Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.i

DANH MỤC BẢNG BIỂU.iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ.v

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.2

2.1 Mục đích nghiên cứu .2

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.3

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu.3

3.2 Phạm vi nghiên cứu.3

4. Kết cấu của đề tài .4

Chƣơng 1.5

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ NÂNG CAO

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH.5

1.1 Cạnh tranh cấp tỉnh.5

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5

1.1.2 Cạnh tranh cấp tỉnh.5

1.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .5

1.2.1 Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .5

1.2.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.7

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây về nâng cao năng lực cạnh

tranh cấp tỉnh.

1.3.1 Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014.

pdf21 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................. 5 1.2.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ................................................................... 7 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014 .... Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015- PCI 2015 ................. Error! Bookmark not defined. 1.3.3 Bắc Giang nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)- Rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm- Báo đại biểu nhân dân (ngày 12/09/2016)Error! Bookmark not defined. 2.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ... Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh .................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Khái niệm về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnhError! Bookmark not defined. 2.2 Quy trình xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnhError! Bookmark not defined. 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ................. Error! Bookmark not defined. 2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ...... Error! Bookmark not defined. 2.5 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh......................... .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.1 Thành phố Đà Nẵng ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.5.2 Tỉnh Bắc Ninh .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Bắc GiangError! Bookmark not defined. Chƣơng 3 ................................................................................. Error! Bookmark not defined. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.1 Qui trình thực hiện nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined. 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin ...................... Error! Bookmark not defined. 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Chi phí gia nhập thị trƣờng ............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấtError! Bookmark not defined. 3.3.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin .............. Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Chi phí thời gian để thực hiện các Quy định của nhà nƣớcError! Bookmark not defined. 3.3.5 Chi phí không chính thức ................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.6 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnhError! Bookmark not defined. 3.3.7 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.8 Đào tạo lao động ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.9 Thiết chế pháp lý ............................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.10 Cạnh tranh bình đẳng .................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 4 ................................................................................. Error! Bookmark not defined. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2010- 2015Error! Bookmark not defined. 4.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Giang............................. Error! Bookmark not defined. 4.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Môi trƣờng kinh tế - xã hội ............................ Error! Bookmark not defined. 4.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc GiangError! Bookmark not defined. 4.2.1 Phân tích quá trình diễn biến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Phân tích các yếu tố cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh của Bắc Giang Error! Bookmark not defined. 4.3 Đánh giá chỉ số thành phần của PCI dƣới góc độ của doanh nghiệp ......... Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Chỉ số chi phí gia nhập thị trƣờng ................... Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấtError! Bookmark not defined. 4.3.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin ............... Error! Bookmark not defined. 4.3.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined. 4.3.5 Chi phí không chính thức ................................ Error! Bookmark not defined. 4.3.6 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnhError! Bookmark not defined. 4.3.7 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ........................... Error! Bookmark not defined. 4.3.8 Đào tạo lao động ............................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.9 Thiết chế pháp lý ............................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.10 Cạnh tranh bình đẳng .................................... Error! Bookmark not defined. 4.4 Đánh giá chung năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang ............ Error! Bookmark not defined. 4.4.1 Kết quả đạt đƣợc ............................................. Error! Bookmark not defined. 4.4.2 Những hạn chế, yếu kém ................................. Error! Bookmark not defined. 4.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém..... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 5 ................................................................................. Error! Bookmark not defined. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016-2020Error! Bookmark not defined. 5.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang .....................................................................................................................Error! Bookmark not defined. 5.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang .................................. Error! Bookmark not defined. 5.1.2 Phƣơng hƣớng trong thời gian tới ................... Error! Bookmark not defined. 5.1.3 Mục tiêu .......................................................... Error! Bookmark not defined. 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Bắc Giang..........Error! Bookmark not defined. 5.2.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện tốt nhất để giảm chi phí gia nhập thị trƣờng và thời gian thực hiện các quy định của nhà nƣớc cho doanh nghiệp và nhà đầu tƣ ................................................. Error! Bookmark not defined. 5.2.2 Cụ thể các chính sách nhằm tạo thuận lợi cho tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất ....................................................... Error! Bookmark not defined. 5.2.3 Nâng cao tính minh bạch và trợ giúp doanh nghiệp trong tiếp cận thông tin Error! Bookmark not defined. 5.2.4 Nâng cao tính năng động tiên phong của lãnh đạo tỉnh, tăng cƣờng đối thoại và động viên khen thƣởng kịp thời đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined. 5.2.5 Giải pháp cải thiện chỉ số chi phí không chính thứcError! Bookmark not defined. 5.2.6 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệpError! Bookmark not defined. 5.2.7 Tăng cƣờng công tác đào tạo lao động, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. 5.2.8 Nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng các thiết chế pháp lý của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 5.2.9 Tạo sự cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động đầu tƣ, kinh doanh giữa các doanh nghiệp ............................................................. Error! Bookmark not defined. 5.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang .....................................................................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................104 1 HẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các tỉnh, thành trong cả nƣớc. Đến nay, các tỉnh, thành gần nhƣ xem chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI là công cụ thúc đẩy cải cách trong điều hành kinh tế. Kết quả PCI đã đƣợc lãnh đạo chính quyền địa phƣơng, tỉnh, thành phố trực tiếp sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong môi trƣờng kinh doanh của tỉnh mình. Tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ các địa phƣơng tốt hơn, giám sát việc thực hiện công tác quản lý điều hành của bộ máy hành chính, từ đó đƣa ra chính sách phù hợp cải thiện chất lƣợng điều hành kinh tế. Ngoài ra, các báo cáo chỉ số PCI là kênh thông tin cung cấp cho lãnh đạo tỉnh có thể biết đƣợc đâu là điểm then chốt trong công tác cải cách hành chính của mình, nâng cao trình độ của lãnh đạo và cán bộ tỉnh, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thu hút các dự án đầu tƣ có giá trị cao nhằm duy trì tăng trƣởng kinh tế bền vững. Đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ có thể hình dung sơ bộ đƣợc tình hình kinh tế của tỉnh, thành, những thuận lợi và khó khăn để có thể dự đoán phát triển trong tƣơng lai. Đồng thời có cái nhìn tổng quan về môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh của mỗi địa phƣơng, của cả nƣớc nói chung để quyết định địa điểm đầu tƣ chính xác, hiệu quả. Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) cấp tỉnh (thông qua cải thiện Chỉ số PCI) là những vấn đề cốt lõi nhất trong điều hành phát triển kinh tế- xã hội một địa phƣơng nhằm đảm bảo cho sự thịnh vƣợng và phát triển bền vững, khẳng định vị thế kinh tế. Đây thực sự đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết nhất của chính quyền các địa phƣơng và rất cần sự nỗ lực cùng hành động của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và của mọi ngƣời dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhƣng có cả vùng trung du, đồng bằng xen kẽ. Lợi thế kinh tế của tỉnh là nông, lâm nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Bắc Giang còn là một tỉnh có các mặt tiếp giáp với Lạng Sơn, 2 Quảng Ninh và gần với thủ đô Hà Nội thuận lợi về giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt. Nhờ vị trí thuận lợi cùng với cơ chế quản lý kinh tế hợp lý, Bắc Giang đã và đang khai thác các tiềm năng hiện có của Tỉnh để trở thành một trung tâm kinh tế văn hoá phụ trợ, một thành phố vệ tinh quan trọng cho Hà Nội và là một điểm nhấn trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hàng năm phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam đều công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của 63 tỉnh, thành phố cả nƣớc. Chỉ số của tỉnh Bắc Giang năm 2010 xếp vị trí thứ 32, năm 2011 xếp vị trí thứ 23, năm 2012 tụt xuống vị trí thứ 31, năm 2013 tụt mạnh xuống vị trí thứ 49, năm 2014 lên 8 bậc đƣa Bắc Giang xếp vị trí thứ 41. Tới năm 2015, chỉ số PCI của Bắc Giang đã tăng thêm 1 bậc nữa, xếp thứ 40/63 tỉnh, thành phố. Hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu để xác định nguyên nhân PCI của Bắc Giang sụt giảm và đƣa ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang trong những năm tiếp theo. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, qua nghiên cứu lý luận và từ thực tế công việc, tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang” nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu:  Thực trạng năng lực cạnh tranh và công tác nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang nhƣ thế nào ?  Tại sao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang lại giảm xuống từ 2010 đến nay ?  Cần có giải pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới ? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang trong thời gian tới. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến nâng cao năng 3 lực cạnh tranh cấp tỉnh . - Nghiên cứu về tổng quan tình hình nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. - Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. - Nghiên cứu kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh bạn. - Đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang thông qua bộ chỉ số PCI. - Giải đáp lý do năng lực tranh của tỉnh Bắc Giang giảm từ năm 2010 đến nay. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang trong thời gian sắp tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Bắc Giang trong đó tập trung vào bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bao gồm: (1) Chi phí gia nhập thị trƣờng; (2) Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; (3) Tính minh bạch và tiếp cận thông tin; (4)Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc; (5) Chi phí không chính thức; (6) Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; (7) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; (8) Đào tạo lao động; (9) Thiết chế pháp lý và (10) Cạnh tranh bình đẳng. Tập chung vào công tác nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Về thời gian: Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc tổng hợp từ nghiên cứu của VCCI trong 6 năm từ 2010 - 2015. - Về nội dung: Tập trung chủ yếu vào bộ chỉ số gồm 10 thành tố đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do VCCI xây dựng. 4 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo... luận văn gồm có 5 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Bắc Giang giai đoạn 2010- 2015 Chương 5: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đƣợc tồn tại từ cấp độ vi mô đến vĩ mô, bao trùm mọi lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội. Ở mức độ khái quát, cạnh tranh đƣợc hiểu là quá trình đổi mới và sáng tạo vận động liên tục và không có điểm kết thúc. Kế thừa những quan điểm đã có. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo liên tục nhằm đạt đƣợc mục tiêu xác định với hiệu quả cao và bền vững. 1.1.2 Cạnh tranh cấp tỉnh Theo cấp độ có thể phân loại cạnh tranh nhƣ cấp quốc gia, cấp tỉnh (vùng), cấp DN, cấp sản phẩm (ngành). Các cấp độ cạnh tranh liên quan chặt chẽ với nhau. Cạnh tranh cấp tỉnh là đặc thù của Việt Nam bởi sự phân cấp cho chính quyền tỉnh đã tạo ra cho cấp tỉnh quyền hạn đƣợc mở rộng, trách nhiệm đƣợc nâng cao, giữa các tỉnh có sự ganh đua nhau để thu hút đầu tƣ phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Trong luận văn, tác giả đƣa ra khái niệm cạnh tranh cấp tỉnh. Cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam là sự ganh đua giữa các chính quyền cấp tỉnh thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo liên tục để tạo ra môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh thuận lợi thu hút đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất nhằm mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở các chính sách pháp luật của TW và khai thác các yếu tố khác một cách hợp lý. Cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc hiểu là kiểu cạnh tranh “ganh đua” cùng thắng khác với kiểu cạnh tranh DN thắng- thua. 1.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.2.1 Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Xếp hạng NLCT cấp tỉnh là quá trình tổ chức, sử dụng các phƣơng pháp, tiêu chí, chỉ tiêu, thang đo xác định để tính toán, đánh giá, phân loại NLCT các tỉnh. Việc xếp hạng NLCT cấp tỉnh nhằm đánh giá môi trƣờng kinh doanh (mức độ thuận 6 lợi của môi trƣờng kinh doanh) nhằm thúc đẩy chính quyền tỉnh đổi mới quản lý, tạo dựng lòng tin và làm hài lòng nhà đầu tƣ và DN. Mục đích của việc cải thiện xếp hạng NLCT cấp tỉnh đƣợc khái quát nhƣ sau. 1.2.1.1 Thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vấn đề đặt ra cho chính quyền cấp tỉnh là thu hút đƣợc các nguồn lực trong và ngoài tỉnh vào đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Do đó, cần tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn (trong khuôn khổ chính sách, luật pháp thống nhất). Việc này đặt ra yêu cầu phải đổi mới quản lý (đồng hành cùng các nhà đầu tƣ) và tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ (nhƣ hạ tầng, nhân lực,...). Vì thế, xếp hạng NLCT thực chất là so sánh mức độ thuận lợi của môi trƣờng đầu tƣ ở các tỉnh với mục tiêu thúc đẩy sự ganh đua. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và cải thiện môi trƣờng đầu tƣ có mối quan hệ biện chứng với nhau. Một tỉnh có môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh tốt thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn, ngƣợc lại để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đòi hỏi phải không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đƣợc xem là điều kiện quyết định đến năng lực cạnh tranh của một địa phƣơng. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc nâng cao, tức là môi trƣờng kinh doanh của tỉnh đƣợc cải thiện, sẽ hấp dẫn hơn với các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh trong việc tiến hành hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Khi đã thu hút nhiều các dự án đầu tƣ có chất lƣợng và sản xuất kinh doanh phát triển sẽ tạo ra nhiều sản phẩm, tăng nhanh giá trị tăng thêm, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động và ngƣời dân địa phƣơng. 1.2.1.2 Khai thác thế mạnh mối quan hệ liên vùng, liên địa phương Phát triển kinh tế vùng bao gồm các hoạt động xây dựng lợi thế cạnh tranh của vùng và của các DN trong vùng nhằm tạo thu nhập và việc làm. Đó là các hoạt động đƣợc thực hiện bởi chính quyền địa phƣơng, các hiệp hội DN, các DN và các đối tƣợng khác nhằm xoá bỏ những cản trở và giảm chi phí cho các DN, đẩy mạnh tính cạnh tranh của các DN và tạo ra lợi thế hơn hẳn cho từng địa phƣơng và các DN thuộc vùng đó. 7 Thực chất mục tiêu này chính là khai thác và phát huy lợi thế so sánh của mỗi tỉnh trong vùng. Nâng cao NLCT một tỉnh không tách rời mục tiêu phát triển chung của vùng và của cả nƣớc. Bởi thực tiễn cho thấy, có những tỉnh chủ yếu cung cấp nguồn lực cho các tỉnh khác, nhƣng xét trên tổng thể quốc gia hay vùng thì lại thu đƣợc nhiều lợi ích. Mặt khác, các tỉnh cũng không thể đua nhau cùng xây dựng những công trình hạ tầng lớn (nhƣ bến cảng, sân bay,...) tại địa phƣơng mình bởi chi phí đầu tƣ cao, nếu xét trên phạm vi cả nƣớc rất lãng phí hoặc phân tán nguồn lực, lúc đó mỗi tỉnh dƣờng nhƣ trở thành một nền kinh tế độc lập tƣơng đối, dẫn đến suy giảm NLCT của nền kinh tế quốc gia. Do đó, để thực hiện mục tiêu này, quá trình cạnh tranh giữa các tỉnh trong vùng phải trên dựa trên cơ sở hợp tác nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi địa phƣơng. Với hàm nghĩa ấy, nâng cao NLCT cấp tỉnh cũng nhằm khai thác thế mạnh mối quan hệ liên vùng, liên ngành, liên địa phƣơng trong phạm vi cả nƣớc. 1.2.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh NLCT cấp tỉnh là một khái niệm có nội hàm rộng và phức tạp, động và mở. Đánh giá xếp hạng NLCT cấp tỉnh cần sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau. Hệ thống các tiêu chí này khi lƣợng hoá trong tính toán định lƣợng NLCT cấp tỉnh đƣợc gọi là các chỉ số thành phần. Trong mỗi chỉ số thành phần lại bao gồm hệ thống các chỉ tiêu cấu thành. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, viết tắt là PCI (Provincial Competitiveness Index), là chỉ số định lƣợng để đo lƣờng NLCT cấp tỉnh, đƣợc xác định từ hệ thống chỉ số thành phần theo những nguyên tắc, phƣơng pháp riêng bảo đảm tính khoa học, tính khả thi, tính hƣớng đích, tính hiệu quả, tính so sánh. Có nhiều cách phân loại yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ cấp tỉnh, trong đó có cách phân loại theo nhóm yếu tố truyền thống (nhƣ điều kiện địa lý - tự nhiên, xã hội; hệ thống cơ sở hạ tầng; quy mô thị trƣờng,) và nhóm yếu tố nguồn lực mềm bao gồm những khía cạnh quan trọng khác nhau của môi trƣờng kinh doanh cấp tỉnh, những khía cạnh này chịu tác động trực tiếp từ thái độ và hành động 8 của chính quyền cấp tỉnh. Nhóm yếu tố truyền thống là những nhân tố căn bản, quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng rất khó hoặc thậm chí không đạt đƣợc trong thời gian ngắn. Nhóm yếu tố nguồn lực mềm là nhân tố quyết định đến sự hấp dẫn đầu tƣ và phát triển sản xuất kinh doanh của DN. Vì vậy, NLCT cấp tỉnh đƣợc xác định theo các tiêu chí xác định khả năng của nguồn lực mềm và chỉ số NLCT cấp tỉnh hiện nay đƣợc cấu thành từ hệ thống các chỉ số thành phần sau: 1.2.2.1 Chi phí gia nhập thị trường Là chỉ số thành phần xác định về thời gian hoàn thành các thủ tục và giấy tờ cần thiết để DN chính thức đi vào hoạt động (gia nhập thị trƣờng). Gồm các chỉ tiêu đo lƣờng về: Thời gian DN phải chờ để ĐKKD và xin cấp đất; thời gian chờ nhận đủ các loại giấy tờ cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh; số giấy phép, giấy đăng ký, quyết định chấp thuận cần thiết để chính thức hoạt động; mức độ khó khăn theo đánh giá của DN để có đủ giấy đăng ký, giấy phép và quyết định chấp thuận. Mục đích của việc xây dựng chỉ số thành phần này là đánh giá sự khác biệt giữa các tỉnh về chi phí gia nhập thị trƣờng của các DN mới ở tỉnh. Theo Luật Doanh nghiệp và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, trình tự, thủ tục ĐKKD thống nhất ở các tỉnh nhƣng thực tế vẫn có sự khác biệt. 1.2.2.2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất Là chỉ số thành phần xác định khả năng tiếp cận đất đai và mức độ ổn định trong sử dụng đất. Gồm các chỉ tiêu đo lƣờng về hai khía cạnh của vấn đề đất đai mà DN phải đối mặt: Mức độ khó khăn tiếp cận đất đai DN; mức độ ổn định khi đã có đƣợc mặt bằng kinh doanh. Chỉ số thành phần này xây dựng xuất phát từ đất đai hay mặt bằng sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố sản xuất cơ bản đối với các DN. Các chính sách liên quan đến đất đai còn có sự không đồng đều giữa các tỉnh. 1.2.2.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin Là chỉ số thành phần xác định khả năng tiếp cận các văn bản pháp lý và mức độ tham gia của DN vào các chính sách, quy định mới. Gồm các chỉ tiêu đo lƣờng khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho sự 9 hoạt động sản xuất kinh doanh của DN; Các chính sách và quy định mới có đƣợc tham khảo ý kiến của DN và khả năng tiên liệu trong triển khai thực hiện các chính sách, quy định đó; Mức độ tiện dụng trang Web tỉnh đối với DN. Chỉ số thành phần này đƣợc xây dựng do tính minh bạch là một trong những yếu tố quan trọng nhất để phân biệt môi trƣờng kinh doanh nào thuận lợi cho sự phát triển của DN. Chỉ số về tính minh bạch phải hội tụ đủ các thuộc tính: tính sẵn có của thông tin; tính công bằng; tính dự đoán trƣớc đƣợc; và tính cởi mở. 1.2.2.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước Là chỉ số thành phần xác định thời gian DN bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính. Gồm các chỉ tiêu đo lƣờng thời gian DN bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính; mức độ thƣờng xuyên mà DN phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan Nhà nƣớc địa phƣơng thực hiện việc thanh tra, kiểm tra. Xuất phát từ nghiên cứu chi phí giao dịch trên cơ sở thời gian bỏ ra là một nội dung quan trọng trong nghiên cứu về các nền kinh tế đang chuyển đổi. Các nhà quản lý DN thƣờng phải bỏ dở công việc kinh doanh để giải quyết các vấn đề sự vụ giấy tờ liên quan đến quản lý hành chính của các cơ quan quản lý nhà nƣớc - thời gian mà lẽ ra đã có thể dành cho hoạt động quản lý kinh doanh. 1.2.2.5 Chi phí không chính thức Là chỉ số thành phần xác định chi phí không chính thức DN phải trả. Gồm các chỉ tiêu đo lƣờng các khoản chi phí không chính thức DN phải trả và các trở ngại do các chi phí không chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh của DN, việc trả những chi phí không chính thức có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007868_4633_2003193.pdf
Tài liệu liên quan