Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ốc cà na (tomlinia frausseni nguyen, 2014) khu vực vùng triều tỉnh trà vinh

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN .ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU . iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH . v

MỤC LỤC. vi

MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3

1.1. SINH HỌC, SINH THÁI HỌ ỐC NASSARIIDAE VÀ HỆ THỐNG

PHÂN LOẠI ỐC CÀ NA T. frausseni. 3

1.1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái họ Nassariidae. 3

1.1.2. Hệ thống phân loại và đặc điểm ốc Cà na - Tomlinia frausseni. 4

1.2. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH. 6

1.2.1. Vị trí địa lý. 6

1.2.2. Đặc điểm khí hậu và hải văn . 7

1.2.3. Đặc điểm địa mạo trầm tích. 8

1.3. ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH. 9

1.4. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN NHUYỄN THỂ VÙNG

BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 10

1.5. NGHIÊN CỨU VỀ SINH HỌC, SINH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN

THỂ ỐC BIỂN Ở VIỆT NAM . 12

1.6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN HÌNH

THÁI, MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC QUẦN

THỂ . 14

1.6.1. Nghiên cứu tương quan hình thái . 14

1.6.2. Nghiên cứu mô hình sinh trưởng. 14

1.6.3. Phương pháp xác định kích thước quần thể khai thác. 15

pdf99 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ốc cà na (tomlinia frausseni nguyen, 2014) khu vực vùng triều tỉnh trà vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm các chỉ tiêu hình thái T. frausseni khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh. Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B SL 158 17,90 – 42,10 32,03 ± 0,41 SaW 158 3,90 - 8,00 6,07 ± 0,06 M 70 25,60 – 42,10 33,68 ± 0,46 70 5,10 - 8,00 6,22 ± 0,06 F 76 17,90 – 40,60 30,24 ± 0,68 76 3,90 – 7,60 5,88 ± 0,09 E 79 17,90 – 42,10 30,97 ± 0,64 79 3,90 – 8,00 5,97 ± 0,09 T 79 21,80 – 40,60 32,81 ± 0,59 79 4,50 – 7,40 6,12 ± 0,07 B TW 158 0,71 – 7,96 3,99 ± 0,12 BWH 158 13,40 – 32,10 23,89 ± 0,32 M 70 2,49 – 7,96 4,43 ± 4,43 70 18,70 – 32,10 24,91 ± 0,39 F 76 0,71 – 7,10 3,50 ± 0,19 76 13,40 – 31,80 22,75 ± 0,51 E 79 0,71 – 7,96 3,72 ± 0,18 79 13,40 – 32,10 23,13 ± 0,49 T 79 1,31 – 7,35 4,17 ± 0,17 79 16,30 – 32,00 24,44 ± 0,44 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 27 Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B SD 158 8,20 – 16,50 13,40 ± 0,13 PWH 158 1,40 – 4,50 3,03 ± 0,05 M 70 11,80 – 16,50 13,92 ± 0,13 70 1,70 – 4,40 3,19 ± 0,07 F 76 8,20 – 16,30 12,83 ± 0,22 76 1,40 – 4,50 2,85 ± 0,09 E 79 8,20 – 16,40 13,06 ± 0,20 79 1,40 – 4,40 2,91 ± 0,08 T 79 9,70 – 16,50 13,64 ± 0,19 79 1,70 – 4,50 3,11 ± 0,08 B SW 158 9,40 – 18,60 15,01 ± 0,15 LTT 158 0,17 – 1,27 0,67 ± 0,02 M 70 12,70 – 18,60 15,52 ± 0,16 70 0,29 – 1,27 0,73 ± 0,03 F 76 9,40 – 18,60 14,44 ± 0,26 76 0,17 – 1,19 0,60± 0,03 E 79 9,40 – 18,60 14,64 ± 0,23 79 0,17 – 1,27 0,61 ± 0,03 T 79 11,00 – 18,50 15,27 ± 0,22 79 0,23 – 1,19 0,71 ± 0,03 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 28 Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B SpW 158 6,50 – 15,10 12,05 ± 0,14 LTG 158 0,23 – 1,80 0,93 ± 0,03 M 70 10,10 – 15,00 12,58 ± 0,14 70 0,42 – 1,68 0,99 ± 0,03 F 76 6,50 – 15,10 11,45 ± 0,23 76 0,23 – 1,80 0,85 ± 0,04 E 79 6,50 – 15,10 11,66 ± 0,21 79 0,23 – 1,68 0,85 ± 0,04 T 79 8,30 - 15,00 12,33 ± 0,19 79 0,34 – 1,80 0,98 ± 0,04 B AW 158 5,10 – 10,60 8,26 ± 0,09 ShW 158 0,36 – 5,92 2,77 ± 0,09 M 70 6,90 – 10,30 8,52 ± 0,09 70 1,53 – 5,92 3,13 ± 0,11 F 76 5,10 – 10,60 7,99 ± 0,15 76 0,36 – 5,14 2,39 ± 0,14 E 79 5,10 – 10,30 8,06 ± 0,13 79 0,36 – 5,92 2,56 ± 0,14 T 79 5,80 – 10,60 8,43 ± 0,13 79 0,75 – 5,15 2,92 ± 0,13 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 29 Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B TAL 158 10,20 – 25,40 18,01 ± 0,24 SH 158 0,60 - 21,00 11,29 ± 0,33 M 70 14,30 – 25,40 18,78 ± 0,29 70 3,90 - 21,00 12,53 ± 0,43 F 76 10,20 – 23,80 17,18 ± 0,39 76 0,60 – 19,10 9,81 ± 0,50 E 79 10,20 – 24,00 17,40 ± 0,38 79 0,60 – 19,30 10,49 ± 0,51 T 79 12,10 – 25,40 18,49 ± 0,32 79 3,90 – 21,00 11,74 ± 0,47 B SpL 158 7,60 – 18,60 14,03 ± 0,20 DM 152 0,07 – 0,52 0,28 ± 0,01 M 70 10,90 – 18,20 14,90 ± 0,21 70 0,10 – 0,52 0,30 ± 0,01 F 76 7,60 – 18,60 13,06 ± 0,33 76 0,07 – 0,50 0,26 ± 0,01 E 79 7,60 – 18,10 13,56 ± 0,30 79 0,07 – 0,52 0,26 ± 0,01 T 79 8,90 – 18,60 14,32 ± 0,30 79 0,10 – 0,50 0,30 ± 0,01 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 30 Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B ShL 158 4,20 – 11,60 8,37 ± 0,15 OL 142 5,31 – 13,30 10,39 ± 0,12 M 70 5,30 – 11,60 8,95 ± 0,19 67 7,50 – 13,30 10,85 ± 0,14 F 76 4,20 – 11,40 7,71 ± 0,23 75 5,31 – 12,81 9,98 ± 0,19 E 79 4,20 – 11,60 7,98 ± 0,24 70 6,45 – 12,98 10,21 ± 0,19 T 79 4,70 – 11,60 8,63 ± 0,20 72 5,31 – 13,3 10,57 ± 0,16 B AL 158 1,63 – 5,20 9,71 ± 0,14 OW 142 3,42 – 7,16 5,46 ± 0,06 M 70 7,10 – 16,30 9,83 ± 0,21 67 4,63 – 7,16 5,63 ± 0,06 F 76 5,20 – 15,40 9,62 ± 0,21 75 3,42 – 7,02 5,28 ± 0,09 E 79 5,20 – 15,40 9,58 ± 0,22 70 3,42 – 7,02 5,37 ± 0,09 T 79 7,10 – 16,30 9,86 ± 0,19 72 4,11 – 7,16 5,52 ± 0,08 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 31 Giới tính/ Khu vực Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE Chỉ số Cỡ mẫu Min - Max TB ± SE B SaH 158 10,90 – 28,80 19,47 ± 0,24 OLW 142 0,00 – 0,02 0,01 ± 0,00 M 70 16,20 – 28,80 20,45 ± 0,28 67 0,00 – 0,02 0,01 ± 0,00 F 76 10,90 – 24,80 18,46 ± 0,39 75 0,00 – 0,02 0,01 ± 0,00 E 79 10,90 – 24,80 18,88 ± 0,36 70 0,00 – 0,02 0,01 ± 0,00 T 79 13,00 – 28,80 19,95 ± 0,36 72 0,00 – 0,02 0,01 ± 0,00 B, quần thể; M, cá thể đực; F, cá thể cái; E, vùng cửa sông; T, vùng biển ven bờ. 32 3.1.2. Đặc điểm sinh sản Giống như các loài ốc khác thuộc họ Nassariidae, ốc Cà na là loài có giới tính phân biệt rõ ràng, tuy nhiên không thể phân biệt được bằng hình thái cấu tạo ngoài mà chỉ xác định được thông qua giải phẫu nội quan thông qua sự xuất hiện hay không xuất hiện của dương vật. Tỷ lệ giới tính của ốc Cà na ghi nhận được trong nghiên cứu này là 70 cá thể đực: 76 cá thể cái tương đương với tỉ lệ 1:1,09. Thời gian sinh sản ngoài tự nhiên ghi nhận được bắt đầu từ cuối tháng 8 đến tháng 11 âm lịch. Số lượng trứng mỗi lần đẻ khoảng từ 23 - 67 bọc trứng, trung bình là 44,10 ± 2,07 bọc. Mỗi bọc trứng có chứa 86 - 152 trứng, trung bình 112,20 ± 3,31 trứng. Số lượng trứng trong điều kiện tự nhiên trung bình là 4.948 trứng/lần đẻ. Bọc trứng có kích thước đường kính dao động từ 2,13 – 2,46 mm, trung bình là 2,28 ± 0,02 mm. Kích thước đường kính của trứng biến thiên trong khoảng 0,37 – 0,41 mm, trung bình là 0,39 ± 0,002 mm (Bảng 3.2). Bảng 3.2. Số lượng và kích thước bọc trứng và trứng Nội dung Giá trị (TB ± SE) Min - Max Số lượng bọc trứng (bọc) 44,100 ± 2,070 23 - 67 Số lượng trứng (trứng) 112,200 ± 3,306 86 - 152 Kích thước bọc trứng (mm) 2,280 ± 0,020 2,116 - 2,444 Đường kính trứng (mm) 0,390 ± 0,002 0,374 - 0,414 Trứng của ốc Cà na có màu trắng nhạt đến vàng. Các bọc trứng sau khi sinh sản được gắn hai bên của mặt lưng và ở dưới mặt bụng của ốc. Vỏ bọc trứng có tác dụng hạn chế xâm nhập và ký sinh của các sinh vật lên trứng, cân bằng trao đổi chất cũng như giảm tác động cơ học bên ngoài lên trứng và phôi (Hình 3.3.). So sánh với số lượng trứng trung bình của một số loài ốc biển nghiên cứu ở Việt Nam, số lượng trứng của ốc Cà na thấp hơn so với ốc Hương, ốc Nhảy đỏ lợi, ốc Nhảy, ốc Đụn miệng trắng, ốc Cối [53], [54], [55], [57]. 33 Hình 3.3. Cá thể ốc Cà na mang trứng ở mặt bụng và bên hông. 3.1.3. Tập tính bắt mồi Kết quả khảo sát ghi nhận ốc Cà na là loài ăn xác thối và săn mồi chủ động tấn công con mồi. Sử dụng siphon để nhận mùi, định vị con mồi và dùng chân để bắt giữ con mồi. Chúng thường có xu hướng tập hợp thành những nhóm nhỏ từ 5 – 20 con/m2 để tấn công con mồi. Khi không hoạt động chúng vùi mình trong nền đáy nhờ chân đào ở độ sâu từ 2 – 3 cm. Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Bên cạnh đó, giống như các loài trong họ Nassariidae ốc Cà na là loài ăn xác bã động vật và ăn cả xác bã cả ốc Cà na chết [25], [26]. Chưa ghi nhận ốc Cà na săn các ốc Cà na sống. Con mồi ghi nhận chủ yếu trong nghiên cứu này là nghêu (Meretrix sp.) và ốc bùn (Nassarius sp.) (Hình 3.4.). Hình 3.4. ốc Cà na tấn công nghêu (a); ốc Cà na săn ốc Nassarius sp. (b) 34 3.1.4. Đặc điểm sinh thái môi trường sống Nhiệt độ môi trường nước tại các khu vực khai thác ốc Cà na dao động từ 28,9 – 35,70C. Nhiệt độ trung bình tại khu vực cửa sông và biển ven bờ lần lượt là 31,59 ± 0,37 và 32,16 ± 0,38. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy nhiệt độ vùng cửa sông thấp hơn so với khu vực biển ven bờ. Nhiệt độ môi trường nước vào mùa khô (tháng 3) cao hơn so với thời điểm giao mùa (tháng 5) và cao hơn mùa mưa (tháng 9). Sự khác biệt về nhiệt độ này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 3.3.; Hình 3.5.). Bảng 3.3. pH, nhiệt độ và độ mặn môi trường nước khu vực thu mẫu Khu vực Thời gian Thông số Nhiệt độ (0C) pH Độ mặn (ppt) Cửa sông 3/2019 Mean ± SE 34,67 ± 0,20 7,65 ± 0,22 22,00 ± 0,00 Min - Max 33,90 – 35,70 6,51 – 8,53 22,00 – 22,00 5/2019 Mean ± SE 30,32 ± 0,26 7,75 ± 0,16 14,00 ± 0,00 Min - Max 28,90 – 31,30 7,12 – 8,34 14,00 – 14,00 9/2019 Mean ± SE 30,36 ± 0,22 7,48 ± 0,12 9,00 ± 0,00 Min - Max 29,60 – 31,40 6,61 – 7,97 9,00 – 9,00 Biển ven bờ 3/2019 Mean ± SE 34,67 ± 0,20 7,65 ± 0,22 22,00 ± 0,00 Min - Max 33,90 – 35,70 6,51 – 8,53 22,00 – 22,00 5/2019 Mean ± SE 31,12 ± 0,31 7,59 ± 0,10 14,00 ± 0,00 Min - Max 29,70 – 32,60 7,25 – 8,12 14,00 – 14,00 9/2019 Mean ± SE 30,69 ± 0,26 7,69 ± 0,17 9,00 ± 0,00 Min - Max 29,80 – 32,10 6,71 - 8,32 9,00 – 9,00 35 pH tại các khu vực khảo sát dao động trong khoảng từ 6,51 – 8,53. pH trung bình tại khu vực cửa sông là 7,72 ± 0,09 và khu vực biển ven bờ là 7,64 ± 0,09. Không có sự khác biệt về pH giữa 2 khu vực nghiên cứu và giữa các thời gian nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.3.; Hình 3.5.). Giá trị pH tại các khu vực nghiên cứu phù hợp với vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh vật tại khu vực vùng biển ven bờ theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT [89]. Các giá trị pH ghi nhận được đều phù hợp cho nuôi trồng các đối tượng thủy sản theo tiêu chí của Boyd (1998) [90]. Độ mặn tại các khu vực khai thác ốc Cà na dao động từ 9 – 22 ‰. Độ mặn trung bình tại khu vực cửa sông và biển ven bờ là 15,00 ± 1,05 ‰. Không có sự khác biệt về độ mặn giữa 2 khu vực nghiên cứu nhưng có sự khác biệt về độ mặn theo mùa cụ thể độ mặn vào tháng 3 cao hơn tháng 5 và cao hơn so với tháng 9 (p<0,05) (Bảng 3.3.; Hình 3.5.). Thông số độ mặn ghi nhận được so với Boyd (1998) [90] thì đều phù hợp cho nuôi trồng các đối tượng thủy sản nước lợ. Hình 3.5. Nhiệt độ, pH, và độ mặn theo mùa tại các khu vực khảo sát. Nồng độ oxy hòa tan trong nước tại các khu vực và theo các thời gian khác nhau dao động từ 4,66 – 6,83 mg/l. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy không có sự khác biệt về hàm lượng oxy hòa tan trong nước giữa 2 khu vực khảo sát và giữa các thời điểm khảo sát (p>0,05). Kết quả nồng độ oxy hòa tan ghi nhận cho thấy phù hợp với vùng nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT [89]. So với chất lượng nước dùng cho ao 7.00 7.10 7.20 7.30 7.40 7.50 7.60 7.70 7.80 7.90 8.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 03/2019 05/2019 09/2019 03/2019 05/2019 09/2019 Cửa sông Biển ven bờ Nhiệt độ (độ C) Độ mặn (‰) pH 36 nuôi thủy sản của Boyd (1998) [90] thì hàm lượng oxy hòa tan trong nước trong khảo sát này đều phù hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản (Bảng 3.4; Hình 3.6.). Bảng 3.4. DO và TSS môi trường nước khu vực thu mẫu Khu vực Thời gian Thông số DO (mg/l) TSS (mg/l) Cửa sông 3/2019 Mean ± SE 5,74 ± 0,23 146,22 ± 5,38 Min - Max 4,66 – 6,82 114,00 – 166,00 5/2019 Mean ± SE 5,92 ± 0,18 147,67 ± 3,80 Min - Max 5,19 – 6,77 135,00 – 167,00 9/2019 Mean ± SE 5,67 ± 0,21 113,56 ± 6,22 Min - Max 4,82 – 6,83 86,00 – 143,00 Biển ven bờ 3/2019 Mean ± SE 5,74 ± 0,23 146,22 ± 5,38 Min - Max 4,66 – 6,82 114,00 – 166,00 5/2019 Mean ± SE 5,73 ± 0,17 134,33 ± 3,89 Min - Max 5,17 – 6,84 119,00 – 152,00 9/2019 Mean ± SE 5,58 ± 0,18 89,22 ± 3,12 Min - Max 4,84 -6,36 79,00 – 110,00 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước giữa các khu vực và các thời điểm nghiên cứu dao động trong khoảng 79,00 – 186,00 m/l. Kết quả phân tích phương sai và hậu kiểm định Tukey HSD cho thấy hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trong nước tại khu vực cửa sông cao hơn so với khu vực biển ven 37 bờ. Giữa các thời điểm cho thấy hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong thời điểm tháng 3 cao hơn so với tháng 5 và cả 2 cao hơn so với tháng 9 (p<0,05) (Bảng 3.4.; Hình 3.6.). Hình 3.6. TSS và DO theo mùa tại các khu vực khảo sát Hàm lượng amoni trong môi trường nước các đợt khảo sát dao động trong khoảng từ 0,03 – 0,16 mg/l. Hàm lượng amoni trung bình khu vực của sông và khu vực biển ven bờ lần lượt là 0,10 ± 0,01 và 0,06 ± 0,00 mg/l. Kết quả phân tích ANOVA và hậu phương sai TurkeyHSD cho thấy hàm lượng amoni ở vùng sông cao hơn so với vùng biển ven bờ. Giữa các thời điểm thu mẫu thì hàm lượng amoni trong môi trường nước tháng 3 cao hơn so với tháng 5 và cả 2 cùng cao hơn cao với tháng 9 (p<0,05). Kết quả nồng độ amoni tháng 3 tại khu vực của sông và các tháng 3, 5, và 9 tại khu vực biển ven bờ phù hợp với giá trị giới hạn vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh vật. Trong khi đó, nồng độ amoni vào tháng 5 và tháng 9 tại cửa sông phù hợp với giới hạn của vùng bãi tắm, thể thể thao dưới nước theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT [89]. Tuy nhiên, nồng độ amoni tại các khu vực khảo sát đều phù hợp với điều kiện nuôi trồng thủy sản theo Boyd (1998) [90] (Bảng 3.5.; Hình 3.7.) Nồng độ nitrat tại các địa điểm khảo sát và theo các thời gian khác nhau dao động trong khoảng 0,06 – 0,26 mg/l với giá trị trung bình tại khu vực cửa sông và biển ven bờ lần lượt là 0,15 ± 0,01 mg/l và 0,11 ± 0,01 mg/l. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống về hàm lượng nitrat giữa các khu vực nghiên cứu và thời gian thu mẫu. Cụ thể hàm lượng nitrat khu vực cửa sông cao hơn so với 5.00 5.20 5.40 5.60 5.80 6.00 6.20 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 03/2019 05/2019 09/2019 03/2019 05/2019 09/2019 Cửa sông Biển ven bờ TSS (mg/L) DO (mg/L) 38 khu vực biển ven bờ. Hàm lượng nitrat trong thời gian tháng 3 và 5 ở vùng cửa sông cao hơn tháng 9. Nồng độ nitrat tháng 3 cao hơn tháng 5 và cả 2 tháng đều cao hơn tháng 9 ở vùng biển ven bờ (p<0,05) (Bảng 3.5.; Hình 3.7.). Hàm lượng nitrat nằm khoảng thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của Boyd (1998) [90]. Bảng 3.5. Nồng độ amoni, nitrat, và nitơ tổng môi trường nước khu vực thu mẫu Khu vực Thời gian Thông số (NH4+_N) (mg/l) NO3-_N (mg/l) TN (mg/l) Cửa sông 3/2019 TB ± SE 0,07 ± 0,00 0,13 ± 0,01 0,87 ± 0,08 Min - Max 0,05 – 0,09 0,09 – 0,17 0,49 – 1,23 5/2019 TB ± SE 0,10 ± 0,01 0,14 ± 0,01 0,85 ± 0.06 Min - Max 0,08 – 0,13 0,08 – 0,21 0,56 – 1,14 9/2019 TB ± SE 0,06 ± 0,01 0,10 ± 0,01 0,53 ± 0,04 Min - Max 0,04 – 0,08 0,08 – 0,15 0,34 – 0,72 Biển ven bờ 3/2019 TB ± SE 0,07 ± 0,00 0,13 ± 0,01 0,87 ± 0,08 Min - Max 0,05 – 0,09 0,09 – 0,17 0,49 – 1,23 5/2019 TB ± SE 0,06 ± 0,00 0,11 ± 0,01 0,57 ± 0,04 Min - Max 0,05 – 0,08 0,09 – 0,14 0,42 – 0,77 9/2019 TB ± SE 0,04 ± 0,00 0,09 ± 0,01 0,45 ± 0,04 Min - Max 0,03 – 0,06 0,06 – 0,12 0,29 – 0,66 39 Hàm lượng tổng nitơ tại các khu vực khảo sát và thời gian khảo sát dao động trong khoảng từ 0,29 – 1,47 mg/l. Nồng độ tổng nitơ trung bình tại khu vực cửa sông và biển ven bờ lần lượt là 0,84 ± 0,06 mg/l và 0,63 ± 0,05 mg/l. Nồng độ tổng nitơ giữa các khu vực cửa sông cao hơn biển ven bờ và trong tháng 3 cao hơn so với tháng 5 và cả 2 đều cao hơn so với tháng 9 (p<0,05). Hình 3.7. Nồng độ amoni, nitrat, và tổng nitơ theo mùa theo khu vực khảo sát Hàm lượng phốtphát và tổng phốtpho tại các khu vực và các thời điểm thu mẫu dao động lần lượt từ 0,02 – 0,15 mg/l và 0,04 – 0,18 mg/l. Nồng độ phốtphát trung bình tại khu vực cửa sông và biển ven bờ lần lượt là 0,08 ± 0,01 mg/l và 0,06 ± 0,00 mg/l trong khi hàm lượng tổng phốtpho tại khu vực của sông và biển ven bờ lần lượt là 0,10 ± 0,01 mg/l và 0,09 ± 0,00 mg/l ((Bảng 3.6.; Hình 3.8.). 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 03/2019 05/2019 09/2019 03/2019 05/2019 09/2019 Cửa sông Biển ven bờ Amoni (mg/L) Nitrat (mg/L) Tổng nitơ (mg/L) 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 03/2019 05/2019 09/2019 03/2019 05/2019 09/2019 Cửa sông Biển ven bờ Phốtphát (mg/L) Tổng phốtpho (mg/L) 40 Hình 3.8. Nồng độ phốtphat, tổng phốtpho theo mùa tại các khu vực khảo sát Kết quả phân tích ANOVA và hậu phương sai TukeyHSD cho thấy hàm lượng phốtphát và tổng phốtpho tại khu vực của sông cao hơn so với khu vực biển ven bờ và trong tháng 3 cao hơn so với tháng 5 và tháng 9. Không có sự khác biệt về hàm lượng hai chỉ tiêu này giữa thời điểm tháng 5 và tháng 9 (p<0,05) (Bảng 3.6.; Hình 3.8.). Bảng 3.6. Nồng độ phốtphát, tổng phốtpho môi trường nước khu vực thu mẫu Khu vực Thời gian Thông số (PO43-_P) (mg/l) TP (mg/l) Cửa sông 3/2019 TB ± SE 0,07 ± 0,00 0,10 ± 0,01 Min - Max 0,05 – 0,09 0,08 – 0,13 5/2019 TB ± SE 0,07 ± 0,01 0,09 ± 0,01 Min - Max 0,04 – 0,11 0,07 – 0,13 9/2019 TB ± SE 0,06 ± 0,01 0,09 ± 0,01 Min - Max 0,03 – 0,10 0,05 – 0,13 Biển ven bờ 3/2019 TB ± SE 0,07 ± 0,00 0,10 ± 0,00 Min - Max 0,05 – 0,09 0,08 – 0,13 5/2019 TB ± SE 0,05 ± 0,01 0,09 ± 0,01 Min - Max 0,03 – 0,07 0,06 – 0,12 9/2019 TB ± SE 0,05 ± 0,01 0,07 ± 0,01 Min - Max 0,02 – 0,08 0,05 – 0,11 41 Kết quả nghiên cứu cấp hạt các khu vực có sự phân bố của ốc Cà na cho thấy thành phần cấp độ hạt tại khu vực cửa sông chủ yếu là bột sét 54,54 – 64,37%, cát mịn chiếm 17,09 – 29,57%, và sét chiếm 12,74 – 23,52%. Trong khi đó, thành phần cấp độ hạt chủ yếu tại khu vực biển ven bờ là cát mịn chiếm 67,59 – 78,68%, bột sét chiếm 14,42 – 22,93%, và sét chiếm 3,05 – 15,63%. Xét theo thời gian thu mẫu có sự thay đổi về thành phần cấp độ hạt trong thời gian khảo sát. Cụ thể cát và sét có xu hướng tăng trong thời gian từ tháng 3 – tháng 9 ngược lại thành phần bột sét có xu thế giảm trong khoảng thời gian này (Bảng 3.7.; Hình 3.9.). Bảng 3.7. Thành phần cấp độ hạt tại khu vực nghiên cứu Khu vực Thời gian Thông số Cát (%) Bột sét (%) Vật chất hữu cơ (%) Cửa sông 3/2019 TB ± SE 75,52 ± 0,79 18,39 ± 0,76 6,08 ± 0,85 Min - Max 71,89 - 78,68 15,78 – 22,93 3,05 – 10,75 5/2019 TB ± SE 24,05 ± 0,59 56,97 ± 0,47 18,98 ± 0,48 Min - Max 20,43 – 25,74 54,81 – 59,28 16,94 – 21,62 9/2019 TB ± SE 19,85 ± 0,62 58,72 ± 0,65 21,43 ± 0,62 Min - Max 17,09 – 22,76 56,21 – 61,66 17,63 – 23,52 Biển ven bờ 3/2019 TB ± SE 75,52 ± 0,79 18,39 ± 0,76 6,08 ± 0,85 Min - Max 71,89 – 78,68 15,78 – 22,93 3,05 – 10,75 5/2019 TB ± SE 71,19 ± 0,47 17,89 ± 0,41 10,92 ± 0,58 Min - Max 69,33 – 73,01 15,07 – 19,36 8,67 – 13,48 9/2019 TB ± SE 69,33 ± 0,51 16,95 ± 0,49 13,72 ± 0,45 Min - Max 67,59 – 72,32 14,42 – 19,67 11,64 – 15,63 42 Hình 3.9. Thành phần cấp độ hạt nền đáy theo mùa tại các khu vực khảo sát 3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUẦN THỂ ỐC CÀ NA VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH 3.2.1. Tương quan các chỉ số hình thái của quần thể ốc Cà na Dựa trên các kết quả đo đạc về hình thái đã thiết lập tổng cộng 90 mô hình tương quan về chỉ số hình thái của ốc Cà na khu vực vùng ven biển tỉnh Trà Vinh bao gồm 18 mô hình cho cá thể đực, 18 mô hình cho cá thể cái, 18 mô hình cho quần thể, 18 mô hình cho cá thể ốc khu vực cửa sông, và 18 mô hình cho cá thể ốc khu vực biển ven bờ. Cụ thể về 90 mô hình tương quan về chỉ số hình thái của ốc Cà na khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh thể hiện ở bảng 3.8 Kết quả cũng cho thấy, có 88 mô hình tương quan chỉ số hình thái là dị hình âm (-Allometric) tức biến độc lập tăng trưởng nhanh hơn biến phụ thuộc và có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Có 2 mô hình tương quan chỉ số hình thái là đồng hình (Isometric) nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Xét về các mô hình tương quan chỉ số hình thái theo giới tính cho thấy có 10 mô hình tương quan của cá thể cái nhanh hơn so với đực (bF > bM) và 2 mô hình tương quan của cá thể cái chậm hơn so với đực (bF < bM) và có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Có 6 mô hình tương quan chỉ số hình thái của cá thể cái bằng với đực tuy nhiên các mô hình này đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 03/2019 05/2019 09/2019 03/2019 05/2019 09/2019 Cửa sông Biển ven bờ Cát mịn (%) Sét bột (%) Hữu cơ (%) 43 Xét về các mô hình tương quan chỉ số hình thái theo khu vực sinh cảnh cho thấy có 3 mô hình tương quan chỉ số hình thái ở sinh cảnh biển ven bờ cao hơn so với sinh cảnh cửa sông có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Có 15 mô hình tương quan chỉ số hình thái ở khu vực cửa sông và biển ven bờ là bằng nhau nhưng các mô hình này không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hệ số tương quan của các mô hình chỉ số hình thái của ốc Cà na dao động từ 0,15 đến 0,97. Trong đó, có 44 mô hình tương quan có hệ số tương quan r>0,8 thể hiện các mối tương quan rất chặt về đặc điểm hình thái. Đặc biệt mô hình tương quan giữa khối lượng tổng và khối lượng vỏ ở cả 2 giới tính và ở cả 2 khu vực nghiên cứu có mối tương quan rất chặt r>0,94. Cụ thể về các mô hình tương quan chỉ số hình thái, hệ số tương quan, dạng sinh trưởng được thể hiện ở bảng 3.8. Các nghiên cứu xác định các mối tương quan đặc biệt là mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng được áp dụng phổ biến trong các nghiên cứu các đối tượng thủy sản như cá, giáp xác, nhuyễn thể [61], [70], [93]. Việc nghiên cứu các mối tương quan về đặc điểm hình thái giúp đánh giá sự phát triển của quần thể cũng như đưa ra các giải pháp trong việc khai thác và quản lý các đối tượng này một cách phù hợp. Sự phát triển của vỏ, các chỉ tiêu hình thái và các mối tương quan hình thái bị ảnh hưởng nhiểu bởi các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong môi trường sống [94], [95], [96]. Ngoài ra, các mối tương quan về hình thái có thể thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống và do điều kiện sinh lý, đặc biệt là những điều kiện xảy ra trong quá trình tăng trưởng, trưởng thành và sinh sản có thể ảnh hưởng đến các cơ chế vôi hóa vỏ và có thể tạo ra sự thay đổi hình dạng vỏ và tỷ lệ tương đối. Do đó, việc so sánh các mối quan hệ hình thái và kiểu phát triển giữa các loài từ các quần thể khác nhau hoặc các khu vực địa lý khác nhau cần được phân tích và giải thích một cách thận trọng. 44 Bảng 3.8. Tương quan các đặc điểm hình thái T. frausseni tại vùng triều tỉnh Trà Vinh Tương quan Giới tính/ Sinh cảnh Số mẫu Mô hình tương quan r b ± SE (95% CI) t-test (b) Sinh trưởng t-test TW vs SL B 158 TW=0,71e-3*SL2,47 0,9 2,47±0,07 (2,35–2,60) -8,09*** -A M 70 TW=1,60e-3*SL2,24 0,89 2,24±0,09 (2,05–2,43) -7,99*** -A 2,49* (M<F) F 76 TW=0,66e-3*SL2,50 0,89 2,50±0,10 (2,29–2,70) -4,95*** -A E 79 TW=0,83e-3*SL2,43 0,87 2,43±0,11 (2,21–2,65) -5,13*** -A -0,94ns (E=T) T 79 TW=0,57e-3*SL2,53 0,94 2.53±0,08 (2,38–2,69) -6,03*** -A TAL vs SL B 158 TAL=0,63*SL0,97 0,91 0,97±0,02 (0,92–1,02) -83,87*** -A M 70 TAL=0,46*SL1,05 0,89 1,05±0,04 (0,96–1,14) -43,16*** -A -2,37* (M>F) F 76 TAL=0,63*SL0,97 0,91 0,97±0,03 (0,90–1,04) -58,62*** -A E 79 TAL=0,55*SL0,90 0,9 1,01±0,04 (0,93–1,08 -50,89*** -A 0,93ns (E=T) T 79 TAL=0,76*SL0,91 0,92 0,91 ± 0,03 (0,85 – 0,98) -65,63*** -A 45 Tương quan Giới tính/ Sinh cảnh Số mẫu Mô hình tương quan r b ± SE (95% CI) t-test (b) Sinh trưởng t-test AL vs SL B 158 AL=0,95*SL0,67 0,41 0,67±0,06 (0,54–0,80) -36,54*** -A M 70 AL=0,93*SL0,68 0,53 0,68±0,07 (0,53-0,83) -31,06*** -A -2,80**(M<F) F 76 AL=0,42*SL0,89 0,34 0,89±0,15 (0,59–1,19) -14,12*** -A E 79 AL=1,00*SL0,66 0,37 0,66±0,10 (0,45–0,86) -22,96*** -A 0,37ns(E=T) T 79 AL=0,93*SL0,69 0,47 0,69±0,09 (0,52–0,86) -26,75*** -A AW vs SL B 158 AW=0,76*SL0,69 0,76 0,69±0,03 (0,63–0,75) -74,52*** -A M 70 AW=0,87*SL0,65 0,67 0,65±0,05 (0,53–0,76) -41,88*** -A 1,67ns(M=F) F 76 AW=0,68*SL0,72 0,77 0,72±0,05 (0,63–0,82) -49,70*** -A E 79 AW=0,80*SL0,67 0,75 0,67±0,05 (0,58–0,76) -51,12*** -A 1,10ns(E=T) T 79 AW=0,68*SL0,72 0,76 0,68±0,05 (0,63–0,82) -48,07*** -A 46 Tương quan Giới tính/ Sinh cảnh Số mẫu Mô hình tương quan r b ± SE (95% CI) t-test (b) Sinh trưởng t-test SD vs SL B 158 SD=1,08*SL0,72 0,9 0,72±0,02 (0,69–0,76) -18,59*** -A M 70 SD=1,40*SL0,65 0,86 0,65±0,03 (0,59–0,72) -74,11*** -A 3,15**(M<F) F 76 SD=1,02*SL0,74 0,9 0,74±0,03 (0,69–0,80) -78,52*** -A E 79 SD=1,06*SL0,71 0,87 0,71±0,03 (0,64–0,77) -71,58*** -A 1,86ns (E=T) T 79 SD=1,00*SL0,75 0,93 0,75±0,02 (0,70–0,80) -96,10** -A SW vs SL B 158 SW=1,19*SL0,73 0,91 0,73±0,02 (0,70–0,77) -26,06*** -A M 70 SW=1,33*SL0,70 0,86 0,70±0,03 (0,63–0,77) -66,95*** -A 2,16* (M<F) F 76 SW=1,11*SL0,75 0,92 0,75±0,02 (0,70–0,80) -89,37*** -A E 79 SW=1,29*SL0,71 0,9 0,71±0,03 (0,65–0,76) -82,78*** -A 2,18* (E<T) T 79 SW=1,07*SL0,76 0,93 0,76±0,02 (0,71–0,81) -89,52*** -A 47 Tương quan Giới tính/ Sinh cảnh Số mẫu Mô hình tương quan r b ± SE (95% CI) t-test (b) Sinh trưởng t-test SpL vs SL B 158 SpL=0,37*SL1,05 0,87 1,05±0,03 (0,99–1,11) -60,66*** -A M 70 SpL=0,59*SL0,93 0,78 0,93±0,06 (0,81–1,05) -34,80*** -A 2,63*(M<F) F 76 SpL=0,36*SL1,05 0,88 1,05±0,05 (0,96–1,14) -42,40*** -A E 79 SpL=0,43*SL1,00 0,84 1,00±0,05 (0,90–1,11) -38,16*** -A 4,20***(E<T) T 79 SpL=0,30*SL1,11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_dac_diem_sinh_thai_oc_ca_na_tomlinia_fra.pdf
Tài liệu liên quan