Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lượng củ giống hoa lily Socbonne và layơn đỏ đô tại Lạng Sơn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.1

1. Đặt vấn đề . 1

2. Mục đích nghiên cứu .2

3. Yêu cầu.2

4.Ý nghĩa của đề tài.2

CHưƠNG 1- TỔNG QUAN.3

1.1. Cơ sở khoa học.3

1.2. Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại ảnh của hoa Lily và hoa Layơn.4

1.2.1. Hoa Lily. 4

1.2.1.1. Nguồn gốc. 4

1.2.1.2. Đặc điểm thực vật học.4

1.2.1.3. Kỹ thuật nhân giống lily. 7

1.2.1.4. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh. .9

1.2.2. Hoa Layơn. 11

1.2.2.1. Đặc điểm hình thái. 11

1.2.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh. 12

1.2.2.3 Nhân giống Layơn.14

1.2.2.3.1. Nhân giống hữu tính( Nhân giống bằng hạt).14

1.2.2.3.2. Nhân giống vô tính.15

1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới.16

1.3.1. Sản xuất và tiêu thụ hoa ở châu Á.23

1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Việt Nam.25

1.3.3. Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam.29

1.3.4.Phương hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu hoa tươi đến năm 2015 của nước ta.30

1.4. Tình hình nghiên cứu hoa lily & hoa layơn ở Việt Nam. .31

CHưƠNG 2- ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.33

2.1. Đối tượng nghiên cứu. .33

2.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi.33

2.2.1. Nội dung. 33

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 33

2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi.35

2.2.3.1. Các chỉ tiêu ở thời kỳ bảo quản.35

2.2.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng.35

2.2.3.3. Các chỉ tiêu về hoa.35

2.2.3.4. Độ bền hoa. 36

2.2.3.5. Tình hình sâu bệnh. 36

2.2.3.6.Hạch toán thu chi. 36

CHưƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.37

3.1. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lượng củ

giống hoa lily Socbonne vụ đông xuân năm 2008 – 2009 tại thành phố Lạng Sơn.37

3.1.1. Tình hình ra rễ, nảy mầm của củ Lily trong quá trình bảo quản.37

3.1.2. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm của giống lily.40

3.1.3.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng

sinh trưởng của lily Socbonne.41

3.1.4. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai

đoạn sinh trưởng và phát triển của giống lily Socbonne. 44

3.1.5.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ

tiêu về hình thái hoa lily Socbonne . 47

3.1.6.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ

tiêu về năng suất, chất lượng hoa lily socbonne. 48

3.1.7.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền của

hoalily Socbonne thí nghiệm. .51

3.1.8. Tình hình sâu bệnh hại trên giống hoa lily Socbonne thí nghiệm. 54

3.1.9. Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm giống hoa lily Socbonne. 55

3.2. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lượng củ

giống hoa layơn đỏ đô vụ đông xuân năm 2008 - 2009 tại thành phố Lạng Sơn. .56

3.2.1. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm

của giống Layơn. 56

3.2.2.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng

sinh trưởng của layơn Đỏ đô. 57

3.2.3. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai

đoạn sinh trưởng phát triển của hoa layơn.60

3.2.4.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ

tiêu về hình hoa thái hoa layơn đỏ đô. 62

3.2.5.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ tiêu về năng suất hoa. 64

3.2.6. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến độ bền hoa layơn đỏ đô.68

3.2.7. Hạch toán thu chi.71

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.72

1. Kết luận.72

1.1. Đối với hoa lily Socbonne.72

1. 2. Đối với hoa layơn đỏ đô.72

2. Đề nghị.72

TÀI LIỆU THAM KHẢO.73

 

pdf107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lượng củ giống hoa lily Socbonne và layơn đỏ đô tại Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hả năng để giống của hoa Lily. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng để giống hoa Layơn. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) 10 công thức, 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 1 m2 (1m x 1m) diện tích thí nghiệm là 60 m2 ( hoa lily 30 m2 và hoa layơn 30 m2) (chƣa kể rãnh ) - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: I 5 8 1 10 6 7 2 9 4 3 II 10 3 6 4 2 1 5 7 8 9 III 7 2 9 5 8 4 3 10 6 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 */ Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng để giống hoa Lily. Công thức 1: cắt cao 10 cm, để củ 1 tháng Công thức 2: Cắt cao 20 cm, để củ 1 tháng Công thức 3: Cắt cao 30 cm, để củ 1 tháng Công thức 4: Cắt cao 10 cm, để củ 2 tháng Công thức 5: Cắt cao 20 cm, để củ 2 tháng Công thức 6: Cắt cao 30 cm, để củ 2 tháng Công thức 7: Cắt cao 10 cm, để củ 3 tháng Công thức 8: Cắt cao 20 cm, để củ 3 tháng Công thức 9: Cắt cao 30 cm, để củ 3 tháng Công thức 10 (Đ/C): không xử lý, dùng củ thƣơng mại đƣợc cung cấp bởi công ty giống cây trồng. Mỗi công thức 15 củ, 3 lần nhắc lại tổng thí nghiệm là 450 củ. */ Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng để giống hoa Layơn. Công thức 1: cắt cao 10 cm, để củ 1 tháng Công thức 2: Cắt cao 20 cm, để củ 1 tháng Công thức 3: Cắt cao 30 cm, để củ 1 tháng Công thức 4: Cắt cao 10 cm, để củ 2 tháng Công thức 5: Cắt cao 20 cm, để củ 2 tháng Công thức 6: Cắt cao 30 cm, để củ 2 tháng Công thức 7: Cắt cao 10 cm, để củ 3 tháng Công thức 8: Cắt cao 20 cm, để củ 3 tháng Công thức 9: Cắt cao 30 cm, để củ 3 tháng Công thức 10 (Đ/C): Không xử lý,, dùng củ thƣơng mại đƣợc cung cấp bởi công ty giống cây trồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Mỗi công thức 15 củ, 3 lần nhắc lại tổng thí nghiệm là 450 củ. - Vụ Đông Xuân năm 2007 - 2008 trồng thí nghiệm để lấy củ cho thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009. Sau khi thu hoạch hoa, củ lily và layơn đƣợc xử lý theo các công thức thí nghiệm, sau đó đƣa vào bảo quản ở nhiệt độ 4 - 6oC. 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 2.2.3.1. Các chỉ tiêu ở thời kỳ bảo quản - Tỷ lệ ra rễ của các công thức: Theo dõi toàn bộ số củ trên từng công thức (%). Tỷ lệ ra rễ = Số củ ra rễ × 100 Tổng số củ trồng - Tỷ lệ nẩy mầm của các công thức. Theo dõi toàn bộ số củ trên từng công thức thí nghiệm (%). Tỷ lệ nảy mầm = Số củ nảy mầm × 100 Tổng số củ trồng 2.2.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng 10 ngày theo dõi một lần, mỗi lần nhắc lại chọn 10 cây, theo dõi các chỉ tiêu sau. - Động thái tăng trƣởng chiều cao của cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng cao nhất. - Chiều cao cây ra nụ (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng của cây. - Động thái ra lá (lá/cây): đếm số lá trên một thân của cây. - Kích thƣớc lá (cm): đo chiều dài, rộng của lá trƣởng thành, mỗi cây đo 3 lá, mỗi lần nhắc lại đo 10 cây, tính trung bình. - Đƣờng kính thân (cm): mỗi lần nhắc lại đo 10 cây (đo ở vị trí cách mặt đất 20 cm), tính trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 - Sức nẩy mầm của các giống (10%, 50% và 80%). Theo dõi toàn bộ số củ trên từng công thức thí nghiệm (ngày). Sức nảy mầm là tỷ lệcủ có mầm lên khỏi mặt đất. - Thời gian xòe lá thứ nhất: theo dõi ngày đạt 10%, 50%, 80% cây xòe lá thứ nhất (ngày) 2.2.3.3. Các chỉ tiêu về hoa - Ngày ra nụ đầu tiên: là ngày có 10%, 50%, 80% số cây ra nụ đầu tiên. - Số hoa trên cây (hoa/cây): mỗi lần nhắc lại đếm 10 cây. - Ngày hoa hé nở (ngày): theo dõi từ trồng đến 10 %, 50%, 80% số cây có hoa hé nở trên từng công thức. - Ngày hoa thứ nhất nở hoàn toàn (ngày): theo dõi từ trồng đến 10%, 50%, 80% số cây có hoa nở hoàn toàn của từng công thức. - Ngày hoa thứ nhất có mầu (ngày): từ trồng đến 10 %, 50%, 80% số cây có hoa thứ nhất có mầu của từng công thức. 2.2.3.4. Độ bền hoa - Hoa cắt: khi hoa đầu tiên hé nở, cắt vào cắm trong lọ nƣớc sạch mỗi ngày thay nƣớc một lần, xác định số ngày hoa tồn tại ( nở, héo, tàn), số ngày cả cành hoa tàn ( hoa cuối cùng tàn), mỗi nhắc lại cắm 3 cành. - Theo dõi độ bền hoa tự nhiên: khi hoa đầu tiên hé nở, xác định số ngày một hoa tồn tại ( nở, héo, tàn), số ngày cả cành hoa tàn, mỗi nhác lại theo dõi 3 cành. 2.2.3.5. Tình hình sâu bệnh - Bệnh hại, đếm số cây bị bệnh ở từng thời điểm xuất hiện bệnh trên tổng số cây/ô - Sâu hại, đếm số cây bị bệnh ở từng thời điểm xuất hiện sâu trên tổng số cây/ô 2.2.3.6.Hạch toán thu chi Tính toán thu, chi của từng công thức, tính toán lãi thuần thu đƣợc trên một đơn vị diện tích. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến chất lƣợng củ giống hoa lily Socbonne vụ Đông Xuân năm 2008 – 2009 tại thành phố Lạng Sơn 3.1.1. Tình hình ra rễ, nảy mầm của củ giống hoa Lily Socbonne trong quá trình bảo quản Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tỷ lệ nảy mầm của giống lily Socbonne. ĐVT: % Công thức Tỷ lệ nảy mầm sau thời gian bảo quản………..tháng 1 2 3 4 5 6 1 10,0 c 42,3 c 46,6 d 67,6 b 85,0 c 88,3 b 2 15,0 ab 33,3 b 49,0 c 65,6 b 85,6 c 95,0 a 3 15,6 ab 35,0 b 52,3 c 62,3 b 86,6 c 96,0 a 4 15,6 ab 38,3 b 55,0 c 68,3 b 94,0 b 100,0 a 5 15,0 ab 30,0 b 63,6 b 67,6 b 94,6 b 100,0 a 6 16,6 ab 30,0 b 55,0 c 70,3 b 97,6 ab 100,0 a 7 18,3 ab 65,0 a 65,0 b 95,0 a 100,0 a 100,0 a 8 19,0 ab 66,3 a 76,6 a 91,6 a 100,0 a 100,0 a 9 23,3 a 66,0 a 71,3 a 90,0 a 100,0 a 100,0 a CV% 30,6 10,5 7,2 6,2 3,0 3,5 Hoa lily có tính ngủ nghỉ dài nên trong quá trình trồng trọt ta cần phải phá thời gian ngủ nghỉ của chúng. Bảo quản củ giống có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa cắt sau này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 Hoa lily đƣợc bảo quản trong giá thể (mùn cƣa ẩm đã xử lý thuốc diệt nấm bệnh) để trong kho lạnh với nhiệt độ 4 – 6oC sau một thời gian sẽ nảy mầm và ra rễ. Qua nghiên cứu thí nghiệm, kết quả về tỷ lệ ra rễ và nảy mầm của các công thức thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.1, 3.2. Số liệu bảng 3.1 cho thấy sau bảo quản 1 tháng, các công thức thí nghiệm khác nhau có tỷ lệ nảy mầm khác nhau, nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ ảnh hƣởng đến tỷ lệ nảy mầm của giống hoa lily Socbonne. Tuy nhiên trong thí nghiệm công thức 2 với công thức 3, 4, 5, 6, 7, 8 không có sự khác nhau về tỷ lệ nảy mầm ở mức xác suất 95%. Sau bảo quản từ 2 – 6 tháng thì chiều cao cắt cây khác nhau và thời gian để củ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến tỷ lệ nảy mầm của các công thức sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 99 %. Trong đó công thức 7, 8 và 9 có tỷ lệ nảy mầm cao hơn các công thức khác và không có sự sai khác ở mức tin cậy 95 %, sau 5 tháng bảo quản đã nảy mầm 100 %. Sau 6 tháng bảo quản thì các công thức 4, 5, 6, 7, 8, và 9 nảy mầm 100 % cao hơn công thức 1, 2 và 3. (So sánh Duncan). Nhƣ vậy đối với củ giống hoa lily Socbonne có thể để chiều cao cây từ 10 cm, 20 cm, 30 cm và tốt nhất để từ 2 – 3 tháng sau đó đem bảo quản. Với thời gian bảo quản 2 – 3 tháng thì củ giống hoa có thời gian tích luỹ vật chất khô vào củ để nuôi củ, thời gian để củ càng lâu thì vật chất khô tích luỹ vào củ đƣợc càng nhiều. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tỷ lệ ra rễ của giống lily Socbonne ĐVT: % Công thức Tỷ lệ ra rễ sau thời gian bảo quản………..tháng 1 2 3 4 5 6 1 0 c 15,0 c 45,0 c 65,0 c 82,0 b 90,6 b 2 0 c 12,3 c 43,6 c 66,6 c 78,3 c 92,3 b 3 0 c 12,6 c 42,3 c 64,0 c 77,3 c 86,6 b 4 12,0 b 35,0 b 50,0 b 74,3 b 87,6 b 100,0 a 5 12,0 b 31,6 b 55,0 b 72,3 b 85,6 b 100,0 a 6 12,0 b 30,0 b 55,0 b 70,0 b 85,0 b 100,0 a 7 30,0 a 35,0 b 84,3 a 94,3 a 100,0 a 100,0 a 8 32,6 a 35,0 b 83,6 a 97,3 a 100,0 a 100,0 a 9 33,3 a 45,0 a 85,0 a 95,0 a 100,0 a 100,0 a CV% 23,5 16,9 7,3 6,3 4,3 1,6 Số liệu bảng 3.2 cho thấy sau bảo quản 1 tháng củ lily Socbonne đã ra rễ với tỷ lệ biến động từ 0 – 33,3 %. Trong thí nghiệm chiều cao cắt cây khác nhau và thời gian để củ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của các, tuy nhiên công thức 7, 8 và 9 có tỷ lệ ra rễ cao nhất cao hơn các công thức còn lại và không có sự sai khác ở mức tin cậy 95 %, công thức 1, 2, 3 chƣa ra rễ không có sự sai khác ở mức tin cậy 95%, công thức 4, 5 và 6 cũng không có sự khác nhau về tỷ lệ ra rễ ở mức tin cậy 95%. Sau 5 tháng bảo quản chiều cao cắt cây và thời gian để củ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm, tuy nhiên trong thí nghiệm 3 công thức 7 với công thức 8 , 9 có 100 % số củ đã ra rễ không có sự sai khác ở mức tin cậy 95%. Công thức 1 với công thức 4, 5 và 6 không có sự sai khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 về tỷ lệ ra rễ ở mức tin cậy 95%. Công thức 2 với 3 không có sự sai khác vể tỷ lệ ra rễ ở mức tin cậy 95%. Sau 6 tháng bảo quản thì chiều cao cắt cây khác nhau và thời gian nuôi củ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của, tuy nhiên giữa công thức 4 với công thức 5, 6, 7, 8, 9 và công thức 1 với công thức 2, 3 không có sự sai khác ở mức tin cậy 95%. (So sánh Duncan) Nhƣ vậy chiều cao cắt cây 10 cm, 20 cm, 30 cm và thời gian bảo quản 2 – 3 tháng đã làm cho củ ra rễ sớm hơn. 3.1.2. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm của giống lily Socbonne Sức nảy mầm là tỷ lệ củ nảy mầm lên khỏi mặt đất trong một khoảng thời gian. Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm của giống Lily Socbonne ĐVT: ngày Chỉ tiêu Công thức Pr >F LSD05 CV % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (Đ/C) 10% 6,0* 7,3* 7,6* 8,3* 7,0* 9,0* 11,0* 6,0 10,3* 3,3 ** 1,8 14,1 50% 11,0* 12,0* 14,3* 15,3* 14,3* 17,0* 18,0* 12,0* 17,6* 5,3 ** 2,1 9,2 80% 22,0* 19,0* 26,0* 21,0* 21,0* 22,0* 24,6* 18,0* 24,6* 8,0 ** 1,4 4,1 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Số liệu bảng 3.3 cho thấy các công thức thí nghiệm đều nảy mầm chậm hơn so với đối chứng ở mức tin cậy 95 % ở tất cả các giai đoạn 10 %, 50 %, 80 %. Nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đã ảnh hƣởng đến sức nảy mầm của củ lily Socbonne làm kéo dài thời gian nảy mầm. 3.1.3.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng sinh trưởng của lily Socbonne Khả năng sinh trƣởng nhanh hay chậm của các giống cây thể hiện rất rõ qua 2 chỉ tiêu đó là: Động thái ra lá và động thái tăng trƣởng chiều cao cây. Ngày nay không chỉ có mầu sắc hoa, số lƣợng hoa, hình dáng hoa…ảnh hƣởng đến giá trị của cây cũng nhƣ thị hiếu ngƣời tiêu dùng mà ngay cả hình dáng cây hoa cũng ảnh hƣởng không nhỏ. Trong đó chiều cao cây, số lá là 2 tiêu chí cơ bản tạo nên hình dáng cây hoa, chiều cao cây và số lá ngoài biểu hiện đặc tính di truyền của giống còn phản ánh sát thực tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây hoa lily, khả năng ra hoa, số hoa trên cây. Không những thế thân và lá còn mang nhiều chức năng và nhiệm vụ rất quan trọng nhƣ: dẫn truyền các chất dinh dƣỡng, nƣớc, muối khoáng, tổng hợp nên vật chất hữu cơ…với những ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy việc nghiên cứu khả năng tăng trƣởng về chiều cao cây và số lá là một chỉ tiêu không thể thiếu trong suốt quá trình tiến hành. Qua theo dõi động thái ra lá của giống lily Socbonne từ trồng cho đến khi bộ lá ổn định chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động thái ra lá của giống Lily socbonne ĐVT: lá/cây Công thức Sau trồng......................ngày 10 20 30 40 50 60 70 1 0 0 4,4 16,0 23,4 26,8 26,8 * 2 0 0 3,9 16,9 23,6 26,8 26,8 * 3 0 0 3,0 16,3 22,9 26,2 26,2 * 4 0 0 2,3 17,0 23,0 25,8 25,8 * 5 0 0 2,8 17,6 23,7 26,7 26,7 * 6 0 0 3,1 16,5 23,5 26,6 26,6 * 7 0 0 2,4 14,7 21,5 28,0 28,0 * 8 0 0 3,2 13,2 19,3 28,7 28,7 * 9 0 0 3,5 13,6 19,4 28,1 28,1 * Pr>F ** 10 (đ/c) 3,8 16,3 35,2 42,8 47,7 48,9 48,9 CV% 5,3 LSD05 2,6 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa Số liệu bảng 3.4 cho thấy sau trồng 30 ngày các công thức thí nghiệm bắt đầu ra lá và số lá tăng dần sau trồng 40, 50 và 60 ngày. Giai đoạn 40 ngày sau trồng số lá tăng nhanh nhất, biến động từ 1 – 1,48 lá/ngày, sau trồng 50 ngày tốc độ ra lá của các công thức thí nghiệm giảm dần biến động từ 0,58 – 0,74 lá/ngày. Sau trồng 60 ngày số lá lily ổn định biến động từ 25,6 đến 28,7 lá/cây. Tất cả các công thức thí nghiệm có số lá ít hơn so với công thức đối chứng(đ/c: 48,9 lá) ở mức tin cậy 95%. Khả năng sinh trƣởng của cây đƣợc thể hiện qua số lá và chiều cao cây đối với hoa cắt cành chiều cao cây có ý nghĩa rất lớn đến giá trị của cành hoa. Động thái tăng trƣởng chiều cao càng nhanh thì sức sinh trƣởng càng mạnh và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 cây nhanh chóng đạt đƣợc chiều cao tối đa. Đối với hoa cắt cành chiều cao cây có ý nghĩa rất lớn đến giá trị của cành hoa. Chiều cao chủ yếu là do giống quy định. Nếu giống có nhiều lá, lóng dài thì chiều cao cây cao hơn giống ít lá và chiều dài lóng ngắn. Ngoài ra chiều cao cây còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa, dinh dƣỡng... Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống Lily Socbonne ĐVT: cm Công thức Sau trồng.................ngày 10 20 30 40 50 60 70 1 0 0 16,9 42,4 56,3 64,3 65,6 * 2 0 0 17,7 48,3 55,0 62,0 63,5 * 3 0 0 15,8 40,2 53,6 61,9 65,1 * 4 0 0 15,3 41,7 55,8 61,9 65,5 * 5 0 0 14,5 41,8 54,0 62,6 64,7 * 6 0 0 15,7 35,9 52,0 61,1 64,3 * 7 0 0 14,0 34,2 48,1 60,0 67,0 * 8 0 0 14,4 33,6 46,5 60,3 67,4 * 9 0 0 15,6 33,0 47,7 60,6 67,1 * 10 (đ/c) 10,6 25,0 45,5 60,2 70,5 77,1 81,2 Pr>F ** CV% 4,3 LSD05 5,0 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Qua số liệu bảng 3.5 chúng tôi thấy giống lily Socbonne sau trồng 30 ngày chiều cao cây của các công thức thí nghiệm biến động từ 14 - 17,7 cm. Sau trồng 40 ngày chiều cao cây tăng nhanh nhất so với các giai đoạn khác, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây biến động từ 1,74 - 3,06 cm/ngày. 50 ngày sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giảm dần biến động trong khoảng 1,12 - 1,61 cm/ngày. Sau trồng 60 ngày chiều cao cây biến động từ 60,0 – 64,3 cm và 70 ngày sau trồng chiều cao cây các công thức đạt tối đa biến động từ 63,2 - 67,4 cm. Chiều cao cây của các công thức thí nghiệm thấp hơn so với công thức đối chứng (đ/c: 81,2 cm) ở mức tin cậy 95%. 3.1.4. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống lily Socbonne Thời gian sinh trƣởng của cây trồng là tổng hợp các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển. Các giai đoạn này dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào giống, ngoài ra chúng còn chịu sự chi phối của điều kiện ngoại cảnh, chế độ dinh dƣỡng. Xác định thời điểm ra nụ, ra hoa là cơ sở đề ra lịch thời vụ và sử dụng biện pháp kỹ thuật tác động làm cho các thời kỳ đó dài ra hay ngắn lại đáp ứng mục đích của ngƣời trồng trọt và ngƣời tiêu dùng. Thời kỳ sinh trƣởng phát triển của cây hoa có vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình sống của cây sau này. Các thời kỳ sinh trƣởng thuận lợi thì giai đoạn khi cây ra hoa sẽ cho những bông hoa có chất lƣợng tốt nhất (mầu sắc đẹp, hoa lâu tàn, bông to). Thời kỳ cây sinh trƣởng nhanh cần rất nhiều dinh dƣỡng để đạt đƣợc kích thƣớc tối đa. Thời kỳ này cây rất cần đƣợc chăm sóc tốt nhƣ bón phân, làm cỏ và phòng trừ sâu bệnh. Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của hoa lily Socbonne đƣợc trình bày ở bảng 3.6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống lily Socbonne . ĐVT: ngày Chỉ tiêu Công thức Thời gian từ trồng đến ngày Xuất hiện nụ Nụ thứ 1 chuyển mầu Hoa thứ 1 nở hoàn toàn 10% 50% 80% 10% 50% 80% 10% 50% 80% 1 38,0 41,0 44,0ns 92,0 94,5 97,0ns 100,5 104,0 107,5* 2 39,0 41,0 43,0ns 94,5 98,0 101,5* 104,5 107,5 110,5* 3 39,0 42,0 44,0ns 94,5 97,5 100,5ns 106,5 109,0 111,5* 4 42,0 44,0 46,0ns 93,0 96,5 100,5ns 104,0 106,5 110,0* 5 39,0 41,0 44,0ns 91,5 95,7 98,0ns 102,5 104,5 108,0* 6 39,0 41,0 43,0ns 92,0 95,0 97,0ns 102,0 105,0 107,0* 7 37,5 40,0 42,5ns 93,0 95,6 98,0ns 101,5 105,0 108,0* 8 42,0 44,5 47,0ns 94,5 98,0 100,5ns 105,5 108,5 110,5* 9 39,0 41,0 43,0ns 94,0 97,5 99,5ns 105,0 108,0 110,5* 10 (đ/c) 37,6 39,3 41,0 89,0 92,0 96,7 95,0 98,0 102,3 Pr>F * ** ** CV% 3,1 2,5 2,0 LSD05 4,2 4,1 3,6 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 - Giai đoạn từ khi trồng cho đến khi xuất hiện nụ của các công thức thí nghiệm đều tƣơng đƣơng với đối chứng biến động từ 37,5 – 42 ngày ( 10 % số cây xuất hiện nụ), và từ 42,5 – 47 ngày ( 80 % số cây xuất nụ ).(Sai khác không có ý nghĩa). Trong thí nghiệm các công thức có sự sai khác ở mức tin cậy 95%. - Giai đoạn từ khi trồng cho đến khi nụ đầu tiên chuyển mầu của các công thức thí nghiệm tƣơng đƣơng với đối chứng biến động từ 91,5 – 94,5 ngày trong đó công thức đối chứng là 89 ngày ( 10 % số nụ đầu tiên chuyển mầu) và từ 97 – 101,5 ngày ( 80 % số cây có nụ đầu tiên chuyển mầu). Trong thí nghiệm công thức 2 có thời gian này muộn hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%. Các công thức thí nghiệm có sự sai khác ở mức tin cậy 99%. - Giai đoạn từ trồng cho đến khi hoa thứ nhất nở hoàn toàn của các công thức thí nghiệm đều chậm hơn so với đối chứng biến động từ 102 – 106,5 ngày ( 10 % hoa thứ nhất nở hoàn toàn ) và từ 107 – 111,5 ngày ( 80 % hoa thứ nhất nở hoàn toàn ) ở mức tin cậy 95%. Các công thức thí nghiệm có sự sai khác ở mức tin cậy là 99%. 3.1.5. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ tiêu về hình thái của giống hoa lily Socbonne Mục đích cuối cùng của ngƣời trồng hoa là tìm ra đƣợc phƣơng pháp để chủ động đƣợc giống mà vẫn cho năng suất và chất lƣợng hoa cao, có thể áp dụng vào sản xuất, giảm đƣợc chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với hoa cắt cành thì cành hoa là chỉ tiêu để tính năng suất. Để đánh giá chất lƣợng của một cành hoa ngƣời ta dựa vào các tiêu chí nhƣ: chiều cao cành hoa, số lá / cành, mầu sắc lá, lá còn nguyên vẹn không bị sâu bệnh hại, số nụ hoa / cành, mầu sắc hoa... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ tiêu về hình thái của giống lily Socbonne. Chỉ tiêu Công thức Số lá (lá/cây) Chiều cao cây hoa (cm) Chiều cao ra nụ (cm) Đƣờng kính thân (cm) 1 26,8* 65,6* 48,3* 0,58ns 2 26,8* 63,5* 47,4* 0,58ns 3 26,2* 65,1* 46,6* 0,56ns 4 25,8* 65,5* 47,8* 0,58ns 5 26,7* 64,7 * 47,6* 0,56ns 6 26,6* 64,3* 45,7* 0,59ns 7 28,0* 67,0* 46,2* 0,63ns 8 28,7* 67,4* 47,1* 0,69ns 9 28,1* 67,1* 47,3* 0,67ns 10 (đ/c) 48,9 81,2 66,6 0,85 Pr>F ** ** ** ** CV% 5,3 4,3 5,3 5,3 LSD05 2,6 5,0 4,46 0,5 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa. Qua số liệu bảng 3.7 chúng tôi thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 - Số lá / cây của giống lily Socbonne ở các công thức thí nghiệm biến động từ 25,6 – 28,7 lá ít hơn đối chứng (đ/c: 48,9 lá) ở mức tin cậy 95%. - Chiều cao cây hoa của các công thức thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau biến động từ 63,5– 67,4 cm, thấp hơn công thức đối chứng (đ/c: 81,2 cm) ở mức tin cậy 99 %. - Chiều cao ra nụ của các công thức thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau biến động từ 45,7 – 48,3 cm, thấp hơn so với công thức đối chứng (đ/c: 66,6 cm) ở mức tin cậy 95%. - Đƣờng kính thân của các công thức thí nghiệm biến động từ 0,56 – 0,69 cm, tƣơng đƣơng với công thức đối chứng. Các công thức thí nghiệm có sự sai khác ở mức tin cậy 99% Nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian để củ đã ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu về hình thái nhƣ số lá, chiều cao cây, chiều cao ra nụ, đƣờng kính thân so với đối chứng. Khi cắt cây với chiều cao từ 10cm – 30cm và để củ với thời gian từ 1 – 3 tháng đã làm giảm số lá / cây, giảm chiều cao cây, chiều cao ra nụ của giống lily Socbonne. 3.1.6. Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến một số chỉ tiêu về năng suất, chất lượng giống hoa lily Socbonne Hoa là sản phẩm thu hoạch cuối cùng của quá trình trồng trọt và chăm sóc. Hình dáng hoa đẹp, hoa nhiều, có hƣơng thơm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời trồng hoa. Năng suất hoa đƣợc đặc trƣng bởi số cành hoa hữu hiệu, số nụ/cành và tỷ lệ nụ nở hoa trên cây. Một cành hoa có nhiều nụ, nhiều hoa sẽ cho năng suất cao. Qua theo dõi thí nghiệm các chỉ tiêu trên trong thí nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến năng suất giống lily Socbonne Chỉ tiêu Công thức Số nụ hoa (nụ/cây) Tỷ lệ nụ nở hoa trên cây(%) Tỷ lệ cành hoa hữu hiệu(%) Năng suất thực thu (cành/3m 2 ) 1 2,9* 83,0* 61,0* 21,0* 2 2,9* 82,0* 60,0* 21,0* 3 3,0* 82,3* 60,0* 23,0* 4 3,1* 81,3* 67,6* 25,0* 5 3,2* 84,0* 66,6* 26,0* 6 3,4* 83,6* 65,0* 26,0* 7 3,8* 85,0* 70,0* 28,0* 8 4,5* 85,3* 75,0* 30,0* 9 3,9* 88,6* 73,3* 31,0* 10(đ/c) 6,6 98,3 90,7 44 Pr>F ** ** ** ** CV% 16,0 1,4 4,8 1,0 LSD05 1,06 1,9 5,6 7,0 Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa Số liệu bảng 3.8 cho thấy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 - Số nụ hoa/ cây của các công thức thí nghiệm biến động từ 2,9 - 4,5 nụ tất cả các công thức thí nghiệm đều có số nụ ít hơn so với đối chứng (đ/c: 6,6 nụ) ở mức tin cậy 95%. - Tỷ lệ nụ nở hoa trên cây của các công thức thí nghiệm biến động từ 81,3 - 88,6 %, tất cả các công thức thí nghiệm đều có tỷ lệ nụ nở thành hoa thấp hơn so với đối chứng (đ/c: 98,3 %) ở mức tin cậy 95 %. Nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đã làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ nụ nở hoa trên cây của các công thức thí nghiệm . - Năng suất hoa đƣợc thể hiện ở 2 chỉ tiêu: tỷ lệ cành hoa hữu hiệu và số cành hoa thu đƣợc của 3 lần nhắc lại. + Tỷ lệ cành hoa hữu hiệu của các công thức thí nghiệm biến động từ 60 – 75 %, thấp hơn đối chứng (đ/c: 90,7 %), sự sai khác này có ý nghĩa ở mức tin cậy 95 %. Trong các công thức thí nghiệm tỷ lệ cành hoa hữu hiệu ở công thức 8 và 9 đạt cao hơn các công thức còn lại ở mức tin cậy 95%. + Năng suất thực thu của các công thí nghiệm biến động từ 21 – 31 cành thấp hơn so với đối chứng (đ/c: 44 cành) ở mức tin cậy 95%. Nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đã làm giảm số nụ hoa/ cây, tỷ lệ nụ nở hoa trên cây, tỷ lệ cành hoa hữu hiệu và năng suất, chất lƣợng hoa so với công thức đối chứng. Để sản xuất hoa đạt hiệu quả kinh tế cao thì khâu phân loại hoa rất quan trọng. Kết quả phân loại hoa của các công thức thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến tỷ lệ các loại hoa lily Socbonne ĐVT: % Công thức Hoa loại 1 (≥ 6 hoa/cành) Hoa loại 2 (4-5 hoa/cành) Hoa loại 3 ( ≤3 hoa/cành) 1 0 9,5 90,5 2 0 9,5 90,5 3 0 8,6 91,4 4 0 20,0 80,0 5 0 23,1 76,9 6 0 23,1 76,9 7 0 28,6 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf13LV09_NL_TT_ChuThuysChinh.pdf
Tài liệu liên quan