LỜI CẢM ƠN.1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4
LỜI MỞ ĐẦU .5
CHưƠNG 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp.1
1.1. Tổng quan về kế toán quản trị.1
1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị.1
1.1.2. Vai trò của kế toán quản trị đối với nhà quản trị trong doanh nghiệp .3
1.2. Khái niệm, bản chất của kế toán quản trị chi phí .3
1.3. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp .5
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí.5
1.3.2. Nhận diện và xác định các trung tâm chi phí .7
1.3.3. Nhận diện và phân loại chi phí.8
1.3.4. Phương pháp lập định mức chi phí .20
1.3.5. Lập dự toán ngân sách chi phí .24
1.3.6. Hệ thống báo cáo và phân tích báo cáo kế toán quản trị chi phí .28
CHưƠNG 2: Đánh giá thực trạng của hệ thống kế toán quản trị chi phí tại Công ty
TNHH MTV NLHK Việt Nam (Skypec) - Chi nhánh Khu vực Miền Nam. .34
2.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Công ty.34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.34
2.1.2. Đặc điểm mô hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh .37
2.2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị chi phí tại Chi nhánh Khu vực Miền Nam.43
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí.43
2.2.2. Nhận diện và xác định các trung tâm chi phí .46
2.2.3. Nhận diện và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.46
2.2.4. Công tác lập định mức .49
2.2.5. Lập dự toán ngân sách chi phí .50
108 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất áp dụng hệ thống kế toán quản trị cho công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng không Việt Nam (skypec), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí lƣu kho, bảo quản và có cả rủi ro về biến động giá, còn nếu
hàng tồn kho cuối thiếu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất.
1.3.5.5.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Từ các nhu cầu về hoạt động sản xuất sản phẩm và định mức chi phí nhân
công trực tiếp sẽ xây dựng đƣợc dự toán về chi phí nhân công trực tiếp. Ngân sách
chi phí nhân công trực tiếp bao gồm số lƣợng giờ công làm việc và chi phí nhân
công trực tiếp phục vụ cho sản xuất.
Dự toán thời
gian lao động
=
Dự toán sản
xuất sản phẩm
x
Định mức thời
gian sản xuất
sản phẩm
(Đào Thị Thu Giang 2012, tr.129)
Dự toán ngân sách chi phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản trị thông
tin để bố trí, duy trì và tuyển dụng lao động, đảm bảo đáp ứng hoạt động sản xuất.
1.3.5.5.3. Dự toán ngân sách chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm biến phí và định phí sản xuất chung. Dự toán
chi phí sản xuất chung chính là dự toán biến phí và định phí sản xuất chung.
Dự toán biến phí sản xuất chung
Nếu biến phí sản xuất chung đƣợc xây dựng theo mỗi đơn vị mức độ hoạt
động thì quá trình lập dự toán tƣơng tự nhƣ dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán chi
phí nhân công
trực tiếp
=
Dự toán thời
gian lao động x
Đinh mức giá của
mỗi đơn vị thời
gian lao động
Trang 28/84
và dự toán chi phí nhân công trực tiếp.
Trƣờng hợp biến phí sản xuất chung đƣợc xác định trên tỷ lệ biến phí trực tiếp
thì phải căn cứ vào tỷ lệ biến phí sản xuất chung và dự toán biến phí trực tiếp để xây
dựng dự toán biến phí sản xuất chung theo công thức sau:
Dự toán biến
phí sản xuất
chung
=
Dự toán biến
phí trực tiếp
x
Tỷ lệ biến phí
sản xuất chung
(Đào Thị Thu Giang 2012, tr.131)
Dự toán định phí sản xuất chung
Với định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào định phí sản xuất chung
hàng năm để xác định dự toán chi phí sản xuất chung bắt buộc.
Đối với định phí sản xuất chung tùy , căn cứ theo quyết định của các nhà
quản trị để xác định thời điểm phát sinh chi phí và tính vào kỳ dự toán thích hợp
Dự toán định
phí sản xuất
chung
=
Dự toán định phí
sản xuất chung bắt
buộc
+
Dự toán định phí sản
xuất chung tùy ý
(Đào Thị Thu Giang 2012, tr.131)
1.3.6. Hệ thống báo cáo và phân tích báo cáo kế toán quản trị chi phí
1.3.6.1. Báo cáo kế toán quản trị chi phí:
áo cáo kế toán quản trị chi phí là loại báo cáo kế toán phản ánh một cách chi
tiết, cụ thể tình hình chi phí của doanh nghiệp theo yêu cầu quản l của các cấp
quản trị khác nhau trong doanh nghiệp để ra các quyết định quản l kinh doanh.
áo cáo kế toán quản trị chi phí đƣợc lập theo yêu cầu quản l cụ thể của nhà
quản trị trong từng doanh nghiệp, nhà nƣớc không quy định bắt buộc nhƣng báo cáo
kế toán quản trị chi phí có tác dụng rất quan trọng đối với nhà quản trị các cấp trong
nội bộ doanh nghiệp, nó cung cấp các thông tin nhƣ sau:
Cung cấp thông tin cần thiết giúp nhà quản trị doanh nghiệp phân tích, kiểm
tra một cách toàn diện và có hệ thống mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 29/84
nghiệp nhằm đánh giá khách quan toàn diện quá trình sản xuất kinh doanh, xác định
chính xác kết quả cũng nhƣ hiệu quả mọi hoạt động kinh doanh.
Là căn cứ để phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế tài chính, dự
đoán tình hình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ xu hƣớng vận động của doanh nghiệp.
Cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết giúp cho các cấp quản trị khác nhau trong
nội bộ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dự toán sản
xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
1.3.6.1.1. áo cáo để lập kế hoạch và định hƣớng hoạt động:
Là hệ thống báo cáo quản trị nhằm cung cấp những thông tin nhƣ: thông tin
quá khứ, định mức, dự toán, phƣơng án kinh doanh giúp cho việc lập kế hoạch và
định hƣớng tƣơng lai cho từng hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
Loại báo cáo này thƣờng là báo cáo dự toán chi phí theo từng hoạt động gắn
với từng TTCP cụ thể trong hoạt động sản xuất và ngoài sản xuất.
Loại báo cáo này thƣờng bao gồm: áo cáo dự toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, báo cáo dự toán chi phí nhân công trực tiếp, báo có dự toán chi phí sản
xuất chung, báo cáo dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản l doanh nghiệp, ....
1.3.6.1.2. Báo cáo quản trị phục vụ cho việc ra quyết định:
Là hệ thống báo cáo quản trị nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị các cấp
trong doanh nghiệp có căn cứ để ra quyết định. Các báo cáo này đƣợc lập nhằm
kiểm tra tình hình thực hiện chi phí, dự toán chi phí, đánh giá kết quả thực hiện của
từng đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp. áo cáo này có thể lập theo nhiều phƣơng
pháp khác nhau, cho nhiều đối tƣợng và phạm vi khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản
l cụ thể của từng doanh nghiệp mà xây dựng loại báo cáo này cho phù hợp. Từ
những thông tin mà báo cáo cung cấp nhà quản trị có thể đánh giá tình hình kiểm
soát chi phí, từ đó giúp cho việc ra quyết định một cách chính xác.
Hệ thống báo cáo này thƣờng có:
Báo cáo sản xuất: áo cáo sản xuất của doanh nghiệp có thể đƣợc lập theo
nhiều phƣơng pháp khác nhau, cho nhiều đối tƣợng và phạm vi khác nhau. Có thể
Trang 30/84
lập cho từng loại sản phẩm, từng công đoạn sản xuất, từng dây chuyền công nghệ,
từng phân xƣởng hay lập cho toàn doanh nghiệp. Có thể lập theo phƣơng pháp xác
định chi phí theo công việc, hoặc có thể lập theo phƣơng pháp xác định chi phí theo
quá trình sản xuất. Theo phƣơng pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất báo
cáo sản xuất đƣợc chia ra các trƣờng hợp lập theo phƣơng pháp bình quân hoặc theo
phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc.
Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm: áo cáo giá thành sản xuất sản phẩm
có thể đƣợc lập cho từng loại sản phẩm, công việc, dịch vụ hay cho từng bộ phận
trong phân xƣởng, cho từng phân xƣởng sản xuất hoặc toàn bộ doanh nghiệp. Tuỳ
theo mục tiêu phân tích khác nhau, việc phân tích giá thành có thể đƣợc thiết kế
theo các mẫu biểu khác nhau.
Báo cáo phục vụ cho quá trình kiểm tra, đánh giá (báo cáo kiểm soát chi
phí): báo cáo này đƣợc lập với mục đích kiểm soát tình hình thực hiện dự toán chi
phí, thông qua việc phân tích những chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí dự
toán, từ đó, nhà quản trị sẽ đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng chi phí, từ đó có các
quyết định phù hợp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: áo cáo kết quả kinh doanh có thể
lập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc theo cách ứng xử của chi phí. áo
cáo kết quả kinh doanh có thể lập cho từng loại sản phẩm, công việc, dịch vụ, từng
công đoạn, dây chuyền hay phân xƣởng sản xuất, từng bộ phận hay lập cho toàn
doanh nghiệp.
1.3.6.2. Phân tích các báo cáo kế toán quản trị chi phí
Phân tích biến động chi phí trong báo cáo kế toán quản trị chi phí để kiểm soát
chi phí. Biến động chi phí là chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch.
Phân tích các báo cáo quản trị chi phí cung cấp thông tin cần thiết cho nhà
quản trị để đánh giá xem hoạt động thực tế có đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch
đã đề ra hay không. Dựa trên các báo cáo để phân tích số liệu, xem xét đánh giá sự
sai khác giữa số liệu thực tế và kế hoạch, từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục điều
chỉnh kịp thời.
Trang 31/84
Để xác định nguyên nhân biến động chi phí cần xem xét theo hai yếu tố là
biến động về lƣợng và biến động về giá. Phân tích biến động chi phí nội dung cụ thể
bao gồm phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và
chi phí sản xuất chung.
1.3.6.2.1. Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp
Biến động mức
tiêu hao NVL
=
(Mức tiêu hao thực tế-mức tiêu
hao định mức)
x
Định mức đơn
giá
Biến động giá
NVL
=
(Đơn giá thực tế-đơn giá định
mức)
x
Mức tiêu hao
thực tế
(Nguyễn Ngọc Quang 2014, tr.217)
Biến động mức tiêu hao NVL hay biến động về giá NVL đều ảnh hƣởng đến
ngân sách chi phí NVL sử dụng. Nếu biến động tốt, tức là mức tiêu hao hoặc giá
thấy hơn so với dự toán, sẽ làm giảm chi phí NVL, góp phân gia tăng lợi nhuận.
Việc biến động tốt của mức tiêu hao NVL có thể do chất lƣợng NVL tốt hơn, máy
móc thiết bị hoạt động tốt hơn hoặc quy trình sản xuất đƣợc kiểm soát tốt hơn.
Ngƣợc lại, biến động xấu có nghĩa là tiêu hao NVL nhiều hơn hoặc giá cao
hơn so với dự toán. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến ngân sách chi phí, cao hơn so với dự
toán, sẽ dẫn đến việc bị động trong hoạt động sử dụng chi phí và dẫn đến giảm lợi
nhuận. Các biến động xấu của mức tiêu hao NVL có thể do NVL không đảm bảo
tiêu chuẩn, máy móc thiết bị cũ kỹ nên tiêu hao nhiều NVL hoặc không kiểm soát
tốt quy trình sản xuất.
Đối với biến động giá, việc tăng giảm phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trƣờng
bên ngoài nhƣ giá cả thị trƣờng, hoặc do quá trình mua NVL.
1.3.6.2.2. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm biến động năng suất lao động và biến
động giá nhân công
Trang 32/84
Biến động năng
suất lao động
=
(Thời gian lao động thực tế-thời
gian lao động định mức)
x
Định mức đơn
giá
Biến động giá
nhân công
=
(Đơn giá thực tế-đơn giá định
mức)
x
Thời gian lao
động thực tế
(Nguyễn Ngọc Quang 2014, tr.219)
Biến động năng suất lao động nếu ít hơn so với định mức, có thể do quy trình
đƣợc kiểm soát tốt, công nhân đƣợc khuyến khích nên có động lực làm việc tăng
năng suất, máy móc thiết bị tốt. Biến động năng suất lao động nếu tăng cao so với
thực tế có thể do công nhân đƣợc đào tạo kém, tay nghề kém, giám sát quy trình
không hiệu quả, máy móc thiết bị lỗi thời
Biến động giá nhân công ảnh hƣởng bởi tay nghề công nhân, thời gian làm
việc thêm giờ, trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị
1.3.6.2.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm định phí sản xuất chung và biến phí sản xuất
chung. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung chính là phân tích biến động định
phí sản xuất chung và biến động biến phí sản xuất chung.
Phân tích biến động định phí sản xuất chung:
Biến động định phí sản xuất chung là biến động định phí sản xuất chung thực
tế so với định phí chung dự toán. Biến động định phí sản xuất chung đánh giá về
mức độ lãng phí hay tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ sản xuất.
(Nguyễn Ngọc Quang 2014, tr.223)
Phân tích biến động biến phí sản xuất chung
Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệch giữa biến phí sản xuất chung
thực tế so với biến phí sản xuất chung theo dự toán cho khối lƣợng sản xuất trong
thực tế. Biến động chi phí sản xuất chung đƣợc tách thành biến động hiệu năng và
biến động chi tiêu biến phí sản xuất chung.
Trang 33/84
Biến động chi tiêu biến
phí sản xuất chung
=
(Tỷ lệ phân bổ thực tế-tỷ lệ
phân bổ định mức)
x
Số giờ
thực tế
Biến động hiệu năng
biến phí sản xuất chung
=
(Số giờ thực tế-số giờ
định mức)
x
Tỷ lệ phân bổ
định mức
(Nguyễn Ngọc Quang 2014, tr.222)
Biến động chi tiêu biến phí sản xuất chung đánh giá về mức độ lãng phí hay
tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản xuất. Biến động
hiệu năng biến phí sản xuất chung đánh giá hiệu năng sử dụng cơ sở phân bổ biến
phí sản xuất chung.
1.3.6.2.4. Phân tích chi tiết biến động các yếu tố chi phí sản xuất chung:
Có thể tiến hành phân tích chi tiết từng yếu tố chi phí trong chi phí sản xuất
chung để đánh giá cụ thể về hiệu quả kiểm soát chi phí của các nhà quản lý của từng
bộ phận. So sánh chi phí sản xuất chung thực tế so với chi phí sản xuất chung dự
toán ban đầu. Để việc so sánh phản ánh đúng tình hình kiểm soát chi phí tại các bộ
phận, cần lập dự toán linh hoạt, phân tích chi tiết biến động từng yếu tố chi phí sản
xuất chung, từ đó mới đánh giá một cách chính xác hiệu quả sử dụng chi phí.
(Nguyễn Ngọc Quang 2014, tr.226)
Tóm tắt chương 1: nội dung chƣơng này trình bày hệ thống các cơ sở lý luận
về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Trình bày phân tích khái niệm bản
chất kế toán quản trị nói chung, từ đó rút ra khái niệm, bản chất kế toán quản trị chi
phí. Tập trung làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản của kế toán quản trị chi phí thông qua
các nội dung nhƣ (1) Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí; (2) Nhận diện và xác
định các trung tâm chi phí; (3) Nhận diện và phân loại chi phí; (4) Phƣơng pháp lập
định mức và dự toán chi phí; (5) Hệ thống báo cáo và phân tích báo cáo KTQTCP
Trang 34/84
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHƢƠNG 2:
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH MTV NLHK VIỆT NAM
(SKYPEC) - CHI NHÁNH KHU VỰC MIỀN NAM.
Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty
Công ty TNHH MTV Nhiên liệu hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp
Nhà nƣớc nằm trong khối đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty
Hàng không Việt Nam, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng k kinh doanh lần đầu
số 0100107638 ngày 19/07/2010 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà nội cấp.
Tên Công ty: Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHIÊN LIỆU HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM
Tên Công ty viết tắt: SKYPEC Mã số thuế: 0100107638
Địa chỉ: 202 Nguyễn Sơn, phƣờng ồ Đề, Quận Long iên, T/P Hà Nội
Tel: (084) 24 38272316 Fax: (084) 24 38272317
Email: info@skypec.com.vn
website:
Công ty TNHH MTV Nhiên liệu hàng không Việt Nam ngày nay tiền thân là
Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO), đƣợc thành lập theo quyết
định số 768/QĐ-TCC LĐ của Bộ trƣởng Bộ GTVT và chính thức đi vào hoạt động
tháng vào tháng 07/1993. Đến năm 1994, Công ty đƣợc thành lập lại theo quyết
định số 847/QĐ-TCC LĐ của Bộ trƣởng Bộ GTVT và đƣợc giao chức năng xuất
nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm hóa dầu, trong đó ngành kinh doanh chính là cung
ứng nhiên liệu hàng không cho các hãng hàng không nội địa và quốc tế tại Việt
Nam.
Năm 2010, Công ty có dấu mốc mới trong lịch sử phát triển khi chuyển đổi
thành công ty TNHH một thành viên hoạt động theo luật doanh nghiệp, Công ty
Trang 35/84
chính thức hoạt động theo mô hình TNHH Một thành viên với tên gọi Công ty
TNHH MTV Xăng dầu Hàng Không Việt Nam, số vốn điều lệ 400 tỷ đồng Việt
Nam do Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam là chủ sở hữu.
Với nhu cầu phát triển và hội nhập, vào năm 2016, an lãnh đạo Công ty nhận
thấy cần phải tiến hành một loạt các sự thay đổi để phát triển công ty bền vững
nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Ngày 01/06/2016, Công ty chính thức đổi
tên trở thành Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng Không Việt Nam (Skypec).
Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay Công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng
không Việt Nam (SKYPEC) đã thành lập đƣợc 18 chi nhánh tại các sân bay trên
toàn quốc và có văn phòng đại diện tại TP Hồ Chính Minh. Trong đó, có 03 chi
nhánh lớn nằm tại 03 vùng trọng điểm là Miền Nam, Miền Trung và Miền Bắc.
Công ty khẳng định là nhà cung cấp nhiên liệu hàng không số 1 tại Việt Nam với
khẩu hiệu “Vì sự an toàn của mỗi chuyến bay”. Chi nhánh Khu vực Miền Nam là
một trong 03 chi nhánh lớn của Công ty, đóng tại Sân bay Tân Sơn Nhất, hoạt động
cung ứng nhiên liệu cho các hãng hàng không, hạch toán phụ thuộc vào Công ty
mẹ.
2.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
2.1.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp, nhận ủy thác nhập khẩu, tạm nhập tái
xuất các sản phẩm hóa dầu.
Kinh doanh, vận tải xăng dầu đƣờng thủy và đƣờng bộ.
Xuất, nhập khẩu vật tƣ, xe máy, thiết bị xăng dầu phục vụ các nhu cầu sản
xuất, tiêu dùng, phục vụ quốc phòng.
Cung cấp các dịch vụ tra nạp xăng dầu cho tất cả các hãng Hàng không quốc
tế và các hãng Hàng không nội địa tại tất cả các sân bay Việt Nam. Đây là hoạt
động sản xuất kinh doanh chính của Công ty.
2.1.1.2.2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Xăng dầu hàng không là hàng hoá ở dạng lỏng, tính độc hại cao, dễ bay hơi,
Trang 36/84
dễ cháy nổ, do đó yêu cầu từ khâu tiếp nhận, vận chuyển, bơm rót, bảo quản phải
tuân thủ theo đúng quy trình. Bên cạnh đó, ngành hàng không là ngành có tính hội
nhập cao và yêu cầu nghiêm ngặt về tính an toàn, tất cả các hoạt động phục vụ cho
hàng không phải đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế, do đó hoạt động cung ứng nhiên
liệu cũng không nằm ngoài các yêu cầu đó. Vì vậy đòi hỏi con ngƣời đảm nhiệm
công việc từ quản l đến lao động trực tiếp phải có chuyên môn, kiến thức về nhiên
liệu hàng không, quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực hiện chặt chẽ từ
khâu nhập hàng cho đến khi xuất bán cho khách hàng phải đáp ứng theo các tiêu
chuẩn Quốc tế.
2.1.1.2.3. Chức năng:
Chức năng chủ yếu là cung ứng nhiên liệu hàng không JetA-1 cho máy bay
trong nƣớc và Quốc tế cất hạ cánh tại các sân bay của Việt Nam, đồng thời kinh
doanh bán lẻ các loại xăng dầu mỡ mặt đất nhƣ xăng ôtô, dầu diesel ... tại thị trƣờng
trong nƣớc.
2.1.1.2.4. Nhiệm vụ:
Thực hiện xuất, nhập khẩu xăng dầu và vận tải xăng dầu đặc chủng hàng
không, các loại xăng dầu mặt đất khác và phụ tùng thiết bị trong ngành xăng dầu. ”
2.1.1.3. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
2.1.1.3.1. Sứ mệnh: SKYPEC cam kết cung cấp nhiên liệu hàng không và dịch
vụ chuẩn mực quốc tế cho các hãng hàng không thông qua kiểm soát chất lƣợng
nhiên liệu, nâng cao năng lực nhân sự, mạng lƣới hợp tác, ứng dụng thành công
khoa học kỹ thuật trong quản l và sản xuất, thực hiện vai trò quản lí vốn nhà nƣớc
và hoàn thành các sứ mệnh chính trị của ngành nhiên liệu hàng không Việt Nam.
2.1.1.3.2. Tầm nhìn: Khẳng định vị thế nhà cung ứng nhiên liệu hàng không số
1 tại Việt Nam, và là thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng nhiên liệu hàng không Đông
Nam Á.
2.1.1.3.3. Khẩu hiệu: “Thƣơng hiệu của sự tin cậy”
2.1.1.3.4. Giá trị cốt lõi: Bao gồm 05 giá trị: “An toàn – Chuyên nghiệp – Hiệu
Trang 37/84
quả – Tin cậy – Vì cộng đồng”
Giới thiệu về Công ty, website: ồn:
tam-nhin-gia-tri-cot-loi/)
2.1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức của SKYPEC đƣợc thể hiện ở sơ đồ 2.1.
Hình 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Skypec
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp Công ty Skypec, năm 2018)
“Với đội ngũ gần 1300 cán bộ công nhân viên đƣợc đào tạo lành nghề, Công
ty Nhiên liệu Hàng không Việt Nam là nhà cung ứng nhiên liệu hàng đầu cho các
hãng Hàng không tại các sân bay dân dụng Việt Nam.
2.1.2. Đặc điểm mô hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh
2.1.2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh
Chi nhánh SKYPEC khu vực miền Nam là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH
một thành viên Nhiên liệu Hàng không Việt Nam (SKYPEC), có con dấu riêng và
Trang 38/84
đƣợc mở tài khoản để giao dịch theo quy định của Nhà nƣớc.
Tên tiếng Việt: Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Nhiên liệu Hàng
không Việt Nam (SKYPEC) khu vực miền Nam
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Chi nhánh SKYPEC khu vực miền Nam
Tên tiếng Anh: Southern Regional Branch of Vietnam Air Petrol company
limited (SKYPEC)
Địa chỉ trụ sở: A79/1, Đƣờng Bạch Đằng, Phƣờng 2, Quận Tân Bình, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84-028) 3.844.6720
Fax: (84-028) 3.844.6721
2.1.2.2. Cơ sở vật chất và điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh:
Chi nhánh khu vực Miền Nam có hệ thống bồn bể với sức chứa lên khoảng
19.100m
3
, có thể dự trữ sản lƣợng cho sân bay Tân Sơn Nhất trong khoảng 10 ngày.
Trong đó có 8 bồn có tuổi đời trên 20 năm và một bồn đƣợc xây mới vào năm 2015
với sức chứa 6000m3.
Hệ thống xe tra nạp gồm 10 xe với dung tích 10.000 galons, trong đó có 8 xe
có tuổi đời đã trên 20 năm và 02 xe mới đƣợc đầu tƣ vào năm 2011. Trong tƣơng lai
sẽ tiếp tục đầu tƣ mới 02 xe tra nạp dung tích 10.000 galons để phục vụ sản xuất
kinh doanh.
Chi nhánh với đội ngũ gần 300 nhân viên, bao gồm các bộ phận trực tiếp sản
xuất kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên tại các sân bay địa phƣơng và đội
ngũ cán bộ quản lý. Trong đó lực lƣợng chủ yếu là nhân viên phục vụ tra nạp với số
lƣợng hơn 100 nhân viên, làm việc theo chế độ ca kíp, phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh 24/7.
Chi nhánh có Trung tâm dịch vụ kỹ thuật với đội ngũ nhân viên lành nghề, có
kỹ thuật cao, đƣợc đào tạo bài bản để thực hiện công tác kiểm tra sửa chữa bảo trì
bảo dƣỡng hệ thống xe tra nạp và bồn bể tại chi nhánh.
Trang 39/84
Bên cạnh đó, chi nhánh đƣợc đầu tƣ một Phòng Thử Nghiệm với trang thiết
bị hiện đại để thực hiện kiểm tra các mẫu nhiên liệu, đảm bảo chất lƣợng nhiên liệu
luôn đạt tiêu chuẩn trƣớc khi tra nạp cho tàu bay.
2.1.2.3. Sơ đồ tổ chức của chi nhánh
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp-Chi nhánh Khu vực Miền Nam, năm 2018)
2.1.2.4. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận
2.1.2.4.1. Chi nhánh Khu vực Miền Nam
Cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu hàng không (Jet A1) cho các khách
hàng của Skypec tại các sân bay khu vực miền Nam.
Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch SXK hàng năm sau khi đƣợc
Công ty phê duyệt.
Tổ chức thực hiện, quản lý và báo cáo các hoạt động kế toán, thống kê theo
qui định của Nhà nƣớc và phân cấp, ủy quyền của Công ty.
2.1.2.4.2. Phòng Điều hành Khai thác: tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc Chi
nhánh trong các công tác điều hành hoạt động khai thác; kiểm soát chất lƣợng dịch
Hình 3: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Khu vực Miền Nam
Trang 40/84
vụ, giám sát hoạt động khai thác; công tác chăm sóc khách hàng, quảng bá thƣơng
hiệu; công tác an toàn khai thác (SMS) tại Chi nhánh
2.1.2.4.3. Phòng Kế hoạch tổng hợp: tham mƣu giúp việc cho Giám đốc chi
nhánh về công tác kế hoạch, đầu tƣ, xây dựng cơ bản, công tác tổ chức, cán bộ,
đảng đoàn thể, công tác tiền lƣơng, chính sách, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, công
tác quản lý chất lƣợng, hành chính, đối ngoại, quản trị cơ sở vật chất, vệ sinh môi
trƣờng khu vực làm việc.
2.1.2.4.4. Phòng Kế toán: tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực
hiện công tác kế toán, thống kê, quản lý định mức hao hụt nhiên liệu, xăng dầu và
thủ tục hải quan tái xuất nhiên liệu trong toàn Chi nhánh. Thực hiện công tác thống
kê, kiểm kê nhiên liệu, tổng hợp báo cáo sản lƣợng xuất bán, theo dõi và quản lý
định mức hao hụt nhiên liệu Jet A1 của Chi nhánh theo quy định.
2.1.2.4.5. Phòng Kỹ thuật: tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác
quản lý tình trạng kỹ thuật của trang thiết bị kỹ thuật (gồm: xe tra nạp, xe vận tải
nhiên liệu, hệ thống công nghệ bồn bể, hệ thống chống sét, cứu hỏa, hệ thống điện
sản xuất, hệ thống xử l môi trƣờng); kiểm soát chất lƣợng bảo dƣỡng, sửa chữa;
quản lý vật tƣ, phụ tùng thay thế; áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn hoạt động
nhiên liệu hàng không, tiêu chuẩn đo lƣờng; công tác xử l môi trƣờng của Chi
nhánh
2.1.2.4.6. Phòng thử nghiệm: tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc trong việc
kiểm soát chất lƣợng nhiên liệu JetA1, duy trì hoạt động phòng thử nghiệm theo
tiêu chuẩn ISO/IEC17025.
2.1.2.4.7. Đội Kho: quản lý, vận hành hệ thống kho bể; tiếp nhận, bảo quản và
cấp phát nhiên liệu JetA1, nhiên liệu khác phục vụ sản xuất của Chi nhánh tại khu
vực Tân Sơn Nhất.
2.1.2.4.8. Trung tâm An ninh: tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc trong việc
đảm bảo an ninh nhiên liệu (ANNL), an ninh nội bộ (ANN ), Phòng cháy chữa
cháy (PCCC), Phòng chống lụt bão – Giảm nhẹ thiện tai (PCLB-TT), Phòng chống
khủng bố (PCKB), Ứng khó phẩn nguy (UPKN).
Trang 41/84
2.1.2.4.9. Đội Tra nạp: thực hiện cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu hàng
không tại Sân bay Tân Sơn Nhất.
2.1.2.4.10. Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật: thực hiện bảo dƣỡng, sửa chữa trang
thiết bị kỹ thuật (gồm: xe tra nạp, xe vận tải nhiên liệu, hệ thống công nghệ bồn bể,
hệ thống chống sét, cứu hỏa, hệ thống điện sản xuất, hệ thống xử lý môi trƣờng) của
Chi nhánh; Cung ứng dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa cho Chi nhánh vận tải và các
khách hàng Công ty, Chi nhánh ký hợp đồng.
2.1.2.4.11. Các chi nhánh địa phƣơng:
Đại diện Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ tại địa bàn hoạt động theo
đăng k kinh doanh và phân cấp, ủy quyền;
Cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay tại sân bay địa phƣơng theo phân
cấp, uỷ quyền; Quản lý nhiên liệu Jet A1 tại kho sân bay; Quản lý, vận hành hệ
thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động SXKD của Chi nhánh.
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp-Chi nhánh Khu vực Miền Nam, năm 2018)
2.1.2.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại chi nhánh:
Nhiên liệu đƣợc sản xuất tại các nhà máy lọc dầu tại nƣớc ngoài, đƣợc nhập
khẩu và vận chuyển về Việt Nam bằng tàu thủy, đƣợc tiếp nhận vào các kho đầu
nguồn. Phòng Thử Nghiệm thuộc Chi nhánh sẽ lấy mẫu để kiểm tra chất lƣợng
nhiên liệu trên tàu dầu trƣớc khi nhập vào kho đầu nguồn và sau khi tiếp nhận vào
các bồn kho đầu nguồn, Phòng Thử Nghiệm sẽ lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng nhiên
liệu một lần nữa trƣớc khi xuất hàng về kho sân bay.
Nhiên liệu đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc vận chuyển về kho sân bay bằng xe
chuyên dụng. Trƣớc khi tiếp nhận vào bồn kho sân bay, nhiên liệu sẽ đƣợc nhân
viên tại kho lấy mẫu kiểm tra nhanh một số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_de_xuat_ap_dung_he_thong_ke_toan_quan_tr.pdf