Luận văn Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi

Trong số ba phương pháp sàng lọc, công thức Ishii được thực hiện phức

tạp (dựa trên các chỉ số: tuổi, giới, chu vi bắp chân, cơ lực tay), thời gian thực

hiện lâu nhất

- Giá trị chẩn đoán loại trừ tốt nhất: độ nhạy 96,7%, giá trị dự báo âm tính

91,8%, độ chính xác 79,6% và giá trị diện tích dưới đường cong AUC 0,88

(95%CI: 0,86 – 0,91).

pdf190 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 60 70 80 AGWS 2019 SARC-F SARC-CalF Công thức Ishii Tổng Nam Nữ % 75 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ Sarcopenia theo nhóm tuổi theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á - AWGS Nhận xét Tỷ lệ Sarcopenia theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á tăng dần có ý nghĩa thống kê theo nhóm tuổi. Sarcopenia chỉ chiếm 45,4% ở nhóm 60 – 69 tuổi, tuy nhiên bệnh lý này xuất hiện nhiều gấp hơn hai lần ở nhóm > 80 tuổi (89,5%). 45,4 65,0 89,5 54,6 35,0 10,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 60 - 69 tuổi 70 - 79 tuổi ≥ 80 tuổi Sarcopenia Không sarcopenia ptrend <0,001 % 76 (*) p<0,001 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ Sarcopenia theo tình trạng dinh dưỡng, hoạt động thể lực và hội chứng dễ bị tổn thương theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á – AWGS Nhận xét Hầu hết người bệnh cao tuổi có tình trạng suy dinh dưỡng hoặc hội chứng dễ bị tổn thương (chiếm tỷ lệ khoảng 90 %) được chẩn đoán Sarcopenia. Tỷ lệ người bệnh cao tuổi mắc Sarcopenia có mức độ HĐTL thấp (78,5%) cao hơn nhóm có mức độ HĐTL trung bình hoặc cao (58,3%), p < 0,001. 3.1.3. Một số yếu tố liên quan với Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi Một số yếu tố liên quan tới Sarcopenia được phân tích trong nghiên cứu của chúng tôi. Dựa trên mô hình hồi quy đơn biến và đa biến chúng tôi có một số kết quả như sau: 89,8 59,1 92,1 54,0 78,5 58,3 10,2 40,9 7,9 46,0 21,5 41,7 Có Không Có Không Có Không Sarcopenia Không sarcopenia Suy dinh dưỡng* Mức độ HĐTL thấp* Hội chứng dễ bị tổn thương* % 77 Bảng 3.4. Các đặc điểm chung liên quan với Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi: Phân tích hồi quy đơn biến Yếu tố liên quan OR (95%CI) p Tuổi (năm) < 70 tuổi > 70 – 80 tuổi > 80 tuổi 1 2,23 (1,57 – 3,18) 4,58 (2,37 – 8,86) <0,001 Giới Nữ Nam 1 1,32 (1,19 – 1,47) <0,001 Trình độ học vấn Cao Thấp (chưa tốt nghiệp tiểu học) 1 1,89 (1,05 – 3,38) < 0,05 Khu vực sinh sống Ở thành thị Ở nông thôn 1 2,26 (1,38 – 3,71) 0,001 Đặc điểm sống Ở cùng người thân/người chăm sóc Ở một mình 1 3,29 (2,20 – 4,94) <0,001 Nhận xét Một số yếu tố liên quan với Sarcopenia được mô tả trong Bảng 3.2, bao gồm: tuổi cao, nam giới (OR 1,32), trình độ học vấn thấp (OR 1,89), sống ở nông thôn (OR 2,26), ở một mình (OR 3,29). 78 Bảng 3.5. Yếu tố liên quan với Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi: Phân tích hồi quy đơn biến Yếu tố liên quan OR (95%CI) p Tiền sử nhập viện trong 12 tháng qua Không Có 1 1,87 (1,17 – 3,00) <0,05 Thiếu cân (BMI <18,5 kg/m2) Không Có 1 3,16 (1,95 – 5,11) <0,001 Mức độ HĐTL thấp (IPAQ-SF, <600 MET-phút/tuần) Không Có 1 5,34 (2,29 – 5,46) <0,001 Suy dinh dưỡng (MNA < 8 điểm) Không Có 1 6,12 (2,60 – 14,43) <0,001 Các yếu tố khác liên quan với Sarcopenia cũng được đưa ra như tiền sử nhập viện trong 12 tháng qua (OR 1,87), suy dinh dưỡng (OR 6,12) hoặc thiếu cân (OR 3,16) đều có liên quan có ý nghĩa thống kê với gia tăng xuất hiện Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi. So với nhóm có mức độ HĐTL cao, nhóm có mức độ HĐTL thấp đều có liên quan có ý nghĩa thống kê tới nguy cơ mắc Sarcopenia cao hơn khoảng 5 lần ở người bệnh cao tuổi, p < 0,001. 79 Bảng 3.6. Mối liên quan của một số bệnh với Sarcopenia: Phân tích hồi quy đơn biến Bệnh lý OR (95%CI) p Chỉ số bệnh đồng mắc Charlson 1,10 (0,91 – 1,33) > 0,05 Đái tháo đường Không Có 1 0,64 (0,38 – 1,06) > 0,05 Tăng huyết áp Không Có 1 1,22 (0,91 – 1,64) > 0,05 Bệnh mạch ngoại vi Không Có 1 1,44 (0,74 – 2,82) > 0,05 Bệnh thận mạn tính Không Có 1 3,88 (0,86 – 17,46) > 0,05 Bệnh phổi mạn tính (COPD/hen phế quản) Không Có 1 1,62 (1,18 – 2,21) <0,01 COPD, chronic obstructive pulmonary disease. Nhận xét Trong các bệnh lý mạn tính được nghiên cứu, bệnh lý liên quan có ý nghĩa thống kê với Sarcopenia là bệnh phổi mạn tính (COPD/hen phế quản) (OR 1,62). 80 Bảng 3.7. Các yếu tố liên quan tới Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi: Mô hình hồi quy đa biến Yếu tố liên quan OR hiệu chỉnh (95%CI) p Tuổi < 70 tuổi > 70 – 80 tuổi > 80 tuổi 1 2,53 (1,71 - 3,75) 9,43 (4,69 – 18,96) <0,001 Tiền sử nhập viện trong 12 tháng qua Không Có 1 2,01 (1,37 – 2,95) <0,001 Bệnh phổi mạn tính (COPD/hen phế quản) Không Có 1 1,75 (1,18 – 2,60) <0,05 Thiếu cân (BMI <18,5 kg/m2) Không Có 1 3,34 (1,88 – 5,96) <0,001 Mức độ HĐTL thấp (IPAQ-SF, <600 MET-phút/tuần) Không Có 1 2,02 (1,11 – 3,65) <0,05 BMI: Body Mass Index; COPD, chronic obstructive pulmonary disease; IPAQ-SF: International Physical Activity Questionnaire short form Nhận xét Trong mô hình hồi quy đa biến, các yếu tố liên quan tới gia tăng nguy cơ mắc Sarcopenia bao gồm: tuổi cao, tiền sử nhập viện trong 12 tháng qua, thiếu cân, mức độ HĐTL thấp và bệnh lý phổi mạn tính. 81 3.2. Giá trị của SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii trong sàng lọc Sarcopenia cho người bệnh cao tuổi 3.2.1. Tính tin cậy và tính giá trị của các phương pháp sàng lọc Sarcopenia 3.2.1.1. Tính tin cậy của bộ câu hỏi SARC-F Điểm tổng bộ câu hỏi SARC-F trung bình là 3,2 ± 2,4. Bảng 3.8. Tính hằng định nội bộ của bộ câu hỏi SARC-F phiên bản tiếng Việt Các khía cạnh của bộ câu hỏi Điểm [n (%)] Trung bình (SD) Mối liên quan các câu hỏi với tổng chung 0 1 2 Sức mạnh cơ 242 (31,7) 343 (44,9) 179 (23,4) 0,9 (0,7) 0,84 Sự hỗ trợ khi đi bộ 357 (46,7) 380 (49,7) 27 (3,5) 0,6 (0,6) 0,86 Đứng dậy từ ghế 320 (41,9) 419 (54,8) 25 (3,3) 0,6 (0,6) 0,86 Leo cầu thang 244 (31,9) 413 (54,1) 107 (14,0) 0,8 (0,7) 0,85 Tiền sử ngã 576 (75,4) 168 (22,0) 20 (2,6) 0,3 (0,5) 0,50 Tổng điểm 3.2 (2,4) Nhận xét Bảng trên mô tả tính hằng định nội bộ của bộ câu hỏi SARC-F phiên bản tiếng Việt, với giá trị Cronbach’s alpha là 0,85. Tất cả 5 câu hỏi đều liên quan tới tính tổng điểm bộ câu hỏi. Với giá trị liên quan của từng câu hỏi với tổng điểm từ khoảng 0,50 tới 0,86. 82 3.2.1.2. Giá trị chẩn đoán của ba phương pháp sàng lọc Giá trị chẩn đoán của các phương pháp sàng lọc (bộ câu hỏi SARC-F, bộ công cụ SARC-CalF, công thức của Ishii) được xác định khi so sánh với “tiêu chuẩn vàng” là tiêu chuẩn chẩn đoán Sarcopenia của Hiệp hội Sarcopenia châu Á - AWGS. Bảng 3.9. Giá trị chẩn đoán của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á: Toàn bộ quần thể nghiên cứu Tiêu chuẩn AWGS 2019 Độ nhạy- Se (%) Độ đặc hiệu- Sp (%) Giá trị tiên đoán âm tính- PPV (%) Giá trị tiên đoán dương tính- NPV (%) Độ chính xác (%) SARC-F 62,3 71,4 77,4 54,5 65,8 SARC-CalF 72,6 61,0 74,7 58,4 68,1 Công thức Ishii 96,7 54,5 75,8 91,8 79,6 Se: Sensitivity; Sp: Specificity; NPV: Negative Predictive Value; PPV: Possitive Predictive Value. Nhận xét Nhìn chung, công thức Ishii có giá trị chẩn đoán Sarcopenia (đánh giá bằng độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán âm tính và giá trị tiên đoán dương tính) tốt hơn bộ câu hỏi SARC-F và bộ công cụ SARC-CalF. Trong 3 phương pháp sàng lọc, công thức Ishii có độ nhạy và giá trị tiên đoán âm tính tốt hơn hai phương pháp còn lại. Độ chính xác trong chẩn đoán Sarcopenia của các phương pháp sàng lọc với tiêu chuẩn vàng thể hiện tỷ lệ chẩn đoán đúng trong số người được thăm dò chẩn đoán. Tỷ lệ tương đồng với tiêu chuẩn vàng của ba phương pháp là 65,8% khi sử dụng SARC-F, 68,1% khi sử dụng SARC-CalF và là 79,6% khi sử dụng công thức Ishii. 83 Bảng 3.10. Giá trị chẩn đoán của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á: ở nam Tiêu chuẩn AWGS 2019 Độ nhạy- Se (%) Độ đặc hiệu- Sp (%) Giá trị tiên đoán âm tính- PPV (%) Giá trị tiên đoán dương tính- NPV (%) Độ chính xác (%) SARC-F 54,8 85,2 90,6 42,1 63,2 SARC-CalF 67,6 71,6 86,1 46,0 68,7 Công thức Ishii 98,4 54,2 84,9 93,0 86,1 Se: Sensitivity; Sp: Specificity; NPV: Negative Predictive Value; PPV: Possitive Predictive Value. Nhận xét Ở nam giới, giá trị chẩn đoán sàng lọc của công thức Ishii tốt hơn so với hai phương pháp còn lại, với độ nhạy, giá trị tiên đoán dương tính và độ chính xác cao nhất tương ứng là 98,4%, 93,0% và 86,1%. Bảng 3.11. Giá trị chẩn đoán của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội Sarcopenia châu Á: ở nam Tiêu chuẩn AWGS 2019 Độ nhạy- Se (%) Độ đặc hiệu- Sp (%) Giá trị tiên đoán âm tính- PPV (%) Giá trị tiên đoán dương tính- NPV (%) Độ chính xác (%) SARC-F 68,5 66,0 70,7 63,7 67,4 SARC-CalF 76,7 57,0 68,2 67,0 67,7 Công thức Ishii 95,1 54,6 68,7 91,4 75,3 Se: Sensitivity; Sp: Specificity; NPV: Negative Predictive Value; PPV: Possitive Predictive Value. 84 Nhận xét Ở nữ giới, giá trị chẩn đoán sàng lọc của công thức Ishii tốt hơn so với hai phương pháp còn lại, với độ nhạy, giá trị tiên đoán dương tính và độ chính xác cao nhất. Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: toàn bộ quần thể nghiên cứu Nhận xét Công thức Ishii có diện tích dưới đường cong lớn nhất AUC (Area Under the Curve): 0,88 (95%CI: 0,86 – 0,91), p<0,001. AUC của bộ câu hỏi SARC-F và SARC-CalF đều lớn hơn 0,7 (AUC tương ứng là 0,71 (95%CI: 0,67 – 0,74) và 0,76 (95%CI: 0,72 – 0,80)). SARC-F: AUC 0,71 (95%CI: 0,67 – 0,74) SARC-CalF: AUC 0,76 (95%CI: 0,72 – 0,80) Công thức Ishii: AUC 0,88 (95%CI: 0,86 – 0,91) 85 Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nam Nhận xét Ở nam giới, diện tích dưới dường cong AUC của công thức Ishii có giá trị lớn nhất (AUC: 0,94 (95%CI: 0,91 – 0,97), p<0,001. Diện tích dưới đường cong AUC của SARC-F và SARC-CalF đều lớn hơn 0,7 (AUC tương ứng của hai phương pháp sàng lọc này là 0,74 (95%CI: 0,68 – 0,80) và 0,80 (95%CI: 0,75 – 0,85)). SARC-F: AUC 0,74 (95%CI: 0,68 – 0,80) SARC-CalF: AUC 0,80 (95%CI: 0,75 – 0,85) Công thức Ishii: AUC 0,94 (95%CI: 0,91 – 0,97) 86 Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nữ Nhận xét Kết quả tương tự như ở nam giới, diện tích dưới đường cong AUC của SARC-F là 0.71 (95%CI: 0.66 – 0.76) và của SARC-CalF là 0.75 (95%CI: 0.70 – 0.80). AUC của công thức Ishii cao hơn 0.8. SARC-F: AUC 0,71 (95%CI: 0,66 – 0,76) SARC-CalF: AUC 0,75 (95%CI: 0,70 – 0,80) Công thức Ishii: AUC 0,85 (95%CI: 0,81 – 0,89) 87 3.2.2. Mối liên quan giữa Sarcopenia chẩn đoán bằng các phương pháp sàng lọc và tình trạng suy giảm chức năng, tình trạng dinh dưỡng và các biến cố sức khỏe khác 3.2.2.1. Mối liên quan giữa Sarcopenia chẩn đoán bằng các phương pháp sàng lọc và tình trạng suy giảm chức năng Các chức năng được đánh giá bao gồm cơ lực tay, tốc độ đi bộ, chức năng vận động và nguy cơ ngã, chức năng thăng bằng và sức mạnh cơ chi dưới. Bảng 3.12. Các hoạt động chức năng theo tình trạng Sarcopenia (chẩn đoán bằng bộ câu hỏi SARC-F) Các hoạt động chức năng Sarcopenia SARC-F ≥ 4 Không Sarcopenia SARC-F < 4 p Nguy cơ ngã (TUG) (giây) 19,1 ± 9,7 11,5 ± 3,8 <0,001 Chức năng thăng bằng (FRT) (cm) 11,3 ± 7,4 22,5 ± 9,5 <0,001 Sức mạnh cơ chi dưới (30s- CST) (Số lần) 5,7 ± 3,3 11,0 ± 4,0 <0,001 TUG: Test Up and Go; FRT: Functional Reach Test; 30s-CST: 30 second Chair Stand Test. Nhận xét Sức mạnh cơ chi dưới và tốc độ đi bộ thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm có điểm SARC-F ≥ 4. Các chức năng hoạt động khác như khả năng thăng bằng, chức năng vận động và nguy cơ ngã và sức mạnh cơ chi dưới giảm hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm có điểm SARC-F ≥ 4 so với nhóm có điểm SARC-F < 4, p< 0,001. 88 Bảng 3.13. Các hoạt động chức năng theo tình trạng Sarcopenia (chẩn đoán bằng bộ công cụ SARC-CalF) Các hoạt động chức năng Sarcopenia SARC-CalF ≥ 11 Không Sarcopenia SARC-F < 11 p Nguy cơ ngã (TUG) (giây) 17,2 ± 9,1 12,5 ± 5,7 <0,001 Chức năng thăng bằng (FRT) (cm) 15,2 ± 9,9 19,7 ± 10,0 <0,001 Sức mạnh cơ chi dưới (30s-CST) (Số lần) 7,4 ± 4,4 10,0 ± 4,4 <0,001 TUG: Test Up and Go; FRT: Functional Reach Test; 30s-CST: 30 second Chair Stand Test. Nhận xét Nhóm người bệnh cao tuổi với điểm SARC-CalF ≥ 11 có các hoạt động chức năng của cơ thể (cơ lực tay, tốc độ đi bộ, chức năng vận động và nguy cơ ngã, chức năng thăng bằng động và sức mạnh cơ chi dưới) giảm hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có điểm SARC-CalF < 11. 89 Bảng 3.14. Các hoạt động chức năng theo tình trạng Sarcopenia (chẩn đoán bằng công thức Ishii) Các hoạt động chức năng Sarcopenia chẩn đoán bằng công thức Ishii p Sarcopenia Không Sarcopenia Nguy cơ ngã (TUG) (giây) 15,3 ± 8,5 12,0 ± 4,3 <0,001 Chức năng thăng bằng (FRT) (cm) 17,6 ± 11,4 16,6 ± 7,0 0,263 Sức mạnh cơ chi dưới (30s- CST) (Số lần) 8,7 ± 4,6 9,5 ± 4,1 0,051 TUG: Test Up and Go; FRT: Functional Reach Test; 30s-CST: 30 second Chair Stand Test. Nhận xét Tốc độ đi bộ giảm, và chức năng vận động và nguy cơ ngã tăng lên có ý nghĩa thống kê ở nhóm có chẩn đoán Sarcopenia sử dụng công thức Ishii. Sarcopenia chẩn đoán bằng công thức Ishii không liên quan tới tình trạng giảm chức năng thăng bằng động và sức mạnh cơ chi dưới. 90 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sự suy giảm các chức năng cơ thể với tình trạng Sarcopenia được chẩn đoán bằng nhiều phương pháp sàng lọc khác nhau: Phân tích hồi quy đơn biến Các yếu tố Sarcopenia chẩn đoán bằng các phương pháp sàng lọc SARC-F SARC-CalF Công thức Ishii OR (95%CI) Chức năng vận động giảm và nguy cơ ngã cao (TUG < 20 giây) 16,56 (9,12 – 29,92) 5,44 (3,34 – 8,86) 12,01 (3,75 – 38,48) Sức mạnh cơ chi dưới (30s-CST < 10 lần) 11,10 (7,79 – 15,80) 2,75 (2,04 – 3,72) 1,36 (0,95 – 1,95) Giảm chức năng thăng bằng động (FRT < 15cm) 8,43 (6,08 – 11,67) 1,66 (1,24 – 2,23) 0,71 (0,50 – 1,01) Mức độ hoạt động thể lực thấp (IPAQ-SF < 600 METs-phút/tuần) 8,43 (5,33 – 13,33) 6,07 (3,73 – 9,88) 5,19 (2,36 – 11,44) TUG: Test Up and Go; FRT: Functional Reach Test; 30s-CST: 30 second Chair Stand Test; IPAQ-SF: International Physical Activity Questionnaire – Short Form; METs: Metaboic Equivalent Task. Nhận xét Sarcopenia chẩn đoán bằng tiêu chuẩn vàng có liên quan tới sự suy giảm nhiều hơn các hoạt động chức năng của cơ thể. Đối tượng nghiên cứu có điểm SARC-F và SARC-CalF có liên quan có ý nghĩa thống kê với sự suy giảm các hoạt động chức năng của cơ thể. Sarcopenia chẩn đoán bằng công thức Ishii có liên quan tới sự gia tăng tình trạng giảm chức năng vận động và nguy cơ ngã của bệnh nhân, mà không liên quan tới tình trạng giảm chức năng thăng bằng động và sức mạnh cơ chi dưới. 91 Mức độ hoạt động thể lực của bệnh nhân người cao tuổi có liên quan tới gia tăng xuất hiện Sarcopenia chẩn đoán bằng SARC-F ≥ 4, SARC-CalF ≥ 11 hoặc công thức Ishii (OR thay đổi trong khoảng từ 5,19 to 8,43, p < 0,01). 3.2.2.2. Mối liên quan giữa Sarcopenia và tình trạng suy suy dinh dưỡng và khối lượng cơ Bảng 3.16. Mối liên quan giữa Sarcopenia (chẩn đoán bằng điểm SARC-F) với khối lượng cơ và tình trạng dinh dưỡng Sarcopenia SARC-F ≥ 4 Không Sarcopenia SARC-F < 4 p ASM (kg) 10,7 ± 2,8 11,8 ± 3,1 <0,001 ASM/ht2 4,62 ± 1,04 4,87 ± 1,12 0,002 BMI 21,5 ± 3,6 21,7 ± 3,2 0,256 Cân nặng (kg) 49,8 ± 9,3 52,7 ± 9,0 <0,001 Thang điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng MNA - SF 10,8 ± 2,8 12,0 ± 1,8 <0,001 BMI, Body Mass Index; ASM, Appendicular Skeletal Mass; MNA, Mini Nutritional Assessment. Nhận xét Khối lượng cơ ASM và khối lượng cơ hiệu chỉnh theo chiều cao thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm có điểm SARC-F ≥ 4 so với nhóm có điểm <4. Điểm của thang MNA cao hơn cho thấy tình trạng dinh dưỡng tốt hơn. Điểm MNA trung bình thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm SARC-F ≥ 4 (10,8 ± 2,8) so với nhóm SARC-F < 4 (12,0 ± 1,8), p<0,001. 92 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa Sarcopenia (chẩn đoán bằng điểm SARC- CalF) với khối lượng cơ và tình trạng dinh dưỡng Sarcopenia SARC-CalF ≥ 11 Không Sarcopenia SARC-F < 11 p ASM (kg) 10,7 ± 2,7 12,1 ± 3,2 <0,001 ASM/ht2 4,57 ± 0,97 5,01 ± 1,21 <0,001 BMI 21,0 ± 3,2 22,6 ± 3,4 <0,001 Cân nặng (kg) 48,8 ± 8,6 54,8 ± 9,0 <0,001 Thang điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng MNA (điểm) 10,8 ± 2,6 12,3 ± 1,7 <0,001 BMI, Body Mass Index; ASM, Appendicular Skeletal Mass; MNA, Mini Nutritional Assessment. Nhận xét Khối lượng cơ ASM và khối lượng cơ hiệu chỉnh theo chiều cao ASM/ht2 thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm có điểm SARC-CalF ≥ 11 so với nhóm có điểm SARC-CalF < 11. Cân nặng của đối tượng nghiên cứu thấp hơn ở nhóm SARC-CalF ≥ 11 so với nhóm điểm <11. Tuy nhiên giá trị BMI trung bình của cả hai nhóm đều trong giới hạn bình thường. 93 Bảng 3.18. Khối lượng cơ và tình trạng dinh dưỡng theo tình trạng Sarcopenia xác định bằng công thức Ishii Công thức Ishii p Sarcopenia Không Sarcopenia ASM (kg) 10,9 ± 2,7 12,9 ± 3,6 <0,001 ASM/ht2 4,62 ± 0,98 5,29 ± 1,40 <0,001 BMI 21,1 ± 3,3 23,2 ± 3,0 <0,001 Cân nặng (kg) 49,4 ± 9,7 56,8 ± 8,2 <0,001 Thang điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng MNA (điểm) 10,9 ± 2,5 12,7 ± 1,6 <0,001 BMI, Body Mass Index; ASM, Appendicular Skeletal Mass; MNA, Mini Nutritional Assessment. Nhận xét Khối lượng cơ ASM và khối lượng cơ hiệu chỉnh theo chiều cao ASM/ht2 thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm Sarcopenia được chẩn đoán bằng công thức Ishii, p<0,001. Sử dụng thang điểm MNA để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, nhóm Sarcopenia có tình trạng dinh dưỡng không tốt bằng nhóm không Sarcopenia, p<0,001. 94 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và khối lượng cơ với tình trạng Sarcopenia được chẩn đoán bằng nhiều phương pháp sàng lọc khác nhau: Phân tích hồi quy đơn biến Các yếu tố SARC-F SARC-CalF Ishii’s formula OR (95%CI) Giảm khối lượng cơ (tiêu chuẩn AWGS) 1,05 (0,63 – 1,76) 2,14 (1,27 – 3,60) 3,41 (1,92 – 6,07) Thiếu cân (BMI <18,5kg/m2) 1,68 (1,13 – 2,49) 2,37 (1,53 – 3,69) 13,23 (4,13 – 42,32) Suy dinh dưỡng (MNA ≤ 7) 9,03 (4,05 – 20,14) 10,72 (3,85 – 29,90) 8,99 (2,17 – 37,34) BMI, Body Mass Index; ASM, Appendicular Skeletal Mass; MNA, Mini Nutritional Assessment. Nhận xét Sarcopenia được chẩn đoán bằng bộ công cụ SARC-CalF và công thức Ishii có liên quan tới tình trạng giảm khối lượng cơ, p < 0,05. Sarcopenia được chẩn đoán bằng ba phương pháp sàng lọc sarcopnia có liên quan tới tình trạng thiếu cân (OR trong khoảng từ 1,68 tới 13,23) và suy dinh dưỡng (OR trong khoảng 9,03 tới 10,27). 3.2.2.3. Mối liên quan giữa Sarcopenia và các biến cố bất lợi về sức khỏe Các biến cố bất lợi về sức khỏe được đánh giá trong nghiên cứu cắt ngang của chúng tôi bao gồm sự phụ thuộc các chức năng hoạt động hang ngày, hội chứng dễ bị tổn thương, suy giảm chức năng nhận thức, trầm cảm và chất lượng cuộc sống. 95 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng Sarcopenia được chẩn đoán bằng nhiều phương pháp sàng lọc khác nhau với các biến cố bất lợi về sức khỏe: Phân tích hồi quy đơn biến qua nghiên cứu cắt ngang Các biến cố bất lợi về sức khỏe SARC-F SARC-CalF Công thức Ishii OR (95%CI) Sự phụ thuộc trong các hoạt động hàng ngày không sử dụng dụng cụ (ADL) 11,13 (7,78 – 15,91) 6,78 (4,72 – 9,75) 7,01 (3,94 – 12,48) Sự phụ thuộc trong các hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ (IADL) 9,73 (6,92 – 13,68) 5,87 (4,17 – 8,26) 5,40 (3,28 – 8,91) Hội chứng dễ bị tổn thương (tiêu chuẩn Fried) 18,96 (10,03 – 35,84) 9,01 (4,99 – 16,30) 13,18 (4,12 – 42,19) Chất lượng cuộc sống (điểm EQ-VAS) 0,94 (0,92 – 0,95) 0,95 (,0,94 – 0,97) 0,95 (0,94 – 0,97) Tình trạng suy giảm nhận thức (điểm MOCA < 23) 0,75 (0,49 – 1,15) 0,84 (0,54 – 1,31) 0,95 (0,55 – 1,64) Trầm cảm (điểm GDS > 5) 0,88 (0,63 – 1,25) 1,27 (0,89 – 1,82) 1,60 (0,99 – 2,56) ADL: Activities Daily Living; IADL: Instrument Activities Daily Living; MOCA: Montreal Cognitive Assessment; GDS: Geriatric Depression Scale; EQ-VAS: General Health Visual Analogue Nhận xét Trên phân tích hồi quy đơn biến, Sarcopenia chẩn đoán bằng các phương pháp sàng lọc Sarcopenia có liên quan tới các biến cố bất lợi về sức khỏe bao gồm các suy giảm chức năng hàng ngày, hội chứng dễ bị tổn thương và giảm chất lượng cuộc sống. Các phương sàng lọc này không cho thấy có liên quan với suy giảm nhận thức và trầm cảm ở người bệnh cao tuổi. 96 3.3. Mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với biến cố bất lợi về sức khỏe liên quan tới Sarcopenia người bệnh cao tuổi sau 18 tháng theo dõi Các đối tượng nghiên cứu được theo dõi trong 18 tháng. Điểm SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii cao có giá trị xác định Sarcopenia ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Quần thể nghiên cứu theo dõi dọc gồm 255 người bệnh, trong thời gian theo dõi có 5 người bị mất theo dõi, quần thể nghiên cứu cuối cùng gồm 250 người bệnh. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu theo dõi dọc được mô tả trong bảng sau: Bảng 3.21. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu theo dõi dọc tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (N=250) Đặc điểm Tổng (N=250) Tuổi (năm) 71,3 ± 9,1 Nam 98 (39,2%) Cân nặng (kg) 53,0 ± 9,7 Chu vi bắp chân (cm) 31,5 ± 4,6 Cơ lực tay (kg) 16,65 ± 7,60 Điểm SARC-F 3,5 ± 2,1 Điểm SARC-CalF 10,7 ± 5,3 Điểm Ishii 136,8 ± 42,2 Nhận xét: Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu độ tuổi trung bình của các đối tượng là 71,3 ± 9,1 tuổi, nam giới chiếm 39,2%. 97 3.3.1. Mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với sự xuất hiện tử vong do mọi nguyên nhân ở người bệnh cao tuổi * p<0,05; ** p<0,001 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở người bệnh cao tuổi theo tình trạng Sarcopenia: theo dõi dọc 18 tháng Nhận xét Tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong tất cả các người bệnh cao tuổi được theo dõi trong 18 tháng là 8,25% (25 người). Tất cả người bệnh tử vong do mọi nguyên nhân đều được chẩn đoán Sarcopenia bằng công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở nhóm được chẩn đoán Sarcopenia bằng phương pháp sàng lọc SARC-F hoặc SARC-CalF đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không Sarcopenia, p < 0,05. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 SARC-F* SARC-CalF* Công thức Ishii** 14,3 13,2 12,6 5,1 5,0 0,0 Sarcopenia Không sarcopenia 98 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với tử vong do mọi nguyên nhân ở người bệnh cao tuổi Sarcopenia Phân tích hồi quy đơn biến OR (95%CI) Phân tích hồi quy đa biến OR hiệu chỉnh (95%CI) Mô hình 1 Mô hình 2 SARC-F 6,53 (1,90 – 22,45) 4,51 (1,22 – 16,73) 20,93 (1,17 – 375,75) SARC-CalF 2,95 (1,07 – 8,15) 1,61 (0,51 – 5,07) - Công thức Ishii(*) - - - (*) Tất cả các trường hợp tử vong do mọi nguyên nhân sau 18 tháng theo dõi đều được chẩn đoán Sarcopenia bằng công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Mô hình 1: Hiệu chỉnh theo tuổi, giới Mô hình 2: Hiệu chỉnh theo tuổi, giới, tiền sử nhập viện trong 12 tháng qua, suy dinh dưỡng, mức độ hoạt động thể lực thấp, phụ thuộc trong các hoạt động hàng ngày, hội chứng dễ bị tổn thương, trầm cảm, suy giảm nhận thức, đái tháo đường và tăng huyết áp. Nhận xét Trên mô hình phân tích hồi quy đơn biến, Sarcopenia có liên quan tới tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân (OR 6.53, 95%CI: 1.90 – 22.45 khi chẩn đoán bằng SARC-F, và OR 2.95, 95%CI: 1.07 – 8.15 khi chẩn đoán bằng bộ công cụ SARC-CalF). Trên mô hình phân tích hồi quy đa biến, Sarcopenia khi chẩn đoán bằng bộ câu hỏi SARC-F có liên quan với tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân, đặc biệt là mối liên quan này còn tăng lên sau khi hiểu chỉnh với các yếu tố quan trọng và đặc trưng hay xuất hiện ở người cao tuổi theo Mô hình 2. 99 3.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với sự xuất hiện ngã mới ở người bệnh cao tuổi Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ xuất hiện ngã mới ở người bệnh cao tuổi trong 18 tháng theo dõi (N=196) Nhận xét Trong 250 được theo dõi, có 196 người bệnh cao tuổi không có tiền sử ngã trước đây. Tỷ lệ ngã mới (incidence of fall) được xác định ở những bệnh nhân này. Có 61 trườn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_ap_dung_mot_so_phuong_phap_sang_loc_sarc.pdf
Tài liệu liên quan