LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH . viii
TÓM TẮT xi
MỞ ĐẦU . . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án . . 1
2. Mục tiêu của đề tài luận án . 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án . 3
4. Điểm mới của luận án . 3
5. Bố cục luận án . . 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . . 5
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Ngạnh . . 5
1.1.1. Vị trí phân loại . . 5
1.1.2. Đặc điểm hình thái . 5
1.1.3. Đặc điểm phân bố . . 7
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng . 7
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng . 8
1.1.6. Đặc điểm sinh sản . . 8
1.2. Tình hình nghiên cứu về cá Ngạnh trên thế giới và tại Việt Nam 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Ngạnh trên thế giới . . . . 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá Ngạnh ở Việt Nam . . . . 13
1.3. Tình hình nghiên cứu về một số loài cá da trơn ở Việt Nam . . 16
1.4. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng nghiên cứu . . 28
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Vật liệu nghiên cứu . . 32
2.2. Nội dung nghiên cứu . . 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 33
2.3.1. Cơ sở lý luận . . 33
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm sinh học . 33
2.3.2.1. Phương pháp thu thập vật mẫu . 33
2.3.2.2. Phương pháp định loại hình thái và sinh học phân tử 34
2.3.2.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố . . 36
2.3.2.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá Ngạnh . 36
141 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá ngạnh - Cranoglanis bouderius (richardson, 1846) trong điều kiện nuôi tại tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
100
- Tỷ lệ đẻ (%) = Số lượng cá cái sinh sản (con) / Số lượng cá cái kích thích
sinh sản (con) x100
- Sức sinh sản thực tế (trứng/kg) = Số lượng trứng cá đẻ (trứng)/ Khối
lượng cá sinh sản (kg)
- Tỷ lệ thụ tinh (%) = Số trứng thụ tinh (trứng)/Số lượng trứng cá đẻ (trứng) x100
- Tỷ lệ nở (%) = Số lượng cá bột nở sau ấp (con)/ Số lượng trứng TT x100
- Tỷ lệ dị hình (%) = Số lượng cá bị dị hình (con)/ Số lượng cá bột thu (con) x100
- Năng suất cá bột (con/kg) = Tổng cá bột thu (con)/ Khối lượng cá sinh sản (kg)
- Tỷ lệ nhiễm KST (%) = Số cá bị nhiễm KST/Số cá kiểm tra x 100
- Cường độ nhiễm trung bình (CĐNTB) = Số trùng/Thị trường kính hiển vi
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học có sử
dụng phần mềm SPSS 16.0. So sánh giữa các nghiệm thức qua phép kiểm định
DUNCAN với α = 0,05.
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.4.1. Địa điểm nghiên cứu:
- Địa điểm thu mẫu: Các mẫu vật cá Ngạnh được thu thập tại các thủy vực
trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
51
- Địa điểm lưu mẫu và phân tích các đặc điểm sinh học: Phòng thí nghiệm
thủy sản, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh.
- Địa điểm phân tích sinh học phân tử: Trung tâm công nghệ sinh học thủy
sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.
- Địa điểm phân tích mô học: Khoa giải phẫu bệnh lý, Bệnh viện đa khoa
tỉnh Nghệ An.
- Địa điểm thực nghiệm thuần dưỡng và thử nghiệm sinh sản: Trại thực
nghiệm nuôi trồng thủy sản nước ngọt thuộc Trường Đại học Vinh và Trại cá giống
Nam Giang thuộc Công ty cổ phần giống nuôi trồng thủy sản Nghệ An.
Hình 2.8. Địa điểm thu mẫu cá Ngạnh
2.4.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 2017.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học: Tháng 01/2014 – 12/2015
- Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống: Tháng 01/2015 – 12/2016
Tương Dương
Con Cuông
Thanh Chương:
Nam Đàn:
52
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Ngạnh
3.1.1. Định loại hình thái và sinh học phân tử
3.1.1.1. Kết quả phân loại hình thái bằng các chỉ tiêu đo, đếm
Phân tích 26 mẫu thu tại các điểm Tương Dương, Con Cuông, Thanh
Chương, Nam Đàn (Nghệ An), kết quả được thể hiện ở bảng 3.1.
Giống cá ngạnh Cranoglanis hiện có 3 loài. C. bouderius, C. henrici và C.
multiradiatus. Ở Việt Nam có thêm 2 loài của Nguyễn Văn Hảo. Tuy nhiên, C.
caolangensis được coi là tên đồng vật của Cranoglanis multiradiata (Koller 1926) và
C. songhongensis là tên đồng vật của C. henrici. Theo Ng và Kottelat (2000), loài C.
henrici khác với loài C. bouderius bởi gốc vây hậu môn dài hơn (30,2-35,0 so với 27,6-
30,0) và nhiều tia phân nhánh hơn (34-39 so với 28-32) hoặc nhiều đốt sống hơn (46-
47 so với 41-44); khác với loài C. multiradiatus khi có miệng rộng hơn (34,5-36,4%
HL so với 30,8) và khoảng cách hai mắt rộng hơn (47,0-55,0%HL so với 41,9-42,4).
Như vậy, căn cứ vào số đo chiều dài gốc vây hậu môn (AL), chiều rộng mõm
(MW) và khoảng cách 2 mắt (OO), 26 mẫu vật ở bảng 2 được phân chia thành 2
nhóm: loài C. bouderius có tỷ lệ AL/SL (%) nhỏ hơn 30 (ví dụ như mẫu số: TD1,
Nam Đàn 3, ND10-12) và có thể hai mẫu còn lại. Sau đó, phân biệt C. henrici và C.
multiradiatus dựa vào khoảng cách 2 ổ mắt thì hầu hết các mẫu còn lại là C. henrici.
Hơn nữa, chiều rộng miệng các mẫu thuộc nhóm 2 đều lớn hơn 30,8% (của loài C.
multiradiatus) (Bảng 3.1). Kết quả về tỷ lệ các phần quan trọng phù hợp với vùng
phân bố của 3 loài nói trên, trong đó loài C. multiradiatus chỉ phân bố ở đảo Hải
Nam (Trung Quốc).
Hình 3.1. Hình ảnh X-quang mẫu cá nghiên cứu
Mẫu TD 2 (hình trái); Mẫu TD 3 (hình phải)
53
Bảng 3.1. Số đo các mẫu vật thuộc giống cá Ngạnh (Cranoglanis) thu được ở Nghệ An
TT
Địa điểm
thu
Mã số
Tỷ lệ (%) so với dài chuẩn Tỷ lệ (%) so với dài đầu
S
L
(m
m
)
H
L
H
L
/S
L
H
W
/S
L
H
D
/S
L
P
A
L
/S
L
P
D
L
/S
L
B
D
a/
S
L
L
C
P
/S
L
D
C
P
/S
L
P
L
/S
L
D
S
L
/S
L
D
L
/S
L
A
L
/S
L
V
L
/S
L
JB
L
/S
L
S
n
l/H
L
M
W
/H
L
O
O
/H
L
1
Tương
Dương
Tương Dương 1 178 44,5 25 16,7 16 58 39,3 24,9 13,4 6,5 7,8 32 39,3 43,6 34,2 47,9
2 Tương Dương 2 187 46,8 25 16,3 15 55,3 38,9 22,9 11,8 9,1 20 8,6 31,3 14,1 39,3 46,2 31,6 48,7
3 Tương Dương 3 270 71,7 26,6 18 15,7 63 41,4 26,5 12,1 9 20 22 9,4 30,7 14,5 39,3 47,6 37,7 55,2
4 Tương Dương 4 307 78,2 25,5 17,5 15,3 58,6 40,7 24 12,1 8,4 18 21,8 8,5 31 11,8 31,7 42,2 34,5 48,3
5 TD 01 225 59,8 26,6 18,2 17,5 58,8 42 22,8 13 8,7 17 16,9 8 25,2 11,7 34,3 46 31,3 46,7
6 TD 2 225 59 26,2 17,5 16,8 56,5 39,6 22,8 10,9 8,4 16 19,2 8,9 33,4 13 31,1 43,9 32 44,2
7 TD 3 205 53,8 26,2 16,1 16,5 59,7 38,5 20 11,9 8,3 20 21,4 8,6 29,4 13 36,5 45,4 35,1 45,9
8
Con
Cuông
Con Cuông 2 180 46,2 25,7 16,8 15,4 60,6 37,7 20 11,7 7,9 8,3 31,1 14,7 37,8 41,1 39 43,5
9 Con Cuông 3 185 45,2 24,4 18 16,8 57 37,7 23,5 12,9 8,6 9 30,8 13,6 41,4 42,0 33,2 45,8
10 Con Cuông 4 180 49,3 27,4 18,3 17,3 66 39,7 24,7 12,7 8,6 8,2 32,4 13,7 42,8 42,4 42,6 49,5
11 CC 4 195 50,8 26,1 17,2 16,3 55,9 37,4 21,9 12,7 8,2 8,5 33,3 13,8 39,5 44,3 31,5 44,5
12 CC 5 182 45,5 25 16,8 14,1 57,1 36,8 23,2 13,1 8,4 8,8 30,2 15,8 39,4 44,6 41,8 47,3
13 CC 6 172 45 26,2 18,2 14,9 56,4 38,7 22,6 11,1 7,8 8,9 33 13,4 47,6 44,2 34 47,8
14
Thanh
Chương
Thanh Chương 1 164 40,5 24,7 15,9 15,5 56,8 39 20,6 12,2 8,1 19 18,7 7,3 33,8 12,4 41,5 43,7 35,1 44,7
15 Thanh Chương 2 174 45,6 26,2 16,8 15,9 59,5 38,7 22,4 12,9 8,6 8,6 29,5 13,5 43,7 43,2 32,9 43,2
16 Thanh Chương 3 178 47,9 26,9 17,5 17 59,2 39,4 22,5 12,2 8,3 8,5 33,4 14,7 23 43 34,2 46,6
17 Thanh Chương 4 178 45,8 25,7 15,1 14,6 56 39,7 21,9 11,1 8,3 12,3 45,7 41, 35,6 43,2
18 TC 7 238 62,5 26,3 18,8 16,6 57,6 37,4 26,4 13,6 8,9 17 20,2 9,2 33,6 11,9 35,7 45,6 34,9 54,1
19 TC 09 225 57,8 25,7 17,8 17,2 59,8 38,8 22,9 12,4 8,7 15 19,3 9,1 31,1 9,02 34,7 44,6 33,7 47,9
20
Nam Đàn
Nam Đàn 1 175 44 25,1 14,5 15,4 57,3 38,6 23,3 12,6 9,6 8 29,3 14,1 47,4 43,6 34,1 48,4
21 Nam Đàn 2 181 46,4 25,6 16,6 16,1 60,3 38,2 23,3 12,8 9,4 17 7,7 30,9 13,3 39,2 40,5 32,3 43,5
22 Nam Đàn 3 177 46,1 26 17,6 14,7 59,7 39,4 23,3 14,2 8,8 8,7 27,2 13,4 46,8 43,4 35,1 46,2
23 Nam Đàn 4 186 47,2 25,4 16,7 16,2 56,8 39,1 23,8 13,8 8,7 7,8 31,9 45,7 42,8 31,6 53,6
24 ND10 218 58,9 27 17,8 16,5 63 41,7 22 11,4 8,3 17 22,5 8,8 28 13,5 33,5 49,2 34,8 43,6
25 ND 11 176 50 28,4 18,8 15,7 61,4 40,9 20,2 11,6 7,6 20 20,9 9,1 27,8 13,6 33,8 49,8 32 46,6
26 ND 12 220 57 25,9 16,9 16,8 62,6 39,8 21,5 11,8 8,2 19 22,7 8,5 28,3 13,6 35 48,3 31,4 45,3
54
Như vậy, dựa vào đặc điểm hình thái có thể thấy ở khu vực nghiên cứu có sự hiện
diện của 2 loài: C. bouderius và C. henrici. Các dấu hiệu số đo thường có sai số trong quá
trình đo hoặc bảo quản mẫu vật. Do vậy, chúng tôi xem xét số đếm của 26 mẫu này dựa
trên kết quả chụp X – quang (Hình 3.1).
Nhìn chung các hình ảnh chụp X-quang khá rõ, hỗ trợ rất tốt cho việc phân
loại hình thái. Các chỉ tiêu hình thái gồm số liệu về số đốt sống (Ver) và tia vây hậu
môn (A) được xác định và kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Số đếm của mẫu vật thuộc giống cá Ngạnh (Cranoglanis) thu được ở Nghệ An
TT
Địa
điểm
thu
Mã số
SL
(mm)
Đếm thường
Đếm trên phim
X- quang Tên loài cá
đã xác định
D A P Ver A
1
Tương
Dương
Tương Dương 1 178 I, 6 35 I, 10 43 34 Cranoglanis bouderius
2 Tương Dương 2 187 I, 6 38H 44 37H Cranoglanis bouderius
3 Tương Dương 3 270 I,6 38H I, 11 46H 43H Cranoglanis henrici
4 Tương Dương 4 307 I, 6 38H I, 11 46H 42H Cranoglanis henrici
5 TD 01 225 I, 6 31 I, 11 44 34 Cranoglanis bouderius
6 TD 2 225 I, 6 36 I, 12 44 37H Cranoglanis bouderius
7 TD 3 205 I, 6 35 I, 12 45 43H Cranoglanis bouderius
8
Con
Cuông
Con Cuông 2 180 I, 6 38H I, 11 43 36 Cranoglanis bouderius
9 Con Cuông 3 185 I, 6 34 I, 12 44 36 Cranoglanis bouderius
10 Con Cuông 4 180 I, 6 37H I, 12 43 38H Cranoglanis bouderius
11 CC 4 195 I,6 35 I, 11 42 35 Cranoglanis bouderius
12 CC 5 182 I, 6 37H 44 36 Cranoglanis bouderius
13 CC6 172 I,6 36 40 34 Cranoglanis bouderius
14
Thanh
Chương
Thanh Chương 1 164 35 40 30 Cranoglanis bouderius
15 Thanh Chương 2 174 I, 6 36 I, 11 44 32 Cranoglanis bouderius
16 Thanh Chương 3 178 I, 6 34 I, 11 43 33 Cranoglanis bouderius
17 Thanh Chương 4 178 I, 6 38H 41 37H Cranoglanis bouderius
18 TC 7 238 I, 6 37H I, 11 46H 41H Cranoglanis henrici
19 TC 09 225 I, 6 34 I, 11 44 36 Cranoglanis bouderius
20
Nam
Đàn
Nam Đàn 1 175 I, 6 34 I, 11 44 32 Cranoglanis bouderius
21 Nam Đàn 2 181 I, 6 34 I, 11 40 36 Cranoglanis bouderius
22 Nam Đàn 3 177 I, 6 26 43 32 Cranoglanis bouderius
23 Nam Đàn 4 186 I, 6 34 I, 11 43 32 Cranoglanis bouderius
24 ND10 218 I, 6 29 I, 11 43 33 Cranoglanis bouderius
25 ND 11 176 I, 6 32 I, 11 41 35 Cranoglanis bouderius
26 ND 12 220 I, 6 36 I, 11 46H 40H Cranoglanis henrici
Ghi chú: Ở cột A, Ver ký hiệu H. chỉ mẫu thuộc loài C. henrici
55
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), tổng số tia vây hậu môn có sự khác nhau giữa
các loài, đó là: Từ 27 đến 35 có ở loài C. bouderius, 39-43 thuộc loài C. henrici.
Trong khi đó, theo Ng và Kottelat (2000), loài C. henrici có nhiều tia phân nhánh
vây hậu môn và đốt sống hơn C. bouderius (34-39 tia phân nhánh vây hậu môn so
với 28-32; 46-47 đốt sống so với 41-44). Như vậy, tổng tia vây hậu môn của C.
henrici dao động từ 37-43 và của C. bouderius trong khoảng 31-36 (Ng và Kottelat,
2000). Dựa vào số tia vây hậu môn đếm thường, có 8 mẫu thuộc loài C. henrici. Khi
đếm trên phim chụp X – quang, có 9 mẫu thuộc loài này, thêm mẫu TD2, TD3 và
ND12 nhưng giảm còn 2 mẫu CC2 và CC5. Có thể nói, sự sai khác giữa đếm trên
mẫu vật với đếm trên phim X – quang ít có sự khác biệt về kết quả định loại. Trong
các số đếm, thì số đốt sống là giá trị quan trọng để tách 2 loài này. Bảng 3.2 cho thấy
có 4 mẫu thuộc loài C. henrici khi có số đốt sống 46. Tuy nhiên, số đốt sống có thể
có biến dị theo vùng địa lý nên cần có phân tích sinh học phân tử để kiểm định kết
quả định loại trên.
3.1.1.2. Kết quả phân loại bằng sinh học phân tử
- Kết quả phân tích DNA
Hình 3.2 thể hiện kết quả kiểm tra DNA của cá Ngạnh sau khi tách chiết, các
vạch băng sáng, rõ nét, kéo vệt không đáng kể. Điều này chứng tỏ I tổng số đã được
tách chiết đủ điều kiện để thực hiện phản ứng PCR.
Hình 3.2. Kết quả kiểm tra sản phẩm ADN tổng số tren gel agarose 0,8%
Chú thích:
Giếng 1 4: Tương Dương 14; Giếng 58: Con Cuông 58
Giếng 9 12: Thanh Chương 1 4 Giếng M: Marker
Giếng 13 16: Nam Đàn 1 4
Kết quả kiểm tra sản phẩm DNA trên máy Nanodrop 2000 thể hiện ở hình sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 M 13 14 15 16
56
Hình 3.3. Kết quả kiểm tra sản phẩm DNA trên máy Nanodrop 2000
Nhìn chung chỉ số DNA đo ở bước sóng 260/280 đạt từ 1.96-1.98, điều này thể
hiện độ tinh sạch của sản phẩm DNA, đạt tiêu chuẩn cho các nghiên cứu tiếp theo.
Sau khi thực hiện phản ứng khuếch đại gen COI trên 20 mẫu cá ngạnh và điện
di kiểm tra sản phẩm trên gel agarose 2%, kết quả thu được cho thấy: băng sản phẩm
rõ nét, không xuất hiện sản phẩm phụ, kích thước đoạn gen được khuếch đại nằm
trong khoảng 700bp.
Hình 3.4. Kết quả điện di sản phẩm PCR trên gel agarose 2%
Chú thích: M: Ladder (thang chuẩn 100bp)
Các giếng 1,2,3 11 là sản phẩm PCR tương ứng với các mẫu Tương Dương 1 4;
Con Cuông 1 4 và Thanh Chương 1 3.
- Kết quả phân tích, so sánh trình tự vùng gen COI
Sau khi kiểm tra, so sánh và xử lý các vùng trùng nhau bằng phần mềm BioEdit,
chúng tôi đã thu được trình tự nucleotide hoàn chỉnh của gen COI của 26 mẫu cá Ngạnh
nghiên cứu. Trình tự gen COI của các mẫu nghiên cứu được so sánh với trình tự gen
COI đã được công bố trên ngân hàng gen NCBI (National Center for Biotechnology
Information) để xác định độ tương đồng thông qua phần mềm BLAST. Kết quả (Bảng
3.3) cho thấy sự tương đồng cao (99 % - 100 %) của các trình tự nucleotide gen COI của
M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
500bp
100b
p
700bp
57
các mẫu cá Ngạnh với tên khoa học là C.bouderius trong nghiên cứu này với trình tự
nucleotide gen COI của các mẫu được Wong và ctv. (2011) công bố khi nghiên cứu cá
Ngạnh C. bouderius đã đăng ký trên ngân hàng gen NCBI.
Bảng 3.3. Kết quả BLAST trên ngân hàng gen NCBI
TT
Địa điểm
thu
Mã số
Kích
thước
gen
(bp)
Tên loài cá
đã xác định
Độ
bao
phủ
(%)
Độ
tương
đồng
(%)
Mã số trên
ngân hàng
gen
1
Tương
Dương
Tương Dương 1 680 Cranoglanis bouderius 97 99 JF292338.1
2 Tương Dương 2 687 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
3 Tương Dương 3 688 Cranoglanis bouderius 92 99 JF292338.1
4 Tương Dương 4 678 Cranoglanis bouderius 96 99 JF292338.1
5 TD 01 688 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
6 TD 2 676 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
7 TD 3 688 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
8
Con
Cuông
Con Cuông 2 687 Cranoglanis bouderius 85 100 JF292338.1
9 Con Cuông 3 684 Cranoglanis bouderius 97 99 JF292338.1
10 Con Cuông 4 680 Cranoglanis bouderius 96 99 JF292338.1
11 CC 4 687 Cranoglanis bouderius 80 99 JF292338.1
12 CC 5 684 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
13 CC6 680 Cranoglanis bouderius 96 99 JF292338.1
14
Thanh
Chương
Thanh Chương 1 665 Cranoglanis bouderius 92 99 JF292338.1
15 Thanh Chương 2 687 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
16 Thanh Chương 3 685 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
17 Thanh Chương 4 660 Cranoglanis bouderius 83 99 JF292338.1
18 TC 7 689 Cranoglanis bouderius 89 99 JF292338.1
19 TC 09 685 Cranoglanis bouderius 87 99 JF292338.1
20
Nam Đàn
Nam Đàn 1 684 Cranoglanis bouderius 90 99 JF292338.1
21 Nam Đàn 2 647 Cranoglanis bouderius 97 99 JF292338.1
22 Nam Đàn 3 684 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
23 Nam Đàn 4 687 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
24 ND10 634 Cranoglanis bouderius 92 98 JF292338.1
25 ND 11 684 Cranoglanis bouderius 95 99 JF292338.1
26 ND 12 ND 12 634 Cranoglanis bouderius 94 99 JF292338.1
Kết quả bảng 3.3 cho thấy kích thước gen của các mẫu nghiên cứu dao động
trong khoảng 634 bp đến 689 bp, độ bao phủ dao động từ 83 đến 97 % và độ tương
đồng đạt trên 98% so với mẫu đăng ký trên ngân hàng gen với mã hiệu JF292338.1.
Kết quả đã thể hiện tên khoa học cuả tất cả các mẫu cá nghiên cứu là C. bouderius.
58
3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái cá Ngạnh ngoài tự nhiên tại Nghệ An
3.1.2.1. Quan sát, mô tả
Cá Ngạnh có thân thon dài, dẹp bên về hướng đuôi. Từ chót mõm lên đến gốc
vây lưng gần như là một đường thẳng. Cuống đuôi co hẹp lại. Đầu dẹp đứng, có dạng
hình chóp. Khoảng cách 2 ổ mắt rộng, có 1 rãnh sâu chạy từ chẩm tới hết mắt và ở
giữa đầu. Toàn thân cá có màu trắng bạc, phía trên lưng có màu xám nhạt. Thân cá
trơn nhẵn, không có vảy.
Hình 3.5. Cá Ngạnh trưởng thành Hình 3.6. Cá Ngạnh giống
Hình 3.7. Râu cá Ngạnh Hình 3.8. Đầu cá Ngạnh
Cằm phẳng, có 4 đôi râu, râu hàm kéo dài tới quá gốc vây bụng, một đôi nằm
ở hàm trên và phân bố hai bên mép miệng, đôi râu còn lại nằm ở hàm dưới nằm ở
phần trước của nắp mang. Râu hàm trên kéo dài đến vây ngực và thường dài hơn râu
hàm dưới và khoảng cách giữa hai râu hàm dưới ngắn hơn khoảng cách giữa hai râu
hàm trên. Một đôi râu mũi nằm ở hai bên lỗ mũi. Và một đôi râu cằm nắm ở dưới
cắm. Lỗ mũi ở phía trước đôi râu thứ 1. Lỗ mũi tới mút mõm bằng tới góc miệng.
Mắt tròn to phân bố đều ở hai bên đầu, nằm phía trên đường trục và hơi thiên về phía
trước của đầu. Khoảng cách hai mắt rộng, hơi bằng. Đỉnh đầu nhẵn.
Hình 3.9. Miệng và hàm trên Hình 3.10. Miệng và hàm dưới
59
Mõm tù, miệng ở dưới rộng ngang, chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng đầu ở đó.
Hàm trên dài hơn hàm dưới. Và hơi nhọn về phía trước. Môi trên dày. Môi trên và
môi dưới liền nhau ở góc miệng. Da mõm và môi trên liền nhau và trùm vào thân
môi trên. Răng cá Ngạnh nhỏ, kết thành đám. Răng hàm trên kết thành đám có hình
chữ V nhưng hơi bẹt về hai bên mép miệng. Răng lá mía gồm hai đám tách rời nhau.
Răng hàm dưới cũng tương tự như răng hàm trên, nhỏ, mịn, nhưng kết thành đám có
hình vòng cung.
Hình 3.11. Vây ngực và ngạnh Hình 3.12. Vây bụng
Vây ngực nằm hai bên đầu và ngay phía sau nắp mang. Có một gai cứng và
các tia vây mềm. Gai cứng, ngắn, nhọn, trơn nhẵn không có răng cưa.
Vây lưng cao, có 1 gai cứng ở đầu mút cả 2 mặt đều có răng cưa thưa và nhỏ.
Vây bụng gần vây hậu môn, không có gai cứng, phía dưới gốc vây có màu phớt
Hình 3.13. Vây lưng Hình 3.14. Vây hậu môn
Hình 3.15. Vây mỡ Hình 3.16. Vây đuôi
60
hồng, phía đầu vây có màu trắng đục và có sự phân biệt rõ rệt giữa các tia vây. Vây
hậu môn nằm ngay phía sau chót của tia vây bụng, gồm nhiều tia vây mềm màu
trắng. Vây đuôi ngắn và phân thùy ở giữa.
Ngoài ra, cá Ngạnh còn có một vây mỡ nằm ở mặt lưng và đối diện với phần
cuối của vây hậu môn.
3.1.2.2. Các chỉ tiêu đo đếm
Kết quả khảo sát các chỉ tiêu hình thái được quan sát trên 98 mẫu cá có chiều
dài từ 13,6 - 46,1 cm, khối lượng cá 130 - 1863 g. Các chỉ tiêu hình thái phân loại
(HTPL) cá Ngạnh được trình bày ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Chỉ tiêu hình thái của Ngạnh trưởng thành (n= 98 mẫu).
Chỉ tiêu hình thái Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
D (Số lượng tia vây lưng) I , 6 I , 6 I , 6 0,00
A (Số lượng tia vây hậu môn) 27,0 35,0 33,4 1,56
P (Số lượng tia vây ngực) I , 10 I , 10 I , 10 0,00
V (Số lượng tia vây bụng) 14,0 16,0 15,0 0,97
Kết quả khảo sát, có thể mô tả một số đặc điểm hình thái ở cá Ngạnh trong
nghiên cứu này như sau: Vây lưng có 1 gai cứng lớn và 6 tia vây mềm; vây ngực có
1 gai cứng và 10 tia vây mềm; vây bụng có 14-16 tia mềm, vây hậu môn có từ 27 -
35 tia mềm. Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với mô tả cá Ngạnh trong các nghiên
cứu của Nguyễn Văn Hảo (2005) và Ng và Kottelat (2000). Tuy nhiên, vẫn có một
vài chỉ tiêu chưa thật sự tương đồng như số tia mềm của vây ngực và vây hậu môn.
3.1.3. Kết quả khảo sát vùng phân bố
3.1.3.1. Khảo sát một số yếu tố môi trường tại nơi khảo sát
a/ Nhiệt độ
Tốc độ phát triển của cá cũng liên hệ rất nhiều với sự thay đổi của nhiệt độ.
Bên cạnh sự thích nghi của cá với khoảng nhiệt độ nhất định, biên độ dao động của
nhiệt độ có ý nghĩa rất quan trọng đối với khả năng phân bố và đời sống của cá
(Nikonxki, 1963). Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), sự phân
bố của cá là sự thích nghi của cá với điều kiện sống, là kết quả tác động tổng hợp và
61
chủ yếu của điều kiện sinh lý với điều kiện sinh thái. Trong đó điều kiện sinh thái
mà cụ thể là hai yếu tố đóng vai trò chủ đạo và điều khiển sự phân bố cá là nhiệt độ
và nồng độ muối.
Hình 3.17. Biến động nhiệt độ ở các điểm thu mẫu qua các tháng
Tại 4 điểm khảo sát sự phân bố của cá Ngạnh nhiệt độ nước trung bình năm
tương đối ổn định, nằm trong khoảng 25,60 - 25,900C. Nhiệt độ nước thấp nhất là ở
Nam Đàn (25,600C) và cao nhất là ở Tương Dương (25,900C). Tuy nhiên, ở khu vực
Bắc Trung Bộ nói chung và Nghệ An nói riêng nhiệt độ là một trong những yếu tố có
sự biến động rõ giữa hai mùa: Mùa thu đông và mùa hè. Đó có thể là nguyên nhân
của sự biến động nhiệt độ nước qua các tháng tại mỗi điểm thu mẫu (Hình 3.17). Ở
Thanh Chương và Nam Đàn, nhiệt độ nước trung bình qua các tháng là 25,60 -
25,620C, thấp nhất là 180C đo được ở hai đợt thu mẫu vào tháng 12 và tháng 1, cao
nhất là 35,80C đo được ở tháng 7. Nhiệt độ nước trung bình ở hai huyện miền Tây
Nghệ An là Con Cuông và Tương Dương có nhiệt độ trung bình qua các tháng là
25,78 - 25,900C , thấp nhất là 16-16,50C đo được ở tháng 12 và tháng 1, cao nhất là
36,70C đo được tháng 7. Đặc biệt ở 2 điểm thu mẫu này do chịu ảnh hưởng trực tiếp
gió Tây khô nóng. Hoạt động của gió Tây thường gây nên hạn hán trong thời kỳ đầu
và giữa mùa hè (tháng 5-7). Trong những ngày này nhiệt tối cao có thể vượt quá
400C. Theo Boyd (1998) khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá từ 26-
310C. Nhiệt độ này cũng thích hợp cho sự phát triển của Chlorella là 25-350C, sức
sinh sản của luân trùng (Brachionus angularis) đạt cao nhất ở nhiệt độ 280C và cao
gấp 3,5 ở nhiệt độ 250C (Trần Sương Ngọc và ctv., 2010). Có thể nói nhiệt độ nước
trung năm của các thủy vực khảo sát dao động 25,60 - 25,90 thích hợp cho sự sinh
62
sống và phát triển của các thủy sinh vật. Bởi vì, cá Ngạnh là động vật biến nhiệt nên
sự thay đổi cường độ trao đổi chất của cá có liên hệ chặt chẽ với sự thay đổi nhiệt độ
của môi trường nước xung quanh.
b/Hàm lượng oxy hòa tan
Oxy là chất khí quan trọng nhất trong số các chất khí hòa tan trong môi trường
nước. Nó rất cần cho đời sống sinh vật, đặc biệt là thủy sinh vật. Oxy hoà tan trong
thủy vực là kết quả của quá trình khuếch tán oxy từ không khí và quá trình quang
hợp của thực vật trong thủy vực tạo nên, trong đó chủ yếu là nhờ vào sự quang hợp
của thực vật (Trương Quốc Phú và ctv., 2006).
Trong thời gian khảo sát, hàm lượng oxy hòa tan biến động trong khoảng
4,79-5,47mg/l (Hình 3.18). Bốn điểm thu mẫu gồm Con Cuông, Tương Dương,
Thanh Chương và Nam Đàn thuộc hệ thống sông Lam của Nghệ An nên hàm lượng
oxy hòa tan đo được qua các tháng luôn cao và ổn định .
Hình 3.18. Biến động hàm lượng oxy hòa tan ở các điểm thu mẫu
Tại các điểm thu mẫu Con Cuông và Tương Dương, hàm lượng oxy hòa tan ổn
đinh ở các đợt thu mẫu từ tháng 1-3 và tháng 10-12 đều giống nhau đạt khoảng 5,45-
5,47 mg/l. Khi bước sang đầu mùa nắng (tháng 5-7) thì hàm lượng oxy hòa tan ở đây
đã giảm xuống (còn 5,15-5,21mg/l) và vào tháng 8-10 hàm lượng oxy bắt đầu tăng lên.
Tuy nhiên, tại điểm thu mẫu Thanh Chương và Nam Đàn hàm hượng oxy hòa tan
cũng có sự biến động theo mùa từ tháng 1-3 và tháng 10-12 thuộc khoảng 4,88 -
5,02mg/l; khi bước sang đầu mùa nắng (tháng 5-7) thì hàm lượng oxy hòa tan ở đây đã
giảm xuống (4,78-4,95mg/l và vào tháng 8-10 hàm lượng oxy bắt đầu tăng lên).
63
Mặt khác, kết quả phân tích hàm lượng oxy hòa tan có sự chênh lệch tại các điểm
khảo sát thể hiện ở hình 3.18. Hàm lượng oxy ở điểm thu mẫu Tương Dương và Con
Cuông cao hơn hàm lượng oxy hòa tan thu được ở điểm khảo sát Thanh Chương và thấp
nhất là ở điểm khảo sát Nam Đàn. Sự chênh lệch này có thể do điểm khảo sát Con
Cuông và Tương Dương là sông ở đầu nguồn, nước chảy mạnh và liên tục tạo ra nhiều
oxy còn khu vực ở Nam Đàn là sông ở cuối nguồn nên nước chảy yếu hơn.
Theo Swingle (1969) (trích dẫn từ Boyd, 1990) thì những loài cá sống trong
vùng nhiệt đới sẽ chết nếu hàm lượng oxy dưới 0,3 mg/l trong ít giờ. Nồng độ oxy
1mg/l là nồng độ cần thiết để cá chống chịu ở trạng thái nghỉ ngơi trong vài giờ.
Nồng độ oxy dưới 1,5 mg/l trong vài ngày cá sẽ chết. Nồng độ oxy thích hợp cho cá
phải lớn hơn 5 mg/l. Vì vậy, theo kết quả phân tích oxy hòa tan tại các điểm khảo sát
từ 4,79-5,47mg/l là tương đối phù hợp cho thủy sinh vật sống và phát triển.
c/ pH nước
Nồng độ ion H+ trong nước được biểu thị bằng giá trị pH. Ion H+ có trong
môi trường nước chủ yếu là sản phẩm của quá trình thủy phân các ion Fe3+ và Al3+
trao đổi trong keo đất, quá trình oxi hóa các hợp chất của sắt và lưu hùynh (FeS2). Đa
số các loài cá đều có pH cơ thể bằng 7, do đó khi pH môi trường quá cao hay thấp
đều ảnh hưởng đến sự thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào làm rối loạn quá trình
trao đổi muối - nước giữa cơ thể với môi trường ngoài. Do đó pH quyết định giới hạn
phân bố của các loài thủy sinh vật (Trương Quốc Phú và ctv., 2006).
Hình 3.19. Biến động hàm lượng pH ở các điểm thu mẫu qua các tháng
Trong thời gian khảo sát, pH tại các điểm khảo sát biến động trong khoảng
6,74 – 6,98 (Hình 3.19). Bốn điểm thu mẫu Con Cuông, Tương Dương, Thanh
64
Chương, Nam Đàn là vùng sinh thái nước ngọt, pH nằmg trong khoảng 6,5-9 (Đặng
Ngọc Thanh và ctv, 2002), pH đo được qua các tháng luôn ổn định .
Tại các điểm thu mẫu, pH ổn định ở các đợt thu mẫu từ tháng 1-3 và tháng 8-
12 đều giống nhau thuộc khoảng 6,75 - 6,8, khi bước sang mùa nắng (tháng 5-7) thì
pH ở đây đã tăng nhẹ (lên 6,91-6,98). Như vậy, có thể thấy ở các thủy vực thu mẫu
có sự biến động pH nhẹ theo mùa trong năm và tuân theo qui luật biến động ở khu
vực Bắc Trung Bộ.
Theo Swingle (1961) và Calabrese (1969) thì điểm chết axít và kiềm của cá là
pH = 4 và pH = 11, giá trị pH nước thích hợp nhất cho cá là 6,5-9 (trích dẫn Boyd,
1990). Theo Quy chuẩn VN 38: 2011/BTNMT ngày 12/12/2011 Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh thì pH phải nằm trong giới
hạn 6,5 – 8,5. Vì vậy, có thể kết luận pH của các thủy vực khảo sát dao động từ 6,74 -
6,98 là phù hợp cho sự phát triển và sinh sản của cá (Nguyễn Văn Kiểm, 2004).
3.1.3.2. Phân bố theo thời gian
Thời gian xuất hiện của cá Ngạnh con ở Nghệ An giữa các tháng trong năm
hoàn toàn giống nhau. Ở Nghệ An đề tài thu được mẫu cá Ngạnh con trong khoả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_dac_diem_sinh_hoc_va_ky_thuat_san_xuat_g.pdf