Luận văn Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2

3. Phạm vi đề tài. 12

4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 13

5. Phương pháp nghiên cứu. 13

6. Những đóng góp của luận văn. 14

7. Cấu trúc của luận văn. 14

NỘI DUNG

Chương 1: Tác giả, tác phẩm và vấn đề thể loại trong tiểu thuyết

Việt Lam tiểu sử

1. Tác giả Lê Hoan. . 15

2. Tác phẩm Việt Lam tiểu sử. 23

2.1. Tên gọi. 23

2.2. Vấn đề xác định tác giả Việt Lam tiểu sử. 25

3. Vấn đề thể loại trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử. 30

3.1. Khái niệm tiểu thuyết chương hồi. . 30

3.2. Hoàn cảnh ra đời. 30

3.3. Đặc điểm thể loại. 34

3.4. Tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - tiểu thuyết lịch sử được viết theo lối

kết cấu chương hồi. . 36

3.4.1. Thể loại tiểu thuyết lịch sử. . 36

3.4.2. Tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - tiểu thuyết lịch sử viết theo lối kết

cấu chương hồi. . 36

Tiểu kết. . 39

Chương 2: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - từ nguyên

mẫu đến hình tượng văn học

2.1. Con đường từ hiện thực đến các hình tượng văn học. 40

2.2. Các nhân vật nguyên mẫu trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử. 43

2.2.1. Lê Lợi từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tượng văn học. 44

2.2.2. Hồ Quý Ly từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tượng văn học. 47

2.2.3. Nguyễn Trãi từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tượng văn học. 51

2.3. Những nét tương đồng và khác biệt giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt

Lam tiểu sử với các nhân vật trong lịch sử. . 55

2.3.1. Những nét tương đồng giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu

sử với các nhân vật trong lịch sử và nguyên nhân của sự tương đồng. 56

2.3.2. Những nét khác biệt giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu

sử với các nhân vật trong lịch sử và nguyên nhân của sự khác biệt. 60

Tiểu kết. . 68

Chương 3: Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử

3.1. Khái niệm nhân vật và vai trò của nhân vật trong tiểu thuyết

chương hồi. 70

3.1.1. Khái niệm nhân vật. . 70

3.1.2. Vai trò của nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi. 71

3.2. Giới thuyết chung về nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết

chương hồi. . 72

3.2.1. Vai trò của nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết

chương hồi. 72

3.2.2. Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi. 73

3.2.3. Một số thủ pháp thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi. 74

3.3. Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan. . 74

3.3.1. Nghệ thuật thể hiện hành động nhân vật và sự kiện. 75

3.3.2. Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân vật. 90

3.3.3. Nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ nhân vật. 98

Tiểu kết. . 108

KẾT LUẬN. . 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 111

pdf122 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng chỉ là một gã nhà quê thôi, việc gì phải hạ nhục trẫm như vậy? Trẫm sẽ sai người gọi hắn tới, không tới thì trẫm giết quách đi là xong” [26,57]. Nhờ phƣơng tiện ngôn ngữ, tác giả đã để nhân vật Hồ Quý Ly tự biểu lộ đƣợc bản chất kiêu ngạo của mình. Khi có ý coi thƣờng xem anh em Lê Lợi chỉ là “gã nhà quê” và coi việc cầu hiền tài là “hạ nhục”, Quý Ly tỏ ra là một con ngƣời không biết tôn hiền đãi sĩ. Thói quen vốn dĩ của Quý Ly là giết nhầm còn hơn bỏ xót cho nên cầu hiền tài mà không tới thì “giết quách đi là xong”. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến Hồ Quý Ly nhanh chóng bị thất bại trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, trấn yên bờ cõi. Xem xét nhân vật Hồ Quý Ly từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tƣợng văn học, ta thấy tác giả Lê Hoan đã rất cố gắng để thoát khỏi cách ghi chép lạnh lùng của các sử gia. Nếu nhƣ nhân vật Hồ Quý Ly trong lịch sử đƣợc các nhà sử học ghi chép theo trình tự gắn liền với các sự kiện chính xác thì khi trở thành nhân vật văn học, tác giả Việt Lam tiểu sử không chỉ bằng tiến trình các sự kiện mà còn bằng tƣ duy logíc nghệ thuật của một nhà văn để cho nhân vật vận động nhƣ một chỉnh thể đƣợc bộc lộ những tính cách một cách khách quan và chân thực nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 2.2.3. Nhân vật Nguyễn Trãi từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tƣợng văn học Trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi đƣợc biết đến là một vị danh nhân văn hóa có đức độ tài năng. Với một sự nghiệp vinh quang vĩ đại gắn liền với một giai đoạn lịch sử sôi động cùng những biến cố có tầm vóc lớn lao mà trung tâm là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Khi giặc Minh xâm lƣợc, lửa khởi nghĩa đang rực cháy trên nhiều vùng của đất nƣớc mà lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (Giản Định Đế) và Trần Quý Khoáng (Trần Trùng Quang), nhƣng Nguyễn Trãi đã bỏ qua tất cả những cuộc khởi nghĩa của phái hậu Trần để đem trái tim rực cháy tình yêu nƣớc góp thêm một ngọn lửa vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khi ấy vừa mới nhóm. Là một ngƣời có tài năng đức độ nên ông đƣợc Lê Lợi rất tin cậy giao cho nhiệm vụ thừa chỉ học sĩ, giúp Lê Lợi trù hoạch quân mƣu dự thảo các văn kiện chính trị, ngoại giao. Những tháng ngày cùng chiến đấu với nghĩa quân Lam Sơn là những năm tháng gian khổ mà vĩ đại nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Là một cá nhân kiệt suất có vai trò to lớn trong lịch sử dân tộc nhƣng các trang sử viết về Nguyễn Trãi còn rất hạn hẹp, nếu có cũng chỉ rất mờ nhạt. Điều này có thể đối chiếu với bộ chính sử Đại Việt sử ký toàn thư do các tác giả Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên soạn thảo. Nói về vai trò, vị trí của Nguyễn Trãi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, các tác giả có ghi chép tản mạn trong quyển X. Có thể điểm qua nhƣ sau: Ngày 22, Lê Lợi cùng tổng binh quan nƣớc Minh họp hội thề ở phía Nam thành, quân bắc hẹn ngày 12 tháng 12 đem quân về nƣớc. Khi ấy các tƣớng sĩ và ngƣời nƣớc ta bị khổ về sự tàn ngƣợc của giặc đã lâu nên rủ nhau cố xin với Lê Lợi giết hết đi nhƣng duy có Hành Khiển Nguyễn Trãi ở nơi tham mƣu, đƣợc xem thƣ bọc sáp của Thông gửi về nƣớc nói: “Chớ tham chỗ đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 một góc mà làm nhọc quân đi muôn dặm, giả sử dùng quân đi như số quân đi đánh khi đầu, lại được 6, 7, 8 đại tướng như bọn Trương Phụ thì mới có thể đánh được, tuy nhiên có đánh được cũng không thể giữ được” nên biết rõ thế mạnh yếu của giặc mới chuyên chủ mặt hoà. Vua nghe theo, và hạ lệnh cho các quan giải vây lui ra” [34,67]. Tháng 3 ngày 18, Lê Lợi cho đại hội các tƣớng và các quan văn võ để định công ban thƣởng, theo công cao thấp mà định thứ bậc “lấy thừa chỉ Nguyễn Trãi làm quan phục hầu, tư đồ Trần Hãn làm tả tướng quốc, khu mật đại sứ Phạm Văn Xảo làm thái bảo, đều cho quốc tính” [34,84]. Mùa thu, tháng 9, ngày mùng 8, sau khi thái tử Nguyễn Long lên ngôi hoàng đế “Mùa đông, tháng 11, Nguyễn Trãi vâng sắc soạn văn bia,...” [34,105]. Nhƣ vậy, nếu chỉ bám sát vào một số chi tiết đƣợc ghi chép về Nguyễn Trãi trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư, chúng ta khó có thể hình dung đƣợc những công lao to lớn mà ông đã đóng góp cho lịch sử dân tộc, đặc biệt là với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Với tƣ duy logíc nghệ thuật của một nhà văn, Lê Hoan đã kịp thời đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời đọc khi quyết định xây dựng nhân vật Nguyễn Trãi từ một nguyên mẫu lịch sử trở thành một hình tƣợng văn học độc đáo. Trên những trang viết của Việt Lam tiểu sử, nhân vật Nguyễn Trãi đã thực sự khẳng định đƣợc vai trò vị trí của mình trong lịch sử dân tộc. Trong khi xây dựng nhân vật, tác giả Lê Hoan đã có nhiều tìm tòi khám phá để xây dựng nhân vật Nguyễn Trãi nhƣ một nhân vật “sống”. Xuất hiện trong Việt Lam tiểu sử, Nguyễn Trãi đƣợc giới thiệu một cách rõ ràng từ ngọn nghành gốc gác cho đến tƣ chất tài năng: “Nguyễn Trãi người Nhị Khê, huyện Thượng Phúc. Trãi từ tấm bé đã côi cút bần hàn, nhưng vốn tính thông minh, các phép bói Nhâm, Cầm, Độn, Ất, không thứ nào không thạo” [26,250]. Con đƣờng Nguyễn Trãi đến với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Sơn cũng đƣợc tác giả miêu tả rất kỹ. Khi tới nghỉ trọ ở một túp lều tranh, tình cờ Nguyễn Trãi gặp đƣợc thần nữ ở Sùng Sơn, thần nữ cho biết: “Nghe các ban ở lưỡng tào nói nước Nam đang nhiễu loạn, thượng đế sẽ cho Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm phụ tá để ổn định tình hình” [26,250]. Thấy vậy, Nguyễn Trãi mừng rỡ tìm đến núi Thiên Nhẫn ở Nghĩa An chờ thời cơ tìm gặp bằng đƣợc Lê Lợi. Qua 6, 7 tháng ở lại đây, nhân lúc các cụ già đến gặp Lê Lợi đề đạt ý kiến, Nguyễn Trãi liền đi theo trèo lên mái nhà, thấy có một chỗ hổng ông xuống nấp vào góc phòng chờ lúc Lê Lợi bày xong Thái ất thì vén màn xông vào khiến cho Lê Lợi “giật mình tuốt gươm ra định chém” [26,252]. Thì ra kẻ vén màn sụp lạy Lê Lợi chính là Nguyễn Trãi. Cuộc gặp gỡ vào giữa lúc đêm khuya đầy bất ngờ tạo nên dấu nhấn giữa hai vị “vua sáng” và “tôi hiền” mà sau này sẽ là “vi quân”, “vi thần” cùng sát cánh bên nhau xây dựng đại nghiệp. Nguyễn Trãi đến với nghĩa quân Lam Sơn gần nhƣ là do trời đã định sẵn “Đó là vị danh thần mở nước theo sứ mệnh trời trao” [26,250]. Chính cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là môi trƣờng thuận lợi để Nguyễn Trãi bộc lộ tâm huyết, tài năng và nhân cách của mình. Những ngày đầu mới đến với nghĩa quân, ông đảm nhiệm việc dạy chữ cho binh lính. Ngƣời nhập học rất đông “tiếng đọc sách hoà cùng âm thanh núi rừng, vẻ văn chương hợp với cảnh sắc mây ngàn” [26,255]. Là một vị quân sƣ biết nhìn xa trông rộng, Nguyễn Trãi thay mặt các tƣớng sĩ khuyên Lê Lợi lên ngôi hoàng đế để thuận với lòng dân, thu họp quân sĩ đánh giặc. Vì sợ mang tiếng bất nghĩa Lê Lợi không chịu lên ngôi, Nguyễn Trãi đã dùng kế lấy mật ong vẽ lên cây cổ thụ dòng chữ “Lê Lợi vi vương, Nguyễn Trãi vi phụ” (Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm phụ tá) [26,260], để kiến ong tụ tập tới ăn, làm trống chỗ vỏ cây có mật ong, tin đồn đi khắp nơi Lê Lợi cho rằng đó là ý trời mới quyết định chọn ngày lên ngôi. Nhờ kế của Nguyễn Trãi, Lê Lợi lên ngôi giúp cho lòng dân quy thuận, triều đình đƣợc tổ chức sắp xếp rạch ròi, trên dƣới đƣợc sắp đặt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 theo thứ bậc rõ ràng từ các quan văn, quan võ,... Những kẻ hào trƣởng lũ lƣợt kéo nhau tới theo, quần thần tâu xin dấy binh, tƣớng sĩ một lòng hăm hở bƣớc vào cuộc kháng chiến chống quân Minh. Không những là một ngƣời “trên thông thiên văn dưới tường địa lý” Nguyễn Trãi còn là một vị tƣớng có tài thao lƣợc. Với khả năng linh hoạt tính toán nhƣ thần lại khá am hiểu binh thƣ binh pháp, Nguyễn Trãi luôn lƣờng trƣớc đƣợc âm mƣu của địch. Nhờ dùng mƣu trí, trận Nghĩa An, Cầm Bành, Nguyễn Trãi thắng lớn. Lòng quân háo hức thừa thắng tiến đánh Trà Long, Lâm Thao, Đoan Hùng, Tuyên Hóa,... khiến kẻ thù phải hồn siêu phách lạc. Ví nhƣ trận đánh Cầm Bành, Nguyễn Trãi bày binh bố trận cho quân mai phục để dụ cho Cầm Bành ra hàng, bực tức Bành kiên quyết chống đỡ. Nguyễn Trãi “vờ tức giận” sai Đoàn Mãng ra đánh đƣợc vài hiệp giả cách thua vừa chạy vừa chửi nhƣng Mãng biết là kế nghi binh lừa địch nên quyết không đuổi theo. Nguyễn Trãi thấy mƣu kế bị lộ lập tức bày kế khác cho quân theo đƣờng tắt, đánh kẹp lại từ hai bên, đánh nhau với Bành hơn trăm hiệp mà vẫn chƣa phân thắng bại, Cầm Bành biết chống đỡ không nổi nên chạy vào thành cố thủ không trở ra nữa, trƣớc tình thế đó Nguyễn Trãi “lệnh cho quân sĩ đem đất lấp hào, dùng thang mây áp sát vào thành leo lên. Trên thành cầm Bành sai bắn đá xuống, làm cho thang mây bị đứt không thể nào leo lên được. Trãi ra lệnh khoét một đường hầm xuyên vào trong thành, khiến đối phương khó bề vào nổi” [26,276]. Qua mấy ngày thành vẫn chƣa hạ đƣợc, Nguyễn Trãi liền cho 1000 quân tới mai phục ở ngoài cửa thành phía tây, lại cho một số khác đi lấy rơm củi chất thành phía đông và chuẩn bị đốt thành. Bằng mƣu trí và sự kiên trì cuối cùng Nguyễn Trãi cũng hạ đƣợc Cầm Bành. Rõ ràng thông qua tác phẩm Việt Lam tiểu sử, hình tƣợng Nguyễn Trãi đƣợc tác giả khắc họa chi tiết hơn nhiều so với những gì mà các tác giả Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép. Để ngƣời đọc có đƣợc cách nhìn nhận đầy đủ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 hơn về những đóng góp và công lao to lớn của ngƣời anh hùng Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc, một phần công lao to lớn là nhờ vào sự sáng tạo của nhà văn Lê Hoan. Nhƣ vậy, qua việc tìm hiểu khái quát một số nhân vật trong tác phẩm Việt Lam tiểu sử từ nguyên mẫu đến hình tƣợng văn học, chúng ta phần nào thấy đƣợc sự sáng tạo của tác giả Lê Hoan trong quá trình xây dựng nhân vật. Với tài năng và tâm huyết của mình, Lê Hoan đã có nhiều cố gắng để nhào nặn từ những nhân vật lịch sử “xa xưa” trở thành những nhân vật “sống” có suy nghĩ, có tính cách, có cả hành động, ngôn ngữ, giống nhƣ con ngƣời sống trong hiện thực. Nhằm đem đến cho độc giả một cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về các nhân vật lịch sử. Mặc dù, các nhân vật trong Việt Lam tiểu sử phần lớn đƣợc xây dựng từ nguyên mẫu có thật trong lịch sử song không phải nhà văn bê nguyên mẫu lịch sử ấy vào trong tác phẩm của mình, mà bằng trí tƣởng tƣợng phong phú và tài năng của ngƣời nghệ sỹ, các nguyên mẫu đã đƣợc nhà văn nhào nặn trở thành nhân vật văn học, phục vụ cho ý đồ sáng tạo của mình, mang phong cách riêng của mình. 2.3. Những nét tƣơng đồng và khác biệt giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với nhân vật trong lịch sử Nhƣ đã biết, thể loại tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam ngay từ khi mới ra đời là những tác phẩm phản ánh trực tiếp những biến cố của lịch sử dân tộc và lấy đó làm đề tài. Tác phẩm Việt Lam tiểu sử là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo kết cấu chƣơng hồi, bởi vậy giữa tác phẩm với những cuốn sử ghi chép về cùng một giai đoạn có những nét tƣơng đồng và khác biệt nhất định. Tƣơng đồng, khác biệt về chi tiết phản ánh, sự kiện phản ánh,… Ở đây, ngƣời viết không có tham vọng trình bày hết toàn bộ những điểm tƣơng đồng và khác biệt mà chỉ tập trung trình bày sự tƣơng đồng và khác biệt cơ bản giữa nhân vật trong Việt Lam tiểu sử và những nhân vật có thật đƣợc ghi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 chép trong sách sử. Cụ thể là bộ chính sử Đại Việt sử ký toàn thư do Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên soạn thảo (1272 – 1697), để thấy đƣợc khả năng quan sát nhạy bén, sự tinh tế của tác giả Lê Hoan trong quá trình đƣa từ nhân vật có thật trong lịch sử thành các hình tƣợng văn học. 2.3.1. Những nét tƣơng đồng giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với nhân vật trong lịch sử và nguyên nhân của sự tƣơng đồng 2.3.1.1. Những nét tƣơng đồng Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan là một cuốn tiểu thuyết lịch sử. Do vậy, những nhân vật và sự kiện trong tác phẩm đƣợc xây dựng trên cơ sở những nhân vật và sự kiện lịch sử có thật là điều tất yếu. Nhà nghiên cứu Chƣơng Thâu trong bài viết Đọc Việt Lam xuân thu (bản duy tân) nghĩ về người khắc in, công bố và một vài nhân vật, thời đại đã từng nhận xét Việt Lam tiểu sử là: “Một cuốn tiểu thuyết, “tiểu thuyết lịch sử”. Bút pháp là theo kiểu chương hồi, cách diễn thuật không hợp với nghệ thuật tiểu thuyết hiện đại, nhưng chủ đề, chủ ý của tác giả thì rõ ràng là rất được trân trọng. Tác giả muốn tô đậm cho những cử chỉ nghĩa khí, những sự tích anh hùng. Tư tưởng dân tộc, lòng tự hào, chí bất khuất, niềm tha thiết với vận mệnh tổ quốc là điều rõ ràng không thể nào phủ nhận được” [63,388]. Xuất phát từ đề tài lịch sử dân tộc, từ chủ ý ca ngợi những ngƣời anh hùng dân tộc cho nên các nhân vật trong Việt Lam tiểu sử ít nhiều cũng đƣợc bảo lƣu những đặc điểm nhất định. Những yếu tố đƣợc bảo lƣu từ thực tế lịch sử rất phong phú và đa dạng. Đó là các sự kiện chính trị diễn ra trong cuộc đời của nhân vật, là tên tuổi, vị trí vai trò của nhân vật trong lịch sử, là các sự kiện chính trị diễn ra trong cuộc đời của nhân vật. Chẳng hạn, trong lịch sử dân tộc, tiếng tăm của Lê Lợi gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vai trò to lớn của Lê Lợi là lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn vƣợt qua mọi khó khăn gian khổ đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại độc lập tự do cho nhân dân. Nói đến tên tuổi vai trò vị trí của Lê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Lợi, các tác giả Đại Việt sử ký toàn thư có ghi: “Vua họ Lê, huý là Lợi, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa, ở ngôi 6 năm, thọ 51 tuổi, chôn ở Vĩnh Lăng. Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định” [34,7]. Từ một yếu nhân có vai trò và vị trí trong lịch sử nhƣ Lê Lợi, khi xây dựng trở thành một hình tƣợng văn học, nhà văn Lê Hoan vẫn bảo lƣu danh tính và nguồn gốc xuất thân của nhân vật “Đám con của cụ Lê Thường người hương Lam Sơn, huyện Nga Lạc, phủ Thanh Hóa. Trưởng là Lê Lai, thứ nữa là Lê Lợi,…” [26,32]. Đồng thời nhà văn cũng bảo lƣu cả vai trò vị trí của Lê Lợi nhƣ trong lịch sử. Tuy rằng trong quá trình xây dựng nhân vật, tác giả có hƣ cấu thêm một số sự kiện gắn liền với cuộc đời nhân vật nhƣng đó là xuất phát từ những ý đồ cá nhân của tác giả, vấn đề trung tâm đƣợc tác giả chú ý khai thác vẫn là vai trò to lớn của ngƣời anh hùng Lê Lợi trong quá trình lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống giặc ngoại xâm, giúp dân ổn định. Đọc Việt Lam tiểu sử, chúng ta dễ dàng nhận thấy những sự kiện gắn với nhân vật đƣợc tác giả chú ý bảo lƣu. Mặc dù những sự kiện ấy chƣa chính xác hoàn toàn về thời gian nhƣ trong Đại Việt sử ký toàn thư nhƣng dù sao cũng đƣợc tác giả đƣa vào làm nòng cốt. Ví dụ: Sự kiện Hồ Quý Ly cƣớp ngôi nhà Trần là một trong những sự kiện quan trọng, đánh dấu bƣớc ngoặt của lịch sử dân tộc. Chính từ sự việc họ Hồ cƣớp ngôi nhà Trần, kẻ thù lợi dụng lúc trong nƣớc lòng dân nhiễu loạn đã đem quân sang xâm lƣợc gây ra những thảm họa to lớn. Sự kiện này trong Việt Lam tiểu sử, đã đƣợc tác giả Lê Hoan ghi lại tuy vắn tắt nhƣng rất cơ bản: “Năm canh thìn, Thiên Thánh thứ một, Quý Ly chiếm ngôi lấy tên nước là Đại Ngu, đặt niên hiệu là Thiên Thánh. Cướp ngôi được một năm tự xưng là Thái thượng hoàng, truyền ngôi cho con là Hán Thương, đổi niên hiệu là Thiệu Thành” [26,20]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Nói về sự kiện này trong Đại Việt sử ký toàn thư, các tác giả cũng có chép: “Canh thìn năm thứ 3 (1400) (Năm nay nhà Trần mất từ tháng 3 trở đi. Quý Ly cướp ngôi, xưng là Thánh Nguyên năm thứ một - Minh Kiến Văn thứ 2). Mùa xuân tháng giêng, Lê Quý Ly lập con là Hán Thương làm thái tử” [18,662]. Đến mùa đông tháng 12 Quý Ly “đem nhường ngôi cho con là Hán Thương tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi chính sự” [33,665]. Sự kiện Hồ Quý Ly bị bắt là một chi tiết đƣợc Lê Hoan chú ý khai thác để khắc họa kết cục thảm hại của một ông vua chuyên quyền bạo ngƣợc trong lịch sử nƣớc ta: “Ngày Ất Mão, Liễu Thăng dẫn vệ binh Vĩnh Định gồm Vương, Sài, Hồ v.v. Cả thảy 7 người đi tầm nã, biết Quý Ly đang ẩn náu trong núi, liền xua quân vào lùng sục, bắt được Quý Ly và con là Quý Trừng trói đưa lên xe” [26,154]. Trong Đại Việt sử ký toàn thư, các tác giả cũng có chép: “Tháng 11 quân Minh đánh Vĩnh Ninh, vệ quân là bọn Vương Sài Hồ bảy người bắt được Quý Ly ở ghềnh Chẩy Chẩy” [33,693]. Nhƣ vậy, ngoài các yếu tố nhƣ vai trò, vị trí, tên tuổi, của các nhân vật trong lịch sử đƣợc tác giả bảo lƣu thì các sự kiện lịch sử gắn liền với cuộc đời nhân vật cũng đƣợc tác giả chú ý bảo lƣu để làm nòng cốt cho tác phẩm. 2.3.1.2. Nguyên nhân của sự tƣơng đồng Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù bắt nguồn từ hiện thực đời sống. Nhà văn là ngƣời thƣ ký trung thành của thời đại luôn luôn bám sát và phản ánh một cách sinh động, phong phú về cuộc sống. Vì vậy, tính hiện thực là thuộc tính tất yếu của văn học. Tuy rằng, trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan đã thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn nhƣng những gì thuộc về thế giới hiện thực vẫn là nền tảng để tác giả thể hiện cách nhìn nhận và thể hiện những quan niệm thẩm mỹ của mình. So sánh hai thế giới hiện thực: Hiện thực ngoài đời và hiện thực trong tác phẩm, bao giờ cũng có những điểm tƣơng đồng nhất định. Điều này đặc biệt đáng lƣu ý ở các tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 phẩm đƣợc xây dựng trên nền của những sự kiện lịch sử nhƣ tiểu thuyết lịch sử. Theo tác giả Nguyễn Phƣơng Chi: “Tiểu thuyết lịch sử tuyệt đối không cho phép nhà văn xây dựng lịch sử trên những mẫu của bản thân hiện nay mà phải trên những mẫu của bản thân lịch sử, cốt truyện phải phù hợp với xu thế lịch sử, nhân vật phải mang đặc điểm của thời đại sinh ra nó, và ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ đối thoại cũng phải có tính lịch sử” [11,113]. Chính bởi phải xây dựng trên những mẫu của bản thân lịch sử cho nên một trong những vấn đề mà các tiểu thuyết gia lịch sử quan tâm đó là phản ánh hiện thực lịch sử. Nhà văn Lê Hoan là một ngƣời có tâm huyết với lịch sử dân tộc, lại là ngƣời có trình độ học vấn cao. Ông thƣờng xuyên có điều kiện đi đây đi đó để khảo sát các tƣ liệu lịch sử và đặc biệt có sở thích lƣu lại những điều mắt thấy tai nghe. Khi quyết định đƣa các nhân vật lịch sử đã đƣợc sử sách lƣu truyền, đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ Lê Lợi, Hồ Quý Ly, Nguyễn Trãi,... để gia công nhào nặn trở thành hình tƣợng văn học, Lê Hoan đã rất thận trọng bám sát vào hiện thực lịch sử để làm sống lại những nhân vật lịch sử vừa sinh động vừa có tác dụng khơi gợi sự hiếu kỳ ở ngƣời nghe, ngƣời đọc. Do vậy, trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử chúng ta không phủ nhận có những điểm tƣơng đồng với sự thật lịch sử. Đây cũng chính là cơ sở để tạo nên tính tƣơng đồng cơ bản giữa nhân vật trong Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan với các nhân vật có thật trong lịch sử. Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam là một hệ thống những tác phẩm văn học có đề tài liên quan đến lịch sử đến các nhân vật và sự kiện lịch sử đã xảy ra. Tác phẩm Việt Lam tiểu sử là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối kết cấu chƣơng hồi. Các nhân vật đƣợc Lê Hoan tập trung xây dựng là những nhân vật lịch sử đã rất quen thuộc với đông đảo quần chúng nhân dân. Khi đã có ý định làm sống lại các nhân vật lịch sử có thật thì điều đầu tiên khiến tác giả phải chú ý đó là việc bảo lƣu danh tính, nguồn gốc xuất thân, vai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 trò và vị trí của nhân vật, kể cả thời đại và môi trƣờng mà nhân vật đang sống. Nhờ có những yếu tố cơ bản đƣợc bảo lƣu để làm nòng cốt giúp cho tác giả tự tin hơn khi xây dựng nhân vật. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tƣơng đồng ở những mức độ nhất định giữa nhân vật trong Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan và các nhân vật có trong sử sách. 2.3.2. Những nét khác biệt giữa nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử và nguyên nhân của sự khác biệt 2.3.2.1. Những nét khác biệt Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của ngƣời nghệ sĩ mà nhân vật chính là tâm huyết là ý đồ họ gửi gắm trong đó. Tuy nhiên, nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật mang tính ƣớc lệ, cho nên chúng ta không thể đồng nhất giữa những nhân vật văn học với những con ngƣời có thật trong đời sống. Ngay cả khi nhân vật đƣợc lấy nguyên mẫu từ một con ngƣời hoàn toàn có thật. Tiểu thuyết lịch sử viết theo lối kết cấu chƣơng hồi thƣờng dựa vào lịch sử, lấy lịch sử làm điểm tựa thế nhƣng nó lại có những điểm riêng biệt của một tác phẩm nghệ thuật. Nghĩa là, nó tái hiện lịch sử bằng trí tƣởng tƣợng, bằng quyền hƣ cấu và sáng tạo của mình. Nhân vật lịch sử và nhân vật văn học tuy giống nhau mà vẫn khác, tuy một mà hai. Nhà văn vẫn trung thành với tên tuổi, với một bản lý lịch đầy đủ, chính xác và cả thời đại, môi trƣờng mà nhân vật sống nhƣng những chi tiết cụ thể về diện mạo, tính cách, ngôn ngữ, hành động tâm tƣ tình cảm, thái độ với những gì diễn ra xung quanh nhân vật đã khác đi nhiều, thể hiện một sự quan sát khác, cái nhìn khác về nhân vật. Cũng chính vì thế nhân vật lịch sử trong tác phẩm văn học trở nên sống động hơn, đầy đủ hơn. Tác phẩm Việt Lam tiểu sử là cuốn tiểu thuyết viết về một thời kỳ lịch sử đầy biến động của dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XV. Hạt nhân của tác phẩm này là lịch sử. tuy dựa vào lịch sử nhƣng khi sáng tác chủ yếu là tác giả sáng tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 hƣ cấu theo trí tƣởng tƣợng của mình. Cũng chính từ việc hƣ cấu mà các nhân vật trong Việt Lam tiểu sử có nhiều điểm khác biệt với các nhân vật trong lịch sử. Cùng một sự kiện diễn ra trong cuộc đời của nhân vật nhƣng đƣợc ghi lại trong Việt Lam tiểu sử nó không hoàn toàn đơn thuần là những sự kiện lịch sử nhƣ ở các cuốn lịch sử đã ghi chép. Các sự kiện này đã đƣợc nhìn nhận ở những góc độ không hoàn toàn giống nhau nhờ có yếu tố hƣ cấu. Đọc Việt Lam tiểu sử và các cuốn sử ghi chép cùng một giai đoạn lịch sử, chúng ta sẽ nhận thấy điều này. Nếu nhƣ trong các sách chính sử các sự kiện đƣợc ghi chép một cách đầy đủ, chi tiết, nhân vật chỉ có ý nghĩa là chủ thể của các sự kiện và đƣợc ghi chép lại bằng những nét rất cơ bản chung chung thì trong Việt Lam tiểu sử tác giả đã lựa chọn các sự kiện, các chi tiết đó để tái hiện nhân vật một cách cụ thể sinh động theo cái nhìn và quan điểm của một nhà văn. Không giống với các nhà sử học ghi chép về một ngƣời nào đó đòi hỏi cao ở tính chân xác không đƣợc phép thêm bớt trong khi đó tác giả Việt Lam tiểu sử lại đem đến cho bạn đọc một hình ảnh về con ngƣời rất sinh động. Nhân vật của nhà văn Lê Hoan là những ngƣời đang sống có suy nghĩ, có tính cách, và hành động ngôn ngữ, giống nhƣ con ngƣời trong cuộc sống hiện thực. Ở đây, ngƣời viết chỉ dừng lại so sánh một vài sự kiện chính đƣợc ghi chép trong chính sử đƣợc Lê Hoan lựa chọn và ghi lại trong Việt Lam tiểu sử. Nói về sự kiện Trần Thiên Bình về nƣớc trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư, các tác giả có ghi lại một cách rất khách quan: “Bính Tuất (1406) (Hán Thương Khai Đại thứ 4 Minh Vĩnh Lạc thứ 4). Mùa hạ, tháng 4, nước Minh sai Chinh nam tướng quân, Hữu quân đô đốc đồng tri là Hàn Quan, Tham tướng đô đốc đồng tri là Hoàng Trung đem 10 vạn quân ở Quảng Tây sang xâm lược, mượn tiếng đưa ngụy Trần vương là Thiêm Bình về nước” [33,681]. Trong Việt Lam tiểu sử, Lê Hoan cũng lựa chọn chi tiết này nhƣng có gắn thêm yếu tố hƣ cấu để gửi gắm những dụng ý của mình. Đó có thể xem Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 nhƣ là những lời dự báo đầy ẩn ý. Lời dự báo ấy bắt đầu từ khi Trần Thiên Bình đƣợc Hoàng Trung hộ tống về đến nƣớc Nam, đêm đầu tiên sau khi đƣợc trăm họ chào đón vái lạy, Thiên Bình trở vào đi nằm nhƣng suốt đêm trằn trọc không sao ngủ đƣợc “vừa chợp mắt, bỗng thấy mặt trời hồng ở phía Bắc mọc lên, di chuyển xuống phía Nam rồi rơi tõm xuống nước, ánh sáng chói chang, ai thấy cũng phải sợ” [26,39]. Giấc chiêm bao ngắn ngủi ấy vô tình lại chính là lời dự báo cho kết cục bi đát của Trần Thiên Bình. Số phận của Trần Thiên Bình cũng giống nhƣ “mặt trời hồng” vừa mọc đã kịp di chuyển rồi “rơi tõm xuống nước”. Quả đúng nhƣ giấc mộng, Trần Thiên Bình bị rơi vào trận địa mai phục của Hồ Hán Thƣơng “vừa đi đến đầu cầu, kinh hồn mất vía bị Dân Hiến đâm cho một nhát rơi xuống nước chết” [26,40]. Cùng nói về sự ra đời của ngƣời anh hùng Lê Lợi trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư, các tác giả chép: “Vua họ Lê, huý là Lợi, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang trấn Thanh Hóa... trước kia, tổ ba đời của vua huý là Hối, từng một hôm đi chơi Lam Sơn, thấy đàn chim bay quanh dưới núi, giống như hình trạng nhiều người tụ họp, bèn nói: “Chỗ này tất là đất tốt”, mới dời nhà đến ở đấy. Được ba năm thì thành sản nghiệp. Từ đấy, đời đời làm hùng trưởng một phương. Hối sinh ra Đinh nối được nghiệp nhà, có bộ chúng đến hơn nghìn người, lấy vợ là N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf174LV09_SP_VHVNPhamThiHongXiem.pdf