Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn .ii

Danh mục viết tắt .iv

Mục lục.v

Danh mục bảng biểu.ix

Danh mục Sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ .x

PHẦN MỞ ĐẦU:.1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Câu hỏi nghiên cứu .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.2

4. Đối tượng nghiên cứu.3

5. Khách thể nghiên cứu.3

6. Phạm vị nghiên cứu.3

7. Giả thuyết nghiên cứu .3

8. Phương pháp nghiên cứu.3

9. Nội dung nghiên cứu.4

10. Đóng góp của đề tài.4

11. Kết cấu luận văn.5

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.6

1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh .6

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh .6

1.1.2. Lợi thế cạnh tranh .6

1.1.3. Lợi thế so sánh . 9

1.1.4. Năng lực cạnh tranh. 9

1.1.5. Các loại hình cạnh tranh .10

1.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại.12

1.2.1. Ngân hàng thương mại.12

1.2.2. Dịch vụ ngân hàng .13

1.2.3. Các đặc điểm của dịch vụ ngân hàng và hoạt động kinh doanh.16

1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.19

1.3.1.Vị thế cạnh tranh của ngân hàng.19

1.3.2. Các tiêu chí biểu hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng

ở cấp độ nguồn lực . 20

1.3.3. Các tiêu chí biểu hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ

phối thức thị trường .25

1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .28

1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường ngành.28

1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.30

1.5. Phân tích năng lực cạnh tranh theo mô hình SWOT.32

1.6. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng

thương mại tiêu biểu.33

1.6.1. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam .33

1.6.2. Đối với ngân hàng thương mại lớn trên thế giới . 34

1.7. Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.36

1.7.1. Nghiên cứu sơ bộ .36

1.7.2. Nghiên cứu chính thức. 37

1.8. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang so với các

đối thủ tranh.38

1.9. Quy trình nghiên cứu . 40

CHƯƠNG 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TIỀN GIANG.42

2.1. Khái quát hoạt động của Sacombank Tiền Giang. 42

2.1.1. Sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín .42

2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Sacombank.43

2.1.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh

Tiền Giang .44

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Sacombank Tiền Giang.44

2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang .45

2.2.1. Vị thế cạnh tranh của ngân hàng.45

2.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ nguồn lực.48

2.2.3. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ phối thức thị trường.66

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của Sacombank Tiền Giang theo

mô hình SWOT.71

2.3.1. Những điểm mạnh của Sacombank Tiền Giang (Strong).71

2.3.2. Những điểm yếu/bất cập cần khắc phục (Weaknesses).72

2.3.3. Những cơ hội phát triển (Opportunities) .73

2.3.4. Những thách thức phải đối diện và vượt qua (Threats).73

2.4. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ của Sacombank Tiền Giang.75

2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.75

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra .76

2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá.78

2.5. Năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang so với các ngân hàng

trên địa bàn .82

2.5.1. Ý kiến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của

Sacombank Tiền Giang .82

2.5.2. Năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang dựa trên một số

tiêu chí chủ yếu.83

2.5.3. Đánh giá của chuyên gia về năng lực cạnh tranh của

Sacombank Tiền Giang .86

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA SACOMBANK TIỀN GIANG .89

3.1. Các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng . 89

3.1.1. Tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Sacombank .90

3.1.2. Tăng cường quảng bá thương hiệu .90

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở cấp nguồn lực.92

3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .92

3.2.2. Nâng cao hiệu suất lao động.93

3.2.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ .93

3.2.4. Xây dựng văn hóa kinh doanh trong ngân hàng .94

3.2.5. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro và tuân thủ pháp lý.95

3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở cấp độ phối thức thị trường.96

3.3.1. Đối với nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn .96

3.3.2. Đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng.97

3.3.3. Đối với nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ.100

3.3.4. Đối với nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngoại hối.100

3.3.5. Mở rộng mạng lưới hoạt động và kênh phân phối.102

3.3.6. Xúc tiến hoạt động Marketing .104

3.3.7. Hoàn thiện chính sách lãi suất và phí .105

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .107

1. Kết luận .107

2. Khuyến nghị .107

2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.107

2.1.1. Nguồn nhân lực.107

2.1.2. Xây dựng cơ sở vật chất .108

2.1.3. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng

khách hàng.108

2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.109

Tài liệu tham khảo.111

Phụ lục.113

Phụ lục 1 .113

Phụ lục 2 .115

Phụ lục 3 .121

Biên bản chấm luận văn .142

Bản nhận xét của ủy viên phản biện .145

pdf151 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu hiệu suy thoái gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể, phá sản. + Chính sách nhà nước thường xuyên thay đổi như đối với quản lý thị trường vàng, lãi suất huy động, cho vayThị trường bất động sản bị đóng băng và suy giảm nghiêm trọng dẫn đến khó khăn trong việc xử lý nợ của ngân hàng vì phần lớn tài sản thế chấp là bất động sản. + Xu hướng tiêu dùng tiết kiệm của người dân trong điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến sản xuất bị đình đốn, sản phẩm làm ra tồn kho nhiều không tiêu thụ được + Thị trường chứng khoán ảm đạm, đã ảnh hưởng không nhỏ đến các khoản đầu tư của các công ty thành viên của Sacombank. - Nguyên nhân chủ quan: + Thu nhập của ngân hàng phần lớn là nguồn thu từ hoạt động cho vay, tuy nhiên trong năm 2012 tình hình cho vay tương đối khó. Tốc độ tăng trưởng tín dụngTrư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 56 của Sacombank năm 2012 là 19%, đây là mức tăng trưởng cao trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng vẫn ở mức thấp hơn so với các năm trước ở mức bình quân trên 25%. + Mặc dù mức tăng trưởng tín dung tăng cao hơn bình quân của toàn ngành, tuy nhiên trong thời điểm khó khăn Sacombank cũng đã thực hiện chia sẽ với các khách hàng, doanh nghiệp đang vay vốn của mình bằng việc giảm lãi suất cho vay đã làm cho thu nhập ngân hàng giảm đáng kể. + Điều kiện kinh tế khó khăn, sản xuất bị đình đốn dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, không thanh toán nợ vay ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao, đã đẩy chi phí trích lập dự phòng cao. Tăng trích lập dự phòng rủi ro cũng khiến lợi nhuận của Sacombank sụt giảm hơn năm trước đó. Khoản dự phòng rủi ro tín dụng của Sacombank tăng hơn 3 lần so với năm 2011. + Trong bối cảnh khó khăn hàng loạt ngân hàng mất thanh khoản có nguy cơ đổ vỡ, mặc dù Sacombank vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu về an toàn thanh khoản, nhưng áp lực từ rủi ro thanh khoản để phòng ngừa đổ vỡ hệ thống Sacombank đã hạn chế tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó thu dịch vụ, kinh doanh vàng ngoại tệ cũng giảm đáng kể và nhất là hoạt động đầu tư chứng khoán. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 Bảng 2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Tiền Giang qua 3 năm 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng thu nhập thuần 50.601 100 66.240 100 71.316 100 15.639 30,9 5.076 7,66 Thu thuần lãi cho vay 42.467 83,92 53.828 81,26 56.828 79,68 11.361 26,75 3.000 5,57 Thu thuần dịch vụ 4.914 9,71 8.317 12,56 11.784 16,52 3.403 69,25 3.467 41,69 Thu thuần kinh doanh ngoại hối 3.220 6,36 4.095 6,18 1.704 2,39 875 27,17 -2.391 -58,39 Tổng chi thuần 22.830 100 28.600 100 35.246 100 5.770 25,27 6.646 23,23 Chi điều hành 22.693 99,4 27.500 96,15 34.735 98,55 4.807 21,18 7.235 26,31 Lợi nhuận trước DPRR 28.558 37.540 36.070 8.982 31,45 -1.470 -3,92 Dự phòng rủi ro 2.115 490 24.620 -1.625 -76,8 24.130 4.924 Lợi nhuận trước thuế 26.443 37.050 11.450 10.607 40,1 -25.600 -69,09 (Nguồn: Sacombank Tiền Giang) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 - Khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản của ngân hàng luôn là yếu tố hàng đầu đảm bảo uy tín cũng như hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng, đặc biệt khả năng thanh khoản sẽ phát huy vai trò mỗi khi xảy ra khủng hoảng rút tiền ồ ạt trong thời gian ngắn của khách hàng, làm cho ngân hàng rơi vào trạng thái mất thanh khoản. Vì vậy, trong quá trình hoạt động ngoài việc dự trữ tiền mặt tại quỹ và thực hiện đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN, ngân hàng phải có chính sách đầu tư vào những lĩnh vực có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh khi có nhu cầu như chứng khoán (đặc biệt là chứng khoán ngắn hạn), vàng, trái phiếu Trung ương và địa phương, cổ phiếu, gọi chung là tài sản Có. Tuy nhiên, nếu tài sản này quá lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng vì giảm thu nhập từ lãi cho vay và rủi ro sẽ cao (đối với chứng khoán, cổ phiếu). Vì vậy các chỉ tiêu này, nếu cao hay thấp hơn tiêu chuẩn đều không tốt cho hoạt động của ngân hàng. Bảng 2.10. Khả năng thanh khoản của Sacombank qua 3 năm 2010-2011 TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1 Tỷ lệ tổng TS /Tổng tiền gửi % 194,53 188,38 140,99 2 Tỷ lệ tổng dư nợ/Tồng tiền gửi % 104,25 106,17 88,07 3 Tổng dư nợ / Tổng tài sản % 53,59 56,36 62,46 (Nguồn:Báo cáo thường niên Sacombank Việt Nam) - Phân tích độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường của Sacombank Rủi ro lãi suất: là một trong những rủi ro đặc thù của các NHTM. Rủi ro lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập cũng như giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng, vì thu nhập từ lãi và chi phí từ lãi là những nguồn thu và các khoản chi chủ yếu của các NHTM. Các điều kiện sau được Sacombank áp dụng để phân tích thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế của khoản mục tài sản và công nợ. Cụ thể: + Tiền mặt, vàng, bạc, đá quý, góp vốn đầu tư dài hạn và các tài sản có khác được xếp vào các khoản mục không chịu lãi. + Thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tư và kinh doanh phụ thuộc vào quy định về lãi suất của tổ chức phát hành đối với chứng khoán.Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 59 + Thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế các khoản tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng, cho vay khách hàng, các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, các khoản tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác. + Thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế các giấy tờ có giá đã phát hành được xác định dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của từng loại giấy tờ có giá; phụ thuộc vào quy định về lãi suất của ngân hàng đối với từng đợt phát hành. + Thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế các khoản vay khác là từ 1 đến 5 năm. + Thời hạn điều chỉnh lãi suất thực tế của các khoản nợ khác là từ 1 đến 3 tháng, các khoản mục này có thể có thời hạn điều chỉnh lãi suất khác nhau. Để phòng tránh rủi ro lãi suất, Sacombank chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa tài sản Có và tài sản Nợ, tham gia vào các hợp đồng hoán đổi lãi suất, sử dụng có chọn lọc các sản phẩm phái sinh. Ngoài ra, Sacombank còn áp dụng nhiều chính sách lãi suất phù hợp trong nhiều hợp đồng tín dụng trung, dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro. Rủi ro ngoại hối: là xảy ra khi có sự thay đổi về tỷ giá và lãi suất ngoại tệ có thể tác động bất lợi đến giá trị các tài sản và nợ bằng ngoại tệ tại Sacombank. Bên cạnh đó để quản lý rủi ro về ngoại hối, Sacombank đã lựa chọn giải pháp phòng ngừa rủi ro bằng cách sử dụng nghiệp vụ giao dịch có kỳ hạn một năm (nghĩa là ngân hàng bán ngoại tệ và nhận lại nội tệ). Mục đích của hợp đồng kỳ hạn này nhằm loại trừ những khả năng không chắc chắn về tỷ giá giao ngay tại thời điểm tín dụng đến hạn. Như vậy, thay vì chờ đến tận thời điểm cuối năm mới chuyển lượng ngoại tệ thu được thành nội tệ với mức tỷ giá giao ngay chưa biết trước, thì ngân hàng có thể tại thời điểm ngày hôm nay bán có kỳ hạn một năm lượng ngoại tệ dự tính thu được bao gồm cả gốc lẫn lãi tại mức tỷ giá kỳ hạn đã biết để nhận nội tệ. Sacombank được NHNN chọn lựa là một trong những ngân hàng chiến lược, tham gia điều hoà thị trường ngoại hối Việt Nam là một động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của Sacombank ngày càng phát triển, có thêm nhiều sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 2.2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực Sacombank sớm xác định tỉnh Tiền Giang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, lại nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, thuận lợi cả đường bộ, đường thủy và đường biển. Xác định được vị thế đó, lãnh đạo Sacombank tập trung mở rộng mạng lưới hoạt động đến các địa bàn nông thôn ngay từ khi thành lập đến nay. Sacombank Tiền Giang đã đạt 08 điểm giao dịch, là đơn vị có tốc độ mở rộng mang lưới rất nhanh so với các ngân hàng bạn trên địa bàn. Để có thể đáp ứng được nhu cầu về nhân lực, Sacombank Tiền Giang đã chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo, tái đào tạo, đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng nhân sự kế thừaHiện nay, cơ cấu nguồn nhân lực của Sacombank Tiền Giang như sau: Bảng 2.11. Cơ cấu nhân sự của Sacombank Tiền Giang ĐVT: Người Chỉ tiêu 2010 2011 2012 SL % SL % SL % Tổng số CB-CNV 108 100 152 100 161 100 Phân theo giới tính Nam 53 49 76 50 80 49.68 Nữ 55 51 76 50 81 50.32 Phân theo trình độ <Trung cấp 30 27.77 41 26.97 44 27.32 CĐ, Trung cấp 34 31.48 46 30.26 48 29.81 Đại học 44 40.74 65 42.76 69 42.85 Sau đại hoc Phân theo độ tuổi < 25 tuổi 2 1.85 13 8.55 20 12.42 25-<35 tuổi 85 78.70 111 73.03 115 71.43 35-<50 tuổi 19 17.59 26 17.1 24 14.90 >50 tuổi 2 1.85 2 1.31 2 1.24 (Nguồn: Sacombank Tiền Giang) - Về số lượng cán bộ: Ban giám đốc, trưởng, phó các phòng, ban chuyên môn và phòng giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động, Sacombank Tiền Giang đã chú trọng bố trí, bổ sung đủ nhân sự ở các vị trí, các bộ phận.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 - Về chất lượng: Cùng với việc trẻ hoá cán bộ (tỷ lệ lao động dưới 35 tuổi chiếm hơn 84% tổng số lao động), đội ngũ cán bộ Sacombank Tiền Giang những năm qua đa không ngừng được nâng cao về chuyên mông nghiệp vụ. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm hơn 42%, trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 30%, lao động có trình độ phổ thông chiếm 27%, chủ yếu là đội ngũ bảo vệ, tài xế, tạp vụ. Bên cạnh đó, năng lực thực tế, khả năng quản trị điều hành, khả năng nắm bắt công nghệ ngân hàng hiện đại, khả năng thích ứng và hoạt động trong thị trường cạnh tranh của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo cũng đã được cải thiện rõ rệt. So với năm 2010, Sacombank Tiền Giang đã tuyển thêm 53 CBNV, nâng tổng số CBNV lên 161 người, về cơ bản đủ nhân lực phục vụ công tác kinh doanh và đa số đã thạo việc. Đặc biệt, Sacombank đã thực hiện thí điểm tuyển dụng lao động theo vị trí, chức danh công việc để bổ sung cán bộ cho một số đơn vị. Thái độ phục vụ, trang phục và tính chuyên nghiệp của nhân viên là bộ mặt của ngân hàng, là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp các ngành nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Mặc dù lệ lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng ở mức cao hơn bình quân của các ngân hàng trên địa bàn nhưng phần lớn lao động này thực hiện các công việc tác nghiệp ít liên quan đến các công việc có tính chất phức tạp như tư vấn sản phẩm, tiếp thị khách hàng như: giao dịch viên, giao dịch viên quỹ, chuyên viên khách hàng cho vay chợ, chuyên viên khách hàng cho vay cán bộ công nhân viên chứcvà do đặc thù định hướng của Sacombank Tiền Giang tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay phân tán như cho vay góp chợ, cho vay các đối tượng hưởng lương ngân sách Nhà nước, cho vay cá nhân nhỏ lẻ nên cơ cấu nhân sự có trình độ nêu trên là phù hợp với định hướng của Sacombank. Đối với các chức danh chuyên viên tư vấn, chuyên viên khách hàng cá nhân, chuyên viên khách hàng doanh nghiệp tiêu chuẩn tuyển dụng là nhân sự phải có trình độ đại học phù hợp với vị trí tuyển dụng. Khi vào làm việc, 100% nhân viên nghiệp vụ đều được đào tạo qua lớp cơ bản kỷ năng chăm sóc khách hàng, hằng năm đều có tổ chức thi hạch sát để nâng cao tính chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, cán bộ, nhân viên có trình độ trung cấp, caoTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 đẳng đang công tác tại ngân hàng sẽ được ngân hàng tạo điều kiện tham gia các khóa học, chương trình đào tạo tại các trường đại học trên địa bàn và khu vực để nâng cao trình độ chuyên môn, với chính sách này nhân sự của Sacombank Tiền Giang luôn có mức độ ổn định hơn so với các ngân hàng bạn trên địa bàn và đây là nền tảng để cho Sacombank Tiền Giang phát triển. Mặc khác, năng lực thực tế, khả năng quản trị điều hành, khả năng thích ứng và hoạt động trong thị trường cạnh tranh của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo cũng đã được cải thiện rõ rệt. Cụ thể Sacombank Tiền Giang là ngân hàng chiếm thị phần thứ tư trên địa bàn cả huy động lẫn cho vay và được chính quyền địa phương và Ngân hàng Nhà nước Tiền Giang đánh giá cao. 2.2.2.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất, trang thiết bị là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Về máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh như: máy vi tính, điện thoại bàn, máy inphục vụ cho quá trình làm việc của cán bộ nhân viên, máy ATM, POS được Sacombank Tiền Giang chú trọng đầu tư, thường xuyên nâng cấp và bảo trì nhằm phục vụ khách hàng 24/24h. Sacombank Tiền Giang có trụ sở chính đặt tại Số 6 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 2, TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang, đây là vị trí khá thuận lợi, năm tại trung tâm TP Mỹ Tho nên rất thuận tiện cho khách hàng giao dịch. Tuy diện tích mặt bằng không lớn, song cách thức bố trí quầy kệ giao dịch phù hợp, sảnh giao dịch luôn sạch sẽ, thoáng mát và bố trí đẹp mắt nên đã tạo được cảm giác thoải mái khi khách hàng đến giao dịch. Sacombank Tiền Giang có 8 điểm giao dịch, bao gồm 01 trụ sở chính và 7 phòng giao dịch, nhưng có đến 03 điểm giao dịch thuộc sở hữu của Sacombank; cơ sở vật chất bên trong và ngoài cũng rất hiện đại như mặt tiền phòng giao dịch, nhà để xe, hàng ghế ngồi chờ của khách hàng, phòng đặt máy ATM còn rất mới. Điều này thể hiện Sacombank cam kết mạnh mẽ gắn bó với người dân với địa phương và có rất ít tổ chức tín dụng thực hiện được vì phần lớn các trụ sở làm việc là trụ sở thuê. 2.2.2.4. Khả năng quản trị, điều hành Với mục tiêu “trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu khu vực”. Sacombank rất chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững, tập trung gia tăngTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 năng suất lao động, chú trọng công tác quản trị chi phí hiệu quả và cải tiến phương thức quản lý - quy trình tác nghiệp, tối đa hóa giá trị lợi ích trên từng đơn vị khách hàng, song song với việc nâng cao công tác quản trị, điều hành để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả hơn. Hơn 21 năm hình thành và phát triển, Sacombank là một trong những ngân hàng TMCP thể hiện rõ năng lực quản trị, điều hành của mình và được đánh giá là một trong những Ngân hàng có mô hình, nhân lực quản trị, điều hành rất bài bản và chuyên nghiệp từ cấp quản trị, điều hành đến các đơn vị trực thuộc trên cơ sở giám sát và quản lý chặt chẽ rủi ro phát sinh trên cơ sở tối đa hóa các tiện ích và hướng đến phục vụ khách hàng, xem khách hàng là “trung tâm” Với Sacombank Tiền Giang khả năng quản trị, điều hành cũng rất bài bản. Các thành viên Ban Giám đốc là những người có hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, thậm chí có người công tác 20 năm, các Trưởng phòng nghiệp vụ chi nhánh, Trưởng phòng giao dịch điều có thâm niên công tác trong ngành từ trên 7 năm. Với đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao và tầm nhìn sâu rộng, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, nên Sacombank Tiền Giang luôn phát triển ổn định, bền vững, vượt qua mọi khó khăn trong thời kỳ lạm phát, bão giá, bão lãi suất và khủng hoảng kinh tế để đạt được những kết quả kinh doanh khả quan, góp phần đưa Sacombank Tiền Giang trở thành một ngân hàng vững mạnh. 2.2.2.5. Năng lực công nghệ của Sacombank - Yếu tố kỹ thuật Là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tin luôn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. Việc quản lý rủi ro tích hợp cho phép ngân hàng sử dụng một khuynh hướng toàn diện về quản lý rủi ro tài chính, phát hiện và ngăn chặn tội phạm tài chính, rủi ro hoạt động và rủi ro CNTT, quản trị và tuân thủ quy định để có được những thông tin hữu ích hơn. Máy chủ mainframe của IBM được ngân hàngTrư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 64 Sacombank lựa chọn để vận hành giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp mới cùng những tính năng tiên tiến để cung cấp tới khách hàng các dịch vụ chất lượng hoàn hảo, có độ tin cậy cao. Đây thực sự là tổ hợp hàng đầu của hệ thống công nghệ an ninh, mang tính ổn định, cùng với tính bảo mật cao và kết nối để hợp thành một gói giải pháp đặc biệt dành cho doanh nghiệp. Là một trong những ngân hàng đầu tiên xây dựng và đưa vào hoạt động trung tâm dữ liệu (data center) đảm bảo cho hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ổn định và an toàn tuyệt đối, năng lực đáp ứng cao, tiết kiệm năng lượng đã tạo nên một trung tâm dữ liệu hoàn toàn mới cho doanh nghiệp. Với sự thành công của Dự án Hiện đại hóa ngân hàng và đầu tư nâng cấp thành công hệ thống T24.R11 phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng kịp thời việc mở rộng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo tính bảo mật và an toàn trong hoạt động. Mặt khác, số lượng máy ATM và POS được trang bị ngày càng nhiều qua các năm đã tạo điều kiện giảm tải các giao dịch tại các ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. - Yếu tố con người Đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin đủ năng lực để quản lý và triển khai các ứng dụng trên hệ thống Core - banking, bảo trì hệ thống máy ATM, đã nhanh chóng thay thế được các chuyên gia nước ngoài trong quá trình giải quyết các vấn đề phát sinh hàng ngày liên quan đến hệ thống. Riêng Sacombank Tiền Giang, tất cả CBNV làm việc chuyên môn, nghiệp vụ đều thạo vi tính, được tập huấn sử dụng phần mềm ứng dụng của hệ thống, có chuyên viên IT quản lý, vận hàng đồng bộ. Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế khi mà "thế giới ngày càng phẳng dần’’ là điều không tránh khỏi. Với ngành tài chính-ngân hàng, cuộc cạnh tranh đó càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Khi cơ chế đối với khách hàng là như nhau, lợi ích, lãi suất mà các ngân hàng đem đến cho khách hàng là giống nhau thì công nghệ được nhiều người nhìn nhận sẽ trở thành yếu tố then chốt trong cuộc chạy đua giữa các ngân hàng trong việc thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ. Bởi công nghệ quyết định đến việc đưa ra sản phẩm mới và khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của mọi khách hàng.Trư ờ g Đạ i họ c K in tế H uế 65 2.2.2.6. Văn hóa kinh doanh của Sacombank Tiền Giang Nét văn hóa của Sacombank Tiền Giang còn được thể hiện qua tác phong làm việc nghiêm túc, ân cần của nhân viên đối với khách hàng và nội bộ, mỗi nhân viên không những nắm vững nắm vững các quy tắc đạo đức mà Sacombank đã ban hành mà còn thể hiện một cách nghiêm túcMột điểm đáng lưu ý và được đánh giá cao là việc thực hiện chào cờ đầu tuần mỗi sáng thứ hai và đã trở thành nề nếp. Trong kinh doanh, Sacombank Tiền Giang luôn giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và sẵn sàng chia sẻ những khó khăn khi khách hàng gặp rủi ro trong kinh doanh, bên cạnh đó còn quan tâm đóng góp tài trợ cho các chương trình từ thiện, tài trợ học bổngCán bộ nhân viên làm việc tinh thần trách nhiệm cao, say mê và yêu nghề vì lợi ích chung của cả tập thể và quan niệm rằng Sacombank là ngôi nhà thứ hai của mình nên đã không ngừng nỗ lực sáng tạo, cống hiến vì sự phát triển chung của ngân hàng. Để xây dựng nền tảng văn hóa kinh doanh đó, Sacombank Tiền Giang đã vận dụng và thực hiện tốt các văn bản sau: - Công văn 1946/2010/CV-ĐN ngày 23/06/2010 của Ban Tổng giám đốc Quy định nghi thức chào cờ đầu tuần. - Công văn 3724/2011/CV, ngày 16/12/2011 của Ban Tổng giám đốc v/v thay đổi đồng phục đối với lãnh đạo, CBNV Sacombank và các công ty trực thuộc. Tuy nhiên vẫn giữ nguyên trang phục truyền thống là nam vecton đen, nữ áo dài màu cam (màu truyền thống của Sacombank). Hằng năm, mỗi CBNV được trang bị đồng phục trị giá 1.200.000 đồng/người. - Thông báo 1932/2011/TT-HCQT ngày 30/06/2011 của Ban Tổng giám đốc v/v Quy định đối tượng cài đặt và hỗ trợ chi phí cài đặt, phí sử dụng nhạc chờ “Hành khúc Sacombank” cho điện thoại di động của CBNV Sacombank toàn hệ thống. - Công văn số 2849/2010/CV-XDCB của Ban Tổng giám đốc v/v thực hiện đúng chuẩn hóa các bảng hiệu trước trụ sở các điểm giao dịch. Ngoài ra, Sacombank Tiền Giang còn tài trợ các hoạt động thể hiện tính văn hóa cao như: Tài trợ chương trình “Đường đến Vinh Quang” tại Tiền Giang (trị giá 360.000.000 đồng/năm; Giải Việt dã “Cùng Sacacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng (trị giá 150.000.000 đồng/năm); Học bổng “Ươm mầm cho những ước mơ” (trị giá 65.000.000 đồng/năm); Tài trợ ghế đá Sacombank (trị giá 55.000.000 đồng/năm).Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 66 2.2.3. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ phối thức thị trường 2.2.3.1. Chính sách sản phẩm, dịch vụ Ngoài các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, Sacombank đang tập trung vào các gói sản phẩm mới: dịch vụ quản lý tài khoản, thanh toán không dùng tiền mặt, các dịch vụ ngân hàng điện tử, các gói dịch vụ ưu đãi dành cho doanh nghiệp,.; Cung ứng các sản phẩm dịch vụ tiện ích, tiên tiến, chất lượng cao; Gia tăng tiện ích, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ; hướng tới cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gói. Sacombank Tiền Giang sẽ tiếp triển khai và mở rộng địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Nhờ vậy, Sacombank Tiền Giang đã và đang từng bước phát huy những thế mạnh vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Dưới đây là các sản phẩm dịch vụ đang được cung cấp tại ngân hàng: - Sản phẩm tín dụng: Gồm cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà,..trả bằng lương, bằng thu nhập); cho vay kinh doanh bất động sản, du học, đi lao động nước ngoài, đầu tư dự án, cho vay sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, cho vay CBNV,. Đặc biệt, Sacombank còn có sản phẩm cho vay tín chấp góp ngày đối với tiểu thương đang kinh doanh ở các chợ, đây là sản phẩm đặc trưng của Sacombank mà chưa có NHTM nào trên địa bàn triển khai sản phẩm này. - Sản phẩm huy động vốn gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi của TCTD; tiền gửi có kỳ hạn; tiền gửi thanh toán; tiền gửi của các ngân hàng khác. Đặc biệt, Sacombank còn có một số sản phẩm tiền gởi đặc thù về tiết kiệm như: Tiết kiệm phù đổng, tiền gởi tương lai. - Sản phẩm bảo lãnh trong nước: Bao gồm bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bão lãnh thanh toán; bão lãnh vay vốn, bão lãnh khác. - Sản phẩm thanh toán quốc tế: L/C xuất – nhập khẩu; ủy nhiệm chi; ủy nhiệm thu; ủy thác thanh toán; nhờ thu (D/A, D/P); chuyển tiền; chiết khấu bộ chứng từ. - Sản phẩm dịch vụ: dịch vụ kiều hối; dịch vụ thẻ; dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước; dịch vụ trả lương qua thẻ; dịch vụ séc; dịch vụ khác. - Sản phẩm ngân hàng điện tử bao gồm: SMS Banking, Internet banking; Mobile Banking, Mplus. Nhờ không ngừng phát triển đa dạng các dịch vụ để đápTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 67 ứng tốt nhu cầu của khách hàng cũng như đảm bảo khả năng cạnh tranh với các NHTMCP khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong những năm qua, Sacombank Tiền Giang không ngừng khẳng định thương hiệu và vị thế của mình trong lòng khách hàng. 2.2.3.2. Chính sách giá cả sản phẩm, dịch vụ - Lãi suất huy động vốn Lãi suất huy động vốn của Sacombank Tiền Giang được áp dụng dựa trên lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước và chịu sự tác động bởi quy định lãi suất trần của Hội sở chính của Sacombank trên cơ sở đã cam kết và đồng thuận với Hiệp hội ngân hàng trong từng thời kỳ. Các NHTM vẫn đang liên tục tung ra các chiến dịch huy động vốn với lãi suất cao, hình thức đa dạng, kèm theo khuyến mãi hấp dẫn theo xu hướng ‘lách luật’. Theo giới chuyên môn, trong cuộc đua này các ngân hàng nhỏ cũng gồng mình để níu chân khách hàng nhằm đảm bảo được nguồn thanh khoản. Chính vì điều này mà một số ngân hàng mất đi khách hàng tiềm năng của họ trong đó có Sacombank Tiền Giang, tuy nhiên mọi cuộc chạy đua lãi suất nào cũng có điểm dừng và Sacombank Tiền Giang biết rằng chỉ có mở rộng và khai thác hiệu quả các sản phẩm dịch vụ và tiện ích của ngân hàng thì sẽ luôn giữ vững được lượng khách hàng trung thành của mình. - Lãi suất cho vay Nhìn chung lãi suất cho vay của Sacombank trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có tính cạnh tranh cao. Lãi suất cho vay của Sacombank Tiền Giang được tính toán dựa vào các quy định về lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; các quy định về chi phí vốn của Sacombank để đưa ra mức lãi suất cạnh tranh nhưng vẫn phát huy được hiệu quả. Tại Sacombank Tiền Giang chủ yếu cho vay đối với các hệ khách hàng phân tán, nhỏ lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, đối với một số khách hàng có quan hệ giao dịch và sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của Sacombank sẽ được áp dụng cho vay với mức lãi suất ưu đãi và linh hoạt để tạo mối quan hệ lâu dài, bền vững đối với từng đối tượng khách hàng. Từ đó, ngân hàng có thêm nhiều cơ hội giữ được lòng trung thành của các doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ vay vốn với ngân hàng.Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 68 - Phí dịch vụ Nhằm giúp Sacombank Tiền Giang thực hiện tốt chính sách khách hàng, tăng cường thu phí dịch vụ, bên cạnh chính sách về biểu phí cạnh tranh, Sacombank còn tăng thêm nhiều tiện ích cho khách hàng, bên cạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_sai_gon_thuong_tin_chi_nhanh_tien_gian.pdf
Tài liệu liên quan