Luận văn Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội

MỞ ĐẦU .1

Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3

1.1. Tổng quan về tài nguyên nước.3

1.1.1. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới .3

1.1.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam.4

1.2. Tổng quan về tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới và Việt Nam .6

1.2.1. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới .6

1.2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông ở Việt Nam.7

1.3. Khái quát một số đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Nhuệ .9

1.3.1. Điều kiện tự nhiên .9

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .13

Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18

2.1. Đối tượng nghiên cứu.18

2.2. Phạm vi nghiên cứu.19

2.3. Phương pháp nghiên cứu.19

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.19

2.3.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế .20

2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản .20

2.3.4. Phương pháp phân tích các thông số ô nhiễm.23

2.3.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nước .24

2.3.6. Phương pháp có sự tham gia của cộng đồng.29

2.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.29

Chương 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 30

3.1. Thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ .30

3.1.1. Đánh giá chất lượng nước mặt và diễn biến chất lượng nước theo mùa mưa

và mùa khô thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ .30

3.1.2. Đánh giá chất lượng nước mặt theo chỉ số tổng hợp chất lượng nước WQI.44

pdf89 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) mg/L TCVN 6193:1996 18 Thuỷ ngân (Hg) mg/L SMEWW 3500-Hg-B:1995 19 Asen (As) mg/L SMEWW - 3500 As-B:1995 20 Chì (Pb) mg/L TCVN 6193:1996 21 Cadimi (Cd) mg/L TCVN 6193:1996 22 Chất hoạt động bề mặt mg/L TCVN 6622-1:2000 23 Dầu mỡ động, thực vật mg/L TCVN 5070 -1995 24 Phenol (C6H5OH) mg/L EPA-Method 8041:1994 25 E.Coli MPN/100mL TCVN 6187-1:1996 26 Coliform tổng số MPN/100mL TCVN 6187-1:1996 2.3.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nước 2.3.5.1. Đánh giá chất lượng nước mặt và diễn biến theo mùa thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ: pH, DO, TSS, COD, BOD5 ,NO3-, ... Sử dụng kết quả phân tích các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ và diễn biến chất lượng nước sông nhuệ theo các chỉ tiêu: pH, BOD5, Fe, TSS, NO2-, COD, PO43-,, DO,; đánh giá các chỉ tiêu trên theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt–QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1). Mức độ ô Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 25 Cao học môi trường K18 nhiễm của nước phụ thuộc vào giá trị của các chỉ tiêu đánh giá và mức độ đáp ứng của chỉ tiêu đó với các yêu cầu của Quy chuẩn cho từng mục đích sử dụng. 2.3.5.2. Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ bằng chỉ số tổng hợp chất lượng nước WQI Tại Việt Nam, phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước mặt theo chỉ số tổng hợp (áp dụng cho 9 thông số: pH, DO, TSS, Độ đục, BOD5, COD, NH4+, PO43-, Coliforms) đã được Tổng cục Môi trường ban hành và hướng dẫn thực hiện tại Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường. Phương pháp này có ưu điểm như đánh giá chất lượng nước mặt lục địa một cách tổng quát; có thể được sử dụng như một nguồn dữ liệu để phân vùng chất lượng nước; cung cấp thông tin về môi trường cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; nâng cao nhận thức về môi trường. Trên cơ sở số liệu thu thập, chỉ số WQI của sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội đã được tính toán như sau: - Bước 1: Tính toán WQI thông số WQI thông số (WQISI) được tính toán cho các thông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau:   11 1 1      ipi ii ii SI qCBPBPBP qqWQI (công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 2.3 tương ứng với mức i. BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 2.3 tương ứng với mức i+1. qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 26 Cao học môi trường K18 qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1. Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán. Bảng 2.3. Bảng quy định các giá trị qi, BPi [7] Giá trị BPi quy định đối với từng thông số i qi BOD5 (mg/l) COD (mg/l) N-NH4 (mg/l) P-PO4 (mg/l) Độ đục (NTU ) TSS (mg/l) Coliform (MPN/100ml) 1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 2 75 6 15 0.2 0.2 20 30 5000 3 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 4 25 25 50 1 0.5 70 100 10.000 5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng. Tính WQI đối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa. Tính toán giá trị DO bão hòa: 2 000077774.00079910.041022.0652.14 TTDObaohoa  T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C). Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 27 Cao học môi trường K18 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l) Tính giá trị WQIDO:   iip ii ii SI qBPCBPBP qqWQI     1 1 Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong bảng. Bảng 2.4. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa [7] i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1. Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 thì WQIDO được tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 2.4. Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 thì WQIDO bằng 100. Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 thì WQIDO được tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 2.4. Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 thì WQIDO bằng 1. Tính giá trị WQI đối với thông số pH Bảng 2.5. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH [7] I 1 2 3 4 5 6 BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9 qi 1 50 100 100 50 1 (công thức 2) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 28 Cao học môi trường K18 Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1. Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 2.5 Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100. Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH được tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 2.5 Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1. - Bước 2. Tính toán WQI Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI được áp dụng theo công thức sau: 3/12 1 5 1 2 1 5 1 100       c b b a a pH WQIWQIWQI WQI WQI Trong đó: WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N- NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số TSS WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH. Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên. - Bước 3. So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: Bảng 2.6. Đánh giá chất lượng nước theo WQI [7]. Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước 91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 29 Cao học môi trường K18 76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp 51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác 26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai 2.3.6. Phương pháp có sự tham gia của cộng đồng Phương pháp này giúp thu thập, cập nhật thêm những thông tin chưa có tài liệu thống kê, hoặc muốn lấy ý kiến từ cộng đồng hoặc các đối tượng có liên quan. Sử dụng phương pháp này để thu thập các thông tin liên quan đến sản xuất và vấn đề môi trường của các quận, huyện trên lưu vực sông Nhuệ. 2.3.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. Phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có, các số liệu phân tích được. Tổng hợp các số liệu đó để đưa ra đánh giá chính xác và đầy đủ. Các số liệu thu thập được tập hợp và xử lý trên phần mềm Microsoft office excel 2003. Kết quả phân tích nước mặt được so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 30 Cao học môi trường K18 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ 3.1.1. Đánh giá chất lượng nước mặt và diễn biến chất lượng nước theo mùa mưa và mùa khô thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ Để đánh giá chất lượng nước mặt và diễn biến theo mùa mưa và mùa khô, đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá 12 chỉ tiêu tại 16 vị trí trên sông Nhuệ. *Chỉ tiêu pH: Giá trị pH đặc trưng cho độ axit/bazơ của nước 7,3 7,35 7,4 7,45 7,5 7,55 7,6 7,65 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM pH pH Hình 3.1. Nồng độ pH tại một số điểm quan trắc pH 6,8 6,9 7 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 7,6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM Mùa mưa Mùa khô Hình 3.2. Diễn biến nồng độ pH theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 31 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.1 cho thấy giá trị pH của nước sông Nhuệ thể hiện đặc trưng kiềm nhẹ, dao động trong khoảng từ 7,0 đến 7,4. Tại tất cả các vị trí giá trị pH đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1) Theo mùa: qua hình 3.2 cho thấy giá trị pH mùa mưa thấp hơn mùa khô và có giá trị gần với pH trung tính, ngược lại mùa khô giá trị pH mang tính kiềm nhẹ ở hầu hết các điểm quan trắc và thể hiện đặc trưng kiềm nhẹ. *Chỉ tiêu DO: Thể hiện hàm lượng ôxi hòa tan trong nước mg/l 0 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM D O DO QCVN 08:2008/BTN MT Hình 3.3. Nồng độ DO tại các điểm quan trắc D O 0 1 2 3 4 5 6 7 1 3 5 7 9 11 13 15VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.4. Diễn biến nồng độ DO theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 32 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.3 hàm lượng DO tại tất cả các vị trí quan trắc đều thấp hơn quy chuẩn cho phép quy định bởi QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 (>4), dao động trong khoảng từ 2,6 đến 3,1 mg/l và chỉ đáp ứng yêu cầu của loại B2 giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lượng nước thấp. Theo mùa: qua hình 3.4 cho thấy mùa mưa hàm lượng DO cao hơn mùa khô do lưu lượng nước mùa mưa cao hơn, quá trình xáo trộn vùng bề mặt nước tốt hơn mùa khô; đồng thời do quá trình phân huỷ các chất ô nhiễm hữu cơ thấp hơn mùa khô nên hàm lượng DO trong nước có giá trị tốt hơn. * Chỉ tiêu Chất rắn lơ lửng (TSS): 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TS S VTLM mg/l TSS QCVN 08:2008/BTNM T Hình 3.5. Nồng độ TSS tại các điểm quan trắc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 33 Cao học môi trường K18 TS S 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.6. Diễn biến nồng độ TSS theo mùa Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.5 cho thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) từ vị trí NR1 đến NR4 không vượt mức giới hạn tối đa cho phép quy định bởi QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1), còn lại các điểm khác đều vượt vượt mức giới hạn tối đa cho phép, đặc biệt từ vị trí NR5 đến NR8. Nguyên nhân của tình trạng này có thể sông Nhuệ chịu tác động mạnh của hoạt động sinh hoạt và phát triển đô thị của các khu dân cư trong thủy vực nhận nước của sông Theo mùa: qua hình 3.6 cho thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) mùa mưa thấp hơn mùa khô Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 34 Cao học môi trường K18 * Chỉ tiêu COD: 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 CO D VTLM mg/l COD QCVN 08:2008/ BTNMT Hình 3.7. Nồng độ COD tại các điểm quan trắc C O D 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.8. Diễn biến nồng độ COD theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 35 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.7 cho thấy hàm lượng COD tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt mức giới hạn tối đa cho phép quy định bởi QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1). Nguyên nhân của tình trạng này có thể sông Nhuệ chịu tác động mạnh của hoạt động sinh hoạt và phát triển đô thị của các khu dân cư trong thủy vực nhận nước của sông. Các vị trí NR1, NR2, NR3 không vượt quy chuẩn cho phép. Theo mùa: qua hình 3.8 cho thấy hàm lượng COD mùa mưa thấp hơn mùa khô tại hầu hết các vị trí, riêng chỉ có vị trí NR15 hàm lượng COD mùa khô thấp hơn mùa mưa. 0 20 40 60 80 100 120 140 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 BO D5 VTLM mg/l BOD5 QCVN 08:2008/BTN Hình 3.9. Nồng độ BOD tại các điểm quan trắc BO D5 0 20 40 60 80 100 120 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.10. Diễn biến nồng độ BOD theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 36 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.9 cho thấy hàm lượng BOD5 tại vị trí từ NR1 đến NR3 thấp không vượt quy chuẩn, từ vị trí NR4 đến NR16 giá trị BOD5 rất cao vượt quá quy chuẩn cho phép nhiều lần. Nguyên nhân của tình trạng này có thể sông Nhuệ chịu tác động mạnh của hoạt động sinh hoạt và phát triển đô thị của các khu dân cư trong thủy vực nhận nước của sông Theo mùa: Qua hình 3.10 cho thấy hàm lượng BOD5 mùa mưa thấp hơn mùa khô tại hầu hết các vị trí quan trắc, riêng chỉ có vị trí NR15 hàm lượng BOD5 mùa mưa bằng với mùa khô. * Chỉ tiêu NO3- : mg/l 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM N O 3- NO3- QCVN 08:2008/BTNMT 10 Hình 3.11. Nồng độ NO3- tại các điểm quan trắc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 37 Cao học môi trường K18 N O 3- 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.12. Diễn biến nồng độ NO3- theo mùa Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.11 cho thấy hàm lượng NO3- tại tất cả các vị trí quan trắc đều không vượt mức giới hạn tối đa cho phép quy định bởi QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1) Theo mùa: qua hình 3.12 cho thấy hàm lượng NO3- mùa mưa cao hơn mùa khô tại vị trí NR1, NR2, NR3, NR4, NR5, MNR6. hàm lượng NO3- mùa khô lại cao hơn mùa mưa tại vị trí NR8 đến NR14. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 38 Cao học môi trường K18 mg/l 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM PO 4- PO4- Hình 3.13. Nồng độ PO4- tại các điểm quan trắc PO 4 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.14. Diễn biến nồng độ PO4- theo mùa QCVN 08:2008/ BTNMT Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 39 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.13 cho thấy hàm lượng PO43- trong nước sông Nhuệ tương đối cao và dao động trong khoảng từ 0,51 đến 3,66 mg/l. Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt mức giới hạn tối đa cho phép ở tất cả các loại (A1-B2). Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các công bố trước đây về chất lượng nước sông Nhuệ Theo mùa: qua hình 3.14 cho thấy hàm lượng PO4- mùa khô cao hơn mùa mưa tại hầu hết các vị trí quan trắc. * Chỉ tiêu Fe: 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Fe VTLM mg/l Fe QCVN 08:2008/BT NMT Hình 3.15. Nồng độ Fe tại các điểm quan trắc Fe 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.16. Diễn biến nồng độ Fe theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 40 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.15 cho thấy hàm lượng Fe tại các vị trí NR1, NR2, NR3 đều đạt quy chuẩn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Các vị trí còn lại vượt mức giới hạn tối đa cho phép quy định bởi QCVN 08:2008/BTNMT loại B1, vị trí NR8 vượt 2,2 lần. Theo mùa: qua hình 3.16 cho thấy hàm lượng Fe mùa mưa thấp hơn mùa khô tại các vị trí NR5 đến NR11, tại các vị trí NR1, NR3, NR4, NR12, NR13, NR15, NR16 hàm luợng Fe trong mẫu nước sông Nhuệ vào mùa mưa cao hơn mùa khô *Chỉ tiêu Ni: 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ni VTLM mg/l Ni QCVN 08:2008/BTN MT0,1 Hình 3.17. Nồng độ Ni tại các điểm quan trắc N i 0 0,002 0,004 0,006 0,008 0,01 0,012 0,014 0,016 0,018 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.18. Diễn biến nồng độ Ni theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 41 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.17 cho thấy hàm lượng Ni dao động trong khoảng từ 0,003 đến 0,017 mg/l. Tại tất cả các vị trí quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép. Theo mùa: qua hình 3.18 cho thấy hàm lượng Ni vào mùa khô cao hơn mùa mưa tại tất cả các vị quan trắc * Chỉ tiêu Zn: 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Zn VTLM mg/l Zn 1,5 QCVN 08:2008/BTNM T Hình 3.19. Nồng độ Zn tại các điểm quan trắc Zn 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.20. Diễn biến nồng độ Zn theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 42 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.19 cho thấy hàm lượng Zn dao động trong khoảng 0,02 đến 0,07 mg/l. Giá trị Zn tạiccác vị trí quan trắc được trong tháng 11 năm 2011 đều đạt quy định cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 Theo mùa: qua hình 3.20 cho thấy hàm lượng Zn mùa khô cao hơn mùa mưa tại các vị trí quan trắc NR1, NR2, NR3, NR4, NR6, NR7, NR8, NR9, NR10, NR12, NR13, NR14, NR16. Vị trí NR5, NR15 hàm lượng Zn vào mùa mưa cao hơn mùa khô * Chỉ tiêu As: 0,0000 0,0020 0,0040 0,0060 0,0080 0,0100 0,0120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A s VTLM mg/l As QCVN 08:2008/BT NMT 0.05 Hình 3.21. Nồng độ As tại các điểm quan trắc A s 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.22. Diễn biến nồng độ As theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 43 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.21 cho thấy hàm lượng As dao động trong khoảng 0,001 đến 0,01 mg/l. Giá trị As tại các vị trí quan trắc được trong tháng 11 năm 2011 đều đạt quy định cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 Theo mùa: qua hình 3.22 cho thấy hàm lượng As mùa mưa cao hơn mùa khô tại các vị trí NR5, NR6, NR8, NR9, NR10. Tại các vị trí NR2, NR7, NR11, NR12, NR13, NR14, NR16 hàm lượng As vào mùa mưa thấp hơn mùa khô  Chỉ tiêu C6H5OH: 0 0,002 0,004 0,006 0,008 0,01 0,012 0,014 0,016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C6 H5 O H VTLM mg/l C6H5OH QCVN 08:2008/BTNMT Hình 3.23. Nồng độ C6H5OH tại các điểm quan trắc C 6H 5O H 0 0,002 0,004 0,006 0,008 0,01 0,012 0,014 0,016 0,018 0,02 1 3 5 7 9 11 13 15 VTLM mg/l Mùa mưa Mùa khô Hình 3.24. Diễn biến nồng độ C6H5OH theo mùa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 44 Cao học môi trường K18 Theo chỉ tiêu riêng lẻ: qua hình 3.23 cho thấy hàm lượng Phenol trong các mẫu nước tại phía hạ lưu sau Cầu Diễn có xu hướng cao và cao hơn mức quy định tối đa cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Theo mùa: qua hình 3.24 cho thấy hàm lượng C6H5OH vào mùa mưa thấp hơn mùa khô tại các vị trí NR1 đến NR5, NR7 đến NR11, NR15; tại các vị trí còn lại hàm lượng C6H5OH vào mùa mưa cao hơn mùa khô. 3.1.2. Đánh giá chất lượng nước mặt theo chỉ số tổng hợp chất lượng nước WQI Từ công thức tính toán trong phần phương pháp nghiên cứu, ta tính toán được chỉ số tổng hợp chất lượng nước tại 16 vị trí dọc trên sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội ta thu được kết quả tính toán như sau: Bảng 3.1. Chất lượng nước sông Nhuệ và chỉ số WQI năm 2011 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 45 Cao học môi trường K18 STT Kí hiệu Chỉ tiêu Địa điểm Coliform tổng số TSS (mg/l) DO (mg/l) pH BOD5 (mg/l) NO3- (mg/l) PO43- (mg/l) WQI Đánh giá 1 NR1 Đập liên mạc 3.1*103 36 3.1 7.4 2 3.36 0.64 34 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 2 NR2 Cống trên đường vào Trại Gà 4.5*103 33 2.9 7.4 4 3.21 0.61 28 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 3 NR3 Cầu Diễn 2.3*103 34 3.2 7.5 4 3.61 0.72 48 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 4 NR4 Cầu trên Đại lộ Thăng Long 5.8*103 42 2.9 7.6 52 3.13 1.07 38 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 5 NR5 Cầu Trắng 104 124 3.3 7.5 49.5 2.38 3.64 7 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 6 NR6 Cầu Tả Thanh Oai 5*103 107 3.2 7.5 39 2.38 1.01 11 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 7 NR7 Cấu Sắt Tả Thanh Oai 3*103 102 2.6 7.6 35 3.69 1.38 11 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 46 Cao học môi trường K18 8 NR8 Sau điểm hợp lưu sông Hòa Bình 2.5*103 185 3.2 7.4 119 2.98 2.44 11 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 9 NR9 Cầu Sắt Khánh Hà 2.3*103 57 2.7 7.4 66 5.18 0.51 36 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 10 NR10 Cầu Chiếc Hiền Giang 1.8*10 3 53 2.5 7.4 46 4.91 2.71 37 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 11 NR11 Cầu Là – Tân Minh 1.5*103 57 3.1 7.5 47 4.45 2.43 39 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 12 NR12 Cầu Trừ Liên Châu 2.6*103 67 2.9 7.4 53 4.56 4.41 37 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 13 NR13 Cầu lội- Văn Trai 3.1*103 54 3.2 7.4 39 5.29 2.10 39 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 14 NR14 Cầu Chuôn – Tân Dân 2.7*103 55 3.1 7.4 53 4.10 2.71 38 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 15 NR15 Cầu Trên 2.1*103 63 2.9 7.4 46 4.86 3.66 37 Sử dụng cho giao thông Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 47 Cao học môi trường K18 Nhận xét: So sánh chỉ số chất lượng nước tổng hợp WQI tính được với thang đánh giá cho thấy tất cả các vị trí quan trắc đều có chỉ số WQI nằm trong khoảng từ 25 đến 50 tức tất cả các vị trí quan trắc chất lượng nước đều Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác. Vị trí ô nhiễm nặng nhất là tại vị trí cầu trắng. Tiếp đó đến vị trí cầu Tả Thanh Oai, cầu sắt Tả Thanh Oai và vị trí sau điểm hợp lưu với sông Hòa Bình. Tại cống Liên Mạc: khi cống mở, nước không bị ô nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ, chất lượng nước như nước sông Hồng, khi cống đóng mức độ ô nhiễm cao hơn nhưng không đáng kể do nước chảy chậm, giảm sự khuyếch tán của oxi trong nước, nên đoạn sông từ đập Liên Mạc đến cầu Diễn chỉ số WQI đat mức gần 50 mức độ ô nhiễm nhẹ. Đuờng 75 thủy và các mục đích tương đương khác 16 NR16 Điểm hợp lưu sông Măng Giang 3.5*103 55 3.1 7.5 53 4.33 2.60 37 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 48 Cao học môi trường K18 WQI 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 VTLM WQI Hình 3.25. Chỉ số chất lượng nước WQI trên các vị trí quan trắc Nhìn vào hình 3.25 cho thấy được thưc trạng ô nhiễm trên các đoạn giữa và cuối sông thì chỉ số chất lượng nước WQI rất thấp - chất lượng nước rất xấu, cần có biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước sông. 3.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Hà Nội. Lưu vực sông Nhuệ hiện nay đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế - xã hội. Theo các kết quả điều tra và nghiên cứu của Bộ TN&MT, các địa phương trong vùng và của các Viện nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ là do các nguồn nước thải phát sinh từ sinh hoạt của các đô thị, khu dân cư, du lịch, thương mại, khách sạn, nhà hàng; nước thải của các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ; nước thải từ nông nghiệp; nước thải từ các hoạt động giao thông thủy chưa được thu gom, xử lý làm môi trường lưu vực sông Nhuệ ngày một ô nhiễm nghiêm trọng và đang gia tăng theo thời gian. 3.2.1. Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng các chất ô nhiễm hữu cơ cao đã làm cho chất lượng nước sông Nhuệ và một số đoạn của sông Đáy bị Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 49 Cao học môi trường K18 ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng. Tính riêng ở Hà Nội, lượng nước thải sinh hoạt khoảng 374.000 m3/ngày, chiếm 61% tổng lượng nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông. Cùng với mật độ dân số trung bình của Hà Nội, quá trình gia tăng dân số đã dẫn đến sự gia tăng lượng nước thải. Hầu hết lượng nước thải sinh hoạt đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các sông, hồ. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước LVS Nhuệ trên địa bàn thành phố. Hình 3.26: Một điểm cống xả nước thải ra sông Nhuệ tại khu vực Cầu Nòi (Cầu Diễn, Hà Nội) 3.2.2. Nước thải công nghiệp Lưu vực sông Nhuệ còn tiếp nhận khoảng 63 triệu m3 nước thải công nghiệp, đáng chú ý, thành phố Hà Nội có lượng thải lớn nhất chiếm 38%. Trong nguồn nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp có chứa các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvanthacsi_chuaphanloai_325_8866_1870203.pdf
Tài liệu liên quan