Luận văn Nghiên cứu các giao diện kết nối cung cấp khả năng phát triển dịch vụ gia tăng cho mạng thế hệ sau – Next Generation Network

Mục lục

Mục lục . 1

Thuật ngữ và từ viết tắt . 4

Danh mục các bảng và hình vẽ . 9

Mở đầu . 11

Chương 1 Tổng quan về mạng NGN. 13

1.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi sang mạng NGN. 13

1.1.1 Các yêu cầu về dịch vụ của kháchhàng cá nhân . 13

1.1.2 Yêu cầu của các doanh nghiệp . 14

1.1.3 Các yêu cầu đối với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông . 15

1.1.4 Nhu cầu chuyển đổi sang mạng thế hệsau NGN . 15

1.1.5 Các yêu cầu và nguyên tắc tổ chứcmạng NGN . 17

1.2 Mạng thế hệ sau NGN. 18

1.2.1 Định nghĩa NGN . 18

1.2.2 Cấu trúc mạng NGN . 19

1.2.3 Các phần tử trong mạng NGN . 21

1.3. Các giao diện NGN . 39

1.4. Kết luận . 44

Chương 2 Nghiên cứu tiêu chuẩn cácgiao diện kết

nối cung cấp dịch vụ trong NGN theo ITU CS4 . 45

2.1. Giới thiệu chung về ITU CS4. 45

2.1.1 Các tiêu chuẩn cho IN CSư 4. 47

2.1.2. Hỗ trợ IN cho thoại trên IP . 47

2.2 Mô hình chức năng phân tán cho IN CSư4 . 49

2.2.1 Các thực thể chức năng liên quan đến dịch vụ IN . 49

2.2.2 Các giao diện chức năng . 56

2.2.3 Các chức năng ánh xạ và giao thứcmức thấp . 61

2.3 Kết luận . 62

Chương 3 Giải pháp Surpass và kiến trúc mở cung cấp

dịch vụ gia tăng của Siemens. 63

3.1 Giới thiệu chung về SURPASS . 63

3.1.1 SURPASS hiQ9200. 64

3.1.2 SURPASS hiQ4000. 66

3.1.3 SURPASS hiQ30. 67

3.1.4 SURPASS hiQ20. 67

3.1.5 SURPASS hiA7500. 67

3.1.6 SURPASS hiG1000 . 68

3.1.7 SURPASS hiR 200 . 69

3.1.8 SURPASS NetManager. 69

3.2 Kiến trúc cung cấp các giao diệncho các ứng dụng multimedia. 70

3.2.1 Surpasscallsetup bloc . 72

3.2.2 SurpassInternetbusy bloc . 73

3.2.3 SURPASS conference bloc. 74

3.2.4 SURPASS surfsyncrone bloc . 75

3.2.5 SURPASS callhandling bloc . 76

3.3 Các ứng dụng và dịch vụ . 77

3.3.1 FreecallButton. 78

3.3.2 WebdialPage . 80

3.3.3 Call Waiting Internet . 81

3.3.4 SurFone . 86

3.3.5 WebConfer. 88

3

3.3.6 Dịch vụ trả trước . 91

3.3.7 Dịch vụ Toll Free ( 1800 ) . 92

3.3.8 Dịch vụ Automatic Service Selection ( 1900 ). 93

3.3.9 Dịch vụ mạng riêng ảo (VPNư Virtual Private Network) . 94

3.4 kết luận . 95

Chương 4 ư Thực tế triển khai mạng NGN tại Việt nam 96

4.1 nguyên tắc tổ chức mạng ngn. 96

4.1.1 Phân vùng lưu lượng. . 96

4.1.2 Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ. 96

4.1.3 Tổ chức lớp điều khiển. 97

4.1.4 Tổ chức lớp chuyển tải. 98

4.1.5 Tổ chức lớp truy nhập. . 99

4.1.6 Kết nối với mạng PSTN . 100

4.1.7 Kết nối với mạng Internet. 101

4.1.8 Kết nối với mạng FR, X.25 hiện tại. 101

4.1.9 Kết nối với mạng di động GSM . 101

4.2 Lộ trình chuyển đổi . 102

4.2.1 Yêu cầu của lộ trình chuyển đổi . 102

4.2.2 Lộ trình chuyển đổi đến 2010. 103

4.3 kết luận . 104

Chương 5 ư Kết luận và kiếnnghị. 105

Tài liệu tham khảo .

pdf108 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giao diện kết nối cung cấp khả năng phát triển dịch vụ gia tăng cho mạng thế hệ sau – Next Generation Network, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
all Control Bearer Control Media Control IP Transport Plane Service Profile User Profile Route Route Route Route FG Functional Grouping Registration Hình 1.4 Cấu hình tham chiếu TIPHON của ETSI Bảng 1.2 Các giao diện giữa mạng IP với mạng chuyển mạch kênh(SCN) Điểm tham chiếu Chú giải Giao diện S1 S2 S3 - Các luồng thông tin tại S1 cung cấp khả năng tích trữ, gọi ra và xoá "vé" đăng nhập. - Các luồng thông tin tại S2 cung cấp khả năng tìm kiếm và thiết lập các thuộc tính trong hồ sơ ng−ời dùng, với các mục đích: xác thực ng−ời dùng, cấp phép ng−ời dùng, định tuyến cuộc gọi, các −u tiên ng−ời dùng, các dịch vụ đ−ợc phép và lựa chọn dịch vụ. - Các luồng thông tin tại S3 cung cấp khả năng tìm kiếm thông tin định tuyến cuộc gọi và biên dịch địa chỉ. Giao diện giữa SC - Dịch vụ 42 R1 R2 - Các luồng thông tin tại R1 cung cấp khả năng yêu cầu ng−ời dùng đăng ký với IPTN. Chúng cung cấp khả năng truyền dữ liệu nhận dạng ng−ời dùng, nhận dạng đầu cuối, khả năng đầu cuối... - Các luồng thông tin tại R2 cung cấp khả năng mà mạng có thể chuyển đổi thông tin đăng nhập của ng−ời dùng gắn với hồ sơ ng−ời dùng và thuê bao. Giao diện giữa SC - SC SC1 SC2 SC3 - Các luồng thông tin tại SC1 cung cấp khả năng tìm kiếm "vé" trên một phiên đăng nhập đang tồn tại. - Các luồng thông tin tại SC2 cung cấp khả năng trả lời việc xác minh tới hồ sơ ng−ời dùng. - Các luồng thông tin tại SC3 cung cấp khả năng trả lời các yêu cầu truy cập và định tuyến cho các cuộc gọi trong phạm vi Nhóm chức năng mạng. Thông tin đầu vào có thể bao gồm tên/địa chỉ bên bị gọi, ng−ời gọi, miền cuộc gọi. Thông tin đầu ra có thể bao gồm địa chỉ tiếp theo, các thông số cuộc gọi ... Giao diện giữa CC - SC C1 C2 C3 - Các luồng thông tin tại C1 cung cấp khả năng thiết lập, sửa đổi và kết thúc cả cuộc gọi, mạch đi và đến các đầu cuối. - Các luồng thông tin tại C2 cung cấp khả năng thiết lập, sửa đổi và kết thúc cả cuộc gọi và mạch giữa các nhóm chức năng phi đầu cuối. - Các luồng thông tin tại C3 cung cấp khả năng thiết lập, sửa đổi và kết thúc cả cuộc gọi và kết nối giữa các nhóm chức năng phi đầu cuối sử dụng một SCN. Giao diện giữa CC/BC - CC/BC N1 N2 N3 - Các luồng thông tin tại N1 cung cấp khả năng yêu cầu, sửa đổi và xoá các đ−ờng truyền thông để tạo ra một mạch trong phạm vi Nhóm chức năng đầu cuối. - Các luồng thông tin tại N2 cung cấp khả năng yêu cầu, sửa đổi và xoá các đ−ờng truyền thông để tạo ra một mạch và cung cấp khả năng điều khiển thông tin (ví dụ nh− các Tone hay các lời thông báo) vào các luồng truyền thông trong phạm vi Nhóm chức năng mạng. - Các luồng thông tin tại N3 cung cấp khả năng yêu cầu, sửa đổi và xoá các đ−ờng truyền thông để tạo ra một mạch trong phạm vi Nhóm chức năng cổng Gateway. Giao diện giữa MC - BC 43 M1 M2 M3 - Các luồng thông tin tại M1 cung cấp khả năng mang các luồng truyền thông giữa đầu cuối và IPN. - Các luồng thông tin tại M2 cung cấp khả năng mang các luồng truyền thông qua IPN. - Các luồng thông tin tại M3 cung cấp khả năng mang các luồng truyền thông qua SCN. Giao diện giữa MC - MC T1 T2 T3 - Các luồng thông tin tại T1 cung cấp khả năng cho phép, sửa đổi và hạn chế các khả năng truyền tải của đầu cuối, bao gồm Chất l−ợng Dịch vụ, để tạo ra một luồng truyền thông. - Các luồng thông tin tại T2 cung cấp khả năng cho phép, sửa đổi và hạn chế các khả năng truyền tải của IPTN, bao gồm Chất l−ợng Dịch vụ, để tạo ra một luồng truyền thông. - Các luồng thông tin tại T3 cung cấp khả năng cho phép, sửa đổi và hạn chế các khả năng truyền tải của SCN, bao gồm Chất l−ợng Dịch vụ, để tạo ra một luồng truyền thông. Giao diện giữa TR - MC ° Ngoài ra, để đảm bảo triển khai các dịch vụ mới không phụ thuộc vào nhà cung cấp, mạng truy nhập ...các giao thức quan trọng sau sẽ đ−ợc sử dụng trong các giao diện kết nối của mạng NGN ( xem hình 1.5): + INAP + Megaco/H.248 + SIP + H.323 + ISUP + BICC Phần quản lý của mạng NGN đ−ợc xây dựng dựa trên các nghiên cứu của ETSI TC-TMN với sự ra đời của SG4 của nhóm nghiên cứu về NGN của ETSI và ITU-T SG4. Trong định h−ớng nghiên cứu về NGN của ETSI cũng xác định phần quản lý mạng NGN sẽ dựa trên TMN và vai trò chủ chốt của ITU-T SG4. 44 Các máy chủ ứng dụng (SCP, máy chủ Media ) Mặt phẳng quản lý Mặt phẳng truyền tải Call Agents, MGC, Softswitch Miền truyền dẫn IP : IP Backbone, Routers, BGs QoS Mechanisms (RSVP, Differv, MPLS...) Miền truy nhập không phải IP Truy nhập hữu tuyến (AG, Proxi truy nhập) Truy nhập di động (RAN,AG) Truy nhập băng rộng (các IAD, MTA) Liên kết hoạt động miền : TG(MG), SG, liên kết hoạt động GW Cung cấp dịch vụ và thuê bao, quản lý mạng, hỗ trợ hoạt động và tính c−ớc Điện thoại IP (H.323, SIP, MGCP, ...), Đầu cuối IP, Mặt phẳng dịch vụ/ứng dụng Mặt phẳng báo hiệu và điều khiển Các đầu cuối không IP IN MGC Mạng PSTN/SS7/ ATM Mạng VoIP khác Các API mở (IN/INAP,Parlay, Jain, CAMEL, SIP ) Báo hiệu ( MEGACO, MGCP, RANAP, ISUP, MAP) BICC,SIP-T SS7, TDM/ATM IP Hình 1.5 Các giao diện kết nối trong các lớp mạng NGN 1.4. Kết luận Xu h−ớng mạng NGN là xu h−ớng phát triển của mạng viễn thông, thông tin hiện tại. Ngày càng nhiều các tổ chức và các hãng tập trung nghiên cứu về vấn đề này. Ch−ơng 1 giới thiệu chung về mạng NGN, đ−a ra cấu hình mạng NGN theo EURESCOM và trình bày về một số thực thể trong mạng. Trên cơ sở đó, giới thiệu về các giao diện kết nối trong mạng NGN, đồng thời xác định cần tập trung vào nghiên cứu giao diện cung cấp dịch vụ INAP, đặc biệt là tiêu chuẩn các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ trong mạng NGN theo ITU-T CS4. 45 Ch−ơng 2 - Nghiên cứu tiêu chuẩn các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ trong NGN theo ITU CS4 Các chuẩn ITU-CS4 (International Telecommunications Union- Capabilities Set 4 ) đ−ợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu rút ngắn thời gian đ−a ra dịch vụ và tạo ra khả năng hình thành các dịch vụ tiên tiến và phức tạp, hỗ trợ cả các dịch vụ gói từ nhiều phía. Ch−ơng 2 của luận văn phân tích tiêu chuẩn các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ trong mạng NGN theo ITU-CS4, trong đó bao gồm các đặc tính, năng lực của CS4 cũng nh− các chuẩn giao diện kết nối trong ITU-CS4. 2.1. Giới thiệu chung về ITU CS4 IN CS4 (Intelligent Network CS4) đ−ợc ITU-T đ−a ra trong bộ khuyến nghị Q.124x, đ−ợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc kiến trúc của IN nh− đã mô tả trong IN CS1 (Q.121x), IN CS2 (Q.122x) và IN CS3 (Q.123x) tr−ớc đây. IN CS-4 là b−ớc chuẩn hoá thứ 4 của mạng IN nh− một khái niệm kiến trúc cho việc kiến tạo và cung cấp dịch vụ, bao gồm các dịch vụ viễn thông, kiến tạo và quản lý dịch vụ. Tập khuyến nghị này đ−a ra sự giới thiệu IN CS-4 và mô tả các đặc tính chính, các năng lực chung của IN CS-4, bao gồm quan hệ kiến trúc chức năng CS4 với dịch vụ bổ sung và các khía cạnh mạng, tạo thành nền tảng của tập năng lực IN CS-4. Các đặc tính dịch vụ CS4 đ−ợc liệt kê và có thể mô tả các tr−ờng hợp liên mạng giữa các mạng cấu trúc IN và không phải IN. 46 Khuyến nghị về IN CS-4 tạo thành nền tảng chi tiết và cố định để thực hiện các dịch vụ viễn thông IN CS-4 và cung cấp các nguyên tắc chỉ đạo mức độ cao để hỗ trợ cho: ° Quản lý dịch vụ ° Kiến tạo dịch vụ ° Một số dịch vụ viễn thông đ−ợc hỗ trợ không đầy đủ. End Party A service End Party B service Third Party service Call Processing component Application Programming Interface (API) e.g. establish_call e.g. establish_call Hình 2.1 Ví dụ API xử lý cuộc gọi IN CS-4 đ−ợc coi là kế tục IN CS-3, trở thành b−ớc chuẩn hoá thứ 4 của mạng thông minh (IN) về kiến tạo và cung cấp các dịch vụ mạng. Với việc nâng cấp về mô hình cuộc gọi, bảo mật, đặc tính t−ơng tác và quản lý di động, IN CS-4 đ−a ra sự nâng cao về tính linh động trong việc đánh số, tính di động, dải thông rộng và t−ơng tác hoạt động với các dịch vụ trong các mạng giao thức Internet (IP). Trong IN CS-4, công nghệ giao diện lập trình ứng dụng (API- Application Programming Interface) đã đ−ợc sử dụng. Ví dụ nh− việc sử dụng API trong các cuộc gọi IN: Phần tử xử lý cuộc gọi SSF/CCF (chức năng chuyển mạch dịch vụ / chức năng điều khiển cuộc gọi) có một số khách hàng tiềm năng bao gồm: ng−ời sử dụng đầu cuối, các nhà cung cấp dịch vụ thứ ba, nhà quản lý... Trong ví dụ này (xem hình 2.1), chỉ có ng−ời dùng đầu cuối và nhà cung cấp dịch vụ đ−ợc xét tới. Ng−ời dùng cuối khác với nhà cung cấp thứ ba ở chỗ, ng−ời dùng cuối yêu cầu cuộc gọi và các kết nối truyền tải đ−ợc thiết lập, duy trì hay giải phóng còn nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba có thể 47 sửa đổi cách thức xử lý cuộc gọi mà không cần biết những thông tin về ng−ời dùng cuối. Mỗi cuộc gọi API diễn tả một hoạt động đ−ợc thực hiện bởi ng−ời dùng hoặc bởi nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba. Cuộc gọi API là thống nhất giữa các điểm A và B. Mặc dù giao thức nền tảng và các cơ chế mạng truyền tải có thể thay đổi giữa hai điểm A và B. 2.1.1 Các tiêu chuẩn cho IN CS- 4 IN CS-4 xác định một tập năng lực IN thích hợp với các tiêu chuẩn sau: ° IN CS-4 là tập của kiến trúc mạng thông minh. ° IN CS-4 nâng cao phát triển IN CS-3, nh− đã xác định trong khuyến nghị về IN CS-3 (1999). ° IN CS-4 là một tập các định nghĩa các năng lực để trợ giúp cho cả các nhà sản xuất và các nhà cung cấp/điều hành dịch vụ mạng. ° IN CS-4 cung cấp các năng lực mạng đ−ợc xác định để hỗ trợ cho tập các đặc tính dịch vụ và các dịch vụ chuẩn IN CS-4. Các năng lực này cũng có thể đ−ợc sử dụng để hỗ trợ cho các dịch vụ khác, các dịch vụ có thể có hoặc không đ−ợc ITU-T chuẩn hoá. 2.1.2. Hỗ trợ IN cho thoại trên IP 2.1.2.1 Các dịch vụ cơ bản INAP CS-4 để hỗ trợ khách hàng thoại trên IP, bao gồm một vài năng lực mạng INAP CS-4 mới nh− âm thanh chất l−ợng cao có thể hỗ trợ các dịch vụ mạng thoại. Các dịch vụ có thể đ−ợc hỗ trợ (nh− H.323 và SIP sẽ hỗ trợ các dịch vụ này trong t−ơng lai) và có thể yêu cầu INAP điều khiển là: ° Thoại ° Dữ liệu tỷ lệ bit thấp ° Dữ liệu tỷ lệ bit trung bình ° Dữ liệu tỷ lệ bit cao 48 ° Âm thanh chất l−ợng cao ° Video dải rộng thông thấp ° Video dải rộng thông cao Hơn nữa, việc thoả thuận điểm- điểm của các tham số tại thời điểm thiết lập cuộc gọi và khả năng sửa đổi các tham số này trong giai đoạn hoạt động của cuộc gọi cũng đ−ợc hỗ trợ. 2.1.2.2 Các dịch vụ bổ sung Các dịch vụ bổ trợ yêu cầu điều khiển INAP CS4 trong một mạng là: ° Nhà khai thác quyết định giới hạn ° Ng−ời dùng xác định giới hạn ° Hiển thị cuộc gọi ° Đổi h−ớng cuộc gọi ° Chuyển tiếp cuộc gọi vô điều kiện ° Chuyển tiếp cuộc gọi khi bận, khi không trả lời ° Chờ cuộc gọi ° Giữ cuộc gọ ° Truyền cuộc gọi ° Đa thuê bao ° Đa thành phần ° Nhóm ng−ời dùng đóng ° Tính c−ớc t− vấn ° Hiển thị số chủ gọi Ví dụ về các dịch vụ bổ sung yêu cầu t−ơng tác IN trong một mạng: ° Không hiển thị nhận dạng số chủ gọi ° Không hiển thị nhận dạng số kết nối ° Các dịch vụ hoàn thành cuộc gọi (ví dụ CCBS) 49 2.1.2.3 Các dịch vụ cho nhà khai thác Ví dụ về các dịch vụ dành cho nhà khai thác yêu cầu điều khiển INAP CS4 trong một mạng: ° Quay số tắt ° Trả tr−ớc ° Mạng riêng ảo ( VPN- Virtual Private Network) ° Số di động 2.2 Mô hình chức năng phân tán cho IN CS-4 2.2.1 Các thực thể chức năng liên quan đến dịch vụ IN 2.2.1.1 PINT server Một PINT server chấp nhận các yêu cầu PINT từ PINT client, xử lý và trả lời các client. Một PINT server có thể thực hiện các chức năng này nh− một proxy server. Một proxy server đánh dấu các các yêu cầu tới các PINT server khác nhân danh Client của nó. Khả năng cổng này bao gồm khả năng thông tin với hệ thống thực hiện đ−ợc định vị bên ngoài mạng IP thực hiện các dịch vụ đ−ợc yêu cầu từ PINT client. Ngoài ra, chức năng này truyền dữ liệu giữa các mạng IP và IN, kết hợp các thực thể mạng IP và các thực thể liên quan trong chức năng cổng. Chức năng này đ−ợc đặt ở biên của mạng IP, là nơi kết hợp ứng dụng với PINT Clients/Server là đối t−ợng chuẩn hoá của IETF. Các chức năng liên quan tới PINT server là: ° Trong tr−ờng hợp Hệ thống thực hiện là một hệ thống IN, PINT Server phát các yêu cầu tới chức năng điều khiển dịch vụ SCF. Nó cung cấp các thông tin cần thiết để điều khiển dịch vụ yêu cầu, nhận dạng chủ gọi và xác thực dữ liệu, bảo vệ mạng IN khỏi sự lạm dụng từ mạng IP. Nó che dấu SCF/SRF (chức năng tài nguyên chuyên dụng) từ các thực 50 thể trong mạng IP và hoạt động nh− một thiết bị “ hoà giải” giữa mạng IP và IN. ° Nó cũng chuyển tiếp các yêu cầu từ một SCF tới mạng IP để thực hiện các dịch vụ. 2.2.1.2 Chức năng cổng ứng dụng dịch vụ (SA-GF) SA-GF (Service Application Gateway Function) cho phép liên kết: ° Giữa lớp điều khiển dịch vụ trong IN và các ứng dụng logic dịch vụ phân tán (các chức năng trên cơ sở API). ° Giữa chức năng quản trị cuộc gọi và logic dịch vụ phân tán. Chú ý : Liên kết của CCF và SA-GF trong môi tr−ờng VoIP không phải là mục tiêu chuẩn hoá của IN CS4. Đối với mức ứng dụng của IN CS4, các kiểu chức năng trên cơ sở API có thể bao gồm các nền CORBA, JAVA, JAIN, trên cơ sở các API khác… Chức năng này có thể cung cấp ánh xạ giao thức / dàn xếp dịch vụ. 2.2.1.3 Chức năng điều khiển cuộc gọi (CCF) CCF (Call Control Function) cung cấp tiến trình cuộc gọi/dịch vụ và điều khiển. Nó sẽ: ° Thiết lập, thao tác và giải phóng cuộc gọi/kết nối đã đ−ợc CCAF (chức năng tác tử điều khiển cuộc gọi) yêu cầu; ° Cung cấp năng lực để phối hợp và liên kết các thực thể chức năng CCAF có trong tr−ờng hợp cuộc gọi/kết nối riêng biệt (có thể dựa theo các yêu cầu của SSF); ° Quản lý mối quan hệ giữa các thực thể chức năng CCAF có trong một cuộc gọi (ví dụ giám sát toàn bộ tr−ờng hợp cuộc gọi/kết nối); ° Cung cấp cơ chế kích hoạt để truy cập chức năng IN (ví dụ qua các sự kiện để tới SSF); 51 ° Quản lý dữ liệu tài nguyên cuộc gọi cơ bản (ví dụ các tham chiếu cuộc gọi). 2.2.1.4 Chức năng quản trị phiên (SM) SM (Session Manager) chịu trách nhiệm quản trị các dịch vụ mạng IP. Nó tr−ng bày các giao diện đăng ký nh−ng không thể nắm đ−ợc các t−ơng tác dịch vụ chỉ dựa trên l−u l−ợng đăng ký. Bộ quản trị phiên có thể khởi tạo do các sự kiện báo hiệu điều khiển cuộc gọi, trong tr−ờng hợp bộ quản trị phiên và quản trị cuộc gọi đ−ợc sắp xếp theo thứ tự. Bộ quản trị phiên sẽ tham gia vào phần quản lý và báo hiệu cuộc gọi. Bộ quản trị phiên cần hỗ trợ các chức năng chính sau: ° ánh xạ/phân tích/lọc dữ liệu sơ l−ợc của dịch vụ; ° Bảo an/Xác thực; ° Lựa chọn dữ liệu thời gian thực, kích hoạt các dịch vụ; ° Cấu hình/Đo thử; ° Điều khiển l−u l−ợng. 2.2.1.5 Chức năng chuyển mạch dịch vụ (SSF) SSF (Service Switching Function) đ−ợc kết hợp với CCF, dùng để cung cấp tập hợp các chức năng đã yêu cầu cho việc t−ơng tác giữa CCF và chức năng điều khiển dịch vụ (SCF), và đ−ợc kết hợp với NCSF (Network Capabilities Service Features) cho việc quản lý dịch vụ không liên quan đến cuộc gọi nếu cần thiết. Nó sẽ: ° Mở rộng logic của CCF bao gồm cả sự thừa nhận các kích hoạt điều khiển và để t−ơng tác với SCF; ° Quản lý báo hiệu giữa CCF và SCF; ° Sửa đổi các chức năng tiến trình cuộc gọi/kết nối (trong CCF) nh− đã yêu cầu để thực hiện các yêu cầu cho việc sử dụng dịch vụ IN đã cung 52 cấp d−ới sự điều khiển của SCF; ° Là giao diện tới CUSF cho việc quản lý các t−ơng tác không liên quan đến cuộc gọi; ° Hỗ trợ cho tr−ờng hợp chuyển tiếp chia kíp, trong đó chuyển tiếp thông tin sẽ đ−ợc đảm bảo giữa SCF và SRF, và có thể sử dụng các năng lực t−ơng tác cuộc gọi ngoài kênh liên quan đến ng−ời dùng (OCCRUI- Out Channel Call Related User Interaction). 2.2.1.6 Chức năng tài nguyên chuyên dụng (SRF) SRF (Specialized Resource Function) cung cấp các tài nguyên chuyên dụng đ−ợc yêu cầu cho việc tiến hành các dịch vụ IN đã cung cấp (ví dụ bộ nhận các chữ số, các thông báo, các kết nối hội nghị...). Nó sẽ: ° Giao diện và t−ơng tác với SCF và SSF (và với cả CCF); ° Có thể chứa logic và năng lực tiến hành để gửi/nhận và chuyển đổi thông tin nhận đ−ợc từ ng−ời dùng; ° Có thể chứa chức năng t−ơng tự nh− CCF để quản lý các kết nối tới các tài nguyên chuyên dụng. SRF nhận biết thoại tự động (ASR - Automatic Speech Recognition) Tài nguyên ASR cho phép ng−ời dùng các dịch vụ IN vào các lệnh và dữ liệu qua lời nói. ASR có thể là ng−ời nói độc lập hoặc phụ thuộc. Trong tr−ờng hợp ASR ng−ời nói phụ thuộc, nên cung cấp một cơ chế để có thể cho ng−ời dùng quản lý trực tiếp mẫu giọng nói của họ sử dụng cho việc nhận dạng lệnh và dữ liệu, ví dụ nh− một cơ chế cho phép ng−ời dùng xét lại, cập nhật, xoá và chèn cả: ° Các mẫu giọng nói; ° T−ơng ứng giữa các mẫu và định dạng trong của SRF đối với giọng nói đ−ợc nhận dạng (ví dụ giữa một giọng nói nhập tên và chuỗi các ký tự ASCII t−ơng ứng). 53 Cơ chế này cũng có thể đ−ợc điều khiển bởi SCF hoặc đ−ợc thực hiện trực tiếp bởi SRF mà không cần SCF can thiệp vào. Với tr−ờng hợp sau, SRF sẽ thông báo kết quả của thao tác và kết quả này nên đ−ợc SCF yêu cầu. Tài nguyên ASR cơ bản nên cung cấp cho việc xác định các từ tách rời (ví dụ 10 chữ số và một số các lệnh cơ bản nh− “có” và “không” đ−ợc nói ít nhất trong ngôn ngữ nhà cung cấp mạng nội hạt) trong một ph−ơng thức ng−ời nói-độc lập trên PSTN. ASR đa ngôn ngữ cũng có thể sử dụng đ−ợc, có thể xác định rằng SRF sẽ quản lý chỉ thị ngôn ngữ đ−ợc yêu cầu sử dụng cho giọng nói đ−ợc nhập, cùng với cách mô tả thông báo chung ở trên. SRF văn bản sang thoại SRF có thể có chức năng chuyển từ văn bản sang thoại (TTS). Chức năng này bao gồm hai chức năng logic. Chức năng thứ nhất chuyển đổi đầu vào văn bản theo một cách trình bày ngữ âm. Chức năng thứ hai tạo ra tín hiệu thoại tổng hợp, tiến hành và kết nối các phần tử thoại. 2.2.1.7 Chức năng điều khiển dịch vụ (SCF) SCF (Service Control Function) đ−a ra các lệnh cho các chức năng điều khiển cuộc gọi trong tiến trình của các yêu cầu dịch vụ tuỳ chọn đ−ợc cung cấp trong mạng IN. SCF có thể t−ơng tác với các thực thể chức năng khác để truy cập logic bổ sung hoặc để thu đ−ợc thông tin (dữ liệu dịch vụ hoặc dữ liệu ng−ời dùng) đ−ợc yêu cầu để tiến hành logic cuộc gọi/dịch vụ. Nó sẽ: ° Là giao diện và t−ơng tác với các thực thể chức năng chuyển mạch dịch vụ/chức năng điều khiển cuộc gọi (SSF/CCF), thực thể chức năng tài nguyên chuyên dụng (SRF), thực thể chức năng dữ liệu dịch vụ (SDF), các thực thể chức năng điều khiển dịch vụ (SCF) khác và thực thể chức năng dịch vụ không liên quan đến cuộc gọi (CUSF); ° Chứa logic và năng lực tiến hành đã yêu cầu để quản lý việc thử dịch vụ 54 IN đã cung cấp, cả cho dịch vụ liên quan đến cuộc gọi và không liên quan đến cuộc gọi; ° Là giao diện và t−ơng tác với các SCF khác nhằm đảm bảo an toàn cho việc điều khiển dịch vụ phân tán và khai báo dịch vụ hợp pháp. Theo thứ tự điều khiển dịch vụ phân tán, kết quả của việc thực hiện logic dịch vụ đ−ợc trao đổi giữa hai SCF; ° Là giao diện và t−ơng tác với SDF cho việc thu nhận dữ liệu bảo mật và dữ liệu đ−ợc thao tác; ° Cung cấp một điểm kết nối tới mạng với mục đích liên kết hoạt động, hiệu quả của cấu trúc riêng biệt của mạng; ° Là giao diện và t−ơng tác với SRF cho các t−ơng tác liên quan đến cuộc gọi để yêu cầu SRF chạy t−ơng tác ng−ời dùng, cung cấp cho SRF thông tin bổ sung đã yêu cầu trong suốt tiến trình t−ơng tác ng−ời dùng; ° Là giao diện và t−ơng tác với SRF cho việc t−ơng tác không liên quan đến cuộc gọi bằng cách hiển thị các tài nguyên sẵn có tại SRF, yêu cầu điều khiển một vài tài nguyên SRF bên ngoài phạm vi cuộc gọi; ° Cung cấp cơ chế bảo mật, với mục đích đảm bảo liên kết hoạt động, để có thể bảo mật thông tin trao đổi qua đ−ờng biên giữa các mạng. 2.2.1.8 Chức năng dữ liệu dịch vụ (SDF) SDF (Service Data Function) chứa dữ liệu khách hàng và dữ liệu mạng cho SCF truy cập thời gian thực trong khi thực hiện dịch vụ IN đã cung cấp. Ví dụ SDF có thể chứa cả dữ liệu ng−ời dùng và dữ liệu liên quan đến đầu cuối. Nó thực hiện: ° Giao diện và t−ơng tác với các SCF cho việc bảo mật điều khiển và thu nhận dữ liệu qua các yêu cầu cơ sở dữ liệu đơn giản của tập các lệnh quản lý dữ liệu; ° Giao diện và t−ơng tác với các SDF khác nh− đã yêu cầu, có thể giấu dữ 55 liệu định vị trong mạng. Kiến thức này có thể đ−ợc sử dụng cho dữ liệu phân tán trong suốt (ví dụ tới SCF); ° Cung cấp cơ chế bảo mật, với mục đích liên kết hoạt động, để có thể bảo mật thông tin trao đổi qua đ−ờng biên giữa các mạng; ° Giao diện và t−ơng tác với các SDF khác để có thể có quyền truy cập, sao chép dữ liệu; ° Cung cấp sự xác minh và khả năng điều khiển truy nhập dễ dàng cho việc cung cấp truy nhập bảo mật tới dữ liệu dịch vụ; ° Có khả năng phối hợp quản lý l−u l−ợng dễ dàng để tránh và giải quyết tình trạng nghẽn trong việc thu nhận dữ liệu; ° Cung cấp dữ liệu hỗ trợ cho các dịch vụ bảo mật. Dữ liệu hỗ trợ này có thể đ−ợc SDF sử dụng cho chính SDF để bảo mật quản lý dịch vụ; ° Có khả năng phối hợp dễ dàng cơ chế phục hồi cho việc sao chép dữ liệu (ví dụ trong tr−ờng hợp SDF không sẵn sàng); ° Cung cấp tập các lệnh truy cập dữ liệu (các ph−ơng thức) đ−ợc SCF viện dẫn để đơn giản hoá thông tin trao đổi qua giao diện SCF-SDF. Mỗi loại lệnh truy cập dữ liệu sẽ cung cấp dữ liệu đã đơn giản hoá đ−ợc thao tác trên một cổng vào. SCF tiếp tục cung cấp logic tiến trình xác định dịch vụ và điều khiển chức năng điều khiển dịch vụ trong SSF. Chú ý : SDF chứa dữ liệu liên quan đến việc cung cấp hoặc thao tác các dịch vụ IN đã cung cấp. Do đó sẽ là không cần thiết để hoàn thành dữ liệu đ−ợc cung cấp bởi bên thứ ba nh− thông tin tín dụng, nh−ng có thể cung cấp việc truy cấp tới dữ liệu này. 2.2.1.9 Chức năng cổng truy nhập quay số (D/A GF) D/A GF (Dial Access Gateway Function) hỗ trợ các chức năng sau: ° Truy nhập tới mạng gói qua PSTN, ví dụ truy nhập Internet qua modem; ° Gán địa chỉ IP động cho ng−ời dùng truy nhập; 56 ° Cung cấp xác thực truy nhập, cấp phép và thanh toán. 2.2.1.10 Media Gateway (MG) MG là thực thể chức năng chịu trách nhiệm biến đổi môi tr−ờng CSN (ví dụ tiếng nói) sang môi tr−ờng H.323 (RTP/RCTP). Chức năng cổng quản trị Media hỗ trợ các chức năng sau: ° Liên kết thực hiện cuộc gọi VoIP với cuộc gọi PSTN; ° Chuyển mã dịch vụ, ví dụ cho các cuộc gọi VoIP tới máy PSTN. 2.2.2 Các giao diện chức năng Hình 2.2 xác định mô hình chức năng phân tán DFP (Distributed Functional Plane) cho mạng thông minh IN CS-4. Sơ đồ này mô tả các thực thể chức năng và các mối quan hệ có thể áp dụng cho IN CS-4. Sơ đồ này là một tập các mô hình IN DFP chung đ−ợc mô tả trong phần 2/Q.1204. T11113430-02 IF2 IF4 IF1 IF5 Management Bearer SA-GF IF8 IF9 SCF Classical Intelligent Network IP Network CCF SSF SDF IF7 CCF GF SRF SM SSF Signalling Service/Application Layer Call/Bearer Layer Distributed Service Logic PINT Server Hình 2.2 Kiến trúc IN CS-4 DFP hỗ trợ mạng IP 57 Bảng 2.1 Các giao diện Giao diện Thực thể chức năng Giao thức Tham chiếu IF1 PINT Server tới SC-GF SIP (PINT) Protocol Qua (TCP)UDP/IP hoặc SCCP/MTP IF2 PINT Server tới SRF FTP (PINT) Protocol Qua (TCP)UDP/IP hoặc SCCP/MTP IF4 SCF tới SRF INAP Qua TC/SCCP/MTP IF5 CCF tới CCF ISUP Control Plane/BICC hoặc SIP Call Control Qua MTP hoặc SCTP/IP IF7 SCF tới SSF INAP Call hoặc RAS Qua TC/SCTP/IP hoặc TC/SCCP/MTP IF8 SCF tới SA-GF Service Provider Application API Qua TC/SCCP/MTP IF9 SA-GF tới Distributed Service Logic GF Service Provider Application API Qua TC/SCTP/IP Kiến trúc này có thể triển khai trong mạng ISDN/PSTN hoặc mạng IP hoặc tổ hợp cả hai mạng. SRF là độc lập với phạm vi IN hoặc IP. Nó có thể đ−ợc định vị trên mặt kia của kiến trúc chức năng, việc này sẽ tác động đến số giao thức đ−ợc dùng để điều khiển thực thể này. 2.2.2.1 IF1: Giao diện từ máy chủ PINT tới SCF Giao diện này đ−ợc sử dụng để kích khởi SCF bằng những yêu cầu dịch vụ, cho phép SCF chỉ dẫn tập hợp các thông tin cần thiết để tiến hành thực hiện dịch vụ (thông tin nhận dạng, tính c−ớc và xác minh) và để điều khiển Gateway trong khoảng thời gian thực hiện dịch vụ. SCF có thể gửi các yêu cầu dịch vụ hoặc các yêu cầu sửa đổi tới mạng IP, có thể là qua SC-GF nếu đ−ợc sử dụng. 58 Ví dụ, với dịch vụ đợi cuộc gọi Internet (Internet Call Waiting), SCF cần thông báo cho ng−ời dùng Internet về một cuộc gọi đến. Sau đó, IF1 sẽ cho phép SCF yêu cầu các dịch vụ Internet. Giao diện này cũng sẽ chuyển tiếp những yêu cầu cả trong mạng IN và IP. Giao diện này sẽ mô hình hoá thông tin theo cách chuyển tiếp, việc trao đổi thông tin trên giao diện này đ−ợc chỉ rõ trong phần mở rộng PINT SIP. Nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000208016R.pdf