MỞ ĐẦU.1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3
1.1. Một số vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam .3
1.2. Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam.4
1.3. Công nghệ thực vật trong xử lý nguồn nước ô nhiễm.7
1.3.1. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.7
1.3.2. Một số phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên .10
1.3.2.1. Hồ sinh học .10
1.3.2.2. Cánh đồng tưới và bãi lọc trồng cây .14
1.3.3. Cơ sở khoa học của phương pháp dùng thực vật để xử lý nước thải .19
CHưƠNG 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25
2.1. Đối tượng nghiên cứu.25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .25
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.25
2.2. Phương pháp nghiên cứu.26
2.2.1. Phương pháp kế thừa .26
2.2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm.26
2.2.3. Thiết kế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của TVTS đến hiệu quả xử lý
nước ô nhiễm .26
2.2.4. Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu.32
CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.33
3.1. Hiện trạng chất lượng nước khu vực nghiên cứu.33
3.1.1. Nguồn ô nhiễm nước .33
3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước khu vực nghiên cứu .35
3.2. Kết quả xử lý nước mặt bằng các hệ thống trồng TVTS.38
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ TVTS đến hiệu quả xử lý.38
3.2.1.1. Ảnh hưởng của mật độ bèo ban đầu đến hiệu quả xử lý nước.38
63 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt tại một số khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh bằng thực vật thủy sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đƣợc nồng độ
các chất ô nhiễm cao
trong nƣớc, có tốc độ
phát triển cực nhanh
Khả năng vận chuyển oxy vùng
rễ cao, có thể xử lý nƣớc thải
công nghiệp đạt hiệu quả lớn.
Đức, Anh, Hungari,
Thái Lan, Ấn Độ.
Dễ trồng, tạo bóng
râm ngăn sự phát
triển của tảo.
11
Cỏ
Napier
Pennisetum
purpureum
Elephant Grass
Vùng đồng cỏ nhiệt
đới châu Phi, có thể
sống ở những nơi đất
khô cằn.
Hiệu quả trong việc hấp thụ các
kim loại nặng nhƣ đồng, niken và
cadimi, kẽm, chì.
Trung Quốc; các nƣớc
Châu Phi
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
22
12 Hoa súng
Nuphar spp.
Cow Lily,
Spatterdock
Các khu vực ao, hồ và
đầm lầy, lá và hoa nổi
lên trên mặt nƣớc
Ngoài tác dụng làm cảnh còn có
tác dụng rất lớn trong việc xử lý
nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
23
b/ Cơ sở khoa học của phương pháp dùng TVTS xử lý nước thải
TVTS có khả năng xử lý ô nhiễm nƣớc là nhờ hai cơ chế chính là cơ
chế vùng rễ và cơ chế hấp thu chất dinh dƣỡng của thực vật:
- Cơ chế vùng rễ: Hệ rễ của TVTS có vai trò là giá thể để VSV bám
vào, oxy đƣợc lấy từ không khí hoặc từ quá trình quang hợp vận chuyển qua
thân xuống rễ và giải phóng ra môi trƣờng nƣớc xung quanh hệ rễ. Nhờ có
oxy, các VSV hiếu khí trong vùng rễ phân hủy chất hữu cơ và các quá trình
nitrat hóa diễn ra do vậy nƣớc đƣợc làm sạch.
- Cơ chế hấp thu chất dinh dưỡng: Các muối khoáng hòa tan có sẵn
trong nƣớc hoặc sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ là nguồn
dinh dƣỡng của TVTS, đƣợc cây hấp thụ qua hệ rễ, nên nƣớc cũng sẽ đƣợc
làm sạch.
Bèo tây có khả năng chống chịu rất cao với nguồn nƣớc ô nhiễm đặc biệt
là ô nhiễm hữu cơ, bèo tây vẫn có thể tồn tại và sinh trƣởng ở dải nồng độ
NH4
+
-N từ 110 đến 141mg/l. Mặt khác, bèo tây là một trong mƣời loài cây có
tốc độ sinh trƣởng mạnh nhất thế giới. Tốc độ tăng trƣởng của bèo tây khoảng
10,33 - 19,15 kg/ha/ngày. Bèo tây có khả năng tăng gấp đôi sinh khối trong
vòng 14 ngày và sinh khối trung bình lớn nhất của bèo 49,6 kg/m2 [9]. Ngoài
ra, bèo tây có khả năng đồng hóa cả amôn lẫn nitrat trong khi phần lớn các
TVTS khác đồng hóa amôn cao hơn so với nitrat. Ngoài ra, bèo tây còn góp
phần hạ thấp nhiệt độ nƣớc, giảm sự khuấy động mặt nƣớc của gió và có đủ
bóng che cần thiết để hạn chế sự phát triển của tảo, qua đó giảm sự dao động
lớn của nồng độ pH và ôxy hòa tan vào ban ngày [15].
Ở Việt Nam đã có một số công trình của các nhà khoa học nghiên cứu
về bèo tây, nhƣ “Nghiên cứu khả năng hút thu và tích lũy chì trong bèo tây và
rau muống”, “Nghiên cứu phương pháp xác định và xử lý ô nhiễm Photpho
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
24
trong nước thải bằng bèo tây”, “Nghiên cứu ngưỡng chịu pH và nồng độ ion
NH4
+
của bèo tây”,
Theo Nguyễn Thị Kim Lý (2009), sậy là loài có khả năng chống chịu
rất cao với môi trƣờng bị ô nhiễm hữu cơ. So với các loài cây sống nổi khác
nhƣ thủy trúc và vertiver thì sậy có khả năng thích ứng cao hơn nhiều. Ở nồng
độ BOD5 từ 45,5 - 96,2 mg/l và NH4+ từ 212,4 - 216,7 mg/l sậy vẫn có thể
sống bình thƣờng còn ở dải nồng độ NH4 từ 298,2 - 301,2 mg/l cây chƣa bị
chết mà mới bắt đầu có những thay đổi nhất định về hình thái [9].
Mặc dù bèo tây và sậy là hai loài sinh trƣởng nhanh và có khả năng
chịu đƣợc ở nồng độ ô nhiễm rất cao, tuy nhiên chúng cũng có giới hạn chịu
đựng nhất định, do vậy khi sử dụng chúng để xử lý nƣớc cần chú ý nồng độ
BOD và amonia thích hợp.
Chính tốc độ sinh trƣởng nhanh, dễ trồng và khả năng chống chịu cao
với nguồn nƣớc ô nhiễm mà sậy và bèo tây có nhiều ƣu thế trong việc xử lý
nƣớc thải.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
25
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn là nguồn nƣớc
mặt bị ô nhiễm do nƣớc thải của cụm dân cƣ nông thôn, cùng với hai loài
TVTS điển hình có khả năng xử lý nƣớc thải là cây Sậy (Phragmites karka)
và cây Bèo tây (Eichhornia crassipes).
Khi đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, chúng tôi đã chọn 3
địa điểm với các loại hình sản xuất khác nhau trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh:
(1) Thôn An Động, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du với đặc trƣng ô nhiễm
chủ yếu bởi các hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của cụm dân cƣ nông thôn;
(2) Thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong với đặc trƣng ô
nhiễm bởi các hoạt động chế biến lƣơng thực kết hợp chăn nuôi gia súc.
(3) Nghiên cứu khu vực trang trại nuôi lợn tập trung tại phƣờng Đình
Bảng, thị xã Từ Sơn.
Khi nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc của sậy và bèo tây, chúng tôi tiến
hành các hoạt động sau:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sậy và bèo tây đến hiệu quả xử lý;
- Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống 1 bậc trồng sậy và bèo tây;
và:
- Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống hai bậc có trồng TVTS
Từ các kết quả nghiên thu đƣợc, đề tài sẽ chọn ra giải pháp xử lý nƣớc
hiệu quả nhất và thí điểm áp dụng ở quy mô pilot để đánh giá hiệu quả của
công trình đồng thời khuyến cáo áp dụng cho những vùng nghiên cứu.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
26
Đánh giá hiện trạng nƣớc mặt tại các thủy vực tiếp nhận nƣớc thải
thuộc các thôn của tỉnh Bắc Ninh: An Động, Lạc Vệ; Đại Lâm, Tam Đa và
Đình Bảng, Từ Sơn.
Các thí nghiệm đƣợc bố trí tại Khu thí nghiệm - Viện Môi trƣờng Nông
nghiệp (MTNN). Nƣớc thải sử dụng trong các thí nghiệm lấy tại khu dân cƣ
thuộc xã Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội và bằng nguồn ô nhiễm nhân tạo. Quy
trình pilot xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện tại Viện MTNN trong điều kiện nhà
lƣới có mái che, không chịu ảnh hƣởng bởi các điều kiện ngoại cảnh.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các đánh giá và nghiên cứu thực nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng
1/2010 đến tháng 12/2011. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã
tập trung vào một số phƣơng pháp chính nhƣ sau:
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa
Quá trình thực hiện đề tài có tham khảo nhiều nguồn tài liệu có giá trị,
các báo cáo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu, phƣơng pháp bố
trí thí nghiệm cũng nhƣ kế thừa kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, nhà
khoa học.
2.2.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
- Quy cách lấy mẫu và bảo quản mẫu theo các quy chuẩn quy định hiện
hành đƣợc quy định trong QCVN 08:2008/ BTNMT; Các điểm mẫu đƣợc lấy
đảm bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu.
- Chỉ tiêu pH, DO đƣợc đo trực tiếp tại hiện trƣờng bằng máy xách tay
đo đa chỉ tiêu Model MC500 (tiêu chuẩn chất lƣợng châu Âu). Các chỉ tiêu
khác sau khi xử lý cuối cùng đƣợc đo bằng máy quang phổ tử ngoại khả kiến
– máy UV/VIS Spectrophotometer Model DR500 của Hach – Đức.
2.2.3. Thiết kế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của TVTS đến hiệu quả
xử lý nƣớc ô nhiễm
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
27
- Các thí nghiệm đƣợc bố trí trong các bể có dung tích hữu dụng là
1000x1000x1000 (mm) đƣợc xây bằng gạch có trát xi măng và phủ lớp nilon
dày trƣớc khi đổ nƣớc vào, đƣờng ống và phụ kiện sử dụng là nhựa PVC. Độ
sâu mực nƣớc ở các bể là 800mm (riêng ở bãi lọc trồng sậy độ sâu là 400mm)
- Mỗi công thức thí nghiệm lặp lại 3 lần, các chỉ tiêu theo dõi là:
TSS, COD, BOD5, NH4
+
và PO4
3-
- Nƣớc trong bể đƣợc thu thập và phân tích định kỳ 5 ngày 1 lần theo
thời gian thí nghiệm: ngày 0, 5, 10 đến ngày thứ 15 nhằm nghiên cứu khả
năng hấp thu cũng nhƣ động thái giảm nồng độ của các chất ô nhiễm trong
nƣớc.
Nguồn nƣớc ban đầu lấy từ nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm do nƣớc thải
sinh hoạt của 1 cụm dân cƣ xã Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội có các thông số
nhƣ sau: TSS – 218 mg/l; COD 338,67 mg/l; BOD5 223,4 mg/l; NH4
+
40,21
mg/l và PO4
3-
là 12,32 mg/l.
Các cây bèo tây và sậy dùng trong thí nghiệm là những cây có số lá,
kích thƣớc và hình dáng tƣơng đồng nhau.
Cụ thể các thí nghiệm nhƣ sau:
+ Thí nghiệm 1:
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sậy và bèo tây đến hiệu quả xử
lý. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định mật độ sậy và bèo tây đảm bảo
hiệu quả xử lý tối ƣu, làm cơ sở khoa học cũng nhƣ tiền đề cho các nghiên
cứu tiếp theo.
Qua quan sát thực tế, với lƣợng sinh khối ít hơn 4kg/m2 diện tích bề mặt
thì bể thí nghiệm tƣơng đối ít bèo còn ở mật độ sinh khối 8kg/m2 thì quá dầy,
choán hết diện tích mặt thoáng. Đối với sậy cũng cho những quan sát tƣơng tự.
Do vậy, đề tài bố trí các công thức thí nghiệm trồng TVTS ở các mật độ
trồng khác nhau từ 4 đến 7 kg sinh khối tƣơi (tƣơng ứng với diện tích che phủ
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
28
mặt nƣớc là 40 – 70%). Với 1kg bèo tây tƣơng ứng với khoảng 5 – 6 cây bèo
và tƣơng ứng với sậy từ 15 - 17 cây/1kg sậy tƣơi. Từ bể 1 đến bể 4 là các thí
nghiệm thả bèo tây, bể 5 đến 8 là các thí nghiệm trồng sậy. Bể 9 là các công
thức đối chứng không trồng cây.
Bảng 2.1. Mô tả thí nghiệm theo dõi ảnh hƣởng mật độ phủ bề mặt đến
hiệu quả xử lý nƣớc ô nhiễm
Thí nghiệm bèo tây Thí nghiệm sậy ĐC
Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 Bể 8 Bể 9
4kg
bèo
tƣơi/bể
5kg
bèo
tƣơi/bể
6kg
bèo
tƣơi/bể
7kg
bèo
tƣơi/bể
4kg
sậy
tƣơi/bể
5kg
sậy
tƣơi/bể
6kg
sậy
tƣơi/bể
7kg
sậy
tƣơi/bể
Không
trồng
cây
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của mật độ trồng TVTS đến
hiệu quả xử lý nước
Nƣớc vào
Nƣớc sau
xử lý
Bể X
Trồng bèo
tây
Nƣớc vào
Nƣớc sau
xử lý
Bể Z
Đối chứng
Nƣớc vào
Nƣớc sau
xử lý
Bể Y
Trồng sậy
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
29
+ Thí nghiệm 2:
Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống một bậc trồng TVTS.
Đề tài đã nghiên cứu hiệu quả xử lý với hệ thống nƣớc tĩnh gồm một bể trồng
cả sậy và bèo tây. Hai loài cây đƣợc trồng với tỷ lệ sinh khối tƣơi bằng nhau
và bằng 50% so với lƣợng đối chứng. Đối chứng chỉ trồng sậy hoặc bèo tây.
Bảng 2.2. Mô tả thí nghiệm xác định hiệu quả xử lý nƣớc của hệ thống
một bậc trồng TVTS
Bể 11 Bể 12 Bể 13
Tỷ lệ sinh khối tƣơi
Sậy: bèo tây=1:1
(2,5kg sậy + 2,5kg
bèo tây)
Tỷ lệ sinh khối tƣơi
Sậy: bèo tây=100:0
(5kg sậy)
Tỷ lệ sinh khối tƣơi
Sậy: bèo tây=0:100
(5kg bèo tây)
Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm xử lý nước bằng hệ thống một bậc trồng TVTS
Nƣớc vào
Nƣớc sau XL
2,5 kg sậy
+
2,5 kg bèo tây
Nƣớc vào
Nƣớc sau XL
5,0 kg bèo tây
Nƣớc vào
Nƣớc sau XL
5,0 kg sậy tƣơi
Nƣớc vào
Nƣớc sau XL
Không có cây
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
30
+ Thí nghiệm 3.
Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống hai bậc trồng TVTS
(trong điều kiện không có đất; và có đất). Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu
quả xử lý phối hợp của hệ thống gồm hai bể: 01 bể trồng sậy và 01 bể thả bèo
tây. Nƣớc ô nhiễm sẽ đƣợc xử lý khi chảy từ hệ thống trồng sậy rồi sang bể
thả bèo tây hoặc ngƣợc lại.
Thời gian lƣu nƣớc đối với hệ thống có sậy là 3 ngày và có bèo là 5
ngày.
- Trong điều kiện không có đất: là sự phối hợp 02 bể, trong đó 01 bể thả
bèo tây và 01 bể có trồng sậy (có thể tạo khung để nâng đỡ và cố định thân
cây sậy).
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm xử lý hai bậc trong điều kiện không có đất
- Trong điều kiện có đất: là sự phối hợp 02 bể trong đó 01 bể thả bèo
tây còn một bể có bổ sung thêm vật liệu lọc (đất, cát, sỏi, đá) ở dƣới rồi trồng
sậy trên bề mặt. Độ sâu lớp vật liệu lọc là 400mm.
Hệ thống (1) Sậy Sậy
Bèo tây Sậy Hệ thống (2)
Sậy Bèo tây Hệ thống (3)
Sậy Hệ thống (4)
Nƣớc vào
Nƣớc ra
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
31
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm xử lý hai bậc trong điều kiện có đất
* Nội dung 3: Nghiên cứu xử lý nguồn nƣớc ô nhiễm ở quy mô pilot
- Nguồn nƣớc ô nhiễm nhân tạo là một bể có phân lợn tƣơi (bể 1), tiếp
theo là bể lắng rồi đến bể có thả bèo tây (có kích thƣớc 1000 x 1000 x 1000,
mm) và cuối cùng là bãi lọc trồng sậy (kích thƣớc Rộng 1000 x Sâu 1000 x
dài 3000, mm). Bề dầy của lớp vật liệu lọc là 400mm và mức nƣớc trong bể là
500mm. Thứ tự các bể sẽ là:
Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm mô hình pilot
- Dùng bơm định lƣợng hút nƣớc từ bể thứ (4) cho chảy liên tục vào bể (1)
>> sang bể thứ (2) >> bể thứ (3) rồi trở lại bể thứ (4). Thời gian lƣu nƣớc
đƣợc lựa chọn bởi lƣu lƣợng nƣớc bơm (chế độ 10 L/h và 6 L/h). Thời gian
thí nghiệm là 30 ngày.
Bể 1:
Chứa phân
bò tƣơi
Bể 3:
Thả 5kg bèo
tây
Bể 4:
Bãi lọc trồng
5kg sậy
Bể 2:
Bể lắng
Hệ thống (5) Bãi lọc trồng
sậy
Bèo tây
Bãi lọc trồng
sậy
Bèo tây Hệ thống (6)
Không thả
cây
Không thả
cây
Hệ thống (7)
Không thả
cây
Hệ thống (8)
Nƣớc vào
Nƣớc ra
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
32
- Cứ 2 ngày lấy mẫu nƣớc 1 lần tại đầu vào của bể bèo và đầu ra của bãi
lọc trồng sậy. Các chỉ tiêu theo dõi gồm: TSS, COD, BOD5, NH4
+
, PO4
3-
.
2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá và xử lý số liệu.
Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo quy chuẩn hiện hành QCVN 08:2008/
BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
Hiệu suất xử lý tính theo công thức: H = (C0 – C) x 100/C0
Trong đó: H: Hiệu suất xử lý (%)
C: là nồng độ tại thời điểm lấy mẫu t (mg/l)
C0: nồng độ ban đầu ở thời điểm t0 (mg/l)
Kết quả thí nghiệm đƣợc xử lý thống kê (EXCEL), các số liệu đƣa ra là
trung bình của ba lần nhắc lại.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu
3.1.1. Nguồn ô nhiễm nƣớc
Kết quả quan sát thực tế hiện trạng môi trƣờng ở địa bàn nghiên cứu
của tỉnh Bắc Ninh chúng tôi nhận thấy chất thải ra từ các khu vực này chủ yếu
từ hoạt động sinh hoạt, phân gia súc gia cầm và bã thải hữu cơ của làng nghề
nấu rƣợu. Các số liệu thu thập thực tế và tính toán đƣợc trình bày trong bảng
3.1
Bảng 3.1. Lƣu lƣợng xả chất thải từ khu vực nghiên cứu
Nguồn Lƣợng thải An Động Đại Lâm Đình Bảng
1 Sinh hoạt
- Số hộ
- Nƣớc thải (m3/ngày)
- Bã thải rắn (tấn/ngày)
800
400
6
900
450
6,75
50
25
0,38
2
Chế biến lƣơng
thực, thực phẩm
- Nhu cầu (tấn sắn/ngày)
- Nƣớc thải (m3/ngày)
- Bã thải rắn (tấn/ngày)
0
0
0
50
2000
50
0
0
0
3 Chăn nuôi
- Số đầu lợn
- Nƣớc thải (m3/ngày)
- Bã thải rắn (tấn/ngày)
400
20
0,8
1000
50
2
800
40
1,6
Tổng
- Nƣớc thải (m3/ngày)
- Bã thải rắn (tấn/ngày)
420
6,8
2500
58,75
65
1,98
Thôn An Động (xã Lạc Vệ) có hơn 4000 nhân khẩu, chiếm 1/3 dân số
toàn xã là nơi có mật độ dân số đông nhất. Mặc dù các hộ chăn nuôi gia súc,
gia cầm tập trung đã đƣợc quy hoạch ra rìa thôn nhƣng trong thôn vẫn còn
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
34
nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Nƣớc thải sinh hoạt, chất thải và phân gia súc, gia
cầm chƣa qua xử lý đều xả thẳng ra rãnh thoát nƣớc lộ thiên rồi đổ xuống các
ao trong làng với lƣợng nƣớc thải ra môi trƣờng là khoảng 420 m3/ngày.
Tình trạng xả thải bừa bãi các chất thải ra ao mƣơng trong làng đã gây
ô nhiễm môi trƣờng dẫn đến tỷ lệ số ngƣời mắc các bệnh nhƣ đau mắt, sốt
xuất huyết, một số bệnh liên quan đến đƣờng ruột và đặc biệt là bệnh ung thƣ
đang ngày một tăng. Theo số liệu báo cáo xã năm 2008 có 17/54 trƣờng hợp
trong xã tử vong do ung thƣ (chủ yếu là ung thƣ đƣờng hô hấp và tiêu hóa) thì
riêng thôn An Động đã chiếm tới gần 2/3 số ngƣời nhiễm.
Hình 3.1. Đồ thị thể hiện lượng thải từ các điểm nghiên cứu
Hơn 80% số hố xí không hợp vệ sinh và nƣớc thải ra cũng xả trực tiếp
vào hệ thống rãnh thoát. Hầu hết các mƣơng chảy qua làng nƣớc đen, rác nổi
lềnh bềnh và bốc mùi khó chịu, các ổ dịch tiêu chảy thƣờng xuyên bùng phát
tại đây. Vào mùa mƣa cũng nhƣ mùa nắng, các ngả đƣờng trong thôn luôn
bốc mùi hôi thối.
Trong số các làng nghề nấu rƣợu ở Bắc Ninh thì Đại Lâm là làng điển
hình có nhiều hộ nấu rƣợu nhất và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng cũng nặng
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
35
nề nhất. Hơn 50% số hộ Đại Lâm làm nghề nấu rƣợu, hàng năm tiêu thụ
khoảng 18.000 tấn sắn khô và tạo trên 1,2 triệu lít rƣợu. Phƣơng pháp nấu
rƣợu hoàn toàn thủ công: sắn khô sau khi ngâm liên tục trong 12 giờ đƣợc nấu
chín, ủ lên men và chƣng cất. Nhiên liệu dùng để nấu rƣợu là than cám, than
bùn và nguồn nƣớc sử dụng là nƣớc giếng khoan và nƣớc lấy từ sông Cầu.
Nhƣ vậy, ngoài nhu cầu sử dụng lƣợng nƣớc lớn và sắn khô nguyên liệu thì
lƣu lƣợng nƣớc thải và bã thải một ngày ở khu vực này rất lớn, tƣơng ứng
2500m
3 nƣớc thải và khoảng 60 tấn chất thải rắn/ngày.
Vài năm trở lại đây mô hình trang trại đã hình thành và phát triển mạnh
ở Đình Bảng, nhiều gia đình đã đầu tƣ vốn để phát triển kinh tế theo mô hình
VAC, chăn nuôi kết hợp với thả cá. Bên cạnh chăn nuôi truyền thống và phân
tán nhỏ lẻ tại các gia đình thì nơi đây cũng đã hình thành khu trang trại tập
trung với khoảng 40 hộ gia đình trên diện tích hơn 20 ha.
Trong số các địa điểm nghiên cứu thì Đình Bảng là thôn có tổng lƣợng
thải nhỏ nhất, nguyên nhân là do số hộ ít, chất thải chủ yếu từ các chuồng trại
chăn nuôi với lƣu lƣợng nƣớc thải là 65 m3/ngày.
Nhƣ vậy lƣợng thải ra từ các khu vực nghiên cứu tƣơng đối lớn, kể cả
nƣớc thải và chất thải rắn. Một phần bã thải rắn đƣợc tận dụng làm nguồn
thức ăn cho chăn nuôi, tuy nhiên lƣợng này là không nhiều. Phần lớn chất thải
đều xả thẳng xuống cống rãnh hoặc chảy vào các ao trong khu vực làng gây
tắc cống rãnh, ô nhiễm môi trƣờng cảnh quan, bốc mùi hôi thối nếu không có
biện pháp kiểm soát và xử lý thích hợp sẽ là nguồn ô nhiễm và gây nên nhiều
dịch bệnh.
3.1.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu
Mẫu nƣớc đƣợc thu thập và phân tích các thông số ô nhiễm chủ yếu
trong nƣớc mặt. Kết quả phân tích đặc trƣng ô nhiễm nƣớc đƣợc trình bày
trong bảng 3.2
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
36
Bảng 3.2. Kết quả phân tích đặc trƣng ô nhiễm nƣớc khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu phân tích
Địa điểm nghiên cứu QCVN
08:2008
(Cột B1)
An Động Đại Lâm Đình Bảng
pH 6,8 7,1 7,7 5.5 - 9
DO (mg/L) 0,7 1,4 1,08 ≥ 2
TSS (mg/L) 95 82,2 106,5 100
TN (mg/L) 32,5 27,5 12,3 -
NH4
+
(mg/L) 30,4 23,3 9,8 1
COD (mg/L) 155,7 135 103,8 50
BOD5 (mg/L) 88,5 80,1 55,7 25
TP (mg/L) 6,8 6,1 2,6 -
PO4
3-
(mg/L) 6,5 5,18 2,3 0.5
Coliform(MPN/100ml) 10,2x10
4
7,14x10
4
6,2x10
4
10000
(Tổng hợp từ bảng 3.2a, 3.2b, 3.2c trong phần phụ luc).
Kết quả phân tích nƣớc mặt tại các điểm nghiên cứu cho thấy: mức độ
ô nhiễm ở các tháng mùa khô cao hơn so với các tháng mùa mƣa. Tại An
Động, giá trị thông số BOD5 vào mùa khô là là 128,5 mg/l và tƣơng ứng
vào mùa mƣa 108,4 mg/l, cao hơn so với QCCP. Nồng độ amoni rất cao,
tƣơng ứng các tháng 3, 8 và 11 lần lƣợt là 42,8 mg/l, 33,1 mg/l và 41,7 mg/l
cao hơn QCCP từ 30 – 40 lần; tƣơng tự hàm lƣợng photsphat là 7,92 mg/l,
6,24 mg/l và 7,43 mg/l cũng vƣợt QCCP nhiều lần (Số liệu cụ thể đƣợc minh
họa trong phụ lục của Luận văn).
Trong số 10 chỉ tiêu phân tích có quy chuẩn đối chiếu thì có đến 5/10
chỉ tiêu vƣợt quá QCCP, chủ yếu ô nhiễm hữu cơ cao và hàm lƣợng chất rắn
lơ lửng nhiều. Trong đó, đáng kể nhất là hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
37
quá thấp (<1mg/l) trong khi QCCP đối với nguồn nƣớc mặt dùng để tƣới cho
nông nghiệp yêu cầu thấp nhất 2mg/l thì hàm lƣợng oxy hòa tan đo đƣợc là
0,7 mg/l trong mẫu nƣớc mặt tại thôn An Động.
Tình trạng nƣớc mặt ở Tam Đa bị ô nhiễm, giá trị BOD5 thay đổi từ 40
đến 130 mg/l; hàm lƣợng amoni dao động trong khoảng rộng từ 5 đến 45
mg/l; và hàm lƣợng photsphat từ 2,6 đến 8,5 mg/l. Hàm lƣợng oxy hòa tan
trong nƣớc thấp hơn QCCP, các thông số còn lại đều đạt QCCP. Mức độ ô
nhiễm có sự thay đổi theo vị trí khảo sát và theo mùa trong năm: ở mùa khô
mức ô nhiễm cao hơn mùa mƣa, tuy nhiên ở ngay tại mùa mƣa mức độ ô
nhiễm cũng rất cao, vƣợt quá QCCP nhiều lần.
Ở Đình Bảng điển hình là tình trạng nƣớc thải từ phân và nƣớc rửa
chuồng trại không qua xử lý mà đổ trực tiếp xuống các ao hồ. Nhiều chuồng
gia súc xây dựng ngay cạnh bờ ao, phân và nƣớc thải xả trực tiếp xuống ao.
Ngoài khu vực trang trại là hệ thống các mƣơng tiêu và ao hồ, cũng bị ô
nhiễm nặng nề do ảnh hƣởng của nƣớc và phân từ chuồng trại.
Từ kết quả phân tích cho thấy: Mức độ ô nhiễm ở khu vực trang trại có
sự khác biệt lớn tại các vị trí lấy mẫu và theo các mùa trong năm. Hầu hết các
chỉ tiêu phân tích vƣợt quá QCCP, chỉ tiêu BOD5 thay đổi từ 45 đến 65 mg/l,
NH4
+
từ 12 - 24 mg/l và PO4
3-
từ 1,5 đến 2,8 mg/l cao hơn so với Quy chuẩn
nƣớc mặt dùng để tƣới cho nông nghiệp.
Nhìn chung nƣớc mặt ở các điểm nghiên cứu đã bị ô nhiễm hữu cơ ở
mức cao, hai chỉ tiêu BOD và COD dao động trong khoảng rộng và vƣợt
QCCP từ 3 – 5 lần. Hàm lƣợng photsphat vƣợt QCCP từ 10 – 12 lần và amoni
vƣợt quy chuẩn tới 30 lần.
Ô nhiễm ở đây chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, hàm lƣợng các chất hữu cơ,
N, P và chất rắn lơ lửng trong các mẫu thí nghiệm rất cao. Đây là nguồn dinh
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
38
dƣỡng dồi dào, có thể tận dụng làm nguồn dƣỡng chất để thực vật sinh
trƣởng, phát triển và đạt đƣợc mục tiêu xử lý nƣớc thải.
3.2. Kết quả xử lý nƣớc mặt bằng các hệ thống trồng TVTS
3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ TVTS đến hiệu quả xử lý
3.2.1.1. Ảnh hƣởng của mật độ bèo ban đầu đến hiệu quả xử lý nƣớc
Phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong các bể thí nghiệm có thả bèo với
lƣợng sinh khối từ 4 đến 7 kg/bể thí nghiệm, kết quả thu đƣợc trình bày trong
Bảng 3.3 (chi tiết phần phụ lục). Diễn biến sự thay đổi hàm lƣợng tổng chất
rắn lơ lửng thể hiện ở hình 3.2
0
50
100
150
200
250
0 5 10 15 20
H
à
m
l
ư
ợ
n
g
T
S
S
(
m
g
/l
)
Thời gian (ngày)
4,0 kg/m2
5,0 kg/m2
6,0 kg/m2
7,0 kg/m2
ĐC
Hình 3.2. Hàm lượng TSS ở các công thức thí nghiệm có thả bèo
Sau thời gian xử lý, tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng ở các công thức có
thả bèo tây đều giảm hơn so với ban đầu. Ở công thức có thả bèo giảm nhiều
hơn so với công thức đối chứng không thả bèo và giảm mạnh từ ngày thứ 5
trở đi. Không có sự khác nhau nhiều giữa các công thức 4kg, 5kg, 6kg và có
sự khác nhau lớn giữa các công thức này với công thức 7kg. Ở công thức mật
độ 5kg/m2 cho hiệu quả xử lý cao nhất (91,72%) và ở công thức 7kg có hiệu
quả loại bỏ TSS thấp nhất.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011
§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng
39
Hệ số tiêu hao TSS cao nhất (19,2 mg/m2/ngày) trong 5 ngày đầu, sau
đó giảm dần từ ngày thứ 10 trở đi và đạt giá trị thấp nhất (7,6 mg/m2/ngày) ở
ngày cuối cùng thí nghiệm (ngày thứ 15) tại công thức 6 kg sinh khối.
0
50
100
150
200
250
300
350
400
0 5 10 15 20
H
à
m
l
ư
ợ
n
g
C
O
D
(
m
g
/l
)
Thời gian (ngày)
4,0 kg/m2
5,0 kg/m2
6,0 kg/m2
7,0 kg/m2
ĐC
0
50
100
150
200
250
0 5 10 15 20
H
à
m
l
ư
ợ
n
g
B
O
D
5
(
m
g
/l
)
Thời gian (ngày)
4,0 kg/m2
5,0 kg/m2
6,0 kg/m2
7,0 kg/m2
ĐC
Hình 3.3. Sự thay đổi của hai thông số COD và BOD5 ở các thí nghiệm
Tóm tại, từ kết quả phân tích các chỉ tiêu COD, BOD5 ở các công thức thí
nghiệm cho thấy:
- Các công thức có thả bèo cho hiệu quả loại bỏ ô nhiễm rõ rệt so với công
thức đối chứng, chứng tỏ sự có mặt của bèo làm tăng hiệu quả xử lý.
- Hiệu suất giảm thiểu hai thông số COD và BOD5 giữa các mật độ thí
nghiệm chênh lệch nhau không đáng kể. Ở mật độ 5kg/m2 cho hiệu quả loại
bỏ cao nhất về cả hai chỉ tiêu này, trong đó COD đạt 87,6% và BOD5 là
91,63%. Ở mật độ 7kg sinh khối cho hiệu suất loại bỏ thấp nhất (83,46 %
COD và 85,99% BOD5).
Ở công thức đối chứng, trong 5 ngày đầu hàm lƣợng các chỉ tiêu TSS,
COD, BOD5 có giảm đi do khả năng tự làm sạch của nƣớc. Tuy nhiên, do
hàm lƣợng các chất hữu cơ tƣơng đối lớn, không có các thực vật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_103_1573_1869975.pdf