MỞ ĐẦU . 14
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY THỦY LỰC THUẬN NGHỊCH BƠM–
TUABIN. 19
1.1 Giới thiệu chung về bơm–tuabin. 19
1.1.1 Lịch sử phát triển của bơm–tuabin trong thủy điện tích năng . 19
1.1.2 Các loại bơm phù hợp cho vận hành tuabin – phạm vi ứng dụng . 22
1.1.3 Cấu tạo bơm - tuabin loại ly tâm – tâm trục . 22
1.2 Tình hình nghiên cứu PaT trên thế giới . 24
1.2.1 Vấn đề 1: Lựa chọn vùng làm việc của bơm và tuabin - tỷ số cột áp và lưu
lượng tại điểm hiệu suất lớn nhất. 24
1.2.2 Vấn đề 2: Dự báo đặc tính năng lượng của bơm–tuabin khi hoạt động ở chế
độ bơm và tuabin. 26
1.2.3 Vấn đề 3: Lý thuyết trong thiết kế bánh công tác cho máy thuận nghịch PaT
. 27
1.2.4 Vấn đề 4: Ảnh hưởng của một số thông số hình học bánh công tác đến đặc
tính vận hành của bơm và tuabin . 29
1.3 Tình hình nghiên cứu, thiết kế và sử dụng PaT ở Việt Nam. 31
1.4 Kết luận chương 1. 32
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ BÁNH CÔNG TÁC
THUẬN NGHỊCH BƠM-TUABIN. 35
2.1 Cơ sở lý thuyết để dự báo đặc tính của bơm - tuabin khi vận hành trong chế
độ của bơm và tuabin . 35
2.1.1 Tính toán cột nước lý thuyết- Hth. 35
2.1.1.1 Cột nước lý thuyết của bánh công tác trong chế độ bơm . 38
2.1.1.2 Cột nước lý thuyết của bánh công tác trong chế độ tuabin . 38
2.1.2 Tính toán các thành phần tổn thất- hloss. 39
2.1.2.1 Cột nước tổn thất thủy lực trong bánh công tác của chế độ bơm . 41
2.1.2.2 Xác định tổn thất qua bánh công tác trong chế độ tuabin. 45
2.1.3 Cột nước tổn thất thủy lực trong các bộ phận dẫn dòng . 46
2.1.4 Hiệu suất toàn tổ máy. 48
129 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số hình học của bánh công tác đến đặc tính làm việc của máy thuận nghịch bơm – Tuabin NS thấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tiếp tuyến ở hai đầu cung chỉ xấp xỉ gần với góc vào và ra.
Qua đó đánh giá hiệu suất bơm và tuabin trong hai phương án.
2.2.2.3 Quy trình thiết kế bánh công tác thuận nghịch bơm tuabin
Quy trình thiết kế các thông số và biên dạng cánh BCT được cho dưới hình 2.12.
Bước 1: Ở bước ban đầu (khối màu xanh), mục đích là để thiết kế được các thông
số hình học của mặt cắt kinh tuyến, quy trình cụ thể như sau:
- Lựa chọn thông số làm việc của máy PaT cho cả hai chế độ bơm và tuabin bao
gồm lưu lượng Q, cột nước H và số vòng quay n.
- Tính toán ns.
- Lựa chọn mô hình bánh công tác PaT: Luận án lấy theo mô hình tương tự cho
máy PaT đã được nghiên cứu cho NMTĐTN Phù Yên Đông [36].
- Xây dựng mặt cắt kinh tuyến và đường dòng trong mặt cắt kinh tuyến dựa trên
việc khảo sát các thông số hình học đã được lựa chọn.
Bước 2: Bước tiếp theo (khối màu đỏ) với mục tiêu xây dựng được biên dạng cánh
từ các thông số hình học đã khảo sát và thiết kế trong bước 1.
- Xây dựng biên dạng cánh
55
• Thiết lập đường nhân cánh theo điều kiện cánh cong đối xứng về hai
phía mép 1 và mép 2 bằng cách thiết lập phương trình góc đặt cánh
(phương trình (2-81)).
• Đắp độ dày cánh theo quy luật độ dày lớn nhất ở vị trí chính giữa (Lj/L=
0,5), sau đó giảm dần đều về hai phía.
• Vẽ và xây dựng cánh
- Giải bài toán thuận kiểm tra hiệu suất bánh công tác bơm và tuabin. Trường
hợp không đạt, quay trở lại thay đổi thông kết cấu theo các phương án lựa
chọn. Quá trình tính toán thiết kế lặp lại tới bước giải bài toán thuận kiểm tra
hiệu suất bơm và tuabin đến khi đạt kết quả tốt thì thôi.
- Kết thúc: Ghi lại kết quả tính toán các phương án, xây dựng biểu đồ phụ thuộc
của hiệu suất bơm và tuabin vào các thông số kết cấu thay đổi. Từ đó lựa chọn
được phương án hợp lý nhất.
Hình 2.12 Quy trình thiết kế BCT thuận nghịch PaT ( khối thiết kế các thông số mặt
cắt cửa vào, cửa ra và kinh tuyến, khối thiết kế biên dạng cánh)
56
2.3 Thiết kế mặt cắt kinh tuyến - Phân tích ảnh hưởng của một số
thông số hình học chính đến chất lượng thủy lực của vận hành
chế độ bơm và tuabin
Mục này sẽ phân tích ảnh hưởng của một số thông số hình học chính đến đặc tính
làm việc của bơm và tuabin, áp dụng cho một mô hình cụ thể. Các kết quả này sẽ là
cơ sở đầu vào cho quá trình thiết kế mẫu cánh được trình bày chi tiết trong mục 2.4.
2.3.1 Xác định các thông số đầu vào
Công trình thuỷ điện tích năng Phù Yên Đông thuộc địa phận huyện Phù Yên, tỉnh
Sơn La là một trong những công trình thủy điện trọng điểm quốc gia nhằm cân bằng
và đảm bảo yêu cầu phủ đỉnh cho hệ thống điện trong tương lai. Theo quy hoạch điện
VII, công trình được tính toán thiết kế với phương án công suất lắp máy là 1200MW.
Trong nghiên cứu này, các thông số ban đầu được lấy theo các thông số của mô hình
tương tự cho Trạm thủy điện tích năng Phù Yên Đông gồm với số vòng quay đồng
bộ n=600 vòng/phút, lưu lượng thiết kế bơm (Q) là 220m3/h (0,067m3/s) và cột nước
bơm (H) là 9m. Khi đó số vòng quay đặc trưng bơm là:
104
9
067,0.600.65,365,3
4
3
4
3
===
H
Qn
nPs
Trong mô hình thuận nghịch PaT, số vòng quay đồng bộ n thông thường là giống
nhau trong cả hai mô hình.
2.3.2 Mục tiêu và các giả thiết thiết kế
( )
%3
%3
max,,,,,
2
2,12,1
11
−
−
=
+
=
==
Tave
Pave
jjj
m
i
iPiP
n
i
iTiT
ave eZDf
kk
(2-82)
Việc đánh giá vùng làm việc của bơm và tuabin thường được xác định bằng trực
quan, và do đó sẽ mang tính chủ quan của con người. Trong một vài trường hợp thì
việc đánh giá này là khá dễ dàng và có thể chấp nhận được nhưng trong nhiều trường
hợp, vì các phương án thông số thường không chênh nhau nhiều, các vùng làm việc
của các phương án khác gần nhau nên việc đánh giá này sẽ không khách quan và khó
chính xác. Nghiên cứu này đưa ra mục tiêu là hiệu suất trung bình ηave của hai mô
hình là lớn nhất như phương trình (2-82) để lựa chọn các thông số chính của BCT
PaT.
57
Trong phương trình (2-82), kiP và kiT là hệ số tỷ trọng của các điểm làm việc thứ i
trong vùng làm việc của mô hình bơm và tuabin. Các hệ số này được xác định phụ
thuộc vào quy trình vận hành theo từng chế độ bơm và tuabin trong mô hình thuận
nghịch và được xác định thông qua số giờ làm việc, giá điện và dải vận hành Q. Trong
nghiên cứu này, do mô hình được áp dụng cho công trình thực tế nhưng chưa được
vận hành nên các tài liệu về quy trình vận hành là chưa có. Do vậy, trong nghiên cứu
này, tỷ trọng làm việc của hai mô hình bơm và tuabin được chọn sơ bộ là như nhau.
2.3.3 Ảnh hưởng của đường kính D1, D2
Hình 2.13 Ảnh hưởng của D2 đến đến hiệu suất, công suất và cột nước của chế độ bơm và
tuabin tại điểm thiết kế
Về mặt thủy lực, đường kính D1 có ảnh hưởng chủ yếu đến tổn thất dòng quẩn tại
mép vào bánh công tác của mô hình bơm. Breugelmans [40] đã phân tích và cho thấy
khả năng xảy ra xâm thực trên mặt hút của BCT do dòng quẩn gây ra bằng mô phỏng
số CFD. Qua đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số những hiệu chỉnh về mặt hình
học BCT tại mép vào bao gồm mở rộng vùng mắt thắt và tăng tỷ lệ D0/D1. Trong khi
đó, đường kính D2 có ảnh hưởng nhiều nhất đến cột nước lý thuyết và tổn thất ma sát
đĩa trong cả hai mô hình Djebedjian [41]. Khi giảm D2, cột nước lý thuyết và tổn thất
cùng giảm. So với thiết kế tuabin độc lập thì giá trị đường kính mép vào D2 và số
vòng quay đồng bộ của tuabin vận hành trong mô hình PaT được lấy thiên lớn, điều
này làm thay đổi vị trí làm việc của máy. Khi D2 và n được chọn thiên lớn thì vùng
làm việc bị đẩy vào trong theo xu hướng lên trên.
-5
0
5
10
15
20
25
30
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
0.26 0.30 0.34 0.38 0.42 0.46 0.50 0.54 0.58
H
(m
);
P
(k
W
)
η
(%
)
D2 (m)
ηP (%) ηT (%) HP(m)
PP(kW) HT(m) PT(kW)
ηP(% T( ) HP(m)
PT(kW)
HT(m)P(kW)
Vùng chọn
58
a) Chế độ bơm
b) Chế độ tuabin
Hình 2.14 Ảnh hưởng của của D2 trong vận hành chế độ bơm và tuabin
Hình 2.13 cho thấy ảnh hưởng của đường kính BCT D2 đến hiệu suất của chế độ
bơm và tuabin tại điểm BEP với các thông số khác không đổi (Z=10; D1=0,23m; b1=
0,054m; b2=0,04m; 1B=25o; 2B=30o; e1=e2=3mm). Như có thể thấy trên hình 2.13,
vùng hiệu suất lớn nhất của chế độ bơm xảy ra khi D2 trong khoảng từ 0,42m đến
0,5m, trong khi với chế độ tuabin là từ 0,36m đến 0,42m.
Hình 2.14 cho thấy ảnh hưởng của đường kính BCT D2 đến đường cong hiệu suất
bơm và tuabin của năm phương án D2 bao gồm 0,33m; 0,4m; 0,45m; 0,5 và 0,56m.
Nhìn chung, khi D2 tăng, lưu lượng tại điểm BEP cho cả hai chế độ đều tăng, hình
dáng của các đường cong η(Q) trở nên dốc hơn trong chế độ tuabin.
Từ các kết quả trên cho thấy để BCT làm việc tốt trong cả hai chế độ thì giá trị D2
của mô hình thuận nghịch PaT nên nằm trong vùng giao thoa của hai vùng tối ưu trên.
Khi đó D2 trong khoảng 0,4 đến 0,44m thì hiệu suất trung bình PaT là tốt nhất.
2.3.4 Ảnh hưởng góc tới δ và góc đặt cánh β1B
Hình 2.15 cho thấy ảnh hưởng của góc đặt cánh 1B đến hiệu suất, công suất và cột
nước của chế độ bơm và tuabin tại điểm thiết kế với các thông số khác không đổi
(Z=10; D1=0,23m; D2=0,42m; b1= 0,054m; b2=0,04m; 2B=30o; e1=e2=3mm). Như
có thể thấy, xu thế ảnh hưởng của 1B trong cả hai chế độ là tương đối giống nhau.
Trong vùng giá trị của 1B từ 24o đến 29o, hiệu suất của bơm và tuabin đều là tốt nhất.
Khi tăng giá trị 1B, giá trị cột nước đều có xu thế giảm trong khi công suất trục không
thay đổi nhiều. Khi 1B tiếp tục lấy quá lớn hoặc lấy quá nhỏ (1B 35o)
thì các đường cong hiệu suất của cả bơm và tuabin sẽ giảm nhanh ngoài vùng thiết
kế (hình 2.16).
Trong vận hành chế độ tuabin (hình 2.16), góc 1B được hiểu là góc đặt cánh tại
cửa ra của BCT. Khi góc đặt cánh 1B tăng từ 15o đến 35o, lưu lượng tại điểm BEP
η
P
(%
)
QP (m3/h) QT (m3/h)
η
T
(%
)
59
tăng từ 97% đến 105%; hình dáng của các đường cong η(Q) trở nên dốc hơn. So với
chế độ bơm, chế độ tuabin bị ảnh hưởng nhiều hơn, các đường cong hiệu suất thay
đổi nhiều về cả giá trị lẫn hình dáng vận hành khi giá trị 1B thay đổi.
Hình 2.15 Ảnh hưởng của 1B đến hiệu suất, công suất và cột nước của chế độ bơm và
tuabin tại điểm thiết kế
a) Chế độ bơm
b) Chế độ tuabin
Hình 2.16 Ảnh hưởng của của 1B trong vận hành chế độ bơm và tuabin
Trong chế độ bơm, giá trị của 1B tuy không ảnh hưởng nhiều đến cột nước lý
thuyết nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến tổn thất của. Khi 1B được thiết kế quá nhỏ
hoặc quá lớn tổn thất va đập đầu cánh và tổn thất xoáy phát triển mạnh, điều này dẫn
đến hiệu suất giảm mạnh như (hình 2.16a). Trong vùng lưu lượng nhỏ (nhỏ hơn 85%
lưu lượng thiết kế) thì khi 1B thay đổi, các đường cong hiệu suất bơm không thay đổi
0
5
10
15
20
25
30
58
63
68
73
78
83
88
8 11 14 17 20 23 26 29 32 35 38 41 44
H
(m
);
P
(k
W
)
η
(%
)
β1B( độ)
Vùng chọn
QP (m3/h)
η
P
(%
)
QT (m3/h)
η
T
(%
)
60
nhiều. Tuy nhiên khi lưu lượng lơn hơn (từ 85% Q thiêt kế) thì một sự thay đổi nhỏ
của 1B sẽ làm thay đổi hình dáng của đường cong hiệu suất. Khi 1B càng tăng từ 15o
đến 35othì điểm BEP càng tăng 100% đến 120% (có nghĩa điểm cực đại có xu thế
dịch sang phải), hình dáng của đường cong η(Q) trở nên phẳng hơn với xu thế tăng
về giá trị.
Đánh giá về góc đặt cánh tại mép 1 (β1B) cho thấy trong chế độ bơm, β1B ảnh hưởng
ít đến cột nước lý thuyết mà ảnh hưởng nhiều đến các thành phần tổn thất. Khi lấy
β1B thiên lớn, hiệu suất sẽ tăng do tiết diện lưu thông tăng, độ võng profile giảm, tức
là profile cánh suôn hơn nên tổn thất cũng giảm. Như vậy, nếu chọn β1B thiên lớn thì
càng có lợi nhưng nếu chọn β1B lớn quá, không hợp lý sẽ gây ra va đập dòng chảy với
cánh dẫn ở lối vào của BCT. Trong chế độ nghịch (tuabin), β1B được hiểu là góc đặt
cánh tại cửa ra, và có ảnh hưởng nhiều đến cột nước lý thuyết theo phương trình
(2-23). Các nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Bích Ngọc [43], Lê Danh Liên [44],
Võ Sỹ Huỳnh và Nguyễn Thị Xuân Thu [45] trên các mô hình bơm và tuabin độc lập
cho thấy giá trị tối ưu của β1B là xấp xỉ nhau. Yang [46] chỉ ra vùng giá trị tối ưu của
β1B nên trong khoảng 20-30o thì hiệu suất trung bình của máy là tốt nhất.
2.3.5 Ảnh hưởng của góc đặt cánh β2B
Hình 2.17 Ảnh hưởng của 2B đến hiệu suất, công suất và cột nước của chế độ bơm và
tuabin tại điểm thiết kế
Trị số góc β2B có ảnh hưởng quyết định tới cột áp toàn phần trong mô hình bơm
theo phương trình (2-18). Khi β2B tăng, cột nước lý thuyết tăng vì mặt cắt qua nước
sẽ tăng đồng thời công suất cũng tăng do sự tăng của mômen xoắn trục. Như vậy, nếu
chọn β2B thiên lớn thì càng có lợi nhưng nếu chọn β2B lớn quá, không thích hợp thì có
thể sinh ra hiện tượng tách dòng tạo nên các dòng quẩn, dòng xoáy, khi đó tổn thất
0
5
10
15
20
25
30
58
63
68
73
78
83
88
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
H
(m
);
P
(k
W
)
η
(%
)
β2B (độ)
Vùng chọn
61
lại càng tăng. Trong vận hành tuabin, β2B không ảnh hưởng đến cột nước lý thuyết
mà có xu thế ảnh hưởng đến các thành phần tổn thất tương tự như mô hình bơm.
Hình 2.17 cho thấy ảnh hưởng của góc đặt cánh 2B đến hiệu suất, công suất và cột
nước của chế độ bơm và tuabin tại điểm thiết kế với các thông số khác không đổi
(Z=10; D1=0,23m; D2=0,42m; b1= 0,054m; b2=0,04m; 1B=25o; e1=e2=3mm. Như có
thể thấy, vùng hiệu suất lớn nhất của tuabin đạt được khi 2B trong khoảng từ 27ođến
36o, trong khi vùng hiệu suất lớn nhất của bơm đạt được khi 2B trong khoảng từ
32ođến 45o. Và để hài hòa hai chế độ thì trong khoảng từ 30ođến 35o hiệu suất trung
bình PaT là tốt nhất.
Trong chế độ bơm, tại vùng giá trị thấp của 2B (nhỏ hơn 30o), đường cong P(Q)
và H(Q) lao dốc rất nhanh trong khi hình dáng của những đường cong ấy là không
thay đổi đáng kể trong chế độ tuabin. Nói cách khác, 2B có ảnh hưởng đến hình dáng
đường cong hiệu suất, công suất và cột nước của bơm nhiều hơn là của tuabin. Điều
này được hiểu là vì trong chế độ bơm, khi 2B tăng, cột nước lý thuyết tăng nhiều còn
trong chế độ tuabin, cột nước lý thuyết bị ảnh hưởng nhiều bởi góc đặt và tiết diện
của cánh hướng mà ít phụ thuộc vào góc đặt 2B. Khi 2B tăng, cột nước lý thuyết gần
như không đổi trong khi tổn thất lại giảm do cánh suôn hơn.
2.3.6 Ảnh hưởng của số cánh Z
Hình 2.18 Ảnh hưởng của số cánh Z đến hiệu suất, công suất và cột nước của chế độ bơm
và tuabin tại điểm thiết kế
0
5
10
15
20
25
30
58
63
68
73
78
83
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
H
(m
);
P
(k
W
)
η
(%
)
Z ( số cánh)
Vùng chọn
62
Ảnh hưởng của số cánh Z trong hai chế độ là như nhau và cùng ảnh hưởng nhiều
nhất đến các hiện tượng trượt γ, co hẹp τ và các thành phần tổn thất PaT. Khi số cánh
càng nhiều, cột nước lý thuyết sẽ tăng và cũng sẽ giảm được tổn thất kỳ dị liên quan
đến hiện tượng tách thành và tạo xoáy nhưng lại làm tăng tổn thất ma sát và cục bộ
đáng kể.
Hình 2.18 cho thấy ảnh hưởng của góc số cánh Z đến hiệu suất, công suất và cột
nước của chế độ bơm và tuabin tại điểm thiết kế với các thông số khác không đổi (
D1=0,23m; D2=0,42m; b1= 0,054m; b2=0,04m; 1B=25o; 1B=30o; e1=e2=3mm. Như
có thể thấy, vùng hiệu suất lớn nhất của bơm đạt được khi Z trong khoảng từ 8 đến
12 cánh trong khi vùng hiệu suất lớn nhất của tuabin đạt được khi Z trong khoảng từ
13 đến 17. Và để hài hòa hai chế độ thì trong khoảng từ 9 đến 13 hiệu suất trung bình
PaT là tốt nhất.
2.3.7 Đánh giá chung kết quả khảo sát một số thông số mặt cắt cửa vào,
cửa ra và mặt cắt kinh tuyến
Từ các kết quả khảo sát trên và đánh giá trên, kết hợp với hàm mục tiêu như phương
trình (2-82), các dải thông số hợp lý của D2, β1B, β2B và Z cho mô hình thuận nghịch
PaT được kiến nghị như bảng 2.3.
Bảng 2.3 Các thông số hình học chính của bánh công tác thuận nghịch PaT
D1 (m) D2 (m) d
*
2=D2/D1 β1B(o) β2B(o) Z
0,23 0,4-0,44 1,74-1,91 24o -29o 30o-35o 9-13
Với cùng các thông số đầu vào, áp dụng lý thuyết thiết kế bơm ly tâm và tuabin
thuần túy, tác giả đã xác định được các thông số hình học cơ bản của bánh công tác
như bảng 2.4. Sau đó, các kết quả này được so sánh với các kết quả trong mô hình
thuận nghịch bơm–tuabin. Chi tiết cho trong bảng 2.4.
Bảng 2.4 Đánh giá sự hiệu chỉnh các thông số hình học trong máy thuận nghịch bơm -
tuabin so với bơm và tuabin độc lập
Thông số
D1 D2 d2* Z β1B β2B θ
(m) (m) (o) (o) (o)
Bơm 0,23 0,46 2 7 20 25 98
Tuabin 0,23 0,36 1,4 19 35 70 50
Bơm-tuabin
thuận nghịch 0,23 0,4-0,44 1,74-1,91 9-13 24-29 30-35 56-72
Với cùng các thông số đầu vào, áp dụng lý thuyết thiết kế bơm ly tâm và tuabin
thuần túy, tác giả đã xác định được các thông số hình học cơ bản của bánh công tác
63
như bảng 2.4. Sau đó, các kết quả này được so sánh với các kết quả trong mô hình
thuận nghịch bơm–tuabin. Chi tiết cho trong bảng 2.4.
Bảng 2.4 cho thấy các kích thước chính của bánh công tác thuận nghịch bơm –
tuabin có sự giao thoa, hài hòa của các thông số hình học trong hai mô hình bơm và
tuabin. So sánh với bơm được thiết kế ban đầu thì số cánh và góc đặt cánh β1B và β2B
tăng trong khi đường kính d*2=D2/D1và góc ôm cánh θ giảm đáng kể.
Stelzer và Walters [28] đã đưa ra các quan hệ để xác định được một số thông số cơ
bản của bánh công tác thuận nghịch PaT như D1, D2, D3, b1, b2 theo các giá trị của ns
trên cơ sở các bơm có sẵn theo. Theo đó, tỷ số d*2=D2/D1 trong nghiên cứu này với
các kết luận của Stelzer và Walters cho thấy phù hợp.
Các kết quả khảo sát cho thấy, trong vùng β1B =24o -29o thì hiệu suất và các đặc
tính H, P đều tốt nhất. So sánh với các kết quả của Yang và cộng sự [46] và nhóm
của Shi [47] cho thấy với PaT có cánh hướng thì kết quả về góc đặt cánh β1B trong
nghiên cứu này là phù hợp.
Đánh giá về góc đặt cánh β2B và số cánh Z cho thấy phương án β2B = 30o-35o và Z
trong khoảng 9-13 cánh được đề xuất bởi nghiên cứu cho thấy có sự hài hòa trong cả
hai mô hình nhưng vẫn cho thấy sự ưu tiên theo mô hình bơm.
2.4 Thiết kế biên dạng cánh - Phân tích ảnh hưởng của biên dạng
cánh đến hiệu suất của PaT
2.4.1 Lựa chọn bộ thông số đầu vào của mặt cắt kinh tuyến
Các kết quả khảo sát trong mục 2.3 cho thấy β1B và β2B đều có ảnh hưởng nhiều
đến đặc tính năng lượng của bơm và tuabin, nhưng vùng giá trị tối ưu của β1B trong
mô hình bơm và tuabin là xấp xỉ nhau trong khi vùng giá trị tối ưu của β2B trong
tuabin lớn hơn nhiều. Ngoài ra, giá trị của β1B và β2B ảnh hưởng nhiều đến biên dạng
cánh. Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn một bộ thông số được lựa chọn
từ bảng 2.4 để tiếp tục cho quá trình thiết kế biên dạng cánh. Như mục 2.2.2 đã đưa
ra cơ sở lý thuyết để thiết kế mẫu cánh thuận nghịch cho thấy đường nhân của biên
dạng cánh của nghiên cứu là các biến theo đường kính D1, D2, góc đặt cánh β1B và
β2B (theo phương trình (2-81)). Tuy nhiên, các kết quả khảo sát theo bảng 2.4 lại cho
thấy đường kính D và góc đặt cánh βB tại mép 1 trong hai mô hình không lệch nhau
quá nhiều trong khi các giá trị này tại mép 2 lại có sự chênh lệch lớn, trong đó β2B có
ảnh hưởng rất nhiều đến biên dạng đường nhân cánh.
Trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả đề xuất ba phương án mẫu cánh khác nhau
dựa trên sự thay đổi của góc đặt cánh β2B trong khi các thông số khác không đổi. Sau
64
đó, sử dụng phương trình đường nhân cánh để đảm bảo cánh là cong đối xứng hoàn
toàn để thiết kế cánh.
Ba phương án mẫu cánh với góc β1B cố định tại 250, trong khi β2B là 220; 300 và
400. Khi đó, tỷ số β*=β2B/ β1B tương ứng là 0,88; 1,2 và 1,6. Các thông số còn lại cho
dưới bảng 2.5.
2.4.2 Thiết kế ba phương án biên dạng cánh
Với ba phương án của β*= 0,88; 1,2 và 1,6 kết hợp với bộ thông số như bảng 2.5,
ta sẽ xây dựng được quy luật phân bố βj(Lj) như hình 2.19. Sau đó, kết hợp với lý
thuyết thiết kế cánh đã được đề xuất cho máy PaT, ta thiết kế được 3 mẫu cánh như
hình 2.20.
Bảng 2.5 Các thông số hình học
chính của BCT
Z 10
D1(m) 0,23
D2 (m) 0,42
b1(m) 0,054
b2 (m) 0,04
β1B (0) 25
β*=β2B/ β1B Mẫu 1 0,88
Mẫu 2 1,2
Mẫu 3 1,6
e1=e2(mm) 3
Hình 2.19 Các quy luật phân bố của góc đặt cánh
Phương án β*=β2B/ β1B =22/25=0,88
Phương án β*=β2B/ β1B =30/25=1,2
22
24
26
28
30
32
34
36
38
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G
ó
c
đ
ặ
t
cá
n
h
β
j
Độ dài tương đối của cánh)
β(j)- PA 1
β(j)- PA2
β(j)- PA3
R1
.5
R1
.9
R2
.3
R2
.7
R3
.1
R3.
5
R3.1
R2.7
R2.3
R1.9
38°
75°
22°
2
5
°
3
0
°
3
0
°
66°
R1
.5
R1
.9
R2.
3
R2.7
R3.1
R3.5
R3.1
R2.7
R2.3
R1.9
R1.5
25°
30°
65
Phương án β*=β2B/ β1B =40/25=1,6
So sánh đường nhân các phương án
Hình 2.20 So sánh ba mẫu biên dạng cánh khảo sát
2.4.3 Đánh giá chất lượng thủy lực của 3 mẫu cánh bằng mô phỏng số
2.4.3.1 Thiết lập bài toán mô phỏng 2D
CFD (Computational Fluid Dynamics) – tính toán động lực học chất lưu có sự trợ
giúp của máy tính – là một ngành khoa học chuyên dự đoán các đặc tính của dòng
chảy, truyền nhiệt, các phản ứng hóa học bằng việc sử dụng quá trình tính toán số để
giải các phương trình toán học liên quan. Trong mô hình máy cánh nói chung và trong
mô hình bơm-tuabin (Pump as Turbine – PaT) nói riêng, CFD là một công cụ hiệu
quả để dự đoán hiệu suất, đánh giá phân bố vận tốc, áp suất và dễ dàng xác định được
tổn thất thủy lực qua các bộ phận dẫn dòng. Ứng dụng trong thiết kế Bơm – Tuabin
thuận nghịch, các nghiên cứu [33] [48] [49] [50] cho thấy, CFD là công cụ hiệu quả
trong việc đánh giá chất lượng thiết kế đồng thời là cơ sở để hiệu chỉnh, cải thiện
nâng cao hiệu suất. Miao [51], Olimstad [24] và Xuhe [52] đã kết hợp công cụ CFD
với các lý thuyết tối ưu để thiết kế biên dạng cánh cho máy PaT có ns thấp. Kết quả
cho thấy hiệu suất đã được tăng cường gần 3% trong cả hai mô hình. Các nghiên cứu
của Yang [53], các kết quả trong tài liệu [54] đã mô phỏng 3D để phân tích và đánh
40
°
2
5
°
2
3
°
2
3
°
R1.5
R1.9
R2.3
R2.7
R3.1
R3.5
R3.1
R2.
7
R2
.3
R1
.9
R
1.
5
5
9°
75°
70°
6
6°
5
9
°
2B=22
2B=25
2B=30
2B=40o
o
o
o
1B=25o
Pa 1
Pa 3
Pa 2
D
1
D
2
66
giá các vấn đề thủy lực xảy ra khi PaT vận hành trong cả hai mô hình, đồng thời cũng
dự báo được tỷ lệ và giá trị các thành phần tổn thất của các khối vùng trong tổng thể
hệ thống PaT.
(1) Chọn mô hình rối
Trong nghiên cứu này, mô hình rối k -ε được lựa chọn để tính toán vì đây là mô
hình đầy đủ và tương đối đơn giản với độ chính xác khá tốt. Mô hình này là mô hình
bán thực nghiệm dựa trên các phương trình chuyển động rối với năng lượng động học
rối k và tỷ lệ khuyếch tán của nó ε. Mô hình k -ε sử dụng hai giả thiết quan trọng là
dòng chảy rối hoàn toàn và bỏ qua ảnh hưởng của độ nhớt phân tử. Với dòng rối hai
phương trình, phương trình liên tục và phương trình động lượng được viết lại như sau
[55]:
0
)(
=
xi
u i
)()}]
3
2
([
)(
''
ji
jjl
l
ij
i
j
j
i
iij
ji
uu
xxx
u
x
u
x
u
xxx
uu
−
+
+
−
+
+
−=
(2-83)
(2-84)
Với u’i và uj’ là các mạch động (chênh lệch giữa vận tốc tức thời và vận tốc trung
bình). Hai phương trình này không đủ kín để giải tất cả các ẩn do vậy ta phải tìm thêm
các phương trình liên quan để khép kín thành một hệ phương trình có thể giải được.
Trong mô hình k–ε, các phương trình thêm vào theo giả thiết về độ nhớt rối của
Boussinesq ta được như sau:
kMbk
jk
t
ji
i SYGG
x
k
xx
ku
+−−++
+
=
)(
S
k
CGCG
k
C
xx
u
bk
t
ji
i +−++
+
=
2
231 )(
)(
(2-85)
(2-86)
Trong đó:
- Gk là hằng số thể hiện sự phụ thuộc của sự hình thành năng lượng rối động học
(k) vào sự biến thiên của vận tốc trung bình như sau:
i
j
jik
x
u
uuG
−= ''.
(2-87)
- Gb xác định như sau:
it
t
ib
x
T
gG
=
Pr
(2-88)
Trong đó:
67
Prt - hằng số Prantl; Gi - thành phần gia tốc trọng trường theo phương i; β- hệ số
giãn nở nhiệt của môi trường; YM - hệ số thể hiện sự biến thiên của quá trình giãn nở
so với giá trị trung bình.
22 tM MY =
(2-89)
Mt-số Mach của rối:
2a
k
M t =
(2-90)
a - vận tốc âm thanh; µ - hệ số nhớt rối
2k
Cut =
(2-91)
Các hệ số còn lại là các hằng số, có giá trị mặc định như sau:
3,1;0,1;09,0;92,1;44,1 21 ===== kCCC (2-92)
Kết hợp các phương trình (2-83) và (2-84) ta sẽ được một hệ phương trình khép
kín đủ để giải ra trường phân bố vận tốc.
(2) Thiết lập các điều kiện biên
Trong nghiên cứu này, vật liệu được sử dụng là nước (ρ=998,2(kg/m3)) với các
tham số biên điều kiện biên được áp dụng như hình 2.21. Điều kiện biên lưu lượng
được áp dụng tại biên inlet trong chế độ bơm và điều kiện biên vận tốc được áp dụng
tại biên inlet trong chế độ tuabin. Biên áp suất được áp dụng tại biên outlet cho cả hai
chế độ, biên không trượt được áp dụng trên các biên của khối tính toán. Số vòng quay
đồng bộ trong cả hai chế độ đều là 600 vòng/ phút. Thuật giải tính toán từ áp suất,
không phụ thuộc thời gian. Mô hình rối k- realizable, không trao đổi nhiệt. Mô hình
chuyển động MRF, khối cánh công tác chuyển động tương đối với khối buồng xoắn
và ống hút. Độ chính xác được thiết lập với 1e-5.
a) Chế độ bơm
b) Chế độ tuabin
68
Hình 2.21 Hình học và các điều kiện biên
2.4.3.2 Kết quả đánh giá 3 mẫu cánh
(1) Phân tích trường đường dòng và vận tốc
Mẫu 1- Phương án 1 Mẫu 2- Phương án 2 Mẫu 3- Phương án 3
a) Chế độ bơm
b) Chế độ tuabin
Hình 2.22 Phân bố trường dòng của 3 mẫu cánh
Hình 2.22 thể hiện và so sánh phân bố véctơ vận tốc tuyệt đối của 3 mẫu cánh
trong mô hình bơm và tuabin tại điểm thiết kế. Như có thể thấy trong chế độ bơm
(hình 2.22a), dòng chảy khá suôn đều qua các máng cánh nhưng vẫn tồn tại một vùng
nhỏ tách thành dẫn đến cấu trúc “Jet-Wake” tại mép đuôi của cánh. Vùng này tăng
và mở rộng dần dần từ trường hợp mẫu 1 đến mẫu 3 khi β2B tăng dần, cánh ngắn và
thẳng dần.
Trong chế độ tuabin hình 2.22b, phân bố vận tốc của trường hợp 1 và 2 là tương
đối giống nhau về cả phân bố lẫn giá trị. Sự khác nhau chủ yếu xảy ra ở vị trí đuôi
cánh khi mẫu cánh 1 xuất hiện cấu trúc “Jet” thì mẫu 2 cho thây dòng suôn đều qua
tất cả các phần quan nước. Sự khác nhau này chủ yếu là do độ võng của cánh. Mẫu
cánh 3 cho thấy sự xuất hiện của dòng quẩn với cường độ rất lớn.
(2) Phân tích động năng rối
Xoáy
Jet-wake
69
Động năng rối k là chỉ số được sử dụng để đánh giá mức độ rối và dao động phân
bố vận tốc của dòng chảy. Hình 2.23 cho thấy mức độ rối của hai mô hình bơm và
tuabin tại điểm thiết kế. Trong mô hình bơm (hình 2.23a), mẫu cánh 1 có hệ số k lớn
nhất đạt 1.4 tại vị trí cửa và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_hinh_hoc_c.pdf