Quản lý vốn tại quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC CÁC HÌNH.

PHẦN MỞ ĐẦU.100

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

HỢP TÁC XÃ .104

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.104

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý vốn.104

1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.106

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã .107

1.2.1. Những vấn đề chung về hợp tác xã và Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã 107

1.2.2. Nội dung quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX

.

1.2.4. Tiêu chí cơ bản để đánh giá kết quả quản lý vốn

1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn tại một số Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh, thành phố

và bài học kinh nghiệm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển thành phố Hà Nội. .

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX các tỉnh thành

phố .

1.3.2. Bài học cho Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội .

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý vốn tại quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................ 104 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý vốn ......................................... 104 1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................... 106 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã .......... 107 1.2.1. Những vấn đề chung về hợp tác xã và Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã 107 1.2.2. Nội dung quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTXError! Bookmark not defined. 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX .......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Tiêu chí cơ bản để đánh giá kết quả quản lý vốnError! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn tại một số Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh, thành phố và bài học kinh nghiệm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển thành phố Hà Nội. ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX các tỉnh thành phố .................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bài học cho Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội ......... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined. 2.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứuError! Bookmark not defined. 2.2. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu ........... Error! Bookmark not defined. 2.3. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu. ............... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phương pháp thống kê, so sánh. ............ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phương pháp phân tích thực chứng ...... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phương pháp phân tích .......................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HTX THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Tổng quan về hoạt động và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội ..... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Sự ra đời và phát triển của Liên minh HTX và Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội .................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội. ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng công tác quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Công tác lập kế hoạch quản lý vốn của QuỹError! Bookmark not defined. 3.2.2. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý vốn tại Quỹ ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Kiểm tra giám sát công tác quản lý Quỹ Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kết quả đạt được .................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân ............. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HTX THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........ Error! Bookmark not defined. 4.1. Bối cảnh mới và phương hướng hoàn thiện quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội ................................ Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội .................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ hợp tác xã thành phố Hà Nội ....................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốnError! Bookmark not defined. 4.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý vốnError! Bookmark not defined. 4.2.2. Nâng cao năng lực bộ máy và cán bộ quản lý vốnError! Bookmark not defined. 4.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác quản lý vốn .......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.4. Đổi mới phương thức quản lý vốn .......... Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Đổi mới công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn vay của Quỹ trên địa bàn thành phố ................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................108 100 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trƣơng nhất quán về phát triển kinh tế tập thể, tạo điều kiện để kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nƣớc ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách cụ thể để hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã nhƣ: chính sách về đào tạo bồi dƣỡng, khoa học công nghệ, thông tin, thị trƣờng, chính sách tín dụng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Nhà nƣớc giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ , xây dựng các Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã”; Nghị quyết 13, Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể xác định rõ “xây dựng Quỹ Hỗ trợ phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng cho kinh tế tập thể”. Cụ thể hóa chủ trƣơng này, Luật Hợp tác xã năm 2003, tại Điều 3 quy định “xây dựng Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã”. Để triển khai các nội dung trên Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành một số văn bản về chính sách phát triển kinh tế tập thể của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ Kết luận số 56 KL/TW ngày 21/2/2011 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; Luật HTX năm 2012 sửa đổi; Nghị định số 193/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật HTX năm 2012, Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24 tháng 7 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính Phủ về đẩy mạnh triển khai thi hành Luật HTX năm 2012..đã từng bƣớc xây dựng các văn bản hƣớng dẫn phát triển kinh tế tập thể. Nhận thức chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế tập thể là nhiệm vụ trọng tâm nhiều tỉnh thành phố đã nghiên cứu, đề xuất và xây dựng đề án thành lập các Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX, cụ thể hóa chủ trƣơng đó trên cơ sở tham mƣu, đề xuất của Liên minh HTX thành phố Hà Nội cùng với các sở ban ngành liên quan của thành phố. Ngày 21 tháng 1 năm 2008 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 349/QĐ-UBND về việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội. Công tác tổ chức điều hành hoạt động của Quỹ đƣợc UBND thành phố Hà Nội giao Liên minh HTX thành phố Hà Nội quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động của Quỹ. 101 Trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc có nhiều chuyển biến, dịch vụ tài chính vi mô đối với phát triển kinh tế hợp tác có tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế tập thể trong đó Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội cũng chịu ảnh hƣởng của những tác động trên. Do vậy đòi hỏi Quỹ cần có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy hiệu quả công tác quản lý vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội trong giai đoạn tiếp theo. Sự ra đời của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội đã góp phần giải quyết khó khăn về vốn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài cho phát triển kinh tế tập thể nói riêng của thành phố Hà Nội. Các tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX có thêm kênh tài chính vi mô cho lĩnh vực kinh tế tập thể, nòng cốt các tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây cũng là một trong những kênh tài chính ƣu đãi nhất đối với phát triển KTTT cho thành phố trong thời gian qua, tạo ra nhiều cơ hội đột phá mới cho phát triển kinh tế tập thể các địa phƣơng. Theo số liệu điều tra khảo sát của Liên minh HTX thành phố Hà Nội trong những năm gần đây, số lƣợng thành lập tổ hợp tác, HTX của thành phố tăng nhanh, nhu cầu vay vốn cho phát triển kinh tế tập thể hàng năm lên đến hàng trăm tỷ đồng mỗi năm tập trung vào nhiều lĩnh vực nhƣ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Với chức năng nhiệm vụ chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX là cho vay, hỗ trợ các tổ hợp tác, HTX liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan, đơn vị tham gia quản lý và thực hiện. Quy trình cho vay, hỗ trợ trải qua nhiều giai đoạn nhƣ công tác tƣ vấn, lập dự án, khảo sát hoàn thiện các thủ tục pháp lý và các hoạt động khác có liên quan đến công tác cho vay. Mặc dù giá trị hợp đồng cho vay không lớn, thời gian không dài, nhƣng các hoạt động nghiệp vụ vẫn phải tuân thủ chặt chẽ về các thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay phát huy hiệu quả nhƣng bảo toàn đƣợc nguồn vốn. Trong quá trình hoạt động Quỹ Hỗ trợ HTX thành phố Hà Nội đã xuất hiện một số bất cập, phát sinh trong công tác quản lý vốn, do vậy cần tìm ra giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn của Quỹ để nguồn vốn vay đƣợc đảm bảo an toàn triển khai có hiệu quả hơn, đúng mục đích, đúng đối tƣợng, góp phần đƣa kinh tế tập thể của thành phố cùng với các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Xuất phát yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của Quỹ nhằm hỗ trợ kinh tế tập thể mà nòng cốt là các tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh thực hiện cải cách hành chính và giảm thiểu các thủ tục liên quan đến công tác quản lý 102 vốn, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế tại Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội cần phải làm gì để hoàn thiện công tác quản lý vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn đƣợc an toàn, hiệu quả góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế tập thể của thành phố phát triển? 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích Mục đích của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sở khoa học về quản lý vốn, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội trong thời gian qua, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu – Hệ thống hóa tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận, thực tiễn về quản lý vốn, vai trò quản lý vốn đối với Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã. – Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội. – Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã thành phố Hà Nội. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã. * Phạm vi nghiên cứu – Về nội dung: Luận văn không đi sâu nghiên cứu toàn bộ quá trình quản trị tài chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội mà chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội. – Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích quá trình quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015. – Về không gian: Nghiên cứu tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội 103 4. Đóng góp của luận văn – Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa. – Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân. – Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này đƣợc chia thành 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận, thực tiễn về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội Chƣơng 4. Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội 104 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý vốn Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về các đề tài quản lý đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn từ ngân sách nhà nƣớc nói chung và vốn cho một số lĩnh vực kinh tế nói riêng, đề xuất một số giải pháp chống thất thoát, lãng phí trong công tác cho vay, hỗ trợ, trong đó có một số công trình khoa học tiêu biểu, cụ thể nhƣ sau: – Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, của tác giả Bùi Mạnh Cƣờng (2012) Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam”; Đề tài đã làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; – Luận văn thạc sĩ Hồ Sĩ Lƣu – Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội” (2009). Nội dung của đề tài tập trung vào công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội; – Luận văn thạc sĩ Dƣơng Ngọc Anh với đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội”(2010). Nội dung chính của đề tài tập trung vào công tác nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội từ năm 2005 – 2010; – Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, của tác giả Lê Toàn Thắng (2012) Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị về "Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của thành phố Hà Nội". Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm 105 hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội; – Luận văn thạc sĩ kinh tế kinh tế chính trị, của tác giả Nguyễn Quốc Anh (2015) – Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội về “Quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh”. Mục đích nghiên cứu của Luận văn là đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại địa phƣơng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh; – Đàm Văn Huệ (2009) “Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ “Giáo trình đã đƣa ra các lý luận về vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; – Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc; – Sử dụng hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc để đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010; – Đề xuất định hƣớng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đến năm 2020; – Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2013) có bài: “Về quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc”. Báo điện tử tạp chí Tài chính. Bài viết nêu ra thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc hiện nay quá phức tạp, thủ tục còn rƣờm rà, do có quá nhiều cấp, nhiều ngành tham gia quản lý, nhƣng sự chồng chéo đó lại không đảm bảo có hiệu quả và chặt chẽ trong quản lý. Đây cũng chính là rào cản lớn đối với hiệu quả đầu tƣ, tăng trƣởng và chất lƣợng tăng trƣởng, tác giả đƣa ra một số giải pháp khắc phục tình trạng trên. – TS. Nguyễn Thanh Bình (2013) - Học viện Ngân hàng có bài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nƣớc cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng”. Bài viết nêu ra việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc vào đầu tƣ kết cấu hạ tầng đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ hiệu quả sử dụng vốn thấp, không những lãng phí các nguồn lực lớn của đất nƣớc, mà còn gây mất cân đối vĩ mô nghiêm trọng, lạm phát cao kéo dài. Nêu ra các vấn đề nhƣ hiệu quả đầu tƣ nguồn vốn nhà nƣớc, những mặt hạn chế, tình hình sử dụng nguồn vốn từ 106 NSNN từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. – Tác giả Bùi Quang Vinh (2013) (nguyên Bộ trƣởng Bộ kế hoạch và đầu tƣ) có bài. “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng nguồn vốn Nhà nƣớc”, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản. Bài viết đã đặt ra cách tiếp cận toàn diện và bao quát để xem xét, đánh giá về hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tƣ sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc. Tác giả nêu ra các vấn đề nhƣ tình hình sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc, hiệu quả đầu tƣ nguồn vốn nhà nƣớc, định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng vốn nhà nƣớc. Để thực hiện tái cấu trúc đầu tƣ, với trọng tâm là tái cấu trúc đầu tƣ sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc, một trong những nhiệm vụ then chốt là cần nâng cao hiệu quả đầu tƣ sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc bằng những biện pháp đồng bộ. Trong những công trình nêu trên, các tác giả đã hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN trên cả nƣớc hoặc của địa phƣơng và một số tổ chức khác. Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN đã đƣợc xây dựng, các công trình đã áp dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN trên cả nƣớc hoặc tại địa phƣơng và một số tổ chức khác, chỉ ra nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả đầu tƣ từ nguồn vốn NSNN của cả nƣớc hoặc tại địa phƣơng và một số tổ chức khác, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ từ nguồn vốn NSNN. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội. Điều đó thúc đẩy tác giả mạnh dạn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Các công trình nghiên cứu công tác quản lý vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ở các lĩnh vực khác nhau từ nhiều cách, nhiều góc độ tiếp cận, có thể khái quát lại những vấn đề sau đây: Thứ nhất, các nhà nghiên cứu đã tập trung phân tích khái niệm, vai trò của công tác quản lý vốn trong các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực công với nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng ta có thể hiểu biết rõ hơn về vai 107 trò của công tác quản lý vốn trong các tổ chức công và cơ quan quản lý nhà nƣớc của Việt Nam. Thứ hai, với cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra những quan niệm có ý nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp làm cơ sở lý thuyết cho công tác quản lý vốn trong đó công tác quản lý vốn tại các Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tại các địa phƣơng. Từ đó nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác quản lý vốn, xác định đƣợc nguyên tắc, phƣơng châm, phƣơng pháp và quy trình quản lý vốn sẽ giúp cho các đơn vị xây dựng, triển khai công tác quản lý vốn đƣợc hiệu quả, chính xác đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao. Thứ ba, từ việc đánh giá kết quả công tác quản lý vốn các nhà nghiên cứu đã rút ra đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, từ đó xác định đƣợc mục tiêu, phƣơng hƣớng nhiệm vụ trong giai đoạn tiếp theo. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, góp phần làm rõ hơn quan niệm và nội dung công tác quản lý vốn nối riêng từng lĩnh vực, kinh nghiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý vốn tại các đơn vị. Những kết quả nghiên cứu đó có những giá trị nhất định làm cơ sở cho việc đổi mới hoàn thiện các quy trình quản lý vốn nói chung. Tuy nhiên, các công trình khoa học nêu trên chƣa nghiên cứu một cách có hệ thống về công tác quản lý vốn tại các Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX hiện nay. Luận văn sẽ tập trung làm rõ thêm cơ sở khoa học về quản lý vốn, phân tích thực trạng quản lý và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội. Luận văn sẽ kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã công bố có liên quan để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã 1.2.1. Những vấn đề chung về hợp tác xã và Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã 1.2.1.1 Một số khái niệm liên quan * Khái niệm quản lý: Quản lý nói chung đƣợc quan niệm nhƣ một quy trình công nghệ mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phƣơng pháp thích hợp nhằm tác động và điều khiển đối tƣợng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định. * Khái niệm về vốn 108 Vốn đƣợc sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau, nên có nhiều hình thức vốn khác nhau. Trƣớc hết, vốn đƣợc xem là toàn bộ những yếu tố đƣợc sử dụng vào việc sản xuất ra các của cải; vốn tạo nên sự đóng góp quan trọng đối với sự tăng trƣởng của nền kinh tế. * Hợp tác xã Hợp tác xã với tƣ cách là đặc tính xã hội của lao động, đƣợc thực hiện từ khi loài ngƣời xuất hiện và ngày càng phát triển nhƣ hình thức tất yếu trong lao động sản xuất và hành động kinh tế của con ngƣời. Nhận định về quá trình sản xuất của con ngƣời. Các Mác đã chỉ rõ “Ngƣời ta không thể sản xuất mà không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi với nhau”. Muốn sản xuất đƣợc ta phải có những mối liên hệ, quan hệ nhất định và kết hợp với nhau, qua hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ra trong khuôn khổ và mối liên hệ, quan hệ xã hội đó. Có thể nói hợp tác là phạm trù rộng, quá trình thực hiện nó biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn nghành đến đa ngành. Mỗi loại hình kinh tế hợp tác phản ánh đặc điểm trình độ phát TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dƣơng Ngọc Anh, 2010.“Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị - Trƣờng Đại học kinh tế. 2. Nguyễn Quốc Anh, 2015.“Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh”. Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị - Đại học kinh tế. 3. Ban kinh tế Trung Ƣơng, 2013, Tổng kết kinh tế hợp tác, HTX 2010-2014, phương hướng nhiệm vụ 2015-2020. Hà Nội. 4. Ban kinh tế Trung Ƣơng, 2013. Báo cáo sơ kết 3 năm về thự hiện nghị quyết W 5 khóa IX về kinh tế tập thể. Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Vụ HTX, 2012. Tình hình HTX ở nước ta, phân tích một số kết quả tổng điều tra năm 2010, Hà Nội. 6. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010. Cục HTX và phát triển nông thôn. Kết quả tổng điều tra các HTX, Hà Nội. 7. Bộ Tài Chính, 2011. Thông tư số 19/2011/TT-BTC, ngày 14/02/2011 Quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. Hà Nội. 109 8. Bộ Tài Chính, 2011. Thông tư số 86/2011/TT-BTC, ngày 17/6/2011 quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn NSNN. Hà Nội. 9. Bộ Tài Chính, 2015. Thông tư số 83/2015/TT-BTC ngày 28 tháng 05 năm 2015 Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với hợp tác xã. Hà Nội. 10. Nguyễn Thanh Bình, 2013. “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng”, Học viện Ngân hàng, truy cập từ địa chỉ: von-nha-nuoc-cho-dau-tu-ket-cau-ha-tang/30736.tctc 11. Bùi Mạnh Cƣờng, 2012.“Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam” Luận án Tiến sỹ kinh tế chính trị - Trƣờng đại học kinh tế . 12. Chính Phủ, 2005. Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11tháng 7 năm 2005 về một số chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác xã, Hà Nội. 13. Chính Phủ, 2013, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã, Hà Nội. 14. Cục thống kê thành ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007797_5501_2006217.pdf
Tài liệu liên quan