT. 66
2.3.7 Đánh giá chung về khả năng thu hút khách hàng quảng cáo của TRT68
CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU
HÚT KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA ĐÀI PT TH
THỪA THIÊN HUẾ. . 70
3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PT TH THỪA THIÊN HUẾ . 70
3.1.1 Quan điểm phát triển .70
3.1.2 Mục tiêu.70
3.1.3 Định hướng.72
3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU. 73
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.73
3.2.2 Về chất lượng chương trình phát sóng và thời gian hoạt động.76
3.2.3 Hoàn thiện công tác Marketing đối với dịch vụ quảng cáo của Đài TRT.76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 80
1.KẾT LUẬN. 80
2. KIẾN NGHỊ . 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 82
PHỤ LỤC. 84
Phụ lục 1.PHIẾU PHỎNG VẤN.86
Phụ lục 02:KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC BIẾN ĐIỀU TRA . 100
Phụ lục 03:PHÂN TÍCH NHÂN TỐ. 104
Phụ lục 04:MÔ HÌNH HỒI QUY. 106
Phụ lục 05:KIỂM ĐỊNH ONE SAMPLE T TEST . 107
114 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao khả năng thu hút khách hàng đối với hoạt động dịch vụ quảng cáo của Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác doanh nghiệp trong nước do có nguồn vốn hạn chế, ngân sách dành cho
quảng cáo bị bó hẹp nên việc quảng cáo trên truyền hình có phần âm thầm và lẻ tẻ
không hình thành các chiến dịch quảng cáo cũng như các đợt quảng cáo, chỉ có một
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
33
vài các doanh nghiệp thực sự thực hiện được các chiến dịch quảng cáo trên truyền
hình một cách chuyên nghiệp và bài bản chẳng hạn như công ty bia Bến Thành,
công ty bia Hà Nội hay công ty bia Halida.. Dưới đây là 4 công ty thuê quảng cáo
lớn nhất ở Việt Nam trong 5 năm trở lại đây.
Unilever Việt Nam vẫn khẳng định mình là nhà thuê quảng cáo hàng đầu ở
Việt Nam với chi phí quảng cáo trung bình trong năm 15 triệu USD ( theo số liệu
của AC Nelsen Việt Nam và Taylor Nelson Sofres Việt Nam). Trong năm 1999,
Unilever Việt Nam chi khoảng 14 triệu USD cho hoạt động quảng cáo trên truyền
hình, đến năm 2000 con số đạt mức kỉ lục là 20 triệu USD tương đương với 34%
tổng chi phí dành cho quảng cáo ở Việt Nam của năm 2000. Trong 7 tháng đầu
năm 2003 các chiến dịch quảng cáo trên truyền hình tuy không rầm rộ bằng năm
2002 song cũng tốn kém khoảng hơn 6 triệu USD.
Tiếp theo phải kể đến đối thủ số một của Unilever ở Việt Nam cũng như trên
thế giới, đó là P&G . Với số lượng nhãn hiệu kinh doanh ở Việt Nam ít hơn nên chi
phí dành cho quảng cáo trên truyền hình của hãng cũng ít hơn nhiều so với
Unilever. Chi phí quảng cáo trên truyền hình hàng năm của P&G Việt Nam hàng
năm chỉ vào khoảng 3-4triệu USD, trong đó chi phí quảng cáo trên truyền hình của
hãng năm 1999 là 4.118.000 USD, năm 2000 là 3.290.000 USD và ước tính năm
2003 chi phí quảng cáo trên truyền hình của P&G Việt Nam ước tính cũng khoảng
gần 4 triệu USD.
Tập đoàn các nhà máy bia Việt Nam trong những năm gần đây đã thu
được nhiều thành công đáng kể, chiếm được thị phần khá lớn trên thị trường đồ
uống Việt Nam. Thông qua hai công ty quảng cáo hàng đầu trên thế giới là Bates
Worldwide và Lowe & Partners, tập đoàn các nhà máy Việt Nam đã trình diễn
những chương trình quảng cáo ngoạn mục theo những trường phái khác nhau cho
2 loại sản phẩm bia là Tiger và Heineken. Chi phí quảng cáo trên truyền hình
hàng năm của công ty trong những năm qua vào khoảng 2,4 triệu USD( trong đó
năm 1999 là 1.668.000 USD, năm 2000 là 2.056.000 USD, năm 2002 với show
quảng cáo “ The Quest” với thời lượng kỉ lục 120 giây đã làm cho chi phí cho
quảng cáo trên truyền hình của hãng tăng lên đáng kể hơn 4 triệu USD.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
34
Coca Cola Việt Nam, tuy không còn rầm rộ như một vài năm trước song
vẫn đứng trong top 10 các nhà thuê quảng cáo trên truyền hình lớn ở Việt Nam
trongvòng 5 năm trở lại đây. Với chi phí quảng cáo trên truyền hình lên tới hàng
triệu USD, Coca Cola luôn tạo ra những chương trình quảng cáo trẻ trung, mới lạ,
Hàng năm công ty bỏ ra khoảng 2,5 triệu USD phục vụ hoạt động quảng bá
thương hiệu của mình trên truyền hình (chi phí quảng cáo trên truyền hình năm
1999 là 2.721.000 USD, năm 2000 là 3.452.000 USD, năm 2003 với chiến dịch
quảng cáo “anthem” Coca cola cũng bỏ ra khoảng gần 2 triệu USD).
1.4.1.4 Các nhãn hiệu được quảng cáo trên truyền hình
Năm 1999, đã có nhiều chiến dịch quảng cáo trên truyền hình khác nhau được
tung ra để khẳng định các nhãn hiệu cũng như thương hiệu của các doanh nghiệp.
Nhãn hiệu bột giặt Omo được Unilerver cho xuất hiện trên truyền hình với hơn 3000
lần, xe máy Future của công ty Honda là 1549.
Năm 2000, nhãn hiệu dầu gội Clear của Unilever Việt Nam vươn lên vị trí số
1 xét về số lần quảng cáo là 2010.
Năm 2001, nhãn hiệu nước tăng lực Number 1, của tập đoàn Tân Hiệp Phát là
1495, đứng sau Lifebouy của P&G là 1785 lần. Năm 2002, nhãn hiệu bia Tiger đứng
đầu số lần xuất hiện trên truyền hình là 1918.
1.4.1.5 Các chương trình quảng cáo nổi bật
Càng ngày càng có nhiều hơn các chương trình quảng cáo chất lượng tốt, có nội
dụng nổi bật. Dưới đây là một số các chương trình được đánh giá là nổi bật nhất.
Trước tiên phải kể đến là các chương trình quảng cáo của nhãn hiệu bia
Heineken. Bền bỉ và rất sáng tạo, các chương trình quảng cáo ( như mẫu quảng cáo
tắt đèn, hay rào cản khó khăn) của Heineken hầu như loại bỏ đi những lời thuyết
minh, tập trung đưa ra những hình ảnh hấp dẫn và luôn kết thúc với tagline ‘Chỉ có
thể là Heineken” đã gây được nhiều ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng Việt Nam,
đặc biệt là đối với giới trẻ Việt Nam. Lấy ví dụ mẫu quảng cáo rào cản khó khăn,
một chàng trai trong quảng cáo phải vất vả lục tay xuống tận đáy thùng nước đá, mò
mẫn mãi mới được chia Heineken mong ước, lúc này tay chàng trai đã run lên lập
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
35
cập vì lạnh. Mẫu quảng cáo được đánh giá là mẫu quảng cáo tiêu biểu mang phong
cách rất Heineken, trong đó người làm quảng cáo đã rất kéo léo trong việc gắn kết
nhãn hiệu Heineken với bản lĩnh và tính cách của người đàn ông hiện đại.
Trái với các mẫu quảng cáo độc đáo của Heineken, chương trình quảng cáo
của nhãn hiệu dich vụ S-fone lại hướng đến những hình ảnh giàu cảm xúc, có tính
liên tưởng nhằm thể hiện tầm quan trọng của lời nói trong cuộc sống hàng ngày.
Với lời thuyết minh khá ngắn gọn và súc tích, nhất quán trong từng hình ảnh minh
họa: lời nói theo suốt cuộc đời, lời nói truyền cảm hứng, lời nói làm nhói đau...Tất
cả các thông điệp và hình ảnh đều nhằm làm nổi bật thông điệp “ Lời nói sẽ theo
sức mạnh với S-fone”. Mẫu quảng cáo này cũng được đánh giá rất cao, nó vừa có
tính liên tưởng cao, song lại vẫn dễ hiểu, dễ cảm nhận, tác động mạnh mẽ đến nhiều
đối tượng tiêu dùng khác nhau.
Khác so với 2 mô hình quảng cáo ở trên, các mẫu quảng cáo của Kotex lại
hướng vào đời sống sôi động hàng ngày của thanh niên hiện nay. Các mẫu quảng
cáo Kotex sử dụng tốt đa hiệu ứng âm thanh. Những lời hát nền trong mẫu quảng
cáo Kotex như “ tôi muốn vô tư cùng bạn bè đi khắp nơi...” khá độc đáo và dễ đi
vào lòng người, đặc biệt ấn tượng đối giới trẻ nữ.
Ba mẫu quảng cáo với 3 phong cách thể hiện khác nhau ( mẫu một chú ý đến
tình huống, mẫu thứ 2 tập trung vào những hình ảnh giàu cảm xúc, mẫu thứ 3 chú ý
khai thác tốt đa hiệu ứng âm thanh) trong rất nhiều các mẫu chương trình quảng
cáo trên truyền hình đặc sắc và nổi bật. Nói chung, các mẫu quảng cao muốn thành
công cần phải đảm bảo trước hết các nguyên tắc trong quảng cáo nói chung (như
tính trung thực, tính pháp lý và đặc tính thẩm mĩ, văn hoá), tiếp tới phải tận dụng tối
đa được các yêu tố kĩ thuật của hoạt động quảng cáo trên truyền hình: đó là yếu tố
hinh ảnh, âm thanh, nội dung, tình huống, cốt truyện...
1.4.2 Giai đoạn 2006-2011
Trong vòng 5 năm trở lại đây sự bùng nổ các video trực tuyến, các dịch vụ
video trên mạng là thách thức cho sự phát triển của ngành công nghiệp truyền hình
quảng bá trong việc thu hút quảng cáo; Thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
36
Việt Nam với sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông trong việc cung cấp
truyền hình cáp, vệ tinhnên cần có một cơ chế kiểm soát của nhà nước để tránh sự
phá vỡ thị trường .
Theo tổng hợp ARTI Vietnam, dự báo dù tăng trưởng quảng cáo toàn cầu sút
giảm chỉ còn 4,7-5% trong năm 2012 nhưng khu vực châu Á-TBD vẫn giữ ở mức
cao 7, 2%- Đây là kết quả đánh giá từ Zenith Media.
Theo Magnaglobal, công ty nghiên cứu media đưa ra một báo cáo doanh thu
quảng cáo toàn cầu năm 2011, cho thấy tăng trưởng doanh thu của chủ sở hữu
phương tiện tuyền thông cho năm 2011 và 2012 chậm hơn so với dự kiến trước đây,
nhưng vẫn chưa đến mức tệ hại. Báo cáo đã có sự sửa đổi so với trước, theo đó năm
2011 tăng trưởng toàn cầu giảm xuống 4,7%(xuống -0,5%) với tổng số doanh thu:
427 tỷ USD. Và báo cáo này cũng thay đổi mức dự báo tăng trưởng toàn cầu 2012
tổng số doanh thu dự kiến:449 tỷ USD.
Báo cáo dự đoán internet được thiết lập trở thành loại phương tiện truyền
thông lớn thứ hai vào năm 2011, đạt 20% thị phần toàn cầu vào năm 2012, và các
nước BRIC sẽ giúp duy trì tăng trưởng toàn cầu mặc dù triển vọng kinh tế xấu đi.
Các quốc gia này đóng góp đến 45% của tăng trưởng toàn cầu trong năm 2011.
Dự báo trong năm 2012, về chia sẻ thị trường phương tiện truyền thông, báo
cáo dự báo internet sẽ tăng trưởng 11.2%. Quảng cáo báo chí chiếm vị trí thứ hai
với 19,5%(87, 4 tỷ USD), trong khi truyền hình chiếm 43,8% với 187 tỷ USD. Dự
báo trong năm 2012, báo và tạp chí doanh thu sẽ giảm trung bình -1% và -1,3%,
trong khi đó radio sẽ tăng trưởng 2,2%(30,4 tỷ USD).
Bản báo cáo nhấn mạnh rằng các nền kinh tế mới nổi đã đẩy tốc độ tăng
trưởng doanh thu quảng cáo toàn cầu vào năm 2011, tốc độ tăng trưởng trung bình
15,0% . Trong đó các nước có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất là: Argentina(37,9% ),
Trung Quốc (22,5%), Kazakhstan ( 25,6%), Nga (10,2%) và Ấn Độ (15%).
Trong số các loại phương tiện truyền thông, truyền hình vẫn chiếm ưu thế về
doanh thu. Năm 2010 tăng 12,7%, tiếp thục thể hiện sức mạnh trong năm 2011 cũng
tăng trên 4,8%( doanh thu 175 tỷ USD) và duy trì sự dẫn đầu của mình với thị phần
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
37
41,0% trên toàn cầu. Phương tiện truyền thông out-of-home(OOH) vẫn ở tình trạng
tốt: bao gồm rạp chiếu phim, OOH đã tăng trưởng 6,4% trên toàn cầu; bảng quảng
cáo kỹ thuật số (19,9%). Các loại phương tiện truyền thông khác, đã có một năm
đầy khó khăn : Radio chỉ tăng 2,2%, báo chí giảm -2,4% và tạp chí giảm -0,9%.
Internet tăng trên 16,9% đến 78,5 tỷ USD.
Năm 2010 doanh thu quảng cáo truyền hình trên toàn thế giới giảm 13%. Riêng ở
Mỹ chi phí cho quảng cáo trên báo hình giảm 9% xuống còn 44,7 tỷ USD khi các
doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư sang quảng cáo mạng và tài trợ.
Tuy nhiên, những biến cố xảy ra gần đây trong ngành truyền hình quả thực đáng
lo ngại. Dự đoán, doanh thu trả trước hàng năm từ quảng cáo của Mỹ sẽ giảm 15% trong
mùa phát sóng sắp tới. Không chỉ dừng lại ở đó, có nguy cơ các nhà đài cũng không thể
tăng giá cao hơn ngay cả khi nền kinh tế hồi phục. Cuộc khủng hoảng hiện tại khiến các
đài truyền hình đối mặt với sự tụt giảm doanh số quảng cáo. Như vậy quảng cáo truyền
hình đã sụt giảm. Và truyền hình Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó.
401.5 422.8 423.2 377.5 408.3
427.6 449
471.2
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Doanh thu
Doanh thu
(Nguồn: Theo Magnaglobal)
Biểu đồ 1.2: Tăng tưởng quảng cáo toàn cầu từ năm 2006-2013( dự báo)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
38
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm trong việc thu hút khách hàng đối với hoạt
động dịch vụ quảng cáo của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV)
Trong những năm vừa qua, Trung tâm Dịch vụ Quảng cáo Đài Truyền hình
Việt Nam (TVAD) đã có những thành tựu vượt bậc trong việc thu hút quảng cáo từ
doanh số quảng cáo chỉ là mấy chục tỷ đồng Việt Nam của những năm 90 của thế
kỷ trước lên đến trên 3000 tỷ đồng Việt Nam trong năm 2011. Vậy VTV đã có
những chính sách gì và bài học kinh nghiệm gì để đạt được thành tựu đó.
Thứ nhất là về con người, TVAD đã có chính sách tuyển dụng nhân sự rõ
ràng, chọn lựa được những nhân viên giỏi chuyên môn từ các trường đại học trong
cả nước với chế độ đãi ngộ thu nhập lớn.
Thứ hai, TVAD đã mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho
việc dàn dựng kỹ xảo các video clip quảng cáo bán cho các nhà sản xuất sản phẩm
có nhu cầu trên VTV.
Thứ ba, TVAD đã thường xuyên cử các đoàn tham gia, tham quan các hội
chợ , liên hoan phim trong nước và quốc tế để khai thác chọc lọc, mua bán trao đổi
bản quyền các chương trình có chỉ số khán giả xem truyền hình cao ( rating) với chí
phí bản quyền lớn.
Thứ tư, chủ trương xã hội hóa truyền hình bằng cách hợp tác với các công ty
quảng cáo chuyên nghiệp trong nước và nước ngoài để sản xuất, phát sóng các trò
chơi truyền hình thu hút khán giả xem truyền hình cao từ đó thu hút nguồn quảng
cáo rất lớn. Hiện nay, TVAD đã hợp tác với công ty BHD phát sóng “Hãy chọn giá
đúng”; Công ty TNK với chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ”; Công ty Cát Tiên Sa
với chương trình “Những cặp đôi hoàn hảo” và “ Những bước nhảy hoàn vũ”; Công
ty Đông Tây promotion chương trình “Vietnam Idol”
Thứ năm, TVAD thuê công ty nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres
Việt Nam nghiên cứu, đo chỉ số khán giả xem truyền hình các chương trình, thời sự
giải trí ở các tỉnh thành có sức tiêu thụ hàng hóa mạnh như Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng , Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó điều chỉnh giá quảng cáo phù
hợp. Ví dụ, hiện nay chương trình thời sự VTV, chỉ số khán giả xem chương trình
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
39
này cao nhất nên TVAD đã điều chỉnh giá quảng cáo cũng cao nhất. Hay gần
chung kết các chương trình “Bước nhảy hoàn vũ”, “ Vietnam Idol”giá quảng cáo
đã điều chỉnh lên cao hơn.
Và cuối cùng, chiến lược của VTV là diện phủ sóng của VTV sẽ phủ khắp
cả nước, các nước châu Á, châu Âu và châu Mỹ. Đây là lợi thế cạnh tranh và chưa
có Đài Truyền hình nào làm được. Có nghĩa là khán giả xem VTV đông nhất, xem
các chương trình quảng cáo nhiều nhất.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
40
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO
CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế
Ngày 29 tháng 6 năm 1998, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định số
1180/1998/QĐ-UB đổi tên Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế thành Đài Phát thanh
Truyền hình Thừa Thiên Huế. (TRT)
Theo quyết định 4335/ 2004/QĐ-UB ngày 23 tháng 12 năm 2011 của UBND
tỉnh Thừa Thiên Huế quy định chức năng, quyền hạn của Đài Phát thanh Truyền
hình Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, có chức năng giúp UBND tỉnh thực
hiện công tác thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ của địa phương và quản lý sự nghiệp Phát thanh-
Truyền hình trên địa bàn tỉnh;
Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh thuộc hệ thống phát thanh- truyền hình Việt
Nam, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự hướng
dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền
hình Việt Nam.
Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế hoạt động theo luật báo chí và
theo quy định của pháp luật.
Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế chịu sự quản lý nhà nước của
sở Văn hóa thông tin nay là sở Thông tin và Truyền thông về hoạt động báo chí.
Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế có tư cách pháp nhân, có khuôn
dấu và tài khoản riêng để hoạt động.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
41
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến (lãnh đạo):
Quan hệ chức năng (phối hợp):
* Ban Giám đốc
Giám đốc, tổng biên tập: phụ trách chung, chịu trách nhiệm toàn bộ nội dung
và hoạt động của các chương trình phát thanh truyền hình và thông tin điện tử; trực
tiếp chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính, hoạt động đối
ngoại, quảng cáo, quản lý khung chương trình phát thanh, truyền hình và lĩnh vực
chưa có phó giám đốc phụ trách ( kỹ thuật và công nghệ ).
01 Phó Giám đốc, phó tổng biên tập: giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo, điều
hành toàn bộ nội dung và hoạt động trang thông tin điện tử( website trt.com.vn); chỉ
đạo thực hiện chức năng quản lý sự nghiệp phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh;
chỉ đạo công tác văn phòng, công tác cải cách hành chính.
01 Phó giám đốc, phó tổng biên tập: giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo,
điều hành hoạt động tổ chức sản xuất và nội dung chương trình phát thanh,
truyền hình của lĩnh vực thời sự, chuyên đề chuyên mục và văn nghệ thể thao;
chỉ đạo các hoạt động hợp tác tuyên truyền, tài trợ sản xuất trong chương trình
phát thanh, truyền hình.
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
Thời
Sự
Phòng
Chuyên
đề Khoa
gíao
Phòng
Biên tập
Chương
trình
Văn
phòng
2.1.
THAN
H
TRUY
ỀN
HÌNH
THỪA
THIÊ
N
HUẾ
2.1.1
Sự
hình
thành
và
phát
triển
của
Đài
PTTH
TT
Huế
òng
Phòng
KH-
TV
Phòng
Văn
nghệ
Phòng
DV-
QC&
KT
Phòng
Kỹ
thuật
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
* Văn Phòng
Chức năng : Tham mưu tổng hợp và phục vụ công tác lãnh đạo, điều
hành, quản lý của Giám đốc và các Phó giám đốc Đài ( dưới đây gọi chung là Ban
giám đốc ).
Nhiệm vụ :
- Xây dựng chương trình kế hoạch công tác và tổng hợp tình hình hoạt động
của Đài hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
- Thực hiện công tác quản lý văn bản của Đài, quản lý công văn đi, đến, công tác
văn thư, lưu trữ.
- Tham mưu và thực hiện các mặt công tác : Tổ chức cán bộ ( qui hoạch,
đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật...; các chính sách đối với
cán bộ viên chức, hợp đồng lao động.v.v...), lễ tân, đối ngoại; công tác thi đua,
công tác thông tin quản lý.
- Tham mưu, phục vụ các cuộc hội nghị sơ kết, tổng kết, phối hợp tổ chức
các hội nghị chuyên đề.
- Theo dõi việc thực hiện nội quy, quy chế cơ quan, quản lý trật tự trị an
trong cơ quan, quản lý tài sản, phương tiện; mua sắm thiết bị văn phòng và sửa chữa
nhỏ các thiết bị văn phòng, tài sản.v.v...
- Tham mưu trong việc xây dựng và thực hiện các định mức về lao động, chế
độ nhuận bút, chi tiêu nội bộ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản, lao
động tiền lương...
- Tham mưu thực hiện các công tác liên quan đến các Đài truyền thanh, phát
thanh, truyền hình cấp huyện và cơ sở ( công tác quản lý sự nghiệp, chương trình
mục tiêu, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi đua khen thưởng...).
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
- Chánh văn phòng được thừa lệnh Giám đốc ký các văn bản thông thường
của Đài và duyệt chi thanh tóan cho công tác phục vụ của văn phòng ở mức dưới
500.000đ/việc.
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
43
* Phòng Kế hoạch Tài vụ
Chức năng : Quản lý công tác kế hoạch, công tác tài chính của cơ
quan theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ :
- Tham mưu xây dựng và quản lý công tác quy hoạch ngành, kế hoạch dài
hạn, trung hạn và ngắn hạn của Đài và của ngành.
- Xây dựng kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm phù hợp với kế hoạch phát
triển ngành phát thanh truyền hình của tỉnh và chủ trương của Nhà nước.
- Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật.
- Tổng hợp, báo cáo, phân tích tình hình tài chính của đơn vị theo pháp luật
qui định.
- Quản lý, kiểm kê tài sản của cơ quan theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
* Phòng Dịch vụ quảng cáo và khai thác
Chức năng : Giúp Ban giám đốc thực hiện các hoạt động dịch vụ phát
thanh truyền hình, khai thác nguồn thu đảm bảo nhu cầu hoạt động và phát triển của Đài.
Nhiệm vụ :
- Tham mưu xây dựng kế hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động
dịch vụ quảng cáo trên sóng PTTH ( quảng cáo, thông báo, nhắn tin... )
- Tham mưu xây dựng chế độ, chính sách, giá cả... nhằm phát triển hoạt
động dịch vụ quảng cáo.
- Trực tiếp giữ và phát triển mối quan hệ với khách hàng quảng cáo.
- Kêu gọi tài trợ để đáp ứng yêu cầu hoạt động của Đài.
- Tham mưu, phối hợp và thực hiện kế hoạch khai thác phim truyện.
- Thực hiện các loại dịch vụ truyền hình có thu tiền như : truyền hình kỹ
thuật số mặt đất, truyền hình cáp, DTH...
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
*Phòng Kỹ thuật:
Chức năng : Tham mưu giúp Ban giám đốc xây dựng định hướng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
chiến lược phát triển kỹ thuật PT-TH. Trực tiếp quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ
thuật sản xuất, truyền dẫn, phát sóng chương trình.
Nhiệm vụ :
- Tổ chức thực hiện toàn bộ khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất các nội
dung chương trình phát sóng.
- Tổ chức truyền dẫn, phát sóng, tiếp sóng các chương trình Phát thanh -
Truyền hình của Đài tỉnh và Đài quốc gia theo qui định .
- Tham mưu về kế hoạch phát triển kỹ thuật, công nghệ truyền hình, phát
thanh, truyền thanh từ tỉnh đến cơ sở.
- Trực tiếp quản lý các trang thiết bị phục vụ sản xuất, truyền dẫn, phát sóng.
- Bảo dưỡng, sửa chữa, thường xuyên các trang thiết bị.
- Giúp Đài thành phố, huyện, cơ sở về lĩnh vực kỹ thuật khi có yêu cầu.
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
* Phòng Biên tập Chương trình
Chức năng : Xây dựng, quản lý và thực hiện khung Chương trình
phát thanh - truyền hình.
Nhiệm vụ :
- Xây dựng kế hoạch và kiểm soát chương trình phát sóng, bao gồm khung
chương trình cả năm, hàng quý, lịch phát sóng hàng tháng và chương trình hàng ngày.
- Tiếp nhận sản phẩm hoàn chỉnh của các phòng; kết nối các chương trình
PT -TH hàng ngày; đạo diễn phát sóng các chương trình truyền hình.
- Tổ chức công tác tư liệu chung của Đài phục vụ yêu cầu hoạt động nghiệp vụ và
công tác tuyên truyền ( lưu trữ chương trình, tư liệu băng đĩa hình, phát thanh; tài liệu in,
sách, báo...). Thực hiện kiểm tra nội dung các chương trình trước khi phát sóng.
- Tổ chức khai thác và biên tập các chương trình Phim truyện, tài liệu, khoa
giáo, chương trình Văn nghệ, giải trí, trò chơi truyền hình... được phép của các đơn
vị bạn để bổ sung cho chương trình của Đài. Thực hiện băng hình nhạc chờ, màn
hình tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị trong những ngày lễ, tết, giới thiệu
chương trình giải trí, phim, phối hợp với phòng kỹ thuật để giới thiệu chương trình
truyền hình hàng ngày.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
45
- Quản lý và bố trí phát thanh viên thực hiện chương trình Phát thanh -
Truyền hình hàng ngày.
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
* Phòng Thời sự
Chức năng : Tổ chức sản xuất chương trình thời sự Phát thanh -
Truyền hình hàng ngày theo chỉ đạo của Ban giám đốc và Ban Biên tập.
Nhiệm vụ :
- Tổ chức sản xuất các chương trình thời sự phát thanh, thời sự truyền hình
( khai thác, biên tập, dàn dựng các tin bài, tiết mục thuộc các chương trình thời sự
phát thanh, thời sự truyền hình).
- Đảm nhận các công việc liên quan đến công tác cộng tác viên Thời sự.
- Đảm nhận phần lưu trữ chương trình thời sự hàng ngày.
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
+ Phòng Văn nghệ.
* Chức năng : Tổ chức sản xuất và khai thác các chương trình văn nghệ,
giải trí PT - TH theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
* Nhiệm vụ :
- Biên tập, đạo diễn, tổ chức sản xuất các chương trình văn học, nghệ thuật,
chương trình tin tức - ca nhạc trên sóng phát thanh - truyền hình.
- Khai thác, biên dịch các chương trình Văn nghệ, giải trí của các Đài tỉnh,
thành trong nước, Đài quốc gia, quốc tế để bổ sung cho chương trình của Đài tỉnh.
- Tổ chức sản xuất các chương trình " trò chơi - giải trí " truyền hình.
- Phối hợp với các phòng liên quan để sản xuất chương trình khi có yêu cầu.
- Đảm nhận công tác cộng tác viên Văn nghệ .
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
+ Phòng Chuyên đề và khoa giáo.
* Chức năng : Tổ chức sản xuất và phối hợp sản xuất các chuyên mục,
chuyên đề theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
* Nhiệm vụ :
- Tổ chức sản xuất các chuyên mục, chuyên đề theo kế hoạch của Đài.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
- Quản lý và tổ chức sản xuất các chuyên mục, chuyên đề do các ngành, các
cấp, đơn vị, địa phương và các đoàn thể phối hợp thực hiện.
- Đảm nhận tổ chức và thực hiện các phóng sự tài liệu và thể loại tương tự.
- Đảm nhận công tác cộng tác viên thực hiện chuyên mục, chuyên đề.
- Thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban giám đốc phân công
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ quảng cáo của Đài
2.1.3.1 Sản phẩm dịch vụ quảng cáo truyền hình
Ngày 29/6/1998, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định số
1180/1998/QĐ-UB đổi tên Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế thành Đài Phát thanh
Truyền hình Thừa Thiên Huế. Từ đó Đài có thêm nhiệm vụ làm truyền hình, do đó
đã hình thành bảng giá quảng cáo truyền hình vào tất cả các khung giờ giải trí, chủ
yếu vào thời điểm giải trí buổi sáng, trưa, tối với đơn giá từ 300.000 đ- 500.000đ/
đúp ( spot) quảng cáo 30 giây. Qua từng năm bảng giá quảng cáo truyền hình đã
thay đổi theo xu hướng tăng, cao nhất là 7.950.000 đ / spot 30 giây ( theo bảng giá
quảng cáo của TRT áp dụng từ 01/7/2012). Doanh thu từ quảng cáo năm 1998 chỉ
gần bằng 500 triệu đồng, đến năm 2011 là 11 tỷ. Doanh thu truyền hình chiếm đến
80% trong tổng số tất cả các nguồn thu của Đài. Theo bảng giá mới nhất, áp dụng từ
ngày 15/7/2012, khách hàng có thể mua, đăng ký vào tất cả các khung giờ không
chỉ đơn thuần về giải trí mà còn có thể đăng ký phát quảng cáo sau chương trình
thời sự, các chuyên mục chuyên đề, chuyên mục có ý nghĩa xã hội sâu sắc như Vượt
Lên Chính Mình.
Do nguồn thu quảng cáo truyền hình rất quan trọng, khách hàng có rất nhiều
sự chọn lựa kênh truyền hình nên TRT phải luôn đổi mới nội dung chương trình,
đặc biệt là các chương trình giải trí buổi tối. Vì phần lớn khách hàng đều mua và
đăng ký phát sóng quảng cáo vào c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_kha_nang_thu_hut_khach_hang_doi_voi_hoat_dong_dich_vu_quang_cao_cua_dai_phat_thanh_truyen_h.pdf