LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .1
3. Phương pháp nghiên cứu .1
4. Bố cục luận văn .2
Chương 1 TÍNH CHẤT ĐẶC TRưNG CỦA ĐIỂM SIÊU HỮU HIỆU
CỦA MỘT TẬP ĐÓNG.3
1.1 Một số kiến thức về giải tích Lipschitz .3
1.1.1. Định nghĩa .3
1.1.2 Định lí .3
1.1.3. Định nghĩa .6
1.1.4. Định lí .6
1.1.5. Ví dụ .7
1.1.6. Định nghĩa .8
1.1.7. Định nghĩa .8
1.1.8. Định lí.8
1.1.9. Định lí.8
1.1.10. Định lí.9
1.1.11. Định nghĩa .9
1.1.12 Định nghĩa .9
1.2 Điểm siêu hữu hiệu của một đóng.9
1.2.1.Định nghĩa .9
1.2.2. Định nghĩa .10
1.2.3. Định nghĩa .10
1.2.4. Định nghĩa .11
1.2.5. Định nghĩa .14
41 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiệm siêu hữu hiệu của bài toán tối ưu và bài toán cân bằng véctơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng các kết quả của hai bài báo đó để viết luận văn.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng công cụ giải tích hàm, giải tích lồi và các kiến thức của lí
thuyết tối ưu.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
4. Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, hai chương, kết luận và danh mục
các tài liệu tham khảo.
Chƣơng 1. Tính chất đặc trƣng của điểm siêu hữu hiệu của một
tập đóng
Trình bày các tính chất đặc trưng của điểm siêu hữu hiệu của một tập
đóng trong không gian Banach của Zheng – Yang – Teo ([10], 2007) dưới
ngôn ngữ nón pháp tuyến Clarke, trong đó nón thứ tự không phải giả thiết có
cơ sở bị chặn. Chú ý rằng bài toán tối ưu hóa một tập là một trường hợp
riêng của bài toán cân bằng vectơ.
Chƣơng 2. Tính chất đặc trƣng của nghiệm siêu hữu hiệu của bài
toán cân bằng vectơ
Trình bày điều kiện đủ và tính chất đặc trưng cho nghiệm siêu hữu
hiệu của bài toán cân bằng vectơ trong không gian Banach của Gong ([7],
2001) bằng cách sử dụng định lí phạm trù Baire.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
Chƣơng 1
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA ĐIỂM SIÊU HỮU HIỆU
CỦA MỘT TẬP ĐÓNG
Trình bày các tính chất đặc trưng của điểm siêu hữu hiệu của một tập
đóng trong không gian Banach dưới ngôn ngữ nón pháp tuyến Clarke, trong
đó nón thứ tự không phải giả thiết có cơ sở bị chặn. Các kết quả trình bày
trong chương này là của Zheng – Yang – Teo ([10], 2007).
1.1 Một số kiến thức về giải tích Lipschitz
Giả sử X là một không gian Banach và X* là không gian đối ngẫu
của X và f là hàm Lipschitz địa phương tại x X .
1.1.1. Định nghĩa
Đạo hàm suy rộng của hàm f theo phương v X tại x , kí
hiệu là 0 ,f x v được xác định như sau:
0
0
( ) ( )
, limsup
x x t
f y tv x
f x v
t
(1.1)
trong đó , 0x X t .
1.1.2 Định lí
Giả sử f là hàm Lipschitz địa phương với hằng số Lipschitz K tại x .
Khi đó,
(i) Hàm 0( , )v f x v hữu hạn , thuần nhất dương, dưới cộng tính trên
X và
0 ( ; )f x v K v .
(ii) 0( , )f x v nửa liên tục trên theo , ,x v 0 ,.f x Lipschitz với hằng
số K trên X.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
(iii) 0 0( ; ) ( ) ( , )f x v f u v .
Chứng minh:
(i) Do f là Lipschitz địa phương tại với hằng số Lipschitz K, cho nên
tồn tại lân cận U của x sao cho với mọi ,y z U ,
( )f y f z K y z .
Do đó, từ (1.1) ta có
0
0
( , ) limsup
x x t
K tv
f x v K v
t
bởi vì với t đủ nhỏ, y U thì y tv U . Từ đó suy ra tính chất hữu
hạn của hàm 0 ,.f x . Với 0 , ta có
0
0
( ) ( )
, limsup
y x t
f y t v f y
f x v
t
= 0
0
( ) ( )
limsup ( , )
y x t
f y t v f y
f x v
t
.
hàm 0 ,.f x thuần nhất dương.
Bây giờ ta kiểm tra tính dưới cộng tính:
0
0
( ) ( )
, limsup
y x t
f y tv t f y
f x v
t
0 0
0 0
( ) ( ) ( ) ( )
limsup limsup
( , ) ( , ).
y x y xt t
f y tv t f y tv f y tv f y
t t
f x f x v
Bởi vì y tv x khi y x và 0t .
(ii) Lấy các dãy ix và iv hội tụ đến x và v tương ứng, với
, , 0i ii y t sao cho
1
i i iy x t
i
,
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
0 1 ( ) ( )( , ) i i i ii i
i
f y t v f y
f x v
i t
( ) ( ) ( ) ( )i i i i i i i i
i i
f y t v f y f y t v f y t v
t t
(1.2)
Để ý rằng
( ) ( )i i i i i
i
i
f y t v f y t v
K v v
t
với i đủ lớn. Khi đó, từ
(1.2) ta có
0 0limsup ( , ) ( , )i i
i
f x v f x v
Do đó 0(.,.)f nửa liên tục trên
Ta chứng minh trên X.
Với ,u X , ta có
( ) ( ) ( ) ( )f y tv f y f y t f y K v t
( ) ( ) ( ) ( )f y tv f y f y t f y
K v
t t
0 0( , ) ( , )f x v f x K v (1.3)
Đổi vai trò của v và ta nhận được
0 0( , ) ( , )f x f x v K v . (1.4)
Từ (1.3) và (1.4) ta suy ra 0 0( , ) ( , ) .f x v f x K v
Như vậy 0( ,.)f x Lipschitz với hằng số K trên X .
(iii) Chứng minh
00( , ) ( , ).f x v f x v
'
' '
0
0 0
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
( , ) limsup limsup
u xx x t t
f x tv f x f u tv f f u
f x v
t t
(đặt 'u x tv )
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
0( ) ( , )f x v .
Định lý được chứng minh.
1.1.3. Định nghĩa
Gradien suy rộng của hàm f tại x , kí hiệu là ( )f x là tập hợp sau
đây trong *X
* 0( ) : : ( , , , )f x X f x u u u X .
Đây là khái niệm gradien suy rộng của F.H. Clarke
1.1.4. Định lí
Giả sử f là Lipschitz địa phương tại với hằng số Lipschitz K tại x .
Khi đó,
(i) ( )f x lồi compact yếu* trong *X và
*
K ( ( ))f x .
(ii) Với mọi v V ta có 0( , ) , : ( )f x v max v f x .
Chứng minh:
Theo định lí 1.1.2 0( ,.)f x là hàm cộng tính, thuần nhất dương trên X .
Theo định lí Hahn-Banach, tồn tại hàm tuyến tính : X R sao cho
0( , ) ,f x v v v X
( ) ( )f x f x
Ta sẽ chứng minh ( )f x lồi, lấy 1 2, ( ),0 1.f x Khi đó,
0( , ) ,if x u u , 1,2u X i
0 0 0( , ) ( , ) (1 ) ( , )f x u f x u f x u
1 2, (1 ) ,u u
1 2(1 ) ,u
1 2(1 ) ( ) ( )f x f x lồi.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
Bây giờ ta chứng minh ( )f x compact yếu* , với
**
( ), ( ) (0, )f x K f x B K
trong đó
*(0, )B K là hình cầu đóng tâm 0 bán kính K , hình cầu
*(0, )B K là compact yếu * (định lí Alaoglu), ( )f x là đóng yếu*.
(ii) Theo định nghĩa 1.1.3
0max , : ( ) ( , )v f x f x v .
Giả sử tồn tại 0v sao cho
00 0max , : ( ) ( , )v f x f x v .
Theo định lí Hanh-Banach, tồn tại phiếm hàm tuyến tính thỏa mãn
0, ( , )v f x v v X
0
0 0, ( , ).v f x v
0
0( ) ( , )f x f x v
0
0 0, ( , )v f x v
vô lí. Định lí được chứng minh.
1.1.5. Ví dụ
Xét trường hợp X R , f x x . Khi đó, f là hàm Lipschitz trên
R với hằng số Lipschitz 1K
Bây giờ, ta lấy 0x . Khi đó,
0
0
, limsup
y x t
y tv y
f x v v
t
( ) : , 1f x R v v R .
Tương tự, với 0v , ta có 1 . Do đó, 1 .
Một cách tương tự, nếu 0, 1x f x .
Xét trường hợp 0x
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
0 0, 0 : ,f v v f R v v R
0 1,1f .
1.1.6. Định nghĩa
Ánh xạ đa trị được gọi là đóng, nếu Gr đóng trong X Y.
1.1.7. Định nghĩa
Ánh xạ đa trị được gọi là nửa liên tục trên tại x , nếu với 0, 0
sao cho
( ) ( ) ( )X Yx x B X X B
trong đó XB và YB là các hình cầu đơn vị mở trong X và Y.
1.1.8. Định lí
Giả sử f là hàm Lipschitz địa phương tại x . Ta có các khẳng định
sau đây:
(i) 0( ) ( ; ) , ( )f x f x v v v X .
(ii) Giả sử các dãy ix X ,
*
i X thỏa mãn
( )i if x , ix hội tụ đến x , là điểm giới hạn của i theo tôpô yếu
* . Khi đó,
( )f x (tức là ánh xạ đa trị ( )f x đóng yếu *).
(iii) 0( ) ( )y x Bf x f y .
(iv) Nếu X hữu hạn chiều thì f là nửa liên tục trên tại x .
Nhắc lại: Cho hàm lồi f trên tập lồi mở U, ( : )f U , dưới vi phân của
hàm lồi f tại x U được định nghĩa như sau:
*( ) : f(X) f( ) , ,c f X X X X X X U .
1.1.9. Định lí
Giả sử f là lồi trên U , Lipschitz địa phương tại x U . Khi đó,
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
( ) ( )cf x f x ,
0( , ) '( , )f x v f x v u X
trong đó f là gradient suy rộng của f , '( ,.)f x là đạo hàm theo phương
f tại x .
1.1.10. Định lí
Giả sử f Lipschitz địa phương tại x , S là tập tùy ý trong nR có độ đo
Lebesgue bằng 0. Khi đó,
lim : , ,i i i i ff x co f x x x x S x (1.5)
trong đó co kí hiệu là bao lồi.
1.1.11. Định nghĩa
Vectơ v X được gọi là tiếp xúc với tập C nếu x C nếu
, 0x x x C .
Định nghĩa 1.1.11 cho ta vectơ pháp tuyến theo nghĩa giải tích lồi.
1.1.12 Định nghĩa
Nón tiếp liên của tập hợp C tại x là
: : 0, 0, ,cK x v X t v tBsaocho x t C .
1.2 Điểm siêu hữu hiệu của một đóng
Giả sử X là một không gian Banach và X* là không gian đối
ngẫu của X. Giả sử C là nón nhọn lồi đóng trong X xác định thứ tự bộ phận
C trong X: 1 2Cx x 2 1x x C .
1.2.1. Định nghĩa
Giả sử là một tập con đóng của X và a , a là một điểm hữu
hiệu Pareto của , kí hiệu ,a E C , nếu
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
x và 0Cx a 0x a .
Theo Borwein và Zhuang 5 , ta có
1.2.2. Định nghĩa
Điểm a là điểm siêu hữu hiệu (superefficient point) của nếu tồn tại
một số thực M > 0 sao cho
cl ( )cone a ( )X XB C MB ,
trong đó XB là hình cầu đơn vị của X.
Nghiệm siêu hữu hiệu có nhiều tính chất phong phú và được nghiên
cứu rộng rãi.
Ký hiệu SE( ,C) là tập tất cả các điểm siêu hữu hiệu của . Ta biết
rằng ,a SE C nếu và chỉ nếu tồn tại M > 0 sao cho
x , y X và Cx a y x a M y . (1.6)
Ta suy ra , ,SE C E C .
1.2.3. Định nghĩa
a là một điểm siêu hữu hiệu địa phương của , ký hiệu
,La SE C , nếu tồn tại 0 sao cho
, ,Ca SE B a ,
trong đó ,B a là hình cầu mở tâm a, bán kính .
Như vậy, ,La SE C nếu và chỉ nếu tồn tại hằng số M, 0 sao cho
, ,x B a y X và Cx a y x a M y . (1.7)
Rõ ràng là , ,LSE C SE C .
Khi lồi ta có , ,LSE C SE C . Trong trường hợp không
lồi có lẽ thích hợp hơn là ta xét nghiệm siêu hữu hiệu địa phương. Nhiều kết
quả đã biết về nghiệm siêu hữu hiệu đòi hỏi giả thiết lồi. Chẳng hạn, với giả
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
thiết là lồi và C có một cơ sở bị chặn, Borwein và Zhuang 5 chứng
minh rằng
*, inta SE C c C sao cho * *, min c , :c a x x ,
trong đó
* *: *: , 0, C x X x c c C .
Nón tiếp tuyến Clarke của tập X tại điểm x được xác định
như sau (xem [2]):
, : ,x , 0, v v sao cho x +t v , n C n n n n n n vT x v X x x t
Nón pháp tuyến Clarke của tại x được xác định bởi
* * *, : , 0, ,C CN x x X x x v T x .
Như vậy,
, ,C CN x T x
.
Chú ý rằng ,CT x là nón khác rỗng, lồi, đóng; Nón ,CN x là
nón khác rỗng, lồi, đóng yếu *.
Chú ý rằng khi là lồi
* *, min c , :c a x x * ,cc N a
(trong đó cN ( .,. ) ký hiệu nón pháp tuyến Clarke), kết quả Borwein
và Zhuang có thể viết lại như sau:
* *, , cho 0 intca SE C x N a sao C x . (1.8)
1.2.4. Định nghĩa
Nón thứ tự C được gọi là có một cơ sở bị chặn nếu tồn tại một tập con
lồi bị chặn
C = : 0,t t và 0 cl (Θ).
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
Ta biết rằng C là cơ sở bị chặn nếu và chỉ nếu int C Ø. Khi bỏ giả
thiết nón thứ tự có một cơ sở bị chặn, ta mở rộng được kết quả của Borwein
và Zhuang cho trường hợp bán dưới trơn (semi-subsmooth) tại a (khái
niệm này được định nghĩa ở dưới). Giả sử là bán dưới trơn tại a. Chúng ta
sẽ chứng minh rằng các mệnh đề sau tương đương:
(i) ,La SE C .
(ii) Tồn tại M, (0, ) sao cho
,x a M y d x với bất kỳ , ,x y B a X với
Cx a y
trong đó , inf : .d x x u u
(iii) 0 int , .cC N a
Trong trường hợp lồi ta chứng minh các phát biểu sau là tương đương:
(i) ,La SE C .
(ii) ,a SE C .
(iii) Tồn tại hằng số M > 0 sao cho
,x a M y d x với bất kỳ ,x y X X với Cx a y .
(iv) 0 int , .cC N a
Giả sử X là không gian Banach được trang bị thứ tự bộ phận bởi một
nón lồi đóng C. Với một tập con đóng A của X và a A, giả sử ,T A a và
là nón tiếp liên của A tại a:
: { : ,, 0n nh X tT A a h h với n na t h A
ta biết rằng ,cT A a là một nón lồi đóng trong X còn ,T A a là một
nón đóng có thể không lồi. Giả sử A,cN a là nón pháp tuyến Clarke của A
tại a.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
Như vậy,
,cT A a = * *: , 0, ,ach X x h x N A . (1.9)
Hàm f được gọi là hàm chính thường nếu dom f Ø và
f x x D .
Giả sử :f X R là hàm nửa liên tục dưới, chính thường và
c f x là dưới vi phân Clarke của f tại x (với f x ), tức là,
c f x := * * *: , 1 ( , , ,cx X x N epi f x f x
trong đó : , : fepi f u t X R u t (xem 1 ).
Nếu f là hàm Lipschitz địa phương trên không gian Banach X
( :f X R ), dưới vi phân Clarke của f tại x được xác định bởi
* * * 0: , , , u X c f x x X x u f x u ,
trong đó 0 ;f x u là đạo hàm suy rộng Clarke của f tại x theo
phương u:
0
0
( ) ( )
; lim
y x
t
f y tu y
f x u
t
.
Nếu f là hàm giá trị thực mở rộng, nửa liên tục dưới thì c f x là
tập con đóng yếu * trong *X , c f x có thể rỗng và có thể không compact.
Nếu f là hàm Lipschitz địa phương tại x với hằng số L thì c f x
khác rỗng, lồi, compact yếu * và
L ( c f x ).
Hơn nữa, với mọi v X , 0 , max , : cf x v v f x (xem [2]).
Nếu A và f là lồi, thì ta biết rằng
,cN A a := * * *: ,a 0, x X x x x A (1.10)
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
và
c f x := * * *: ,u x , x X x f u f x u X . (1.11)
1.2.5. Định nghĩa
Tập A là chính quy gần kề tại a nếu tồn tại , 0 sao cho
1 2, ,x x A B a và *
* , , i 1,2i c i Xx N A x B , ta có
2
* *
2 1 2 1 2 1,x x x x x x .
Mới đây, Aussel, Daniilidis và Thibault đã đưa vào nghiên cứu khái
niệm dưới trơn (subsmoothness), bán dưới trơn (semi - subsmoothness).
1.2.6. Định nghĩa
Tập A là dưới trơn tại a A nếu với bất kỳ 0, 0
sao cho
1 2, ,x x A B a và *
* , , i 1,2i c i Xx N A x B ,
ta có
* *
2 1 2 1 2 1,x x x x x x .
1.2.7. Định nghĩa
Tập A là bán dưới trơn tại a A nếu với bất kỳ 0, 0
sao cho
**, , ,c Xx A B a a N A a B và *
* ,c Xx N A a B ,
ta có
* *,x a x a x a .
Rõ ràng là:
Tính lồi tính chính quy gần kề tính dưới trơn tính bán
dưới trơn.
1.2.8. Định nghĩa
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
15
Tập A được gọi là chính quy tại a (theo nghĩa Clarke) nếu
, ,cT A a T A a .
Ta có :
Tính bán dưới trơn tính chính quy.
Thật vậy, giả sử ,h T A a và ** ,c Xa N A a B , và lấy các dãy
0nt
và nh h sao cho n na th A với mọi số tự nhiên n. Khi đó, do
tính bán dưới trơn của A tại a, với bất kỳ 0 tồn tại số tự nhiên 0n sao cho
* * 0, 0 , ,n n n n n nt a h a a t h a t h n n .
Từ đó và nh h kéo theo
*,a h h . Cho 0 , ta suy ra
*, 0a h . Bởi vì h và
*a là tùy ý tương ứng trong ,T A a và
*,c XN A a B ,
cho nên
* *, : , 0, , ,c cT A a h X a h a N A a T A a .
Chú ý rằng bao hàm thức , ,cT A a T A a luôn đúng.
Do đó ta có , ,cT A a T A a . Điều này chỉ ra A là chính quy tại a
theo nghĩa Clarke.
Trong chương này khái niệm bán dưới trơn và chính quy sẽ đóng vai
trò quan trọng.
1.3 Các tính chất đặc trƣng của điểm siêu hữu hiệu của một tập đóng
Trong phần này ta giả sử là tập con đóng của X và a chúng ta
sẽ trình bày các tính chất đặc trưng cho điểm siêu hữu hiệu.
1.3.1 Định lý
Giả thiết rằng là bán dưới trơn tại a. Khi đó, các phát biểu sau là
tương đương:
(i) ,La SE C .
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
16
(ii) Tồn tại M, (0, ) sao cho
,x a M y d x
với bất kỳ , ,x y B a X với Cx a y .
(iii) 0 int , .cC N a
Chứng minh:
(iii) (ii): Khẳng định (iii) đúng có nghĩa là tồn tại 0r sao cho
* * *,cX X XrB C B N a B
. (1.12)
Bởi vì C và ,cN a là các nón, cho nên (iii) nghĩa là
* ,cX C N a
.
Vì vậy,
* **
1
,cX X
n
X C nB N a nB
. (1.13)
Chú ý rằng , ,cC N a
là đóng yếu * và *XB là compact yếu *, cho
nên mỗi tập * *,cX XC nB N a nB
là compact yếu *, và do đó, đóng
yếu *.
Vì vậy, mỗi * *,cX XC nB N a nB
là đóng theo chuẩn.
Định lý phạm trù Baire khẳng định rằng một không gian Metric đầy
đủ thì thuộc phạm trù 2. Từ (1.13) và định lý phạm trù Baire ta suy ra
* *, 0u X và số tự nhiên 1n sao cho
* * ** 1 1,cX X Xu B C n B N a n B
. (1.14)
Mặt khác, (1.13) kéo theo tồn tại số tự nhiên 2n sao cho
* ** 2 2,cX Xu C n B N a n B
.
Chú ý rằng C C C và , , ,c c cN a N a N a , từ
(1.14) ta suy ra
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
17
* * *1 2 1 2,cX X XB C n n B N a n n B
.
Điều này chỉ ra rằng (1.12) đúng với
1 2
r
n n
. Bởi vì là bán dưới
trơn tại a, cho nên 0 sao cho
*0 , , ,2
4
r
y u a u a u B a
và ** ,c Xy N a B ,
nghĩa là
*, , ,2
4
r
y u a u a u B a và ** ,c Xy N a B .
(1.15)
Lấy ,x B a và ** Xx rB sao cho
*,x x a r x a .
Do (1.12) tồn tại
*
*
X
c C B và ** ,c Xy N a B sao cho
* * *x c y .
Khi đó,
* *, ,r x a c x a y x a .
Bởi vì
* *, , , c x a c y y y X với Cx a y ,
cho nên
*,r x a y y x a y X với Cx a y . (1.16)
Lấy dãy nu trong sao cho ,nx u d x .
Chú ý rằng
,d x x a và , n nu a x u x a n .
Không mất tính tổng quát có thể giả thiết rằng ,2 , nu B a n .
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
18
Từ đó và (1.10) suy ra
* * *, , ,n ny x a y x u y u a
4
n n
r
x u u a
1
4 4
n n
r r
x u u a
.
Cho n , ta có
*, 1 , ,
4 4 2
n
r r r
y x a d x u a d x x a
.
Từ đó và (1.16) ta suy ra
,
2
r
x a y d x y X với Cx a y .
Do đó (ii) đúng vói
2
M
r
.
(ii) (i) là tầm thường.
(i) (iii): Giả sử rằng (i) đóng. Khi đó, , 0,M sao cho
, ,x a M y x B a và ,y x a C
nghĩa là,
, , ,x a Md x a C x B a .
Giả sử *x là một phần tử bất kỳ trong *XB . Khi đó,
*, , , ,x x a x a Md x a C x B a .
Lấy
*, , ,f x x x a Md x a C x X ,
ta suy ra f có một cực tiểu địa phương trên tại a.
Từ đó ta có
0 , .cf a N a
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
19
Chú ý rằng
* ,f a x M d x a C và a,d a C C .
Từ đó ta suy ra
* ,cx C N a
.
Vì vậy,
* ,cXB C N a
bởi vì *x là tùy ý trong *XB
Điều này chỉ ra (iii) đúng. Định lý được chứng minh đầy đủ.
1.3.2. Nhận xét
Từ chứng minh định lý 1.3.1 ta thấy rằng các suy luận (ii) (i) và
(i) (iii) không đòi hỏi giả thiết là bán dưới trơn tại a. Nhưng khi bỏ đi
giả thiết là bán dưới trơn tại a suy luận (iii) (i) có thể không đúng
thậm chí trong không gian hữu hạn chiều. Ví dụ sau đây minh họa điều đó.
1.3.3. Ví dụ
Giả sử 2X R và 2, : 0, 0C s t R s t . Cho
22 21 , t : 1 1s R s t và 2 21 1 ,s t
22 22 , t : 1 1s R s t và 2 21 1 ,s t
22 23 , t : 1 1s R s t và 22 1 1 ,s t
22 24 , t : 1 1s R s t và 22 1 1 .s t
Giả sử
4
1 ii
. Khi đó, là đối xứng theo mỗi đường thẳng
0, 0,s t t s và t s . Vì vậy, , 0,0cT cũng là đối xứng theo mỗi
đường thẳng đó.
Ta suy ra
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
20
, 0,0 0,0cT hoặc
2, 0,0cT R (do tính lồi của
, 0,0cT .
Ta khẳng định rằng , 0,0 0,0cT .
Thật vậy, nếu điều này không đúng thì 0 : 1,1 , 0,0ch T .
Giả sử
1
2 2
1 1
: 1 1 ,na
n n
và
3
1
:
2
nt
n
.
Khi đó, 2 , 2na n và 0,0na . Ta có
0, 0s t và
22 1 1, , t 0.9,1.1n ns t s a t với 2.n
Điều này kéo theo
2
0.9,1. ,1 2. n n Øa t n (1.17)
Lấy nh một dãy trong
2R sao cho 0nh h và , n n na t h n (do
0 , 0,0ch T . Bởi vì
2
0.9,1.1 là một lân cận của h ,
2
0.9,1.1 , nh n
đủ lớn. Như vậy, 20.9,1.1 , n n n n na t h a t n đủ lớn. Điều này
mâu thuẫn với (1.17).
Do đó, , 0,0 0,0cT . Từ điều này và (1.9) ta suy ra
2, 0,0cN R .
Vì vậy,
0,0 int , 0,0cC N .
Tiếp theo ta chỉ ra rằng 0,0 ,LSE C .
Đặt
1
2
2
1
: 1 1 ,0ny
n
. Khi đó, 0,0n C na y
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
21
và
1
2
1 2
2
2
10,0 1
1 1
1
1 1
n
n
a n n
y n
n
.
Do đó 0,0 ,LSE C .
1.3.4. Định lý
Giả sử lồi. Khi đó, các phát biểu sau là tương đương:
(i) ,La SE C .
(ii) ,a SE C .
(iii) Tồn tại M, (0, ) sao cho
,x a M y d x với bất kỳ , ,x y B a X với
Cx a y .
(iv) Tồn tại một hằng số 0,M sao cho
,x a M y d x với bất kỳ ,x y X X với Cx a y .
(v) 0 int , .cC N a
Chứng minh:
(i) (iii) (v) suy ra từ định lý 1.3.1
(ii) (i) và (iv) (iii) là tầm thường.
Ta chỉ còn phải chỉ ra (i) (ii) và (iii) (iv).
Giả sử rằng (i) đúng. Lấy ,M O sao cho (1.7) đúng. Giả sử x
và y X thỏa mãn Cx a y .
Lấy 0,1t đủ nhỏ sao cho
.Xa t x a a B
Chú ý rằng Ca t x a a ty , từ (1.7) ta suy ra x a M y .
Từ đó và (1.6) suy ra ,a SE C .
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
22
Vì vậy, (i) (ii) đúng.
Tương tự ta có (iii) (iv) đúng.
Định lý được chứng minh.
1.3.5. Nhận xét
Lấy 2 2, :X l C x l mỗi tọa độ của x là không âm} và C .
Như vậy, với kết quả của Borwein và Zhuang, ta không thể kiểm tra
được rằng liệu 0 có là một điểm siêu hữu hiệu của theo C hay không.
Mặt khác, chú ý rằng 0 int ,0cC N , bởi vì
,0cN C C
và 2l C C . Từ Định lý 1.3.4 suy ra 0 ,SE C .
Cuối cùng, ta xét trường hợp là compact địa phương tại a (tức là
tồn tại 0 , sao cho Xa B là compact).
Ta biết rằng là compact địa phương tại mỗi điểm của nếu X là
hữu hạn chiều.
1.3.6. Định lý
Giả sử là compact địa phương tại a và chính quy tại a theo
nghĩa Clake. Khi đó, các phát biểu sau là tương đương:
(i) ,La SE C .
(ii) 0 , , .SE T a C
(iii) 0 , , .E T a C
(iv) 0 int , .cC N a
Chứng minh:
Ta có (i) (iv) suy ra từ nhận xét 1.3.1 Bởi vì là chính quy tại a ,
ta có
, ,0 , ,0 , .c c c cN T a N T a N a
Từ Định lý 1.3.4 suy ra (ii) (iv).
Bởi vì (ii) (iii) là tầm thường, ta chỉ cần chỉ ra rằng (iii) (i).
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
23
Giả sử ,La SE C . Khi đó, tồn tại dãy ,n nx y trong X
sao cho
, nx a n C nx a y và , n nx a n y n . (1.18)
Bởi vì là compact địa phương tại a , không mất tính chất tổng quát
ta giả sử rằng
, \ 0 .n
n
x a
h T a
x a
Từ đó và (1.18) suy ra 0Ch . Do đó, 0 , ,E T a C . Định lý
được chứng minh .
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
24
Chƣơng 2
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA NGHIỆM
SIÊU HỮU HIỆU CỦA BÀI TOÁN CÂN BẰNG VECTƠ
Chương 2 trình bày điều kiện đủ và tính chất đặc trưng cho nghiệm
siêu hữu hiệu của bài toán cân bằng vectơ trong không gian Banach bằng
cách sử dụng định lý phạm trù Baire, trong đó nón thứ tự không phải giả
thiết có cơ sở bị chặn. Các kết quả trình bày trong chương này là cơ sở của
Gong ([7], 2011).
2.1 Kiến thức chuẩn bị
Giả sử X là không gian vectơ tôpô Hausdorff thực, Y là không gian
vectơ tôpô lồi địa phương thực, A là tập con của X và :A AF Y là
song hàm.
Xét bài toán cân bằng vectơ (viết tắt là VEP): tìm x A sao cho
, \ 0 ,F x y K y A ,
trong đó K là một nón lồi trong Y.
Trong chương này, khi sử dụng định lý phạm trù Baire chúng tôi trình
bày các tính chất đặc trưng cho nghiệm siêu hữu hiệu của bài toán cân bằng
vectơ trong không gian Banach trong đó không phải giả thiết nón thứ tự có
cơ sở bị chặn.
Giả sử X là không gian vectơ tôpô Hausdorff thực và Y là không
gian Banach thực, C là nón nhọn lồi đóng trong Y và giả sử Y* là không
gian đối ngẫu tôpô trongY và nón C sinh ra thứ tự bộ phận tro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghiem_sieu_huu_hieu_cua_bai_toan_toi_uu_va_bai_toa.pdf