Luận văn Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị bộ quốc phòng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .

MỞ ĐẦU. 1

CHưƠNG 1. . 6

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN. 6

VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 6

1.1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới .6

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .7

1.1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố.10

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.11

1.2.1. Khái niệm cạnh tranh.11

1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.13

1.2.3. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.15

1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .

1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

CHưƠNG 2. .

THIẾT KẾ VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.

2.2. PHưƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU.

2.2.1. Nguồn dữ liệu sơ cấp.

2.2.2. Nguồn số liệu thứ cấp.

2.3. PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .

2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả .

2.3.2.Phương pháp so sánh .

2.3.3. Phương pháp chuyên gia .

pdf24 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện năng lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi khắt khe của khách hàng, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh đang trở thành một vấn đề vô cùng quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm. Trong bối cảnh này, sự cạnh cạnh giữa các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật. Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng (MHDI) là doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ các quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ 100% vốn, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Bộ Quốc phòng nhằm thực hiện các nhiệm vụ do Bộ Quốc phòng giao và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, bao gồm: chuẩn bị đầu tƣ các dự án và tổ chức quản lý, thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng các khu nhà ở, khu đô thị mới, phục vụ chính sách nhà ở cho cán bộ Quân đội và kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng; thực hiện các dự án tái định cƣ; quản lý, vận hành khai thác 2 dịch vụ nhà ở, khu đô thị mới sau đầu tƣ; tƣ vấn khảo sát thiết kế; thi công xây lắp công trình; sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Trong tất cả các hoạt động do Tổng công ty đảm nhận, lĩnh vực xây lắp đƣợc coi là lĩnh vực trọng tâm với doanh thu chiếm thị phần chính, khoảng 50 %. Tổng công ty có bề dày kinh nghiệm và thành tích trong lĩnh vực xây lắp, các sản phẩm về xây lắp đƣợc khách hàng, chủ đầu tƣ tín nhiệm, đánh giá tốt, chất lƣợng đảm bảo, theo đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Nhà nƣớc. Năng lực của các đơn vị xây lắp thể hiện ở chỗ có thể thực hiện thi công hầu hết các nhà tòa cao tầng do Tổng Công ty làm chủ đầu tƣ. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh đó, so với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng, lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty chỉ đạt năng suất lao động ở mức trung bình, cung ứng dịch vụ còn nhiều hạn chế, công tác marketing chƣa mạnh, quản trị doanh nghiệp chƣa đạt mức độ chuyên nghiệp. Thêm vào đó, trong tình hình khó khăn chung của toàn ngành xây dựng, cùng với sự tham gia các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây lắp (các nhà thầu trong và ngoài nƣớc) làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Do đó, để tồn tại và phát triển thì đòi hỏi Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng phải không ngừng tìm tòi các giải pháp để nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời gian thi công, đáp ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng, vƣợt qua những thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó có thể thấy rằng, việc nghiên cứu và đánh giá một cách khoa học thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp, những nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng là hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Công nghệ và Phát triển doanh nghiệp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: 3 1. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng hiện nay nhƣ thế nào? 2. Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng? 3. Cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng? 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc xem xét, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh, các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng, luận văn đề ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đã đặt ra, Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; - Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng từ năm 2013 đến năm 2015; - Đề ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng Công ty Tổng công ty Đầu tƣ phát triển Nhà và đô thị Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016 - 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của doanh nghiệp. 4 b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn giới hạn vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp từ năm 2013 đến năm 2015, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu các tại Tổng công ty và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây lắp thuộc Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng. 4. Những đóng góp của luận văn - Tổng hợp, bổ sung, hệ thống hóa một số nội dung lý luận vê năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, đánh giá khách quan thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp, các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng trong những năm gần đây. - Trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp tại Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp tại Tổng công ty. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo giúp Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng nâng cao năng lực cạnh tranh tại trong lĩnh vực xây lắp, góp phần nâng cao vị thế và thƣơng hiệu của Tổng Công ty. 5 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chƣơng 2: Thiết kế và Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng giai đoạn 2013-2015 Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, tuy nhiên năng lực cạnh tranh và việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh một cách có hệ thống lại bắt đầu khá muộn, và mới chỉ từ những năm 1980 đến nay. Micheal E. Porter, chuyên gia hàng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh đã chỉ ra rằng cho đến năm 1990, năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách đúng đắn, đầy đủ và chƣa có một định nghĩa nào đƣợc chấp nhận một cách thống nhất. Mô hình Porter’s five forces (5 lực lƣợng cạnh tranh của Porter) lần đầu tiên đƣợc xuất hiện trên tạp chí Havard Business Reivew năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra thuận lợi trong kinh doanh. Mô hình của Porter về 5 lực lƣợng cạnh tranh là một công cụ tốt để xác định một cách có hệ thống các áp lực cạnh tranh cơ bản trong một thị trƣờng và đánh giá lực lƣợng cạnh tranh mạnh nhƣ thế nào. Theo Porter, các điều kiện cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng một ngành, khách hàng, hệ thống các nhà cung cấp, các sản phẩm thay thế, hay các đối thủ tiềm năng. Giá trị của mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh là trợ giúp chỉ rõ bản chất của các lực lƣợng cạnh tranh. Để phân tích môi trƣờng cạnh tranh, các nhà quản trị cần đánh giá sức mạnh của một trong 5 lực lƣợng đó. Sự tác động tổng hợp của 5 lực lƣợng cạnh tranh này sẽ xác định tính chất cạnh tranh trong một thị trƣờng nhất định. Thông thƣờng các lực lƣợng cạnh tranh càng mạnh thì lợi nhuận tập thể của các công ty tham gia càng thấp. Tiếp đó năm 1985, Micheal E. Porter, xuất bản cuốn sách “The Competitive Advantage”. Trong cuốn sách này, Porter đã nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh và 7 cách thức một công ty thực sự đạt đƣợc lợi thế hơn các công ty đối thủ. Ông chỉ ra rằng lợi thế cạnh tranh không chỉ nằm trong các hoạt động của mỗi công ty mà còn trong cách các hoạt động liên quan với nhau. Cuốn sách này lần đầu tiên cung cấp những công cụ để có chiến lƣợc phân đoạn một ngành công nghiệp và đánh giá một cách logic, chặt chẽ tính cạnh tranh của sự đa dạng hoá. Năm 1990, Micheal E. Porter hoàn thành tác phẩm “Competitive Advantage of Nations”. Cuốn sách này đƣợc Porter nghiên cứu tại mƣời quốc gia hàng đầu về kinh tế, đƣa ra các lý thuyết đầu tiên của cạnh tranh dựa trên nguyên nhân là năng suất, nhờ đó các công ty cạnh tranh với nhau. Porter cho thấy những lợi thế truyền thống nhƣ tài nguyên thiên niên, lao động giá rẻ không còn là nguồn gốc của sự thịnh vƣợng. Cuốn sách cũng giới thiệu mô hình “kim cƣơng” - một cách để hiểu đƣợc vị thế cạnh tranh của mỗi quốc gia (hoặc địa điểm) trong cuộc đấu tranh toàn cầu hiện nay và là một phần không thể thiếu trong tƣ duy kinh doanh quốc tế. Tiếp bƣớc những nghiên cứu của Porter, gần đây có nhiều tác phẩm ra đời tập trung vào đề tài năng lực cạnh tranh nhƣ: “Để cạnh tranh với những ngƣời khổng lồ” của Don Taylor và Jeanne Smalling Acher do Nguyễn Thị Giang Nam dịch năm 2015. Cuốn sách đã đƣa ra những chiến lƣợc để giúp doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả vƣợt qua các đối thủ của mình. Cuốn sách “Tƣơng lai của cạnh tranh” của hai tác giả Venkat Ramaswamy và C.K. Prahalad, do Nguyễn Đình Sanh Nhựt dịch năm 2015 đã chỉ ra rằng, chúng ta đang ở đỉnh của một thế giới với rất nhiều thay đổi. Vì vậy để cạnh tranh hiệu quả, các CEO và các nhà quản lý có kinh nghiệm phải tập trung vào việc xây dựng nguồn vốn chiến lƣợc mới bằng việc trải nghiệm kinh doanh dƣới cái nhìn của ngƣời tiêu dùng, nhanh chóng kiến tạo tri thức, quản lý chất lƣợng trải nghiệm, truy cập trách nhiệm một cách chọn lọc theo yêu cầu, linh động và nhanh chóng tái cấu trúc để đồng sáng tạo các giá trị thông qua mạng lƣới trải nghiệm. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Tại Việt Nam đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh: 8 Tác giả Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) đã hoàn thành cuốn sách Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế - NXB Lao động- Hà Nội. Công trình nghiên cứu làm rõ một số lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bàn luận về thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua. Căn cứ vào thực trạng năng lực cạnh tranh, cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp khi hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cũng đã hoàn thành nghiên cứu Nâng cao sức cạnh tranh cuả các công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong cuốn sách này tác giả đã hệ thống hoá một số quan niệm về sức cạnh tranh của công ty, phân tích kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế về nâng cao sức cạnh tranh của công ty, phân tích thực trạng cạnh tranh và môi trƣờng pháp lý cạnh tranh ở Việt Nam. Trọng tâm của cuốn sách là đánh giá thực trạng cạnh tranh của các công ty ở Hà Nội. Cuối cùng tác giả đƣa ra những giải pháp chủ yếu nâng cao sức cạnh tranh của các công ty. Tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế Quốc tế, Tạp chí Cộng sản Online số 23 (143), 2007. Bài viết chỉ rõ, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức thật sự to lớn, đó là hạn chế trong năng lực cạnh tranh, sự lạc hậu về khoa học - công nghệ, hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém về thƣơng hiệu, chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc truyền thông và xúc tiến thƣơng mại. Từ việc phân tích này, tác giả đã đề xuất gói 5 giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong tác phẩm Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tác giả Nguyễn Hữu Thắng (2008) đã phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đề ra một số quan điểm và phƣơng hƣớng, các giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Những giải pháp mà tác giả đƣa ra 9 bao gồm 4 nội dung, đó là: Nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp; Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp; Cải thiện môi trƣờng và điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp; Phát triển các định chế hỗ trợ doanh nghiệp. Trần Thúy Nga, 2006, Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi, luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tổng kết kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh từ việc nghiên cứu các công ty trong nƣớc và quốc tế, đánh giá thực trạng và những công cụ mà Tổng Công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi đang sử dụng trong cạnh tranh, đồng thời nêu rõ những thành công, hạn chế, nguyên nhân của thực trạng đó. Luận văn đƣa ra các định hƣớng, đề xuất giải pháp cụ thể về đầu tƣ, đổi mới và hiện đại hoá máy móc thiết bị, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty. Lê Hồng Dƣơng (2010), Nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam (VIWASEEN ), Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp, giới thiệu các công cụ Marketing để cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng công ty Viwaseen, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng công ty Viwaseen. Nguyễn Đức Cƣờng (2015), Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bê tông Hà Thanh, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học Viện Bƣu chính Viễn thông. Công trình nghiên cứu đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đánh giá đúng về thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bê tông Hà Thanh, trên cơ sở đó nghiên 10 cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty đến năm 2020. Lê Anh Cƣờng (2015), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng, luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả đã tổng hợp, bổ sung, hệ thống hóa một số nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty. 1.1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố Với các cách tiếp cận khác nhau, tổng quan các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc đã phân tích, bàn luận các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh, nhiều công trình đã đề cập thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đề xuất những nội dung, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là kiến thức nền tảng mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho tác giả nghiên cứu và phát triển trong luận văn. Cũng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng, xây lắp ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề năng lực cạnh tranh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng. Những vấn đề luận văn cần tập trung giải quyết đó là: làm rõ các nội dung liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng; nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp của Tổng công ty Phát triển Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng. 11 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung , cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là mọ ̂t khái niẹ ̂m có nhiều cách hiểu khác nhau . Khái niẹ ̂m này đu ̛ợc sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiẹ ̂p, phạm vi ngành , phạm vi quốc gia hoạ ̆c phaṃ vi khu vƣc̣ liên quốc gia , điều này chỉ khác nhau ở chỗ muc̣ tiêu đu ̛ợc đạ ̆t ra ở chỗ quy mô doanh nghiẹ ̂p hay ở quốc gia mà thôi. Vì vậy đã có nhiều định nghĩa về cạnh tranh nhƣ sau: Theo K. Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua , đấu tranh gay g ắt giữa các nhà tu ̛ bản nhằm dành giạ ̂t nhƣ̃ng điều kiẹ ̂n thuạ ̂n lơị trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu đu ̛ợc lợi nhuạ ̂n siêu ngac̣h” Theo Từ điển Tiếng Việt (2000), cạnh tranh“là cố gắng dành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngƣời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi tích nhƣ nhau” tức là nâng cao vị thế của ngƣời này và làm giảm vị thế của ngƣời khác. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995) đị nh nghĩ a “Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu nhằm dành cách điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” Theo hai nhà Kinh tế học Mỹ P.A. Samuelson và W.D. Nordhaus (1989): “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và thị trƣờng”. Hai tác giả này cho caṇh tranh đồng nghiã với caṇh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004) “ cạnh tranh trong thu ̛ơng tru ̛ờng không phải là diẹ ̂t trƣ̀ đối thủ của mình mà chính là phải mang laị cho khách hàng nhƣ̃ng giá tri ̣ gia ta ̆ng cao và mới la ̣ho ̛n để khách hàng lƣạ choṇ mình chƣ́ không lựa chọn đối thủ cạnh tranh”. Ngoài ra, còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh. Song qua các đị nh nghĩ a trên có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau: 12 Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm dị ch vụ, dự án) một loạt điều kiện có lợi (một thị trường, một khách hàng). Mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm dị ch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm dị ch vụ (chính sách đị nh giá thấp; chính sách đị nh giá cao; chính sách ổn đị nh giá; đị nh giá theo thị trường; chính sách giá phân biệt); cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dị ch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán.. Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vi ̣ kinh tế có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thê ̉ là thi ̣ phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng. Cạnh tranh cũng luôn tồn tại hai mạ ̆t của mọ ̂t vấn đề: mạ ̆t tích cƣc̣ và mạ ̆t tiêu cƣc̣. Ở khía cạnh tích cực , cạnh tranh là nhân tố quan trọng góp phần phân bổ các nguồn lƣc̣ có haṇ của xã họ ̂i mọ ̂t cách hơp̣ lý , trên co ̛ sở đó giúp nền kinh tế taọ lạ ̂p mọ ̂t co ̛ cấu kinh tế hơp̣ lý và hoaṭ đọ ̂ng có hiẹ ̂u quả. Bên caṇh đó , cạnh tranh góp phần thúc đẩy sƣ ̣tiến bọ ̂ của khoa học công nghẹ ̂, dâñ đến gia ta ̆ng na ̆ng suất , sƣ̉ dụng hiẹ ̂u quả các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã họ ̂i thông qua các sản phẩm , dịch vụ chất lu ̛ợng cao, giá thành ha ,̣ mâũ mã đa daṇg . Ở khía cạnh tiêu cƣc̣ , nếu caṇh tranh chỉ nhằm muc̣ đích chaỵ theo lơị nhuạ ̂n mà bất chấp tất cả thì song song với lơị nhuạ ̂n đu ̛ợc tạo ra , có thể xảy ra nhiều hạ ̂u quả nghiêm troṇg cho xã họ ̂i nhu ̛ môi tru ̛ờng sinh thái bị hủy hoại , nguy haị cho sƣ́c khỏe con ngu ̛ời, đaọ đƣ́c xã họ ̂i bi ̣ xuống cấp , nhân cách con ngu ̛ời bị tha hóa. Nếu 13 xảy ra tình trạng này , nền kinh tế quốc gia se ̃phát triển mọ ̂t cách lẹ ̂ch lac̣ và không vì lơị ích của số đông. 1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh Na ̆ng lƣc̣ caṇh tranh là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế thị trƣờng ngày nay. Hiện nay tồn tại rất nhiều định nghĩa về năng lực cạnh tranh, đứng trên những góc độ tiếp cận khác nhau. Nói cách khác, khái niẹ ̂m na ̆ng lƣc̣ caṇh tranh đến nay vâñ chƣa đu ̛ợc hiểu mọ ̂t cách thống nhất. Một số quan điểm có thể kể đến nhƣ sau: Tiếp cận dƣới góc độ thị phần, Michael E. Porter (1985) trong tác phẩm “The competitive Advantage” cho rằng: “Năng lƣc̣ caṇh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó.” Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiẹ ̂p có khả na ̆ng caṇh tranh là doanh nghiẹ ̂p có thể sản xuất sản phẩm và dic̣h vu ̣với chất lu ̛ợng vu ̛ợt trọ ̂i và giá cả thấp ho ̛n các đối thủ khác trong nu ̛ớc và quốc tế . Khả na ̆ng caṇh tranh đồng nghiã với viẹ ̂c đaṭ đu ̛ợc lợi ích lâu dài của doanh nghiẹ ̂p và khả na ̆ng bảo đảm thu nhạ ̂p cho ngu ̛ời lao đọ ̂ng và chủ doanh nghiẹ ̂p”. Điṇh nghiã này cũng đu ̛ợc nhắc lại trong “Sách trắng về na ̆ng lƣc̣ caṇh tranh của Vu ̛ơng quốc Anh” (1994). Michael Porter (1990) cũng thừa nhận rằng không thể đƣa một định nghĩa tuyệt đối về Năng lƣc̣ caṇh tranh. Theo ông: “ Để có thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh hoặc là có đƣợc dƣới hình thức chi phí sản xuất thấp hơn hoặc khả năng khác biệt hoá sản phẩm để đạt mức giá cao hơn trung bình”. Ngoài ra, ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu kinh tế cũng có những định nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh đứng trên một góc nhìn nhất định. Theo tác giả Lê Đa ̆ng Doanh (2010) trong tác phẩm Nâng cao na ̆ng lưc̣ caṇh tranh của doanh nghiẹ ̂p thời h ội nhạ ̂p: “Na ̆ng lƣc̣ caṇh tranh của doanh nghiẹ ̂p đu ̛ợc đo bằng khả na ̆ng duy trì và mở rọ ̂ng thi ̣ phần, thu lơị nhuạ ̂n cho doanh nghiẹ ̂p trong môi tru ̛ờng 14 cạnh tranh trong nu ̛ớc và ngoài nu ̛ớc” Theo tác giả Tôn Thất Nguyêñ Thiêm (2004) trong tác phẩm Thị tru ̛ờng, Chiến lu ̛ợc, Cơ cấu nêu lên tầm quan troṇg của viẹ ̂c gia ta ̆ng giá tri ̣ nội sinh và ngoại sinh của doanh nghiẹ ̂p, đây chính là na ̆ng lƣc̣ caṇh tranh mà mỗi doanh nghiẹ ̂p cố gắng đaṭ đu ̛ợc, là co ̛ sở để doanh nghiẹ ̂p thƣc̣ hiẹ ̂n các chiến lu ̛ợc kinh doanh của mình. Tập hợp các định nghĩa trên, định nghĩa năng lực cạnh tranh đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007831_1871_2003157.pdf
Tài liệu liên quan