Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh khối và tích lũy carbon của loài cây Re Bầu (Cinnamomun bejolghota), Vàng Anh (Saraca dives) ở rừng phục hồi sau khai thác kiệt IIB tại Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Sinh khối của rừng chính là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát triển của các cá thể cây riêng lẻ trong quần thể cây rừng, cây rừng sinh trưởng nhanh thì sinh khối tạo ra càng lớn, hàm lượng CO2 hấp thụ, tích lũy được càng nhiều theo thời gian. Dựa vào sinh khối của rừng và quá trình sinh trưởng mà các nhà nghiên cứu đã phân loại, quản lý, quy hoach rừng.Hiện nay, khi mà biến đổi khí hậu đang là một vấn đề cấp bách của toàn cầu thì sinh khối của rừng lại là cơ sở chính để tính toán hàm lượng carbon, hiệu quả, lợi ích về môi trường mà rừng đem lại.

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4072 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh khối và tích lũy carbon của loài cây Re Bầu (Cinnamomun bejolghota), Vàng Anh (Saraca dives) ở rừng phục hồi sau khai thác kiệt IIB tại Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nam còn hạn chế, chưa có nghiên cứu sâu. Nhằm góp phần vào công tác định giá giá trị của rừng chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung về xác định sinh khối và lượng carbon tích lũy của hai loài cây Re Bầu (Cinnamomun bejolghota), Vàng Anh (Saraca dives) tại trạng thái rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) trên địa bàn hiện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ đi nghiên cứu cây tiêu chuẩn của 2 loài cây Re Bầu (Cinnamomun bejolghota), Vàng Anh (Saraca dives) ở rừng phục hồi sau khai thác kiệt IIB tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực hiện tại 3 xã Quân Chu, Cù Vân, Phúc Lương là những xã có diện tích rừng phục hồi IIB tập trung thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh khối tươi - Xác định sinh khối tươi loài cây Re Bầu - Xác định sinh khối tươi loài cây Vàng Anh 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh khối khô - Xác định sinh khối khô loài cây Re Bầu - Xác định sinh khối khô loài cây Vàng Anh 2.2.3. Xác định khả năng tích lũy Carbon - Khả năng tích lũy carbon của loài cây Re Bầu - Khả năng tích lũy carbon của loài cây Vàng Anh - Kết quả phân tích một số cây mẫu tại phòng thí nghiệm 2.2.4. Xây dựng mối quan hệ giữa khả năng tích lũy Carbon và nhân tố điều tra rừng 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở trên thế giới và ở Việt Nam. Nguồn tài liệu tại các Thư viện Đại học Nông lâm, Trung Tâm học liệu Đại học Thái Nguyên và trên mạng Internet. 2.4.2. Chuẩn bị - Bản đồ: Bản đồ giấy, bản đồ số mới nhất hiện có của tỉnh Thái Nguyên. - Dụng cụ: Thước dây, địa bàn, cuốc, dao, khoan tăng trưởng… - Phiếu điều tra cây bụi, thảm tươi. 2.4.3. Ngoại nghiệp Điều tra nghiên cứu thực địa * Lập ô tiêu chuẩn - Dựa vào bản đồ hiện trạng rừng của hạt kiểm lâm huyện Đại Từ xác định được sự phân bố rừng phục hồi IIB tại địa bàn huyện. Từ đó xác định 03 huyện có diện tích rừng ở trạng thái IIB lớn nhất để điều tra đo đếm, đặc biệt nó phải phân bố ở các vùng địa lý đặc trưng cho huyện Đại Từ. Gồm 3 xã Cù Vân, Phúc Lương, Quân Chu. Kế thừa số liệu, dựa trên cơ sở nghiện cứu của sinh viên K38 trên OTC đã được lập sẵn, ta tiến hành lập ô dạng bản. - Trong mỗi ÔTC, lập 5 ô thứ cấp (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa ÔTC) diện tích 25 m2 (5 x 5 m) để điều tra hai loài Re Bầu, Vàng Anh. Trong đó: tổng số ô dạng bản: 60 ô. 5m m 5 m 50 m 50 m Sơ đồ bố trí ÔTC, ô thứ cấp và các ô dạng bản - Xác định hai loài cây Re Bầu, Vàng Anh cần điềù tra trong OTC. - Lấy cây tiêu chuẩn: lấy 3 mẫu / 1 cấp kính (12 mẫu / 1 xã trong toàn bộ các OTC). + Đối với mỗi cây mẫu tiến hành: Trong mỗi ÔTC điều tra các chỉ số D1.3; HVN. Tiến hành xác định cây tiêu chuẩn trung bình theo cấp kính (< 10cm; 10-15 cm; 15-20 cm và trên 20 cm). Mỗi cấp tiến hàng chặt ngả 1 cây tiêu chuẩn trung bình về cấp kính (lưu ý trong cùng cấp kính có nhiều loài cây khác nhau ta chọn cây trung bình của loài cây ưu thế theo lâm sinh học của cấp kính đó). Tiến hành phân tách từng bộ phận thân, cành, lá và riêng phần rễ đào toàn bộ rễ loại bỏ đất (sâu 1m). Theo Canadell (1996), độ sâu tầng rễ tối đa tìm thấy là 2 ± 0.2m cho đất canh tác nông nghiệp, 9.5±2.4m cho sa mạc, 3.7±0.5m cho đất đồng cỏ và savan nhiệt đới, 5.2±0.8m đất cây bụi và rừng (Canadell et al., 1996). Độ sâu lấy mẫu rễ để xác định sinh khối dưới mặt đất của rừng được kiến nghị sử dụng độ sâu 1m (tính từ mặt đất). Mức này cũng được chấp nhận trong nhiều qui trình điều tra cácbon và động thái cácbon dưới mặt đất (IPCC, 2003).[11] (loại bỏ đất đá, rửa sạch, để nơi râm mát cho ráo nước). Tiến hành cân trọng lượng tươi từng bội phận thân, cành, lá và rễ. Sau đó tiến hành lấy mẫu 50 gam mỗi bộ phận để sấy và phân tích mẫu. Những cây mẫu còn lại xác định sinh khối bằng phương pháp điều tra rừng. Dựa trên số liệu đã điều tra (D1.3; HVN) và trọng lượng của cây tiêu chuẩn trung bình đã tiến hành cân ta xác định được trọng lượng của các cây tiêu chuẩn còn lại. Dùng khoan tăng trưởng, dao, cuốc, kéo... để lấy mẫu 50 gam trên mỗi bộ phận (lấy đều trên tất cả các phần, các phía của cây). - Từ mẫu 50 gam được lấy trên rừng về cân và xác định lại trọng lượng tươi hiện tại (do bốc hơi nước trong quá trình vận chuyển), băm hoặc trẻ nhỏ thành tăm, trộn đều và lấy trọng lượng tương đương 30 gam sinh khối tươi để sấy xác định sinh khối khô. - Ký hiệu hóa mẫu nghiên cứu: Ví dụ: QC-RB-R-2C1 ; tức là xã Quân Chu – cây Re Bầu – Rễ- cây số 1 cấp 2. 2.4.4. Phương pháp nội nghiệp - Cho mẫu (có ký hiệu) vào lò sấy tại phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 80 -1050C trong vòng 8-12h, đối với mẫu thân, cành và rễ, liên tục theo dõi sau 8h, 10h, 11h và 12h khi nào trọng lượng của mẫu không đổi đó chính là sinh khối khô kiệt của mẫu. Đối với mẫu lá sấy ở nhiệt độ 70-850C trong vòng 4-8h, theo dõi liên tục sau 4h, 6h, 7h và 8h khi nào trọng lượng của mẫu không đổi đó là sinh khối khô của lá. - Từ sinh khối khô thu được ta tính toán cho toàn cây và suy ra cho cấp kính. Dựa vào trọng lượng khô kiệt, độ ẩm của từng mẫu trên và dưới mặt đất, sẽ xác định theo công thức sau: MC(%) = [(FW – DW)/FW]*100 Trong đó: MC: là độ ẩm tính bằng %. FW: là trọng lượng tươi của mẫu. DW: là trọng lượng khô kiệt của mẫu. Tổng sinh khối khô của cây bụi, thảm tươi (TDB) được tính như sau: TDB = TDM(tr) + TDM(d) Trong đó: TDM(tr): là tổng sinh khối khô bộ phận trên mặt đất TDM(d): là tổng sinh khối khô bộ phận dưới mặt đất * Xác định hàm lượng Carbon tích luỹ Hàm lượng sinh khối carbon trong cây được xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0.5 thừa nhận bởi Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu. Nghĩa là hàm lượng carbon được tính bằng cách nhân sinh khối khô với 0.5. Theo đó, hàm lượng carbon của cây bụi sẽ là tổng hàm lượng carbon ở các bộ phận lá, thân cành, rễ và tính theo công thức sau: CS = (TDM(d) + TDM(tr))*0,5 (tấnC/ha) Phân tích một số mẫu tại Phòng thí nghiệm Hóa trường ĐH sư phạm Thái Nguyên xác định lượng carbon tích lũy trong cây. Sau khi phân tích ta biết được lượng carbon có trong 1 kg sinh khối khô. Ta lấy hệ số đặc trưng cho loài này nhân với trọng lượng sinh khối khô từng bộ phận tương ứng với mẫu của cây ta có được hàm lượng carbon cần điều tra. * Xác định mối tương quan giữa lượng C tích lũy trong cây với nhân tố điều tra D1.3. Sử dụng phần mềm Excel để xét mối tương quan giữa lượng C tích lũy trong cây bụi, thảm tươi với một số nhân tố điều tra. Các bước thực hiện theo trình tự: Vào Tools ==> Data Analysis (nếu không thấy xuất hiện Data Analysis thì vào Tools ==>Add-lns, tích vào Analysis ToolPak ==> OK). Trong bảng Data Analysis ở phần Analysis Tools chọn Regression sau đó Ok. Trong bảng Regression: - Input Y Range: chọn vùng chứa dự liệu lượng C tích lũy trong cây bụi, thảm tươi. - Input X Range: Chọn vùng chứa dự liệu của nhân tố điều tra. - Output Range: Chọn vùng đầu ra kết quả phân tích (chú ý: chỉ chọn 1 ô). Sau khi nhập đầy đủ thông tin vào bảng Regression thì chọn OK. Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh khối tươi Sinh khối của rừng chính là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát triển của các cá thể cây riêng lẻ trong quần thể cây rừng, cây rừng sinh trưởng nhanh thì sinh khối tạo ra càng lớn, hàm lượng CO2 hấp thụ, tích lũy được càng nhiều theo thời gian. Dựa vào sinh khối của rừng và quá trình sinh trưởng mà các nhà nghiên cứu đã phân loại, quản lý, quy hoach rừng...Hiện nay, khi mà biến đổi khí hậu đang là một vấn đề cấp bách của toàn cầu thì sinh khối của rừng lại là cơ sở chính để tính toán hàm lượng carbon, hiệu quả, lợi ích về môi trường mà rừng đem lại... 4.1.1. Sinh khối tươi loài cây Re bầu Qua quá trình điều tra, cân đo đếm ngoài thực địa bộ phận thành phần theo từng cấp kính D1.3 chúng tôi tổng hợp được bảng số liệu 4-01 và 4-02. Ta thấy sinh khối tươi cây Re bầu trong ÔTC tại 3 xã trên địa bàn huyện huyện Đại từ là không có sự sai khác nhiều. Theo cấp kính ta nhận thấy rằng sinh khối tươi tăng dần theo cấp kính, tổng sinh khối tươi của cả cây tăng từ 97,14 kg/cây đến 337,28 kg/cây. Trung bình là 194,96 kg/cây trong đó bao gồm: thân: 132,75 kg/cây, cành: 20,69kg/cây, lá: 10,37 kg/cây, rễ: 31,15 kg/cây. Sinh khối tươi bộ phận trên mặt đất luôn cao hơn sinh khối của bộ phận dưới mặt đất. Tuy nhiên cấu trúc tỷ lệ % sinh khối tươi lại có sự biến thiên khác nhau theo từng bộ phận của cây. Các bộ phận như thân cành lá thì tăng dần theo cấp kính còn bộ phân rễ tỷ lệ % lại giảm dần theo cấp kính. Trung bình cấu trúc sinh khối tươi như sau: Thân chiếm 68,75%, cành: 10,52%, lá: 5,65%, rễ: 15.89%. Tỷ lệ tổng sinh khối tươi trên mặt đất chiếm cao hơn so với tỷ lệ % sinh khôi tươi dưới mặt đất (SK(DMĐ)/SK(TMĐ) chỉ từ 17,72% đến 19.58% sự dao động này là không lớn theo chiều tăng của cấp kính). QC: Quân Chu 1C1: Cây số 1 cấp 1 CV: Cù Vân 1C2: Cây số 1 cấp 2 PL: Phúc Lương 1C3: Cây số 1 cấp 3 VA: Cây Vàng Anh RB: Cây Re Bầu Bảng 4.01. Sinh khối tươi loài cây Re bầu tại Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(kg) DMĐ(kg) Tổng (kg/cây) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-RB-1C1 < 10 65.21 10.45 6.63 15.29 97.58 QC-RB-1C2 10-15 89.97 14.35 8.24 20.95 133.51 QC-RB-1C3 15-20 144.20 23.34 12.48 33.70 213.72 QC-RB-1C4 >20 230.10 37.28 16.53 53.47 337.38 QC-RB-2C1 < 10 65.97 9.53 6.32 15.32 97.14 QC-RB-2C2 10-15 90.21 13.06 8.58 20.97 132.82 QC-RB-2C3 15-20 146.20 21.55 12.67 34.03 214.45 QC-RB-2C4 >20 224.10 34.15 16.96 52.26 327.47 QC-RB-3C1 < 10 65.81 10.06 5.93 15.43 97.23 QC-RB-3C2 10-15 92.56 14.11 7.68 21.60 135.95 QC-RB-3C3 15-20 155.60 23.73 11.58 36.56 227.47 QC-RB-3C4 >20 229.20 36.01 15.18 53.93 334.32 TB 133.26 20.64 10.73 31.13 195.75 Cù Vân CV-RB-1C1 < 10 65.44 10.15 6.77 15.14 97.50 CV-RB-1C2 10-15 89.25 14.14 8.25 21.04 132.68 CV-RB-1C3 15-20 146.70 23.57 12.20 34.99 217.46 CV-RB-1C4 >20 219.70 35.66 14.74 53.19 323.29 CV-RB-2C1 < 10 65.59 10.32 6.26 15.44 97.61 CV-RB-2C2 10-15 92.95 14.55 7.73 22.03 137.26 CV-RB-2C3 15-20 160.00 24.80 11.05 37.62 233.47 CV-RB-2C4 >20 230.70 37.15 14.37 54.28 336.50 CV-RB-3C1 < 10 65.17 10.38 7.10 14.89 97.54 CV-RB-3C2 10-15 88.19 13.99 8.11 20.08 130.37 CV-RB-3C3 15-20 148.60 23.48 11.01 35.32 218.41 CV-RB-3C4 >20 223.50 35.07 14.60 52.76 325.93  TB 132.98 21.11 10.18 31.40 195.67 Phúc Lương PL-RB-1C1 < 10 66.42 9.37 6.08 15.58 97.45 PL-RB-1C2 10-15 89.32 12.67 7.89 21.01 130.89 PL-RB-1C3 15-20 149.30 22.19 11.29 35.63 218.41 PL-RB-1C4 >20 228.60 35.47 13.19 54.27 331.53 PL-RB-2C1 < 10 63.28 9.70 6.31 14.05 93.34 PL-RB-2C2 10-15 92.81 14.24 7.67 21.96 136.68 PL-RB-2C3 15-20 147.80 22.82 11.90 35.00 217.52 PL-RB-2C4 >20 218.90 35.29 14.72 52.48 321.39 PL-RB-3C1 < 10 66.30 10.22 6.19 14.68 97.39 PL-RB-3C2 10-15 92.96 14.34 7.78 21.38 136.46 PL-RB-3C3 15-20 147.80 22.86 12.21 34.03 216.90 PL-RB-3C4 >20 220.70 34.73 17.25 51.04 323.72  TB 132.02 20.32 10.21 30.93 193.47 TB chung 132.75 20.69 10.37 31.15 194.96 (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 4.02. Cấu trúc sinh khối tươi loài cây Re bầu tại Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(%) DMĐ(%) SK(DMĐ)/SK(TMĐ) (%) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-RB-1C1 <10 66.83 10.71 6.79 15.67 18.58 QC-RB-1C2 10-15 67.39 10.75 6.17 15.69 18.61 QC-RB-1C3 15-20 67.47 10.92 5.84 15.77 18.72 QC-RB-1C4 >20 68.2 11.05 4.9 15.85 18.84 TB 67.47 10.86 5.93 15.75 18.69 QC-RB-2C1 <10 67.91 9.81 6.51 15.77 18.72 QC-RB-2C2 10-15 67.92 9.83 6.46 15.79 18.75 QC-RB-2C3 15-20 68.17 10.05 5.91 15.87 18.86 QC-RB-2C4 >20 68.43 10.43 5.18 15.96 18.99 TB 68.11 10.03 6.02 15.85 15.83 QC-RB-3C1 <10 67.68 10.35 6.1 15.87 18.86 QC-RB-3C2 10-15 68.08 10.38 5.65 15.89 18.89 QC-RB-3C3 15-20 68.41 10.43 5.09 16.07 19.15 QC-RB-3C4 >20 68.56 10.77 4.54 16.13 19.23 TB 68.18 10.48 5.35 15.99 19.03 Cù Vân CV-RB-1C1 <10 67.12 10.41 6.94 15.53 18.39 CV-RB-1C2 10-15 67.26 10.66 6.22 15.86 18.85 CV-RB-1C3 15-20 67.46 10.84 5.61 16.09 19.18 CV-RB-1C4 >20 67.96 11.03 4.56 16.45 19.69 TB 67.45 10.74 5.83 15.98 19.02 CV-RB-2C1 <10 67.2 10.57 6.41 15.82 18.79 CV-RB-2C2 10-15 67.72 10.6 5.63 16.05 19.12 CV-RB-2C3 15-20 68.54 10.62 4.73 16.11 19.2 CV-RB-2C4 >20 68.56 11.04 4.27 16.13 19.23 TB 68.01 10.71 5.26 16.03 19.09 CV-RB-3C1 <10 66.81 10.64 7.28 15.27 18.02 CV-RB-3C2 10-15 67.65 10.73 6.22 15.4 18.2 CV-RB-3C3 15-20 68.04 10.75 5.04 16.17 19.29 CV-RB-3C4 >20 68.57 10.76 4.48 16.19 19.32 TB 67.77 10.72 5.76 15.76 18.71 Phúc Lương PL-RB-1C1 <10 68.16 9.61 6.24 15.99 19.03 PL-RB-1C2 10-15 68.24 9.68 6.03 16.05 19.12 PL-RB-1C3 15-20 68.36 10.16 5.17 16.31 19.49 PL-RB-1C4 >20 68.95 10.7 3.98 16.37 19.57 TB 68.43 10.04 5.36 16.18 19.3 PL-RB-2C1 <10 67.8 10.39 6.76 15.05 17.72 PL-RB-2C2 10-15 67.9 10.42 5.61 16.07 19.15 PL-RB-2C3 15-20 67.95 10.49 5.47 16.09 19.18 PL-RB-2C4 >20 68.11 10.98 4.58 16.33 19.52 TB 67.94 10.57 5.61 15.89 18.89 PL-RB-3C1 <10 68.08 10.49 6.36 15.07 17.74 PL-RB-3C2 10-15 68.12 10.51 5.7 15.67 18.58 PL-RB-3C3 15-20 68.14 10.54 5.63 15.69 18.61 PL-RB-3C4 >20 68.17 10.73 5.33 15.77 18.72 TB 68.13 10.57 5.76 15.55 18.41 TB Chung 67.94 10.52 5.65 15.89 18.55 (Nguồn: Số liệu xử lý) Hình 4-01. Cấu trúc sinh khối tươi loài cây Re bầu tại Đại Từ 4.1.2. Sinh khối tươi loài cây Vàng anh Qua bảng 4-03 và 4-04 sau đây ta thấy sinh khối tươi cây Vàng anh trong OTC tại 3 xã trên địa bàn huyện huyện Đại từ là không có sự sai khác nhiều. Theo cấp kính ta nhận thấy rằng, sinh khối tươi tăng dần theo cấp kính, tổng sinh khối tươi của cả cây tăng từ 105,02 kg/cây đến 337,84 kg/cây. Trung bình là 194,96 kg/cây trong đó bao gồm thân: 140,37 kg/cây, cành: 24,45 kg/cây, lá: 6,82 kg/cây, rễ: 32,12 kg/cây. Tổng sinh khối tươi bộ phận trên mặt đất luôn cao hơn sinh khối của bộ phận dưới mặt đất. Tuy nhiên cấu trúc tỷ lệ % sinh khối tươi lại có sự biến thiên khác nhau theo tưng bộ phận của cây. Các bộ phận như thân cành lá thì tăng dần theo cấp kính còn bộ phân rễ tỷ lệ % lại giảm dần theo cấp kính. Trung bình cấu trúc sinh khối tươi như sau: Thân chiếm 68,74%, cành chiếm 11,88%, lá chiếm 3,82%, rễ chiếm 15,56%. Tỷ lệ sinh khối tươi trên mặt đất chiếm cao hơn so với tỷ lệ % sinh khôi tươi dưới mặt đất (SK(DMĐ)/SK(TMĐ) chỉ từ 18,39 đến 19,57 sự dao động này là không lớn theo cấp kính). Bảng 4-03. Sinh khối tươi loài cây Vàng anh tại huyện Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(kg) DMĐ(kg) Tổng (kg/cây) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-VA-1C1 <10 74.27 12.19 5.41 15.91 107.78 QC-VA-1C2 10-15 97.12 16.46 6.5 20.82 140.9 QC-VA-1C3 15-20 161.1 28.54 7.56 36.16 233.36 QC-VA-1C4 >20 223.6 39.67 8.58 51.98 323.83 QC-VA-2C1 <10 74.97 12.2 5.35 17.32 109.84 QC-VA-2C2 10-15 98.34 16.04 6.9 22.72 144 QC-VA-2C3 15-20 161.8 28.66 5.13 39.74 235.33 QC-VA-2C4 >20 223.6 39.69 6.76 55 325.05 QC-VA-3C1 <10 74.77 13.42 5.66 15.42 109.27 QC-VA-3C2 10-15 99.49 17.97 6.79 20.92 145.17 QC-VA-3C3 15-20 161.9 30.67 5.45 34.01 232.03 QC-VA-3C4 >20 230.8 44.01 6.84 50.21 331.86 TB 140.15 24.96 6.41 31.68 203.2 Cù Vân CV-VA-1C1 <10 74.81 13.04 6.23 16.9 110.98 CV-VA-1C2 10-15 95.02 17.13 6.64 21.52 140.31 CV-VA-1C3 15-20 158.8 28.8 8.16 38.2 233.96 CV-VA-1C4 >20 231.2 41.3 7.81 54.88 335.19 CV-VA-2C1 <10 73.77 11.99 5.66 16.96 108.38 CV-VA-2C2 10-15 98.17 16.25 6.45 22.44 143.31 CV-VA-2C3 15-20 160.1 26.43 8.14 37.85 232.52 CV-VA-2C4 >20 230.4 38.41 8.15 57.05 334.01 CV-VA-3C1 <10 72.98 11.72 5.69 16.13 106.52 CV-VA-3C2 10-15 94.2 15.17 5.9 21.87 137.14 CV-VA-3C3 15-20 158.3 27.53 7.46 37.11 230.4 CV-VA-3C4 >20 228.8 40.19 6.98 56.17 332.14 TB 139.84 24.04 7.12 32.74 203.74 Phúc Lương PL-VA-1C1 <10 72.04 12.34 5.19 15.45 105.02 PL-VA-1C2 10-15 95.46 16.77 5.91 20.91 139.05 PL-VA-1C3 15-20 161.6 28.54 9.58 35.57 235.29 PL-VA-1C4 >20 231.3 40.8 10.32 53.63 336.05 PL-VA-2C1 <10 74.65 12.06 5.51 16.1 108.32 PL-VA-2C2 10-15 92.01 15.39 5.62 20.45 133.47 PL-VA-2C3 15-20 164.6 27.57 7.82 38.27 238.26 PL-VA-2C4 >20 236.4 39.96 6.96 54.52 337.84 PL-VA-3C1 <10 72.97 12.62 6.09 15.2 106.88 PL-VA-3C2 10-15 94.32 16.52 6.93 20.23 138 PL-VA-3C3 15-20 165 28.76 8.41 37.29 239.46 PL-VA-3C4 >20 233.6 41.34 7.05 52.16 334.15 TB 142.03 24.23 6.93 31.13 204.31 TB Chung 140.67 24.41 6.82 31.85 203.75 (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 4-04. Cấu trúc sinh khối tươi cây Vàng Anh tại huyện Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(%) DMĐ(%) SK(DMĐ)/SK(TMĐ) (%) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-VA-1C1 6-10 68.91 11.3 5.02 14.76 18.40 QC-VA-1C2 10-14 68.93 11.7 4.61 14.78 18.34 QC-VA-1C3 14-18 69.03 12.2 3.24 15.5 19.07 QC-VA-1C4 >18 69.05 12.3 2.65 16.05 19.74 TB 68.98 11.87 3.88 15.27 18.89 QC-VA-2C1 6-10 68.25 11.1 4.87 15.77 19.87 QC-VA-2C2 10-14 68.29 11.1 4.79 15.78 19.87 QC-VA-2C3 14-18 68.75 12.2 2.18 16.89 20.87 QC-VA-2C4 >18 68.79 12.2 2.08 16.92 20.89 TB 68.52 11.66 3.48 16.34 20.37 QC-VA-3C1 6-10 68.43 12.3 5.18 14.11 17.48 QC-VA-3C2 10-14 68.53 12.4 4.68 14.41 17.81 QC-VA-3C3 14-18 69.77 13.2 2.35 14.66 17.66 QC-VA-3C4 >18 69.55 13.3 2.06 15.13 18.27 TB 69.07 12.79 3.57 14.58 17.81  TB 68.86 12.10 3.64 15.40 19.02 Cù Vân CV-VA-1C1 6-10 67.41 11.8 5.61 15.23 19.24 CV-VA-1C2 10-14 67.72 12.2 4.73 15.34 19.19 CV-VA-1C3 14-18 67.87 12.3 3.49 16.33 20.37 CV-VA-1C4 >18 68.98 12.3 2.33 16.37 20.14 TB 68.00 12.15 4.04 15.82 19.73 CV-VA-2C1 6-10 68.07 11.1 5.22 15.65 19.78 CV-VA-2C2 10-14 68.5 11.3 4.5 15.66 19.61 CV-VA-2C3 14-18 68.85 11.4 3.5 16.28 20.29 CV-VA-2C4 >18 68.98 11.5 2.44 17.08 21.22  TB 68.60 11.32 3.92 16.17 20.23 CV-VA-3C1 6-10 68.52 11 5.34 15.14 19.04 CV-VA-3C2 10-14 68.69 11.1 4.3 15.95 20.00 CV-VA-3C3 14-18 68.7 12 3.24 16.11 19.98 CV-VA-3C4 >18 68.89 12.1 2.1 16.91 20.88 TB 68.70 11.53 3.75 16.03 19.97  TB 68.75 11.66 3.35 16.25 20.21 Phúc Lương PL-VA-1C1 6-10 68.6 11.8 4.94 14.71 18.31 PL-VA-1C2 10-14 68.65 12.1 4.25 15.04 18.63 PL-VA-1C3 14-18 68.68 12.1 4.07 15.12 18.71 PL-VA-1C4 >18 68.83 12.1 3.07 15.96 19.71 TB 68.69 12.02 4.08 15.21 18.84 PL-VA-2C1 6-10 68.92 11.1 5.09 14.86 18.56 PL-VA-2C2 10-14 68.94 11.5 4.21 15.32 19.04 PL-VA-2C3 14-18 69.09 11.6 3.28 16.06 19.91 PL-VA-2C4 >18 69.97 11.8 2.06 16.14 19.73 TB 69.23 11.52 3.66 15.60 19.31 PL-VA-3C1 6-10 68.27 11.8 5.7 14.22 17.76 PL-VA-3C2 10-14 68.35 12 5.02 14.66 18.25 PL-VA-3C3 14-18 68.91 12 3.51 15.57 19.24 PL-VA-3C4 >18 69.91 12.4 2.11 15.61 18.97 TB 68.86 12 4.09 15.02 18.57  TB 68.93 11.9 3.94 15.27 18.90  TB chung 68.75 11.88 3.82 15.56 19.31 (Nguồn: Số liệu xử lý) Hình 4-02. Cấu trúc sinh khối tươi cây Vàng anh tại Đại Từ Qua các bảng số liệu trên ta thấy hai loài cây Vàng anh và Re bầu (cùng nhóm gỗ) có sinh khối tươi của khác nhau không nhiều. Sinh khối tươi của chúng tăng lên theo cấp kính tuy nhiên hai loài có cấu trúc tỷ lệ % sinh khối tươi ở các phần thân, lá, cành , rễ là sai khác nhau không lớn. Hai loài ở 3 xã Quân Chu, Cù Vân và Phúc Lương trong cùng huyện Đại Từ có sinh khối và cấu trúc sinh khối tươi chênh lệch nhau không nhiều. 4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh khối khô 4.2.1. Sinh khối khô loài cây Re bầu Qua bảng 4-05 và 4-06 sau đây ta thấy sinh khối khô cây Re bầu trong OTC tại 3 xã trên địa bàn huyện huyện Đại từ là không có sự sai khác nhiều. Theo cấp kính ta nhận thấy rằng, sinh khối khô tăng dần theo cấp kính, tổng sinh khối khô của cả cây tăng từ 44,39 kg/cây đến 213,22 kg/cây. Trung bình là 111.28 kg/cây trong đó bao gồm: thân: 74,74 kg/cây, cành: 13,30 kg/cây, lá: 4,31 kg/cây, rễ: 18,93 kg/cây. Tổng sinh khối khô bộ phận trên mặt đất luôn cao hơn sinh khối của bộ phận dưới mặt đất. Tuy nhiên cấu trúc tỷ lệ % sinh khối khô lại có sự biến thiên khác nhau theo tưng bộ phận của cây. Các bộ phận như thân cành lá thì tăng dần theo cấp kính còn bộ phân rễ tỷ lệ % lại giảm dần theo cấp kính. Trung bình cấu trúc sinh khối khô như sau: Thân chiếm 67,09%, cành chiếm 11,68%, lá chiếm 4,46%, rễ chiếm 16,77%. Tỷ lệ sinh khối tươi trên mặt đất chiếm cao hơn so với tỷ lệ % sinh khôi khô dưới mặt đất. Bảng 4-05. Sinh khối khô cây Re bầu tại Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(kg) DMĐ(kg) Tổng (kg/cây) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-RB-1C1 <10 30.65 5.26 2.88 7.62 46.41 QC-RB-1C2 10-15 44.33 8.04 3.33 11.32 67.02 QC-RB-1C3 15-20 81.45 14.46 4.45 19.96 120.32 QC-RB-1C4 >20 143.59 26.72 6.63 36.29 213.22 QC-RB-2C1 <10 30.76 4.96 2.77 7.72 46.2 QC-RB-2C2 10-15 45.31 7.22 3.33 10.82 66.68 QC-RB-2C3 15-20 81.46 13.7 5.36 20.21 120.74 QC-RB-2C4 >20 139.22 25.64 5.61 36.49 206.96 QC-RB-3C1 <10 30.78 5.01 2.66 7.8 46.24 QC-RB-3C2 10-15 49.77 7.24 2.85 8.38 68.25 QC-RB-3C3 15-20 86.25 14.95 5.05 21.82 128.07 QC-RB-3C4 >20 142.73 26.14 6.17 36.26 211.29 TB 75.52 13.28 4.26 18.72 111.78 Cù Vân CV-RB-1C1 <10 30.77 5.02 2.89 7.69 46.37 CV-RB-1C2 10-15 44.38 7.8 3.18 11.25 66.61 CV-RB-1C3 15-20 81.04 14.97 5.22 21.2 122.43 CV-RB-1C4 >20 136.06 25.74 6.13 36.39 204.32 CV-RB-2C1 <10 30.74 5.13 2.8 7.76 46.42 CV-RB-2C2 10-15 45.7 8.39 3.09 11.72 68.9 CV-RB-2C3 15-20 88.33 15.71 4.88 22.53 131.44 CV-RB-2C4 >20 143.27 26.39 6.15 36.86 212.67 CV-RB-3C1 <10 30.76 5.37 2.72 7.54 46.39 CV-RB-3C2 10-15 43.74 7.68 3.22 10.81 65.45 CV-RB-3C3 15-20 82.21 14.66 4.87 21.22 122.96 CV-RB-3C4 >20 139.29 25.13 6.47 35.1 205.99 TB 74.69 13.5 4.3 19.17 111.66 Phúc Lương PL-RB-1C1 <10 31.08 4.9 2.71 7.66 46.35 PL-RB-1C2 10-15 44.03 7.19 3.13 11.36 65.71 PL-RB-1C3 15-20 82.85 14.05 4.89 21.16 122.96 PL-RB-1C4 >20 141.64 25.14 6.62 36.12 209.53 PL-RB-2C1 <10 29.61 4.97 2.77 7.04 44.39 PL-RB-2C2 10-15 45.44 7.96 3.56 11.65 68.61 PL-RB-2C3 15-20 81.76 14.6 5.11 21 122.46 PL-RB-2C4 >20 136.72 25.19 6.76 34.45 203.12 PL-RB-3C1 <10 31.27 5.31 2.73 7.02 46.32 PL-RB-3C2 10-15 45.67 7.96 3.19 11.69 68.5 PL-RB-3C3 15-20 81.77 14.47 5.18 20.7 122.11 PL-RB-3C4 >20 136.16 25.76 5.95 36.72 204.59 TB 74 13.13 4.38 18.88 110.39 TB Chung 74.74 13.30 4.31 18.93 111.28 (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 4-06. Cấu trúc sinh khối khô cây Re bầu tại Đại Từ Địa điểm Mẫu cây Cấp kính (cm) TMĐ(%) DMĐ(%) SK(DMĐ)/SK(TMĐ) (%) Thân Cành Lá Rễ Quân Chu QC-RB-1C1 <10 66.05 11.33 6.2 16.42 19.65 QC-RB-1C2 10-15 66.14 12 4.97 16.89 20.32 QC-RB-1C3 15-20 67.69 12.02 3.7 16.59 19.89 QC-RB-1C4 >20 67.34 12.53 3.11 17.02 20.51 QC-RB-2C1 <10 66.57 10.73 6 16.7 20.05 QC-RB-2C2 10-15 67.95 10.83 4.99 16.23 19.37 QC-RB-2C3 15-20 67.47 11.35 4.44 16.74 20.11 QC-RB-2C4 >20 67.27 12.39 2.71 17.63 21.4 QC-RB-3C1 <10 66.56 10.83 5.75 16.86 20.28 QC-RB-3C2 10-15 72.93 10.61 4.18 12.28 14 QC-RB-3C3 15-20 67.35 11.67 3.94 17.04 20.54 QC-RB-3C4 >20 67.55 12.37 2.92 17.16 20.71 TB 67.57 11.56 4.41 16.46 19.71 Cù Vân CV-RB-1C1 <10 66.36 10.82 6.23 16.59 19.89 CV-RB-1C2 10-15 66.63 11.71 4.77 16.89 20.32 CV-RB-1C3 15-20 66.19 12.23 4.26 17.32 20.95 CV-RB-1C4 >20 66.59 12.6 3 17.81 21.67 CV-RB-2C1 <10 66.21 11.04 6.03 16.72 20.08 CV-RB-2C2 10-15 66.33 12.17 4.49 17.01 20.5 CV-RB-2C3 15-20 67.2 11.95 3.71 17.14 20.69 CV-RB-2C4 >20 67.37 12.41 2.89 17.33 20.96 CV-RB-3C1 <10 66.31 11.57 5.87 16.25 19.4 CV-RB-3C2 10-15 66.83 11.73 4.92 16.52 19.79 CV-RB-3C3 15-20 66.86 11.92 3.96

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKltn hoan thanh kien.doc
Tài liệu liên quan