MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN !. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU. iv
MỤC LỤC. v
DANH MỤC CÁC BẢNG.ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
2.1 Mục tiêu chung. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
3. Phương pháp nghiên cứu. 2
3.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp. 2
3.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp. . 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4
5. Hạn chế của đề tài . 4
6. Kết cấu của luận văn . 5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP . 6
1.1 Cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 6
1.1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh. 6
1.1.1.1 Khái niệm . 6
1.1.1.2 Phân loại. 7
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh . 9
1.1.3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. 11
1.1.3.1. Chất lượng sản phẩm. 11
1.1.3.2. Giá cả . 13
1.1.3.3. Hệ thống phân phối. . 15
1.1.3.4 Xúc tiến bán hàng. 17
1.1.4 Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 18
1.1.4.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. . 18
1.1.4.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp . 20
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 22
1.2.1 Môi trường bên ngoài - môi trường vĩ mô (PEST) . 22
1.2.2 Môi trường ngành (Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter). 23
1.2.3 Môi trường bên trong doanh nghiệp . 26
1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 28
1.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu:. 28
1.3.2. Thương hiệu . 29
1.3.3 Thị phần . 30
1.3.4. Chi phí sản xuất. 31
1.3.5. Năng suất lao động. 32
1.3.6. Tỷ suất lợi nhuận. 32
1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc. 33
1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT của doanh nghiệp may nước ngoài. 33
1.4.1.1 Kinh nghiệm của Indonexia . 33
1.4.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc. 34
1.4.1.3 Kinh nghiệm của Hồng Kông . 36
1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao NLCT của doanh nghiệp dệt may trong nước . 37
1.4.2.1 Kinh nghiệm của công ty dệt may LEGARMEX . 37
1.4.2.2 Kinh nghiệm của công ty May Việt Tiến. 38
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty . 39
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ . 41
2.1 Bối cảnh hiện nay của ngành dệt may Việt Nam. 41
2.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Huế. 42
2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển . 42
2.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý. 43
2.2.3 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ . 46
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty. 47
2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty . 53
2.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty. 53
2.4.1.1 Phân tích về môi trường bên ngoài . 53
2.4.1.2 Phân tích về môi trường bên trong doanh nghiệp . 59
2.4.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty . 68
2.4.2.1 Kết quả phiếu điều tra đánh giá về NLCT của Công ty Cổ phần May Xuấtkhẩu Huế . 68
2.4.2.2 Phân tích NLCT của Công ty thông qua các công cụ . 75
2.4.2.3 Phân tích NLCT của Công ty thông qua một số chỉ tiêu . 78
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HUẾ. 88
3.1 Định hướng phát triển của Công ty. 88
3.1.1. Các mục tiêu của Công ty đến năm 2015. 88
3.1.2. Các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu của công ty . 88
3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao NLCT của Công ty . 89
3.3 Giải pháp nhằm nâng cao NLCT tại Công ty. 90
3.3.1. Giải pháp chung nâng cao NLCT của Công ty. . 90
3.3.2. Giải pháp nâng cao NLCT trên cơ sở nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính,
nguồn lực vật chất của Công ty. 94
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 99
Kết luận . 99
Kiến nghị. 99
Kiến nghị đối với nhà nước. 99
Kiến nghị đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam. . 100
Kiến nghị đối với tập đoàn Dacotex Group . 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 102
PHỤ LỤC. 104
130 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May xuất khẩu Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lĩnh vực may mặc, Việt Nam đang đứng
trong top 10 nước sản xuất hàng may mặc lớn nhất thế giới.
Bảng 2.1: Thứ hạng và tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu chính của VN 2012
Tên hàng Thứ
hạng
Kim ngạch (Tỷ
USD)
Tỷ trọng*
(%)
Hàng dệt may 1 15,09 13,2
Điện thoại các loại & linh kiện 2 12,72 11,1
Dầu thô 3 8,21 7,2
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện 4 7,84 6,8
Giày dép 5 7,26 6,3
Hàng thủy sản 6 6,10 5,3
Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng 7 5,54 4,8
Gỗ & sản phẩm gỗ 8 4,67 4,1
Phương tiện vận tải & phụ tùng 9 4,58 4,0
Gạo 10 3,67 3,2
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
(Ghi chú: * Tỷ trọng là tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước).
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất
nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4
thị trường này đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may của cả nước.
2.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Huế
2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Huế
Tên viết tắt: Hudatex
Tên Tiếng Anh: Hue garments for export joint stock company
Đc: 71 Phan Đình Phùng Đt: 84 54 822101 Fax: 054 828991
Vốn điều lệ: 10.396.190.000 VNĐ, tương ứng với 1.039.619 cổ phần
Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Huế, nguyên trước đây là xí nghiệp gia công
Huế, được thành lập theo quyết định số 1673- QDD/UB ngày 27/11/1986 của UBND
tỉnh Bình Trị Thiên (cũ ).
Ngay khi mới thành lập, do nền kinh tế nước ra đang trong quá trình đổi mới nên
công ty đã gặp rất nhiều khó khăn: thiếu vốn, trang thiết bị và thiếu cả kiến thức
kinh doanh nhưng công ty đã nổ lực phấn đấu đưa hoạt động kinh doanh dần dần đi
vào ổn định, từng bước trang bị máy móc thiết bị, đào tạo công nhân, nhờ đó mà
năng suất, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao hơn.
Bước vào kinh doanh trong cơ chế mới – cơ chế thị trường, cũng như các doanh
nghiệp khác của Việt Nam, công ty Cổ phần may xuất khẩu Huế không tránh khỏi
sự lúng túng, khó khăn, kinh nghiệm kinh doanh hầu như không có, sự cạnh tranh
trên thị trường gay gắt. Nhưng với sự tự lực, tự cường, công ty đã cố gắng bắt kịp
với thị trường, xác định đúng hướng kinh doanh, cải tiến trang thiết bị để nâng cao
chất lượng sản phẩm- yếu tố có tính chất quyết định để chiến thắng trong cạnh
tranh, đa dạng hóa các sản phẩm, thường xuyên thay đổi các mẫu mã phù hợp với
thị hiếu của khách hàng, tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
43
Đến năm 1995 trên đà phát triển và để phù hợp với xu thế phát triển chung nên
công ty đã đổi tên từ Xí nghiệp gia công Huế thành Công ty dệt may Huế. Lúc này
Công ty có 100% vốn Nhà Nước, thuộc quyền sở hữu của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Bắt đầu từ năm 1996, công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực sản xuất hàng
may mặc xuất khẩu. Công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư mua sắm mới
máy móc, thiết bị, đào tạo tuyển dụng thêm nhân công, đa dạng hoá sản phẩm, tìm
kiếm thêm thị trường mới, khách hàng mới. Tuy nhiên, trong quá trình đó, công ty gặp
không ít trở ngại, một trong số trở ngại lớn nhất là công ty đang chịu quản lí bởi cơ
quan Nhà Nước là Uỷ ban nhân dân tỉnh nên mọi chiến lược kinh doanh đều bị chậm
trể trong khâu trình ký phê duyệt.
Cũng chính hạn chế trên và một phần là do bước sang giai đoạn Nhà nước
khuyến khích cơ chế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước nên sang năm 2006, công ty
quyết định cổ phần hoá, bắt đầu chuyển đổi tên thành Công ty Cổ phần may Xuất khẩu
Huế và tên này tồn tại cho đến nay.
Bước sang giai đoạn mới hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần, Công
ty vẫn còn một phần vốn Nhà nước, khoảng 10% vốn Nhà nước và gặp phải một số
khó khăn do công ty mới chuyển đổi cơ chế, mọi hoạt động của công ty ít nhiều bị
ảnh hưởng. Tuy nhiên, với bản lĩnh và kinh nghiệm của một công ty có quá trình
thành lập khá lâu và chủ yếu chỉ hoạt động trên lĩnh vực may mặc nên công ty đã
dần ổn định và đi vào sản xuất dây chuyền với số lượng hàng hoá và quy mô ngày
càng lớn, chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu. Đến năm
2009, với chủ trương thoái vốn sở hữu của nhà nước, Tập đoàn Dacotex đã sở hữu
100% vốn điều lệ, đưa Công ty Cổ phần May xuất khẩu Huế chuyển hướng phát
triển mới
2.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần May Xuất khẩu thuộc loại hình công ty cổ phần. Cơ cấu tổ
chức bộ máy của công ty có thể biểu thị qua sơ đồ dưới đây
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức bộ máy công ty
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là Người đứng đầu công ty, có quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện kế hoạch,
mục tiêu, nhiệm vụ mà Hội đồng quản trị đã họp và đưa ra. Chủ tịch HĐQT có quyền
bổ nhiệm hoặc phế bỏ Tổng giám đốc, có quyền triệu tập đại hội cổ đông bất thường.
- Tổng giám đốc: Là người chịu trực tiếp trước trước pháp luật và mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, có chức năng nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công
ty, đề án tổ chức quản lý, qui hoạch đào tạo lao động .
P. kỹ
thuật
PX
Cắt
PX
may
PX
hoàn
thành
Chủ Tịch HĐQT
Phó Tổng
Giám đốc
Giám đốc
điều hành
Giám đốc
tài chính
Kế toán
trưởng
Kho
Phụ
liệu
Kho
N.
liệu
P. kế
hoạch
XNK
P. tổ
chức
Bộ
phận sản
xuất
P. kế
toán
Bộ
phận
KCS
Tổng giám đốc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
+ Thực hiện bổ nhiệm, khên thưởng kỷ luật cán bộ công nhân viên theo quy
định phân cấp, điều lệ công ty và luật lao động.
+ Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ và chuyển xuống phòng kinh
doanh, ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền
lương phù hợp những qui định hiện hành.
+ Sử dụng và bảo toàn vốn của của chủ sở hữu, tổ chức điều hành hoạt động của
công ty theo đúng điều lệ tổ chức của công ty.
- Giám đốc tài chính (Kế toán trưởng): Giúp Tổng giám đốc thực hiện công tác
kế toán tại công ty và giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty.
- Phó Tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, có trách nhiệm
thay mặt Tổng giám đốc điều hành, giám sát và báo cáo thường xuyên cho Tổng giám
đốc về các hoạt động diễn ra hàng ngày ở công ty.
- Giám đốc điều hành: Là người chịu trách nhiệm chính về kế hoạch sản xuất và
thực tế sản xuất ở công ty. Giám đốc điều hành được Tổng giám đốc uỷ quyền kí các
giấy tờ liên quan đến thuế và xuất nhập khẩu.
- Phòng kế hoạch_Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất từng mã
hàng, theo dõi kiểm tra tiến độ sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, theo dõi
quá trình đặt hàng và nhập hàng. Công ty CP may xuất khẩu Huế là công ty xuất khẩu
100% hàng may mặc, vì vậy công ty rất chú trọng đến tiến độ giao hàng. Bộ phận kế
hoạch tham mưu cho ban giám đốc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ công tác kỹ
thuật, quản lý tiêu hao nguyên phụ liệu, phối hợp với phòng kinh doanh nghiên cứu
thiết kế, chế mẫu các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng, phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất đúng như cam kết: "khách hàng là tất cả".
- Phòng kế toán tài vụ: Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của của giám đốc tài
chính và kế toán trưởng, chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng có hiệu qủa nhất
các loại vốn và quỹ của công ty, ghi chép các khoản thu khi khách hàng trực tiếp đến
thành toán, theo dõi tài khoản của công ty tại các ngân hàng, thanh toán các hợp đồng
mua, hướng dẫn các bộ phận mở sổ và thực hiện chế độ thống kê kế toán theo đúng
pháp lệnh kế toán thống kê. Thanh toán thu hồi công nợ, các khoản thanh lý tài sản và
sản phẩm từ cửa hàng giới thiệu sản phẩm theo đúng hạn định.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
- Phòng tổ chức: Chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý nguồn nhân lực bao gồm
cả công nhân và cán bộ các phòng. Hàng năm tổ chức tuyển dụng, đào tạo và thi nâng
cấp tay nghề cho công nhân sản xuất trực tiếp, cán bộ quản lý, nhân viên các phòng ban
căn cứ vào nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo sự chỉ định của
cấp trên. Thực hiện ký kết các hợp đồng tuyển dụng, đảm bảo tiền lương, thưởng, bảo
hiểm, chế độ ưu đãi cho người lao động yên tâm công tác và gắn kết với công ty.
- Bộ phận sản xuất:
+ Phân xưởng cắt: Trên cơ sở tài liệu kỹ thuật và theo yêu cầu của khách hàng
khi có đầy đủ sơ đồ rập mẫu, tác nghiệp cắt tiến hành cắt cung cấp phối cắt cho phân
xưởng may.
+ Phân xưởng may: Sau khi đã có đầy đủ tài liệu kỹ thuật tiến hành họp mẫu rãi
chuyền SX ra thành phẩm đảm bảo số lượng, chất lượng đảm bảo tiến độ xuất hàng
+ Phân xưởng hoàn thành: Nhận sản phẩm từ phân xưởng may, gấp xếp và
đóng gói sản phẩm nhập kho.
+ Bộ phận KCS: Tiến hành kiểm tra chất lượng SP từ khâu chuẩn bị mẫu đến
sản xuất ra sản phẩm, trong quá trình kiểm tra phải đảm bảo chất lượng do KH yêu cầu.
+ Kho Nguyên liệu- Kho Phụ Liệu: Theo dõi, phối hợp kiểm trả thực tế hàng về
có đồng bộ, kịp thời không để đảm bảo tiến độ sản xuất
2.2.3 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ
Đặc điểm sản phẩm: Công ty sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng của
nước ngoài chủ yếu là xuất khẩu 100%. Mặt hàng chính là áo Jacket, áo quần thể
thao, Aó khoác, quần ngắn, quần dài... Sản phẩm may đa dạng và xuất khẩu đòi hỏi
phải có trình độ cao, quy cách phẩm cấp tôt, mẫu mã đúng yêu cầu của khách hàng
đặt ra.
Đặc điểm về quy trình công nghệ
- Quy trình cắt : Nhận nguyên liệu ban đầu, sơ đồ tự bộ phận kỹ thuật tiến
hành cắt sản phẩm theo sơ đồ đã được giao hàng cho phân xưởng hoàn thành.
- Quy trình may : Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt tiến hành may
hoàn chỉnh nhập thành phẩm cho phân xưởng hoàn thành.
- Quy trình đóng gói: Sản phẩm từ phân xưởng may chuyển qua và đóng gói
bao bì xuất cho khách hàng. Trong các bộ phận đều có công nhân KCS kiểm tra
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
từng công đoạn sản xuất, đồng thời công ty luôn phát động phong trào “ Nâng cao
năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm”. Đây
được xem là phương thức rất có hiệu quả tạo cho công nhân có tính tự giác, nâng
cao ý thức lao động cho công nhân. Với tư cách tổ chức mang tính khoa học đã đưa
năng suất lao động công ty luôn tăng trong những năm qua. Đây được xem là mô
hình rất đáng học tập trong nền kinh tế ngày một CNH-HĐH đất nước.
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011
+/- % +/- %
1. Doanh thu thuần 90,156 144,475 166,629 54,319 60.3 22,154 15.3
2. Gía vốn hàng bán 77,066 115,444 134,692 38,378 49.8 19,248 16.7
3. Lợi nhuận gộp 13,090 29,031 31,937 15,941 121.8 2,906 10.0
4. DT hoạt động tài chính 3,547 4,854 4,156 1,307 36.8 -698 -14.4
5. Chi phí tài chính 5,511 10,938 11,973 5,427 98.5 1,035 9.5
6. Chi phí bán hàng 4,609 5,217 5,456 608 13.2 239 4.6
7. CP quản lý DN 5,725 8,934 9,058 3,209 56.1 124 1.4
8. LN thuần từ hoạt động
kinh doanh
792 8,796 9,606 8,004 1011 810 9.2
9. Lợi nhuận khác 1,079 26 468 -1,053 -97.6 442 1700
10.Tổng LN kế toán
trước thuế
1,871 8,822 10,074 6,951 371.5 1,252 14.2
11.Thuế TNDN hiện
hành
432 1,353 1,485 921 213.2 132 9.8
12. LN sau thuế TNDN 1,439 7,469 8,589 6,030 419.0 1,120 15.0
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty)
Qua bảng trên ta nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty qua các năm
ngày càng khả quan hơn trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Doanh thu:
Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010-2012
Nhìn vào biểu đồ tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010-2012 ta thấy DT
của Công ty tăng qua các năm, năm 2010 đạt 96280trđ, đến năm 2011 là 151554trđ,
năm 2012 DT đạt 173861trđ. Tốc độ tăng DT năm 2011/2010 lớn hơn tốc độ tăng
DT 2012/2011. DT của Công ty tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của sản lượng
hàng hóa, công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hóa, tăng sản lượng bán ra
qua mỗi năm
Bảng 2.3: Kết quả tiêu thụ hàng hóa của Công ty trong 3 năm 2010-2012
MẶT HÀNG Đvt 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011
+/- % +/- %
1. Jacket Cái 517,319 839,978 954,518 322,659 62.4 114,540 13.6
2. Aó quần
Thể thao
Bộ 733,774 1,002,249 1,150,300 268,475 36.6 148,051 14.8
3. Quần ngắn Cái 550,946 810,724 948,760 259,778 47.2 138,036 17.0
4. Quần dài Cái 118,784 180,748 208,033 61,964 52.2 27,285 15.1
5. Aó khoác Cái 207,003 447,392 535,885 240,389 116.1 88,493 19.8
6. Sản phẩm
khác
Cái 361,234 541,469 606,115 180,235 49.9 64,646 11.9
Tổng SP tiêu thụ 2,489,060 3,822,560 4,403,611 1,333,500 53.6 581,051 15.2
(Nguồn: Bộ phận kế hoạch xuất nhập khẩu công ty CP May XK Huế)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
Qua bảng trên ta thấy sản lượng tiêu thụ của Công ty tăng qua 3 năm, năm
2011 so với năm 2010 tăng 1333500 sản phẩm tương ứng với tăng 53.6%, năm
2012 so với năm 2011 tăng 581051 sản phẩm tương ứng với tăng 15,2% và hầu hết
tất các sản phẩm của Công ty đều tăng. Trong đó áo quần thể thao, áo jacket, quần
ngắn dần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản phẩm tiêu thụ, trở thành các mặt
hàng chính yếu trong sản xuất và được khách hàng ưa chuộm tiêu dùng. Điều này
chứng tỏ năng suất lao động của Công ty tăng lên qua các năm, bằng cách doanh
nghiệp đã đáp ứng về thiết kế và chất lượng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Bên
cạnh đó đã chủ động tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường thúc đẩy hoạt động
tiêu thụ tăng dần qua mỗi năm
Chi phí:
Bảng 2.4: Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty
trong 3 năm 2010 -2012
ĐVT: Triệu đồng
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
CP TT CP TT CP TT +/- % +/- %
Tổng CP 94,409 100 142,732 100 163,787 100 48,323 51.2 21,055 14.8
GV hàng bán 77,066 81.6 115,444 80.9 134692 82.2 38,378 49.8 19,248 16.7
CP tài chính 5,511 5.8 10,938 7.7 11973 7.3 5,427 98.5 1,035 9.5
CP bán hàng 4,609 4.9 5,217 3.7 5456 3.3 608 13.2 239 4.6
CP QLDN 5,725 6.1 8,934 6.3 9058 5.5 3,209 56.1 124 1.4
Chi phí khác 1,498 1.6 2,199 1.5 2,608 1.6 701 46.8 409 18.6
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty)
Qua bảng trên ta thấy tổng chi phí của Công ty đều tăng và khá cao qua các
năm. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 48323trđ tương ứng tăng 51.2%, năm 2012
so với 2011 tăng 21055trđ tương ứng tăng 14.8%. Chi phí giá vốn hàng bán luôn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí ( trên 80%). Mặc dù gần đây Công ty cũng có
chi trả được một phần nợ dài hạn, nhưng các khoản nợ khác tăng cao nên chi phí tài
chính cũng tăng qua các năm, luôn chiếm từ 5-7% trong tổng chi phí. Các chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác bằng tiền mặc dù Công ty
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
50
đã đưa ra nhiều biện pháp tiết kiệm nhưng kết quả thu được không đồng đều giữa
các năm cho thấy cần xem xét lại các biện pháp đã đề ra xem hợp lý chưa
Mặc dù Công ty đã lập kế hoạch mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để đủ về số
lượng và đúng thời gian yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ, nhưng giá vốn hàng bán vẫn
tăng qua các năm. Gía vốn hàng bán tăng lên cũng là một dầu hiệu tốt, khi giá vốn
hàng bán tăng lên đồng thời số lượng mua nguyên vật liệu đầu vào của Công ty cũng
tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu thụ. Một mặt nó biểu
hiện là không tốt khi khi giá vốn hàng bán tăng lên nhưng số lượng nguyên vật liệu
đầu vào không đổi, trong trường hợp này một phần giá vốn hàng bán tăng lên là do
khang hiếm nguyên vật liệu đầu vào nên nhà cung cấp nâng giá lên, và một phần giá
vốn tăng lên là do nhà cung ứng đã không giao hàng đúng thời gian ký kết hợp đồng,
do sự chậm trễ này công ty phải chuyển mua nguyên vật liệu từ một số nhà cung ứng
khác với mức giá cao hơn để đáp ứng kịp nhu cầu sản xuất và bán ra đúng thời vụ
Khi chi phí tăng lên nó biểu hiện cả 2 mặt tốt và xấu. Tốt khi chi phí tăng lên
là do doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy
móc mới và hiện đại, chi cho việc mua nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng
lên của sản xuất và tiêu dùng. Nó được đánh giá là không tốt khi chi phí này chi vào
những khoảng không mang lại hiệu quả như lãng phí vào chi phí cho số lao động bị
dư thừa, hay chi phí tăng do vượt quá định mức cho phép. Như vậy, nếu xét trong
mối quan hệ với doanh thu, nếu doanh thu tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng
doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được đánh giá là tốt
Bảng 2.5: So sánh tốc độ tăng chi phí và tốc độ tăng doanh thu
qua 3 năm 2010- 2012
ĐVT: triệu đồng
2010 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng (%)
2011/2010 2012/2011
Tổng chi phí 94,409 142,732 163,787 51.2 14.8
Tổng doanh thu 96,280 151,554 173,861 57.4 14.7
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty)
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Nhìn vào bảng trên ta thấy, năm 2011 so với năm 2010 tốc độ tăng doanh thu
57.4% trong khi đó tốc độ tăng chi phí chỉ 51.2% tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc
độ tăng chi phí, năm 2012 so với năm 2011 tốc độ tăng doanh thu là 14.7% trong
khi đó tốc độ tăng chi phí là 14.8% tốc độ tăng doanh thu đã nhỏ hơn tốc độ tăng
chi phí nhưng nhỏ hơn không nhiều. Phần chi phí tăng lên một phần do Công ty mở
rộng quy mô kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc mới, một phần tăng
lên là để chi trả cho số lao động của Công ty tăng lên và chi vào việc sửa chữa một
số máy móc đã cũ, chi trả thêm các khoản tiền bảo hiểm cho số lao động nữ sinh đẻ.
Công ty đã có những chính sách thích hợp để sử dụng chi phí một cách hợp lý
nhưng các chính sách vẫn chưa được thực hiện một cách ổn định
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng, là kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh.
Trong những thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có
những cách tính toán khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay lợi nhuận được hiểu là
khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận có thể hiểu là nguồn dôi ra một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí của
hoạt động đó. Dù lợi nhuận hiểu như thế nào thì nó vẫn là mục tiêu kinh tế cao nhất,
là điều kiện tồn tại và duy trì tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp, cũng như việc thực
hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Bảng 2.6: Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2010-2012
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2011/2010 2012/2011
2010 2011 2012 +/- % +/- %
Tổng DT Trđ 96,280 151,554 173,861 55,274 57.4 22,307 14.7
Tổng chi phí Trđ 94,409 142,732 163,787 48,323 51.2 21,055 14.8
LN sau thuế Trđ 1,439 7,469 8,589 6,030 419.0 1,120 15.0
Vốn Trđ 72,185 90,516 113,145 18,331 25.4 22,629 25.0
Tỷ suất LN/DT % 1.49 4.93 4.94 3.43 - 0.01 -
Tỷ suất LN/Vốn KD % 2.0 8.3 7.6 6.3 - -0.7 -
Tỷ suất LN/Chi phí % 1.5 5.21 5.2 3.7 - 0.01 -
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty)
Trư
ờng
ạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
52
Nhìn vào bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng lên qua 3 năm
gần đây, năm 2011 so với 2010 tăng 6033trđ tương ứng tăng 419%, năm 2012/2011
tăng 1120trđ tương ứng tăng 15%. Do tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng
doanh thu nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng, năm 2011 so với 2010 tăng
3.43%, năm 2012 so với 2011 tăng 0.01%. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tăng chứng tỏ
công ty hoạt động có hiệu quả, công ty cần phát huy trong những năm tới.
Trong khi đó tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh năm 2011 là 8.3% cũng tăng
6.3% so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 tỷ suất này chỉ còn 7.6%, tức đã giảm
0.7%. Tuy tỷ suất này giảm không nhiều nhưng nó cũng ảnh hưởng phần nào đến
hiệu quả kinh doanh, 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra của năm 2012 thu lại lợi nhuận ít
hơn so với 1 đồng vốn bỏ ra năm trước đó.
Tỷ suất lợi nhuận/chi phí cũng tăng qua các năm, năm 2011 tăng 3.7% so với
năm 2010, năm 2012 tăng 0.01% so với năm 2011. Tỷ suất này tăng do tốc độ tăng
của tổng chi phí qua các năm nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế. Điều này
chứng tỏ công ty sử dụng những chi phí bỏ ra một cách hợp lý.
Lợi nhuận công ty không ngừng tăng lên do đó công ty đã luôn đảm bảo khả
năng trả lãi ngân hàng, trả lương cho người lao động, có điều kiện đầu tư thêm vào
trang thiết bị máy móc và xây dựng thêm cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó Công ty còn
có điều kiện tích lũy vào nguồn vốn quỹ, tái sản xuất và thực hiện trách nhiệm đối
với xã hội và cộng đồng. Kết quả mà công ty đạt được ở trên trước tiên phải kể đến
vai trò của ban lãnh đạo trong công ty, họ đã có những định hướng, chiến lược và
quyết định đúng đắn trong từng bước đi của công ty và bên cạnh đó công tu còn có
một đội ngũ lao động có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc.
Qua kết quả phân tích trên ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty được đánh giá là tốt lên bởi những năm gần đây doanh thu và lợi nhuận đều
tăng, tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Tuy nhiên cần xem xét ở
mặt không tốt là chi phí cũng như giá vốn hàng hóa tăng lên. Để phát huy tốt hơn
nữa công tác này công ty cần phải tìm hiểu kỹ nguồn hàng mua và giá trên thị
trường, nên có quan hệ tốt với nhiều bạn hàng trong số đó tìm ra cho mình một bạn
Trư
ờn
Đạ
i ọ
c K
i h
ế H
uế
53
hàng chính, bạn hàng truyền thống để phân tán rủi ro, tránh tình trạng hàng mua bị
thiếu,bạn hàng không thực hiện đúng theo quy định trong hợp đồng hoặc bị bạn
hàng ép giá. Những kết quả mà công ty đã đạt được điều đó chứng tỏ rằng khả năng
cạnh tranh của Công ty ngày càng được cải thiện hơn. Đó là kết quả của sự nổ lực,
cố gắng của cả Công ty từ ban lãnh đạo đến bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng.
Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa dẫn đến kết quả đó là do sản phẩm của công ty sản
xuất ngày càng có chất lượng tốt hơn. Kết quả này đạt được là một thành tích của
một quá trình cạnh tranh gay gắt, nhằm lôi kéo được khách hàng về phía mình đẩy
nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa. Do đó một phần nào đó có thể khẳng định NLCT
của Công ty được nâng cao hơn so với các năm trước đó
2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty
2.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
2.4.1.1 Phân tích về môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô
Kinh tế: Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của
các DN nói chung và Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Huế nói riêng. Kinh tế-xã
hội nước ta đang diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng của
suy thoái kinh tế, nhất là khu vực đồng Euro và hầu hết các nước trong khu vực. Thị
trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút dẫn đến sự trì trệ của
nhiều nền kinh tế lớn. Ở trong nước, mặc dù một số cân đối vĩ mô có những cải
thiện nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiếp tục đối mặt
với nhiều khó khăn, thách thức. Hàng tồn kho vẫn còn cao. Tình trạng nợ xấu chưa
được giải quyết.
Công nghệ: Xu hướng phát triển của khoa học công nghệ đang tạo cho
ngành dệt may không chỉ ở năng suất lao động tăng cao, chất lượng, hiệu quả mà
còn mang lại nhiều tính năng sử dụng mới, hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn các nhu
cầu của con người. Các tiến bộ kỹ thuật trong các ngành công nghệ tin học, điện tử,
công nghệ vật liệu, công nghệ chế tạo và môi trường đã tạo ra những thay đổi cách
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
mạng trong việc tạo ra những nguyên liệu mới: xơ sợi với các tính năng mới, các
loại thuốc nhuộm, chất trợ dệt, hóa chất xử lý
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật tác động vào ngành dệt may gồm:
Công nghệ điện tử tin học : phục vụ việc thiết kế mẫu, xây dựng và lưu trữ
mẫu mốt, chủng loại hàng hóa, lập và điểu khiển chương trình sản xuất, giao dịch
điện tử, thị trường mua bán online
Công nghệ chế tạo: tạo ra máy móc trang thiết bị dây chuyện sản xuất, tạo
phụ tùng chi tiết cho dệt may, chế tạo các dụng cụ đo đạc, quan trắc, nghiên cứu
phục vụ cho khâu kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, kiểm tra
các tính năng lý hóa của sản phẩm.
Công nghệ vật liệu, phụ liệu cho ngành dệt may: công nghệ tiên tiến sản
xuất các loại xơ biến tính, các loại vải có chức năng mới, chống co, chống nhàu,
chống cháy, chống vi khuẩn, nấm mốc, mùi hôi, tạo nguyên vật liệu như xơ sợi
tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm, phụ liệu Các lĩnh vực công nghệ phụ liệu trên
quan trọng đối với công nghiệp dệt may vì nó có thể làm gia tăng từ 20- 25% giá trị
hàng hóa và tạo ra sức cạnh tranh mới cho hàng dệt may. Trong những năm gần đây
đã có những dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự
động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lượng, ứng dụng các kỹ thuật vi
mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lượng sợi tự động
Công nghệ sinh học: tạo ra các tính năng sử dụng đặc biệt của sản phẩm để
tiêu dùng như bông có màu tự nhiên không cần nhuộm, vải có tính thấm-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_may_xuat_khau_hue_1306_1912196.pdf