MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH.ix
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG.x
PHẦN MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
2.1 Mục tiêu chung.2
2.2. Mục tiêu cụ thể.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
3.1 Đối tượng nghiên cứu.2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.2
4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.2
4.2 Phương pháp chọn mẫu.3
4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .4
5. Kết cấu của luận văn.4
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH . 5
1.1. Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.5
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.5
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh .5
1.1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.6
1.1.2. Vai trò và các hình thức của cạnh tranh.10
1.1.2.1. Vai trò của cạnh tranh .10
1.1.2.2. Các hình thức cạnh tranh.11
1.1.3 Các công cụ cạnh tranh Maketing- Mix.12
1.1.3.1 Cạnh tranh bằng yếu tố sản phẩm .12
1.1.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả.14
1.1.3.3 Cạnh tranh về phân phối và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ.15
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.18
1.1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp .20
1.1.4.2. Các nhân tố gián tiếp.22
1.1.5 Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp .24
1.1.6 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .25
1.1.6.1 Áp lực từ phía khách hàng .25
1.1.6.2 Áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh .26
1.1.6.3 Xu thế tự do hóa, toàn cầu hóa.27
1.1.7 Mô hình nghiên cứu và các giả thiết .27
1.1.7.1 Mô hình nghiên cứu .27
1.1.7.2 Các giả thuyết.28
1.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty khác .28
1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bánh mì Đồng Tiến.28
1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Kinh Đô.29
1.3 Các nghiên cứu trước đây về năng lực cạnh tranh .30
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI ĐỒNG TÂM TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ .32
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
ĐẠI ĐỒNG TÂM.32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .32
2.1.2. Đặc điểm sản phẩm và thị trường của Công ty Đại Đồng Tâm.33
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty .34
2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐẠI ĐỒNG TÂM.37
2.2.1 Nguồn nhân lực .37
2.2.1.1 Nguồn nhân lực của công ty.37
2.2.1.2 Nguồn nhân lực của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 .40
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvii
2.2.2 Nguồn lực tài chính của công ty .42
2.2.2.1 Nguồn lực tài chính của công ty qua các năm 2012-2014 .42
2.2.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2012-2014 .46
2.2.2.3 Doanh thu tiêu thụ và khả năng tài chính của công ty Đồng Tâm.48
2.2.2.4 Năng lực tài chính của công ty Đồng Tâm so với các đối thủ cạnh tranh khác
trên thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014.51
2.2.3 Hệ thống kênh phân phối .53
2.2.3.1 Hệ thống kênh phân phối của công ty Đại Đồng Tâm.53
2.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối của công ty so với đối thủ cạnh tranh năm 2014.54
2.2.4 Thị phần của công ty Đồng Tâm.55
2.2.4.1 Thị phần của công ty Đồng Tâm.55
2.2.4.2 Thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranh .56
2.2.5 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty Đồng Tâm so với các đối
thủ cạnh tranh khác trên thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế .57
2.3 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY ĐẠI ĐỒNG TÂM .58
2.3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát.58
2.3.2 Năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ khác trên thị trường.59
2.3.2.1 Mức độ mua sản phẩm của khách hàng .59
2.3.2.2 Thương hiệu mà khách hàng ưa chuộng .61
2.3.2.3 Đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của công ty so với các công
ty khác trên thị trường.62
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty .64
2.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy của các nhân tố .65
2.3.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .66
2.3.3.3 Phân tích hồi quy.69
2.3.4 Đánh giá của khách hàng về các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của
công ty Đại Đồng Tâm.72
2.3.4.1 Đánh giá của khách hàng về năng lực phục vụ.73
2.3.4.2 Đánh giá của khách hàng về giá bán và hỗ trợ bán hàng.74
2.3.4.3 Đánh giá của khách hàng về thương hiệu .75
2.3.4.4 Đánh giá của khách hàng về Cạnh tranh về sản phẩm.76
2.3.5 Kiểm định sự khác biệt từ kết quả khảo sát khách hàng.77
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii
2.3.5.1 Kiểm định sự khác biệt về đánh giá của khách hàng về công ty theo giới tính.77
2.3.5.2 Kiểm định sự khác biệt về đánh giá của khách hàng về công ty theo độ tuổi .78
2.3.5.3 Kiểm định sự khác biệt về đánh giá của khách hàng về công ty theo nghề
nghiệp.79
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI ĐỒNG TÂM TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ. 81
3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẠI ĐỒNG
TÂM ĐẾN NĂM 2020 .80
3.1.1 Mục tiêu .80
3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát .80
3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể.80
3.1.2 Định hướng phát triển của công ty.81
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG
TY ĐẠI ĐỒNG TÂM.82
3.2.1 Giải pháp về năng lực phục vụ.82
3.2.2 Giải pháp về giá bán và hỗ trợ bán hàng.84
3.2.3 Giải pháp xây dựng thương hiệu.88
3.2.4 Giải pháp cạnh tranh về sản phẩm .91
3.2.5 Giải pháp huy động vốn và nâng cao khả năng tài chính .94
3.2.6 Các giải pháp khác .95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.98
1. Kết luận.98
2. Kiến nghị.100
2.1 Kiến nghị đối với nhà nước.100
2.2 Kiến nghị đối với Công ty.102
TÀI LIỆU THAM KHẢO.103
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT .106
PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA CÁC BIẾN .109
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU XỬ LÝ BẰNG SPSS.110
142 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đại Đồng Tâm tại tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2013 so với năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.178 triệu đồng,
tưong ứng tăng 13,56%. Năm 2014 so với năm 2013 tăng 3.280 triệu đồng, tương
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
ứng tăng 33,24%. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với Công ty, vì nguồn vốn chủ sở
hữu tăng lên thì có nghĩa là công ty đang làm ăn phát đạt, sự tích luỹ ngày càng cao.
Kết luận: Qua việc phân tích các chỉ số tài chính ta có thấy được tình hình
tài chính của công ty đang tăng theo chiều hướng tốt qua các năm. Công ty vẫn duy
trì mức VCSH là 43%, mà mức VCSH tăng qua các năm cho thấy công ty đang phát
triển theo chiều hướng tốt. Tuy nhiên với nợ phải trả có tỷ trọng gần 57% là ở mức
khá cao. Điều này sẽ dẫn đến việc công ty sẽ gặp khó khăn khi vay thêm vốn.
Do Đồng Tâm đưa máy móc thiết bị sản xuất trực tiếp trên mỗi cửa hàng nên
đã giảm được chi phí ở khâu vận chuyển sản phẩm, luôn đủ sản phẩm cho mỗi cửa
hàng, bán chừng nào sản xuất chừng đó nên chất lượng sản phẩm luôn được đảm
bảo. Tuy nhiên điều này cũng khiến cho chi phí máy móc thiết bị tăng cao, khấu hao
TSCĐ lớn, chi phí nhân công chế biến-sản xuất cao, máy móc chưa vận hành tốt
công suất làm hiệu quả sản xuất không cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Bảng 2.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm qua 3 năm 2012 - 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Năm 2013/2012 Năm 2014/2013
± (%) ± (%)
Tổng tài sản 18.654 100 21.365 100 30.532 100 2.711 114,53 9.167 142,91
I. Tài sản ngắn hạn 10.542 56,51 12.879 60,28 16.342 53,52 2.337 122,17 3.463 126,89
1. Tiền mặt 5.297 28,40 6.741 31,55 7.982 26,14 1.444 127,26 1.241 118,41
2. Đầu tư ngắn hạn 2.146 11,50 2.648 12,39 3.498 11,46 502 123,39 850 132,10
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.149 6,16 1.416 6,63 2.047 6,70 267 123,24 631 144,56
4. Hàng tồn kho 1.345 7,21 1.657 7,76 2.176 7,13 312 123,20 519 131,32
5. Tài sản NH khác 605 3,24 417 1,95 639 2,09 -188 68,93 222 153,24
II. Tài sản dài hạn 8.112 43,49 8.486 39,72 14.190 46,48 374 104,61 5.704 167,22
1.TSCĐ 5.794 31,06 7.353 34,42 11.764 38,53 1.559 126,91 4.411 159,99
2. Các khoản phải thu tài chính
dài hạn
643 3,45 549 2,57 796 2,61 -94 85,38 247 144,99
3. TS dài hạn khác 1.675 8,98 584 2,73 1.630 5,34 -1.091 34,87 1.046 279,11
Tổng nguồn vốn 18.654 100 21.365 100 30.532 100 2.711 114,53 9.167 142,91
I. Nợ phải trả 9.964 53,41 11.497 53,81 17.384 56,94 1.533 115,39 5.887 151,20
1. Nợ ngắn hạn 3.472 18,61 4.945 23,15 8.152 26,70 1.473 142,43 3.207 164,85
2. Nợ dài hạn 6.492 34,80 6.552 30,67 9.232 30,24 60 100,92 2.680 140,90
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 8.690 46,59 9.868 46,19 13.148 43,06 1.178 113,56 3.280 133,24
1. Vốn chủ sở hữu 8.672 46,49 9.833 46,02 13.106 42,93 1.161 113,39 3.273 133,29
2. Nguồn vốn, quỹ 18 0,10 35 0,16 42 0,14 17 194,44 7 120
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
2.2.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2012-2014
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty biểu hiện trước hết qua
các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Qua 3 năm 2012 - 2014 kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện ở bảng 2.4:
Chỉ tiêu về doanh thu: Doanh thu tăng từ 11.825 triệu đồng năm 2012 lên
15.345 triệu đồng năm 2013 tương ứng tăng 29,8%, và đến năm 2014 doanh thu là
17.326 triệu đồng tương ứng tăng thêm so với năm 2013 là 12,9%. Do có sự đầu tư
và đổi mới công nghệ trong dây chuyền sản xuất, nhu cầu tiêu dùng của người dân
ngày càng cao lượng bánh được bán ra tương đối lớn làm cho doanh thu cũng không
ngừng được tăng lên.
Chỉ tiêu về chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm 2012 là 645 triệu đồng,
năm 2013 là 1550 triệu đồng tăng 905 triệu so với năm 2012 tương ứng tăng 240,3%,
chi phí bán hàng năm 2014 là 1426 triệu đồng giảm 124 triệu so với năm 2013 tương
ứng giảm 8%. Điều này cho thấy chi phí bán hàng của công ty có biến động không ổn
định, năm 2013 tăng quá nhanh so với năm 2012 làm chi phí tăng mạnh. Năm 2014
mặc dù vẫn mở thêm 3 cửa hàng và tuyển thêm nhân viên, nhưng chi phí bán hàng
thấp hơn năm trước cho thấy công ty đang điều chỉnh lại có hiệu quả.
Chỉ tiêu về lợi nhuận: Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2012 đạt 2.396
triệu đồng. Năm 2013 lợi nhận trước thuế đạt 2.539 triệu đồng tăng 143 triệu đồng
so với năm 2012 tương ứng tăng 6%; năm 2014 lợi nhuận trước thuế là 2.945 triệu
đồng tăng 406 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 16%.
Kết luận: Qua kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012-2014 ta thấy doanh thu
tiêu thụ tăng cao, lợi nhuận tăng qua các năm. Điều này cho thấy công ty đang phát
triển thuận lợi, kinh doanh có hiệu quả.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm qua 3 năm 2012 - 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
2013/2012 2014/2013
± % ± %
1. Doanh thu thuần 11.825 15.345 17326 3.520 129,8 1.981 112,9
2. Giá vốn hàng bán 7.370 8.818 10294 1.448 119,6 1.476 116,7
3. Lợi nhuận gộp 4.455 6.527 7032 2.072 146,5 505 107,7
4. Chi phí tài chính 638 1095 1382 457 171.6 287 126.2
5. Chi phí bán hàng 645 1550 1426 905 240.3 (124) 92
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 776 1343 1279 567 173 (64) 95,23
7. Tổng lợi nhuận (trước thuế) 2.396 2.539 2945 143 106,0 406 116,0
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 599 635 736 36 106,0 102 116,0
9. Tổng lợi nhuận (sau thuế) 1.797 1.904 2209 107 106,0 305 116,0
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Công ty TNHH MTV Đại Đồng TâmĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
2.2.2.3 Doanh thu tiêu thụ và khả năng tài chính của công ty Đồng Tâm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bánh của Công ty
Việc xác định doanh thụ của sản phẩm bánh theo kết cấu mặt hàng có ý
nghĩa rất quan trọng đối với công ty trong việc xác định mặt hàng chủ lực, từ đó có
các chính sách về giá cả cũng như các chính sách phân phối hợp lý nhằm mang lại
hiệu quả cao. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh của công ty theo kết cấu mặt hàng
được thể hiện ở bảng 2.5 dưới đây:
Từ bảng số liệu 2.5 ta thấy sản phẩm bánh mì và bánh ngọt luôn chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm bánh của công ty. Tỷ trọng
sản phẩm bánh mì năm 2012 là 39,99%, năm 2013 là 40,67%, năm 2014 là 40,93%
tổng doanh thu. Tỷ trọng sản phẩm bánh ngọt năm 2012 là 40,77%, năm 2013 là
39,77%, năm 2014 là 39,39% tổng doanh thu. Như vậy, mặt hàng bánh mì, bánh
ngọt là mặt hàng chủ lực trong tiêu thụ của công ty.
Sản phẩm bánh mì, bánh ngọt của công ty thuộc loại sản phẩm bánh trung
cấp trên thị trường, phù hợp với khả năng ngân sách của đại đa số người tiêu dùng.
Tuy nhiên, thị trường bánh trung cấp có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: Bảo
Thạnh, Thiên Lý, Song Tâm v.v... Điều này đòi hỏi công ty cần có nhiều biện pháp
kích thích tiêu thụ, không ngừng chú trọng đến chất lượng, giá cả, kênh phân phối,
các hoạt động hỗ trợ bán hàng, khuyến mãi v.v... xây dựng uy tín, thương hiệu sản
phẩm của mình.
Tỷ trọng bánh kem năm 2012 là 19,24%, năm 2013 là 19,56%, năm 2014 là
19,68%. Tuy tỷ trọng bánh kem không lớn nhưng đây là mặt hàng mang lại lợi
nhuận cao. Bánh kem là một mặt hàng thường được sử dụng trong những dịp đặc
biệt có ý nghĩa. Bánh kem được phân làm nhiều loại từ cao cấp đến thấp với nhiều
mức giá khác nhau. Để tăng doanh thu tiêu thụ của bánh kem và chiếm lĩnh được thị
trường, công ty cần quan tâm đến: chất lượng sản phẩm, kênh phân phối, đặc biệt
phải quản lý các đại lý phân phối chính thức, để duy trì chất lượng ổn định, đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao uy tín của sản phẩm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Bảng 2.5: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bánh theo kết cấu mặt hàng qua 3 năm 2012 - 2014 của Công ty
ĐVT: triệu đồng
TT Mặt hàng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh
Doanh
thu
Tỷ trọng
(%)
Doanh
thu
Tỷ trọng
(%)
Doanh
thu
Tỷ trọng
(%)
Năm 2013/2012 Năm 2014/2013
± % ± %
1 Bánh mì 4.728,86 39,99 6.240,81 40,67 7.091,53 40,93 1511,95 131,97 850,72 113,63
2 Bánh ngọt 4.821,58 40,77 6.102,71 39,77 6.824,71 39,39 1281,13 126,57 722 111,83
3 Bánh kem 2.274,56 19,24 3.001,48 19,56 3.409,76 19,68 726,92 131,96 408,28 113,60
Tổng cộng 11.825 100 15.345 100 17326 100 3520 1981
Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Khả năng tài chính của công ty
Khả năng tài chính của công ty là nhân tố tác động trực tiếp để xác định vị
thế cạnh tranh của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Khả năng tài chính
của công ty được đo lường các chỉ số: Khả năng thanh toán ngắn hạn, tổng doanh
thu tài sản, chỉ số nợ, biên lợi nhuận ròng. Căn cứ vào số liệu bảng 2.3 và bảng 2.4
ta tính được các chỉ tiêu cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính Công ty qua 3 năm 2012 - 2014
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,14 1,89 1,41
2. Hệ số vòng quay tài sản 0,63 0,72 0,57
3. Chỉ số nợ 0,53 0,54 0,57
4. Biên lợi nhuận ròng (%) 15,2 12,4 12,75
5. ROE 0,207 0,193 0,168
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm
Qua bảng 2.5 cho thấy (1) Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty > 1,
cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty cao. (2) Hệ số vòng quay tài sản qua
3 năm 2012, 2013 và 2014 lần lượt là 0,63; 0,72; 0,57. Năm 2013 đạt hiệu quả sử
dụng tài sản cao nhất, cứ 1 đồng tài sản sẽ đem lại 0,72 đồng doanh thu, qua năm
2014 thì chỉ đem lại 0,57 đồng doanh thu. Điều này cho thấy năm 2014 hiệu quả sử
dụng của tài sản của công ty giảm mạnh, mặc dù doanh thu tăng nhưng không đạt
được hiệu quả cao khi đầu tư tài sản lớn. (3) Chỉ số nợ qua 3 năm tương đối ổn định
dao động từ 0,53 đến 0,57 cho thấy công ty vay vốn ở mức khá cao, trong tương lai
công ty sẽ khó huy động thêm tiền vay để tiến hành sản xuất, kinh doanh. (4) Hệ số
biên lợi nhuận ròng của công ty năm 2012 là 15,2 %, tuy nhiên đến năm 2013 chỉ
còn 12,4% giảm 2,8% so với năm 2012, đến năm 2014 là 12,75%. Điều này cho
thấy năm 2013 và 2014 mức tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trưởng
doanh thu, nguyên nhân là do sự tăng trưởng doanh thu thấp hơn só với mức tăng
trưởng chi phí. Công ty nên xem xét lại nguyên nhân làm tăng chi phí để đưa ra các
giải pháp nhằm giảm chi phí.(5) Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn CSH của công ty năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
2012 là 0,207; năm 2013 là 0,193; năm 2014 là 0,168 cho thấy khả năng tạo lãi trên
1 đồng vốn bỏ ra đang giảm qua các năm, cho thấy chính sách kinh doanh của công
ty mấy năm gần đây chưa hiệu quả, công ty nên xem lại chính sách kinh doanh.
2.2.2.4 Năng lực tài chính của công ty Đồng Tâm so với các đối thủ cạnh tranh
khác trên thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014
Bảng 2.7 Năng lực tài chính của công ty so với các đối thủ cạnh tranh năm 2014
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Đồng Tâm Bảo Thạnh Thiên Lý
1 Doanh thu 17.326 20.049 5.304
2 Lợi nhuận (sau thuế) 2.209 3.953 897
3 Tổng Tài sản 30.532 13.946 4.268
3.1 Tài sản ngắn hạn 16.342 8.159 2.304
Tiền mặt 7.982 5.017 1.673
Đầu tư ngắn hạn 3.498 1.854 518
Khác 4.862 1.288 113
3.2 Tài sản dài hạn 14.190 5.787 1.964
4 Tổng nguồn vốn 30.532 13.946 4.268
4.1 Tổng số nợ phải trả 17.384 3.975 832
Nợ ngắn hạn 8.152 1.338 238
Nợ dài hạn 9.232 2.637 594
4.2 Tổng vốn CSH 13.148 9.971 3.436
5 Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,41 5,13 9,2
6 Hệ số vòng quay tài sản 0,57 1,44 1,24
7 Chỉ số nợ 0,57 0,29 0,19
8 Biên lợi nhuận ròng (%) 12,75 19,71 16,91
9 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn CSH 0,168 0,396 0,261
Nguồn: số liệu điều tra
Qua số liệu trên ta thấy công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm có tiềm lực tài
chính rất mạnh. Nguồn vốn của công ty Đồng Tâm là 30.532 triệu đồng vượt xa các
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
đối thủ khác trên thị trường, gấp 2,2 lần so với Bảo Thạnh với nguồn vốn là 13.946
triệu đồng, gấp 7,1 lần so với Thiên Lý với nguồn vốn 4.268 triệu đồng.
Tuy nhiên xét về doanh thu thì Bảo Thạnh lại dẫn đầu với doanh thu 20.049
triệu đồng, tiếp đến là Đồng Tâm với doanh thu 17.326 triệu đồng, Thiên Lý là
5.304 triệu đồng. Ta có thể tính được hệ số vòng quay tài sản của Đồng Tâm là cứ 1
đồng tài sản sẽ đem lại 0,57 đồng doanh thu, của Bảo Thạnh là cứ 1 đồng tài sản
mang lại 1,44 đồng doanh thu, Thiên lý là cứ 1 đồng tài sản mang lại 1,24 đồng
doanh thu. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Đồng Tâm so với các đối
thủ cạnh tranh là rất thấp.
Lợi nhuận của Đồng Tâm là 2209 triệu đồng, của Bảo Thạnh là 3953 triệu
đồng, của Thiên Lý là 897 triệu đồng. Hệ số biên lợi nhuận ròng của Đồng Tâm là
12,75%, của Bảo Thạnh là 19,71%, của Thiên Lý là 16,91%. Hệ số biên lợi nhuận
ròng thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh cho thấy mức tăng trưởng doanh thu
của Đồng Tâm là thấp so với mức tăng trưởng chi phí, quản lý nguồn vốn còn thấp
so với các đối thủ cạnh tranh. Điều nay là do Đồng Tâm đang tập trung mở rộng
kênh phân phối làm cho chi phí tăng cao, trong khi đó chính sách quảng cáo thương
hiệu chưa thực sự hiệu quả làm cho doanh thu tăng chậm so với mức tăng trưởng
chi phí.
Tổng nợ phải trả của Đồng Tâm là 17.384 triệu đồng với chỉ số nợ là 0,57;
tổng nợ phải trả của Bảo Thạnh là 3.975 triệu đồng với chỉ số nợ là 0,29; tổng nợ
phải trả của Thiên Lý là 832 triệu đồng với chỉ số nợ là 0,19. Cho thấy Đồng Tâm
có nợ rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Trong tương lai Đồng Tâm sẽ
khó có thể huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong khi đó Bảo Thạnh
và Thiên Lý có chỉ số nợ thấp hơn nhiều so với Đồng Tâm, họ có thể dễ dàng huy
động vốn để tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị ...
Qua bảng số liệu ta thấy được tỷ lệ một đồng vốn chủ sở hữu của Công ty
Đồng Tâm làm ra được 0,168 đồng lợi nhuận sau thuế, của Công ty Bảo Thạnh là
0,396 đồng và Công ty Thiên Lý là 0,261 đồng. Điều đó cho thấy cứ mỗi đồng vốn
chủ sở hữu của Đồng Tâm làm ra được ít lợi nhuận hơn so với các Công ty khác.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Đồng Tâm cần phải xem xét tăng dần tỷ lệ này so với các công ty cùng cạnh tranh
để nâng cao kết quả SXKD và tăng vị thế của Công ty trên thương trường.
2.2.3 Hệ thống kênh phân phối
2.2.3.1 Hệ thống kênh phân phối của công ty Đại Đồng Tâm
Đến năm 2014 công ty Đồng Tâm đã có 14 cửa hàng tại tỉnh Thừa Thiên
Huế, vị trí như sau:
+ 81 Mai Thúc Loan – Tp Huế
+ 02 Bà Triệu – TP Huế
+ 277 Bà Triệu – TP Huế
+ Thị trấn Tứ Hạ - Hương Trà – Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ 03 Đặng Huy Trứ - TP HUế
+ 96 An Dương Vương – Tp Huế
+ 237 Bùi Thị Xuân – Tp Huế
+ 122 Lê Lợi – Tp Huế
+ Tổ 8 – phường Thủy Dương – Hương Thủy- Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Ngã 3 chợ Mai – Phú Thượng – Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ 185 Trần Phú – Tp Huế
+ Chợ Nọ - Phú Khê – Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế
+ 1020 Nguyễn Tất Thành – TP Huế
+ 1217 Nguyễn Tất Thành – TP Huế
0
2
4
6
8
10
12
14
2012 2013 2014
7
10
14
Cửa hàng
Cửa hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Biểu đồ 2.1: Hệ thống kênh phân phối của công ty Đồng Tâm qua 3 năm 2012-2014
(Nguồn: Phòng kinh doanh – công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm)
Với nguồn lực tài chính lớn mạnh, công ty Đồng Tâm đã mạnh dạng mở
thêm cửa hàng qua mỗi năm, năm 2012 với 7 cửa hàng, năm 2013 10 cửa hàng và
năm 2014 là 14 cửa hàng. Điều này cho thấy công ty đang cố gắng chiếm thêm thị
phần, cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh khác. Tuy nhiên ta có thể nhận
thấy mỗi cửa hàng hoạt động thực sự chưa hiệu quả khi hệ số vòng quay tài sản của
công ty Đồng Tâm năm 2014 là 1 đồng tài sản đem lại 0,57 đồng doanh thu.Cho
thấy việc mở nhiều cửa hàng chưa đem lại hiệu quả cao.
2.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối của công ty so với đối thủ cạnh tranh năm 2014
Biểu đồ 2.2 Hệ thống cửa hàng của công ty so với đối thủ cạnh tranh năm 2014
Nguồn: Số liệu điều tra
Qua số liệu trên ta thấy năm 2014 công ty Đồng Tâm có số lượng cửa hàng
vượt trội hơn rất nhiều so với các đối thủ khác, Đồng Tâm với 14 cửa hàng, Bảo
Thạnh 5 cửa hàng, Thiên Lý 2 cửa hàng.
Từ năm 2010 đến nay Đồng Tâm đã cố gắng phát triển kênh phân phối ra
khắp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, với hàng năm hệ thống cửa hàng tăng lên, năm
2012 có 7 cửa hàng. Năm 2013 mở thêm 3 cửa hàng và năm 2014 mở thêm 4 cửa
hàng cho thấy công ty đang cố gắng chiếm thêm thị phần, tuy nhiên do là công ty
mới nên yếu tố thương hiệu là một điểm yếu của công ty. Với hệ thống kênh phân
0
2
4
6
8
10
12
14
Đồng Tâm Bảo Thạnh Thiên Lý Song Tâm
14
5
2
3
Cửa hàng
Cửa hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
phối rộng và vượt trội hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh, đây là một lợi thế rất tốt
để công ty dễ dàng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
2.2.4 Thị phần của công ty Đồng Tâm
2.2.4.1 Thị phần của công ty Đồng Tâm
Thị phần của công ty thể hiện rõ năng lực cạnh tranh của công ty trên thị
trường. Đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường của công ty so với đối thủ cạnh
tranh. Qua thị phần của công ty người ta có thể đánh giá một cách tương đối đầy đủ
về sức cạnh tranh của công ty đó. Công ty có thị phần lớn chứng tỏ các sản phẩm
của công ty được tin dùng và ưa chuộng trên thị trường, năng lực cạnh tranh của
công ty đó lớn.
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng thị phần của công ty qua các năm
Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Đồng Tâm
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy rằng, tốc độ tăng thị phần của công ty Đồng
Tâm có xu hướng tăng đều. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy sản phẩm của công ty ngày
càng có vị thế trên thị trường và được khách hàng Thừa Thiên Huế ưa chuộng. Tuy
nhiên có thể nhận thấy tốc độ tăng thị phần chưa tương xứng với tốc độ mở rộng
kênh phân phối. Công ty nên tăng cường quảng cáo, gia tăng các chương trình
khuyến mãi, yểm trợ bán hàng ... nhằm tăng thương hiệu của công ty trong tâm trí
khách hàng.
6
12
17
21
0
5
10
15
20
25
2011 2012 2013 2014
Thị phần
thị phần
Năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
2.2.4.2 Thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranh
Biểu đồ 2.4: Thị phần của các công ty bánh mì tại Thừa Thiên Huế
Nguồn: Số liệu điều tra
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy thị phần của công ty Đồng Tâm năm 2014 là
21% trong tổng thị phần các công ty bánh. Công ty Bảo Thạnh chiếm thị phần lớn
nhất 34%. Công ty Bảo Thạnh là công ty có thương hiệu lâu đời, đây được xác định
là một trong những đối thủ cạnh tranh chính của công ty. Công ty Thiên Lý và Song
Tâm lần lượt có thị phần 9% và 7% nhưng đây là đối thủ cạnh tranh mạnh. Điểm
mạnh của công ty đối thủ này là khả năng cạnh tranh về giá bán và sự linh động về
giá bán. Do mô hình của công ty Thiên Lý và Song Tâm là vừa và nhỏ nên bộ máy
hoạt động nhỏ gọn hơn so với công ty Đồng Tâm nên linh hoạt trong chính sách giá,
chi phí quản lý doanh nghiệp thấp, do đó nên năng lực cạnh tranh về giá của công ty
này là rất cao, với lại công ty Thiên Lý và Song Tâm cũng là một trong những công
ty lâu đời và đã có thương hiệu trong tâm trí của khách hàng. Để nâng cao khả năng
cạnh tranh của mình, Đồng Tâm cần phải có những chính sách linh động, đặc biệt là
về giá và chất lượng sản phẩm để có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường.
21%
34%9%
7%
29%
Đồng Tâm
Bảo Thạnh
Thiên Lý
Song Tâm
Công ty khác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
2.2.5 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty Đồng Tâm so với các
đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế
Từ phân tích các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như
khả năng tài chính, nguồn nhân lực, hệ thống kênh phân phối, thị phần và hiệu quả
kinh doanh. Ta có thể so sánh được khả năng cạnh tranh của công ty Đồng Tâm so
với các đối thủ cạnh tranh khác như Bảo Thạnh, Thiên Lý. Từ đó có thể biết được
điểm mạnh điểm yếu của công ty Đồng Tâm và của đối thủ cạnh tranh, nhằm phát
huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu và đưa ra những chiến lược hợp lý nhằm nâng
cao khả năng của công ty trên thị trường.
Biểu đồ 2.5 Khả năng cạnh tranh của công ty và các đối thủ khác trên thị
trường tỉnh TT Huế
Nguồn: số liệu điều tra
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy Đồng Tâm mạnh hơn nhiều so với các đối thủ
khác về mặt tài chính, nhân lực và kênh phân phối. Với thị phần đứng thứ 2 thị
trường chỉ thua Bảo Thạnh và hơn xa đối thủ khác là Thiên Lý. Tuy nhiên, hiệu quả
kinh doanh của Đồng Tâm là quá thấp, thấp nhất trong tất cả các đối thủ cạnh tranh,
chiếm chưa đến 2 điểm, trong khi Thiên Lý là 4 điểm và Bảo Thạnh khoản 4.5 điểm.
Đối thủ chính của công ty Đồng Tâm chính là Bảo Thạnh. Bảo Thạnh với
nguồn lực tài chính, nhân lực và kênh phân phối ở mức trung bình từ 2-3 điểm, tuy
0
1
2
3
4
5
Tài chính
Nhân lực
Kênh phân
phốiThị phần
Hiệu quả kinh
doanh Đồng Tâm
Bảo Thạnh
Thiên lý
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
nhiên vẫn chiếm vị trí dẫn đầu ở hiệu quả kinh doanh và thị phần. Cho thấy hiệu
quả kinh doanh của Bảo Thạnh là rất cao.
Đồng Tâm nên xem lại các chính sách mở rộng kênh phân phối, với việc mở
kênh phân phối hàng năm đã giúp công ty chiếm được thị phần khá lớn. Với nguồn
nhân lực dồi dào, khả năng tài chính mạnh mẽ nhưng chính sách kinh doanh của
Đồng Tâm chưa thực sự hiệu quả khi thị phần tăng lên là quá chậm chưa tương ứng
với việc hàng năm tăng thêm một số lượng lớn cửa hàng.
2.3 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY ĐẠI ĐỒNG TÂM
2.3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát
Sau khi thu thập số liệu, số liệu được làm sạch, loại bỏ những bảng câu hỏi
không hợp lệ và dữ liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS. Số mẫu hợp lệ để đưa
vào phân tích là 220 mẫu. Thông tin về mẫu khảo sát được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 2.8 Đặc điểm đối tượng khảo sát
Tiêu chí thống kê Số quan sát Tỷ trọng
1. Giới tính
Nam
Nữ
79
141
35,9
64,1
2. Độ tuổi
< 18 tuổi
Từ 18 – 30 tuổi
Từ 30 – 45 tuổi
> 45 tuổi
94
109
13
4
42,7
49,5
5,9
1,8
3. Nghề nghiệp
Học sinh – sinh viên
Lao động tay chân và tự do
Nhân viên văn phòng, giáo viên, công chức
Khác
146
40
26
8
66,4
18,2
11,8
3,6
Tổng 220 100
Nguồn: xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS
Về giới tính: Trong 220 khách hàng được phỏng vấn thì có 79 khách hàng là
nam chiếm tỉ lệ 35,9% và 141 khách hàng nữ chiếm tỉ lệ 64,1 %. Điều này cho thấy
trong lĩnh vực thực phẩm bánh mì, bánh ngọt thì nữ giới chiếm nhiều hơn nam giới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Về độ tuổi của khách hàng thì có sự chênh lệch đáng kể, có 94 khách hàng
dưới 18 tuổi chiếm tỉ lệ 42,7%, 109 khách hàng từ 18 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ 49,5%,
và độ tuổi trên 30 chiếm tỉ lệ 7,7%. Điều này cho thấy độ tuổi trên 30 thì nhu cầu
thực phẩm về bánh mì, bánh ngọt thấp. Tập trung chủ yếu ở độ tuổi dưới 30. Có lẽ
khi bước qua tuổi trung niên thì nhu cầu thực phẩm sẽ có sự thay đổi, mặt hàng thực
phẩm về bánh mì, bánh ngọt không còn phù hợp với khẩu vị nữa. Khách hàng dưới
30 tuổi là những khách hàng tiềm năng của công ty.
Về nghề nghiệp Qua bảng ta thấy có 146 khách hàng là học sinh-sinh viên
chiếm tỉ lệ 66,4%, 40 người là lao động tay chân và tự do chiếm tỉ lệ 18,2%, 26
người là nhân viên văn phòng-giáo viên-công chức chiếm tỉ lệ 18,2%, còn lại 3,6%
là tối tượng khác. Điều này cho thấy khách hàng chủ yếu của công ty là học sinh –
sinh viên. Đây là độ tuổi đang phát triển về tâm lý cũng như hình thể, nhu cầu về
thực phẩm khá cao, công ty nên tập trung sản phẩm để đạt được sự thỏa mãn cho
đối tượng này.
2.3.2 Năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ khác trên thị trường
2.3.2.1 Mức độ mua sản phẩm của khách hàng
Bảng 2.9 Mức độ mua bánh mì
Chỉ tiêu Tần số Tần suất
Thường xuyên 84 38,2
Thỉnh thoảng 83 37,7
Ít khi 45 20,5
Không mua 8 3,6
Tổng 220 100
Nguồn: xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS
Qua bảng số liệu ta thấy có 84 khách hàng trả lời thường xuyên mua bánh mì
chiếm tỉ lệ 38,2%, 83 khách hàng thỉnh thoảng mua chiếm tỉ lệ 37,7%, 45 khách
hàng ít khi mua chiếm tỉ lệ 20,5%, 8 khách hàng không mua chiếm tỉ lệ 3,6%. Điều
này cho thấy bánh mì là một mặt hàng ưa chuộng, có tỉ lệ mua thường xuyên cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Bảng 2.10 Mức độ mua bánh ngọt
Chỉ tiêu Tần số Tần suất
Thường xuyên 75 34,1
Thỉnh thoảng 77 35,0
Ít khi 65 29,5
Không mua 3 1,4
Tổng 220 100
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS)
Qua bảng số liệu ta thấy mực độ thường xuyên và thỉnh thoảng mua chiếm
tổng tỉ lệ 69,1%, 29,5% ít khi mua và 1,4 % không mua. Điều này cho thấy bánh
ngọt, bánh mặn có tỉ lệ mua thường xuyên khá cao.
Bảng 2.11 Mức độ mua bánh kem
Chỉ tiêu Tần số Tần suất
Thường xuyên 13 5,9
Thỉnh thoảng 45 20,5
Ít khi 143 65,0
Không mua 19 8,6
Tổng 220 100
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS)
Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ thường xuyên mua bánh kem là 5,9%, thỉnh
thoảng mua chiếm 20,5%, và 65% là ít khi mua, 8,6% không mua. Bánh kem
thường chỉ được sử dụng vào những dịp để kỷ niệm hay chúc mừng và có giá cao
hơn nhiều so với các loại bánh khác, vì thế sản phẩm này ít khi được mua.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
2.3.2.2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_tai_cong_ty_trach_nhiem_huu_han_mot_thanh_vien_dai_dong_tam_tai_tinh_th.pdf