Luận văn Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Tìm hiểu về các hồ trên thế giới 3

1.2. Chất lượng nước hồ tại Việt Nam 6

1.3. Đặc điểm Hồ Núi Cốc 8

1.3.1. Đặc điểm địa hình, địa chất công trình 8

1.3.2. Đặc điểm hệ thống sông ngòi và chế độ thủy văn khu vực 12

1.3.3. Hiện trạng kinh tế- xã hội khu vực Hồ Núi Cốc 14

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu 26

2.2. Nội dung nghiên cứu 26

2.3. Phương pháp nghiên cứu 26

2.3.1. Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, kế thừa và phân tích tổng hợp 26

2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 26

2.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh 26

2.3.4. Phương pháp quan trắc lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 27

2.4. Phương pháp phân tích mẫu 28

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

3.1. Hiện trạng và diến biến chất lượng môi trường nước vùng Hồ Núi Cốc từ năm 2005 – 2011 30

3.1.1. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước lưu vực Hồ Núi Cốc 30

3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước Hồ Núi Cốc 40

3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm, tác động môi trường nước Hồ Núi Cốc 51

3.2.1. Nguyên nhân khách quan 51

3.2.2. Nguyên nhân chủ quan 52

3.3.Dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng Hồ Núi Cốc đến năm 2020 55

3.3.1. Dự báo thải lượng trên lưu vực Hồ Núi Cốc đến năm 2020 56

3.3.2. Dự báo diễn biến chất lượng nước đến năm 2020 68

3.4. Biện pháp bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc 76

3.4.1. Các biện pháp quản lý 76

3.4.2. Biện pháp, giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc 78

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

4.1. Kết luận 82

4.2.Kiến nghị 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 87

 

 

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ thị ô nhiễm do vi khuẩn, với thông số đặc trưng Coliform. (Total Coliform). 2.3.4.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu Tại các điểm khảo sát, việc lấy mẫu nước được tiến hành bằng dụng cụ lấy mẫu nước chuyên dùng dung tích 2 lít ,do Wildco (Hoa kỳ) sản xuất. Mẫu được đựng trong bình nhựa trung tính và cố định bằng H2SO4 đặc đối với các chất có nguồn gốc hữu cơ và bằng HNO3 đặc đối với các chỉ tiêu kim loại nặng. Mẫu phân tích vi sinh vật được đựng trong lọ thuỷ tinh 250 ml đã được khử trùng, đặt trong bình nước đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật được bảo quản ở 4oC và được tiến hành phân tích ngay sau khi thu mẫu. 2.4. Phương pháp phân tích mẫu Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH, độ dẫn, độ mặn, độ đục) được đo ngay tại hiện trường bằng máy TOA WQC 22 A (Nhật Bản sản xuất) và máy HACH (Mỹ Sản xuất). Các yếu tố thuỷ hoá đa lượng được phân tích bằng máy so mầu Palintest photometer 5000 (Anh sản xuất) và máy quang phổ kế DR 2010 (Mỹ sản xuất), dựa trên nguyên sắc so mầu với các bước sóng và thuốc thử khác nhau. COD được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ bicromat kali (K2Cr2O7), n BOD được phân tích theo phương pháp chuẩn của Hoa kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT), mẫu được ủ trong 5 ngày trong tủ điều nhiệt Sanyo (Nhật sản xuất) với nhiệt độ 20oC. Mẫu kim loại nặng được phân tích trên máy quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS (atomic absorption spectrometry). Mẫu dầu mỡ và dư lượng thuốc trừ sâu phân tích theo phương pháp chuẩn của Mỹ trên máy sắc ký khí Shimadzu GC 14, chiết mẫu bằng n- Hecxan. Phân tích coliform tổng số bằng phương pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực tiếp trên môi trường Aga - en do ủ trong tủ điều nhiệt ở nhiệt độ 37oC. Sau thời gian ủ trong tủ 12 giờ, đưa mẫu ra đếm số khuẩn lạc trên đĩa nuôi cấy. CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng và diến biến chất lượng môi trường nước vùng Hồ Núi Cốc từ năm 2005 – 2011 3.1.1. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước lưu vực Hồ Núi Cốc Nguồn cấp nước chính cho Hồ Núi Cốc là Sông Công với lưu lượng trung bình năm 14,9 m3/s và các nhánh suối khác đổ trực tiếp vào hồ: suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), Suối Cầu Đẩu, suối Chấm (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ). Ngoài ra, Hồ Núi Cốc còn tiếp nhận trực tiếp nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc, khu dân cư xã Tân Thái, xã Hùng Sơn. Chất lượng các nguồn nước đổ vào Hồ Núi Cốc được đánh giá qua các mẫu nước lấy trên các sông, suối trước khi đổ vào hồ. Nước Hồ Núi cốc được cung cấp cho mục đích sử dụng là nguồn nước sinh hoạt cung cấp nước cho toàn thành phố Thái Nguyên, vì vậy khi đánh giá chất lượng nước Hồ Núi Cốc, các nguồn nước đổ vào hồ Núi Cốc phải áp dụng tiêu chuẩn cho nước sử dụng mục đích sinh hoạt (QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 và A2). 3.1.1.1. Hiện trạng chất lượng nước tại các sông, suối tại các cửa xả đổ vào Hồ Núi Cốc Các sông suối chính chảy vào Hồ Núi Cốc gồm: Sông Công (nguồn cung cấp chính), Suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận) thuộc huyện Đại Từ, Suối Chấm (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ) thuôc huyện Đại Từ. Chất lượng nước thể hiện tại bảng 3.1: Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng nước tại các sông suối tại các cửa xả đổ vào hồ Núi Cốc Thông số Đơn vị NM-7.12-5 NM-7.12-6 NM-7.12-7 NM-7.12-8 NM-7.12-9 NM-7.12-10 QCVN 08:2008/BTNMT A1 A2 pH - 7,8 7,3 6,9 6,8 6,8 6,9 6-8,5 6-8,5 DO mg/l 5,86 5,43 4,77 4 4,53 4,6 ≥6 ≥5 Độ dẫn μS/cm 172 68 73 110 92 124 - - BOD5 mg/l 10,7 2,9 6,2 6,8 6,8 6,2 4 6 COD mg/l 17 10,8 11,4 26,4 18,3 20,1 10 15 TSS mg/l 7,4 5,1 20,4 31,2 13,7 20 20 30 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,005 0,005 Cd mg/l <0,0005 0,0016 <0,0005 <0,0005 0,0007 <0,0005 0,005 0,005 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,02 Cr mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 - - Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0007 0,0007 <0,0005 0,001 0,001 Zn mg/l <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 0,5 1 Mn mg/l 0,079 0,092 0,142 0,151 0,142 0,158 - - Fe mg/l 0,632 0,638 0,098 0,921 0,488 0,813 0,5 1 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - - CN- mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,005 0,01 NO3--N mg/l 0,66 0,71 0,9 0,68 0,81 0,98 2 5 NO2--N mg/l 0,033 0,008 0,023 0,038 0,02 0,091 0,01 0,02 NH4+-N mg/l <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 1,035 0,1 0,2 Tổng N mg/l 1,8 2,3 5,4 6,4 3,9 14,7 - - Tổng P mg/l 0,051 0,067 0,071 0,054 0,063 0,072 - - Dầu mỡ mg/l <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 0,01 0,02 Coliform MPN/100ml 2400 5200 5600 300 4800 9700 2500 5000 NM-7.12-5: Trên sông Công, trước cửa xả chảy vào Hồ Núi Cốc, xóm Đồng Khuôn, xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o37'440N; 105o39'364E NM-7.12-6: Tại cửa xả suối Mỹ Yên chảy vào Hồ Núi Cốc. Tọa độ: 21o37'440N; 105o39'364E NM-7.12-7: Tại cửa xả suối Kẻn, xã Vạn Thọ, chảy vào Hồ Núi Cốc. Tọa độ: 21o34'497N; 105o39'366E NM-7.12-8: Trên suối Cầu Đẩu, xóm Hà Thái, xã Lục Ba, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o36'182N; 105o38'997E NM-7.12-9: Tại cửa xả suối Nước Chấm, xóm Hà Thái, xã Lục Ba, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o36'332N; 105o39'012E NM-7.12-10: Tại cửa xả suối Tấm, phố Sơn Tập 2, thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o37'418N; 105o38'477E Theo kết quả phân tích tại bảng có thể đánh giá chất lượng nước tại các nguồn trước khi đổ vào Hồ Núi Cốc như sau: Độ pH: pH tại các nguồn nước nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn, nước trung tính (dao động trong khoảng từ 6,8-7,8). Như vậy, pH đạt mức A của QCVN 08:2008/BTNMT, mức đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Ô nhiễm hữu cơ: DO: DO tại sông Công và suối Mỹ Yên đo được là 5,9 và 5,4 mg/l, giá trị này thấp hơn so với mức A1 của QCVN 08:2008/BTNMT (≤6) nhưng nằm trong giới hạn mức A2 (≤5). Tuy nhiên, tại các suối Kẻn, suối Cầu Đẩu, suối Chấm, suối Tấm có giá trị DO đo được đều <5mg/l, không đảm bảo tiêu chuẩn quy định sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 và A2. BOD5: Giá trị BOD5 duy nhất suối Mỹ Yên có BOD5 nằm trong giới hạn tiêu chuẩn, các suối khác đều có BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,6 đến 2,6 lần so với mức A1 và vượt 1,033 đến 1,7 lần so với mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT. COD: COD trên toàn bộ các nhánh sông suối này đều vượt mức A1 của QCVN 08:2008/BTNMT từ 1,08-2,6 lần. COD tại sông Công, suối Cầu Đẩu, suối Chấm, suối Tấm vượt mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT từ 1,13-1,16 lần. Như vậy, nước tại hầu hết các nguồn nước chính đổ vào Hồ Núi Cốc đều bị ô nhiễm hợp chất hữu cơ, chất lượng nước tại các tại các vị trí này không đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt gồm các sông suối như: Sông Công (nguồn cung cấp chính), suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), suối Chấm (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ) (xem hình3.1). Hình 3. 1: Biểu đồ DO, BOD, COD tại các nhánh sông suối chảy vào Hồ Núi Cốc. Chất rắn lơ lửng (TSS): Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các nhánh sông suối này dao động trong khoảng 5,1-31,2mg/l. TSS tại suối Cầu Đẩu vượt tiêu chuẩn cho phép mức A2, chất lượng nước không đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Tại các nhánh suối khác, TSS đều đạt mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT (xem hình 3.2). Hình 3.2: Biểu đồ TSS tại các nhánh sông suối chảy vào Hồ Núi Cốc. Thành phần dinh dưỡng: Kết quả phân tích hàm lượng các chỉ tiêu về dinh dưỡng gồm Nitrat, nitrit, amoni, tổng N, tổng P cho thấy hàm lượng nitrit tại 4 vị trí quan trắc như sông Công, suối Kẻn, suối Cầu Đẩu, suối Tấm vượt từ 1,1-4,5 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2, tại suối Chấm có hàm lượng amoni vượt tiêu chuẩn 5 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. (xem hình 3.3). Hình 3.3: Biểu đồ NO2- tại các nhánh sông suối chảy vào Hồ Núi Cốc. Coliform: Theo kết quả phân tích, các vị trí có chỉ số coliform vượt tiêu chuẩn cho phép mức A2 gồm suối Mỹ Yên, suối Kẻn và suối Tấm. Các suối khác, chỉ số coliform nằm trong giới hạn cho phép. Các kim loại nặng : Hàm lượng các kim loại trong các nguồn nước đổ vào Hồ Núi Cốc đều nằm trong giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. Các chất độc hại khác: Các chất như CN-, dầu mỡ đều không phát hiện thấy trong các nguồn nước đổ vào hồ Núi Cốc. Kết luận chung về chất lượng các nguồn nước tại cửa xả đổ vào Hồ Núi Cốc Các nguồn nước đổ vào hồ Núi Cốc gồm: Sông Công (nguồn cung cấp chính), suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), suối Chấm (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ) bị ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ, coliform và dinh dưỡng. Chất lượng nước không đảm bảo cho mục đích sử dụng cấp nước sinh hoạt theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. 3.1.1.2.Hiện trạng chất lượng nước tại các sông, suối tiếp nhận nguồn thải trước khi đổ vào Hồ Núi cốc Các sông suối tiếp nhận nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp, dân cư phía Bắc Hồ Núi Cốc và xã Tân Thái, du lịch chảy vào Hồ Núi Cốc gồm: Suối Lạc, suối Cảy, Suối Rùa (xã Tân Thái), Suối Đồng Khuôn (xã Hùng Sơn), Suối tiếp nhận nước thải của thị trấn Đại Từ, Nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc. Chất lượng nước thể hiện tại bảng 3.2: Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng nước tại các sông suối tiếp nhận nước thải trước khi đổ vào hồ Núi Cốc Thông số Đơn vị NT-7.12-3 NT-7.12-4 NT-7.12-5 NT-7.12-6 NT-7.12-1 NT-7.12-2 QCVN 40:2011/BTNMT A B pH _ 6,8 6,3 6,4 6,3 7,2 6,6 6-9 5,5-9 DO mg/l 5,94 5,57 5,1 5,66 3,36 3 - - Độ dẫn μS/cm 19 27 63 112 233 179 - - Độ đục _ 4,6 3,9 4 5,6 4 5 - - BOD5 mg/l 3,7 4,9 3,7 3,2 12,3 76,9 30 50 COD mg/l 6,4 7 7,6 10,8 25,8 165,6 75 150 TSS mg/l 8 9,7 11,2 8,3 28,7 66,5 50 100 As mg/l <0,005 <0,005 0,012 <0,005 0,012 <0,005 0,05 0,1 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 0,0015 0,0016 0,002 <0,0005 0,05 0,1 Pb mg/l <0,005 <0,005 0,0094 <0,005 <0,005 <0,005 0,1 0,5 Cr mg/l <0,005 <0,005 0,0106 <0,005 <0,005 <0,005 0,05 0,1 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0001 <0,0005 0,005 0,01 Zn mg/l <0,05 <0,05 0,056 0,148 <0,05 <0,05 3 3 Mn mg/l 0,078 0,063 0,23 0,231 0,247 0,5 0,5 0,1 Fe mg/l 0,194 0,211 0,354 0,124 1,744 1,14 1 5 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 0,2 0,5 CN- mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,07 0,1 NO3--N mg/l 1,06 0,7 1,03 1,01 0,42 1,41 - - NO2--N mg/l 0,006 <0,001 0,003 0,002 0,146 0,059 - - NH4+-N mg/l <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 1,118 5,6 5 10 Tổng N mg/l 4,9 3,3 7,5 2,8 12,6 12,2 20 40 PO43--P mg/l 0,08 0,097 0,024 0,054 0,13 0,34 - - Tổng P mg/l 0,15 0,21 0,14 0,29 0,392 1,49 4 6 Dầu mỡ mg/l <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 0,32 0,39 5 10 Coliform MPN/100ml 400 2700 4800 500 68000 13000 3000 5000 Ghi chú: NT-7.12-3 Suối Lạc, xóm Thái Hòa, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o36'287N; 105o40'805E NT-7.12-4 Trên suối Cây, xóm Đồng Đảng, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o36'524N; 105o40'540E NT-7.12-5 Trên suối Đá Rùa, xóm Yên Thái, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o36'775N; 105o40'213E NT-7.12-6 Trên suối Đồng Khuôn, xóm Đồng Khuôn, xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tọa độ: 21o37'453N; 105o39'372E NT-7.12-1 Trên suối tiếp nhận nước thải của thị trấn Đại Từ trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc. Tọa độ: 21o37'853N; 105o38'415E NT-7.12-2 Vị trí lấy mẫu nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc trước khi chảy vào Hồ Núi Cốc * Tiêu chuẩn so sánh QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. (A)- Quy định giá trị của các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (B) – Quy định giá trị của các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Độ pH: Giá trị pH đạt mức A của QCVN 40:2011/BTNMT, mức đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Thành phần hữu cơ: DO: DO tại các suối tiếp nhận các nguồn thải trước khi đổ vào Hồ Núi Cốc đo được dao động trong khoảng 3 và 5,9 mg/l. BOD5: BOD5 tại các suối dao động trong khoảng 3,2-76,9mg/l. Như vậy, các suối Lạc, suối Cây, suối Rùa (xã Tân Thái), suối Đồng Khuôn (xã Hùng Sơn) có BOD5 nằm trong giới hạn quy chuẩn; Suối tiếp nhận nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc đều có BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 lần so với cột B và vượt 2,56 lần so cột A của QCVN 40:2011/BTNMT. COD: COD tại các suối dao động trong khoảng 6,4-165,8mg/l. Cũng giống như BOD, COD trên các suối Lạc, suối Cây, suối Rùa (xã Tân Thái), suối Đồng Khuôn (xã Hùng Sơn) nằm trong giới hạn tiêu chuẩn; Trên suối tiếp nhận nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc vượt tiêu chuẩn cho phép 1,1 lần so với cột A tuy nhiên nằm trong giới hạn cho phép so với cột B của QCVN 40: 2011/BTNMT. Như vậy, nước tại hầu hết các nhánh suối chảy qua địa phận xã Tân Thái chưa biểu hiện ô nhiễm hữu cơ nhưng nguồn nước tiếp nhận nước thải của khu du lịch Hồ Núi cốc ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ (xem hình3.4). Hình 3.4: Biểu đồ BOD, COD tại các nhánh sông suối tiếp nhận nguồn thải khu vực Hồ Núi Cốc. TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các nhánh sông suối này dao động trong khoảng 6,4-66,5mg/l. TSS tại hầu hết các suối đạt mức B, chỉ riêng tại suối tiếp nhận nước thải khu du lịch Hồ Núi không đảm bảo mức A của QCVN 40:2011/BTNMT (xem hình 3.5). Hình 3.5: Biểu đồ TSS tại các nhánh sông suối chảy vào Hồ Núi Cốc Thành phần dinh dưỡng: Kết quả phân tích hàm lượng các chỉ tiêu về dinh dưỡng gồm Nitrat, nitrit, amoni, tổng N, tổng P cho thấy hầu hết hàm lượng nitrit, amoni tại suối tiếp nhận nước thải của thị trấn Đại Từ và khu du lịch Hồ Núi Cốc đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT (B) tuy chỉ có Amoni tại suối tiếp nhận nước thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc vượt 1,12 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A). Coliform Chỉ số coliform tại suối tiếp nhận nước thải TT Đại Từ và khu du lịch Hồ Núi Cốc kết quả đo được là 68000 và 13000MPN/100ml, vượt lần lượt là 1,36 và 2,6 lần so với QCVN QCVN 40:2011/BTNMT cột B. Các kim loại trong nước Theo kết quả phân tích, hàm lương As cho thấy các giá trị phân tích được đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Hàm lượng Fe tại suối tiếp nhận nước thải khu vực thị trấn Đại Từ và khu du lịch Hồ Núi Cốc từ 1,4-1,7 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A và nằm trong giới hạn cho phép so với cột B. Các chỉ tiêu kim loại khác đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT(B). Các chất độc hại khác:Các chất như CN, S2- không phát hiện thấy trong các nguồn nước đổ vào hồ Núi Cốc. Kết luận chung về chất lượng các nguồn nước tiếp nhận các nguồn thải trước khi đổ vào Hồ Núi Cốc Theo kết quả đánh giá, các nguồn nước đổ vào Hồ Núi Cốc khu vực xã Tân Thái, Xã Hùng Sơn gồm suối Lạc, suối Cây, suối Rùa, suối Đồng Khuôn chưa bị ô nhiễm. Tuy nhiên, suối tiếp nhận nguồn nước thải thị trấn Đại Từ ô nhiễm Fe, coliform, khu du lịch Hồ Núi Cốc ô nhiễm hợp chất hữu cơ, TSS, Fe, Amoni, coliform. Hai nguồn nước bị ô nhiễm này không đảm bảo chất lượng xả vào Hồ Núi Cốc (QCVN 40:2011/BTNMT (A). 3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước Hồ Núi Cốc 3.1.2.1. Diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc theo không gian Bảng 3.3: Diễn biến chất lượng nước theo không gian Chỉ tiêu Khu vực phía Bắc Hồ Núi Cốc Giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Núi Cốc QCVN 08:2008/BTNMT NM-7.12-11 NM -7.12-12 NM -7.12-13 NM-7.12-14 NM-7.12-15 NM -7.12-16 NM -7.12-17 NM -7.12-18 NM -7.12-19 NM -7.12-20 A1 A2 pH 8,1 8,5 8,5 8,5 8,5 8 7,7 7,6 7,8 7,8 6-8,5 6-8,5 DO 5,4 5,5 5,6 5,57 5,4 5,99 5,83 5,98 5,9 5,93 ≥6 ≥5 Độ dẫn 118 116 114 110 106 104 97 100 97 96 - - BOD5 10,4 11,3 10,4 9,8 6,5 3,2 2 2,6 2 3,8 4 6 COD 17,6 18,9 15,8 15,1 12,6 8,3 7,6 7,6 10,8 11,4 10 15 TSS 18,1 23,3 73,4 28,9 11,8 7,4 8 9,1 7,2 8,9 20 30 As 0,011 0,011 0,012 0,007 0,006 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,005 0,005 Cd <0,0005 0,002 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0014 <0,0005 <0,0005 0,005 0,005 Pb <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,02 Cr <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 - - Hg 0,0006 <0,0005 0,0009 0,0008 <0,0005 <0,0005 0,0007 <0,0005 0,0009 <0,0005 0,001 0,001 Zn <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 0,5 1 Mn 0,145 0,069 0,064 0,047 0,063 0,047 0,054 0,069 0,072 0,079 - - Fe 0,112 0,072 0,263 0,114 0,078 0,142 0,02 0,185 0,161 0,22 0,5 1 S2- <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - - CN- <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,005 0,01 NO3--N 0,3 0,3 0,32 0,33 0,35 0,36 0,14 0,2 0,28 0,25 2 5 NO2--N 0,017 0,014 0,012 0,013 0,014 0,015 0,003 0,005 0,006 0,009 0,01 0,02 NH4+-N <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 0,1 0,2 Tổng N 4,4 5,4 4,9 8 7 1,8 1,8 0,8 3,9 2,3 - - Tổng P 0,076 0,061 0,085 0,059 0,069 0,073 0,075 0,068 0,055 0,052 - - Dầu mỡ <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 0,01 0,02 Coliform 4200 5800 7000 4600 2400 4400 3100 4200 3900 4200 2500 5000 NM-7.12-11 Trên Hồ Núi Cốc, cách cửa xả của Sông Công đổ vào Hồ Núi Cốc 500m về phía Bắc. Tọa độ: 21o35'540N; 105o40'357E NM-7.12-12 Trên Hồ Núi Cốc, cách cửa xả của Sông Công đổ vào Hồ Núi Cốc 500m về phía Tây. Tọa độ: 21o35'397N; 105o40'273E NM-7.12-13 Trên Hồ Núi Cốc, cách khu vực thượng lưu hồ 2km về phía Tây. Tọa độ: 21o35'276N; 105o40'595E NM-7.12-14 Trên Hồ Núi Cốc, cách khu vực thượng lưu hồ 2km về phía Đông. Tọa độ: 21o35'177N; 105o41'456E NM-7.12-15 Trên Hồ Núi Cốc, khu vực giữa hồ, cách bờ phía Tây Nam 0,5km. Tọa độ: 21o34'707N; 105o41'702E NM-7.12-16 Trên Hồ Núi Cốc, khu vực giữa hồ, cách bờ phía Đông 1km. Tọa độ: 21o34'729N; 105o42'366E NM-7.12-17 Khu vực phía hạ lưu Hồ Núi Cốc, cách khu vực giữa hồ 2km. Tọa độ: 21o33'550N; 105o42'633E NM-7.12-18 Khu vực phía hạ lưu Hồ Núi Cốc, cách khu vực giữa hồ 2km, cách bờ phía Đông 0,5km. Tọa độ: 21o34'234N; 105o43'145E NM-7.12-19 Khu vực phía hạ lưu Hồ Núi Cốc, phía Tây Nam đập Hồ Núi Cốc, cách đập 0,5km. Tọa độ: 21o33'521N; 105o43'270E NM-7.12-20 Khu vực phía hạ lưu Hồ Núi Cốc, phía Đông Nam đập Hồ Núi Cốc, cách đập 0,5km. Tọa độ: 21o33'722N; 105o43'461E Độ pH: pH trên hồ dao động trong khoảng từ 7,6-8,5, giá trị pH nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn, nước trung tính. Như vậy, pH đạt mức A của QCVN 08:2008/BTNMT, mức đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Thành phần hữu cơ: DO: DO trên Hồ Núi Cốc đo được dao động trong khoảng 5,4 và 5,99 mg/l. Giá trị DO tăng dần từ khu vực phía Bắc của Hồ đến phía Nam, Đông Nam và phía giữa của Hồ. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước tại mọi điểm quan trắc trên hồ không đảm bảo mức A1 nhưng đảm bảo mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT. BOD5: BOD5 trên Hồ Núi Cốc đo được dao động trong khoảng 2 và 11,3 mg/l. Theo không gian, giá trị BOD5 tăng lên từ phía giữa Hồ đến phía Bắc của hồ và vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,08-1,88 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2; BOD5 giảm dần từ khu vực giữa hồ (cách bờ phía Đông 1km) đến khu vực phía Nam (phía hạ lưu của hồ) và đạt mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT. COD: COD có diễn biến theo không gian tương tự BOD5, dao động trong khoảng 7,6-18,9mg/l. Hàm lượng COD tăng lên tại khu vực phía Bắc của hồ và vượt mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT. COD giảm dần xuống khu vực phía Nam của hồ và đạt mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT. Như vậy, nước mặt hồ Núi Cốc bị ô nhiễm hữu cơ tại khu vực phía Bắc, chất lượng nước không đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Tuy nhiên, về phía Nam của hồ, chất lượng nước tốt hơn và đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 (xem hình 3.6). Khu vực phía Bắc Hồ Khu vực giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Hình 3.6: Biểu đồ BOD, COD trên Hồ Núi Cốc Chất rắn lơ lửng (TSS): Hàm lượng chất rắn lơ lửng trên hồ giao động từ 7,2-73,4mg/l. TSS khu vực phía Bắc cao hơn so với khu vực phía giữa hồ và phía Nam của hồ. Tuy nhiên, chỉ một điểm đo được tại khu vực phía Bắc vượt 2,3 lần mức A2 của QCVN 08:2008/BTNMT (xem hình 3.7). Khu vực phía Bắc Hồ Khu vực giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Hình 3.7: Biểu đồ TSS trên Hồ Núi Cốc Thành phần dinh dưỡng Kết quả phân tích hàm lượng các chỉ tiêu về dinh dưỡng gồm Nitrat, nitrit, amoni, tổng N, tổng P cho thấy hàm lượng nitrit tại khu vực phía Bắc và giữa của hồ đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A1, cụ thể: Nitrit vượt từ 1,2-1,7 lần. Hàm lượng nitrat dao động từ 0,14-0,32 mg/l thấp hơn nhiều so giới hạn cho phép (5mg/l), amoni đều có giá trị <0,006mg/l. Tổng P dao động từ 0,052-0,076mg/l, tổng N dao động từ 0,8-8mg/l. Khu vực phía Bắc Hồ Khu vực giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Hình 3.8: Biểu đồ NO3 trên Hồ Núi Cốc Coliform: Chỉ số coliform phân tích được trong nước hồ dao động từ 3100-7000 MPN/100ml, tại hai điểm quan trắc khu vực phía Bắc hồ vượt 1,16 và 1,4 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. Các kim loại trong nước: Theo kết quả phân tích, hàm lương As tại khu vực phía Bắc của hồ vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2-2,2 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 nhưng khu vực phía Nam có hàm lượng As <0,005mg/l. Các chỉ tiêu kim loại khác đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. Khu vực phía Bắc Hồ Khu vực giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Hình 3.9: Biểu đồ As trên Hồ Núi Cốc Khu vực phía Bắc Hồ Khu vực giữa Hồ Khu vực phía Nam Hồ Hình 3.10: Biểu đồ Fe, Mn trên Hồ Núi Cốc 3.1.2. Diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc theo thời gian Để đánh giá diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc theo thời gian, các kết quả được tổng hợp từ các đợt quan trắc hiện trạng môi trường toàn tỉnh Thái Nguyên trong các năm từ 2005 đến tháng 6 năm 2011, điểm lấy mẫu tại cửa xả Hồ Núi Cốc. Kết quả thể hiện tại bảng 3.4. Bảng 3.4: Diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc theo thời gian TT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tháng 2/2011 Tháng 4/2011 Tháng 6/2011 QCVN 08:2008/BTNMT A1 A2 1 pH - 7,5 7,8 7,2 6,1 8 7,3 6,4 7,1 7,3 6-8,5 6-8,5 2 DO mg/l 6,6 6,9 6,3 6,4 7,5 6,3 6,2 4,35 4,6 ≥6 ≥5 3 BOD5 mg/l 3,82 4,5 5,0 6,3 5,7 6,9 4,5 5,9 5,4 4 6 4 COD mg/l 8,88 9,47 11,1 13,3 12,8 14,8 10,8 14,5 14 10 15 5 TSS mg/l 20,1 19 8,4 13,1 15 9 0,3 2 6,3 20 30 6 As mg/l 0,009 <0,005 <0,005 0,011 0,009 0,008 <0,005 <0,005 <0,005 0,005 0,005 7 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,0018 0,0014 <0,0005 0,005 0,005 8 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,02 9 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,001 0,001 10 Zn mg/l 0,215 0,129 0,3 0,12 0,09 0,14 <0,05 <0,05 <0,05 0,5 1 11 Fe mg/l 0,228 0,125 0,895 0,313 0,52 0,85 0,634 0,246 0,175 0,5 1 12 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 <0,04 - - - - - 13 CN- mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,006 <0,006 <0,011 0,005 0,01 14 NO3--N mg/l 0,84 0,32 0,44 0,98 0,76 0,94 0,42 0,36 0,43 2 5 15 NO2--N mg/l 0,012 0,017 0,015 0,014 0,018 0,018 <0,001 0,012 0,005 0,01 0,02 16 NH4+-N mg/l 0,037 0,036 0,04 0,05 0,045 0,066 <0,006 0,041 <0,006 0,1 0,2 17 PO43-P mg/l 0,09 0,13 0,15 0,11 0,16 0,14 <0,05 <0,05 <0,05 0,1 0,2 18 Dầu mỡ mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,01 0,02 19 Coliform MPN/100ml 2400 2700 1000 1300 1000 4800 500 1500 1200 2500 5000 Theo kết quả tổng hợp qua các năm tại bảng 2.4 có thể đánh giá chất lượng nước Hồ Núi Cốc theo thời gian như sau: Giá trị pH: Giá trị pH qua các năm đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. Kết quả cho thấy, giá trị pH tương đối ổn định qua các năm. Thành phần hữu cơ: DO (hàm lượng ôxy hoà tan trong nước): Kết quả đo DO qua các năm cho thấy ôxy hoà ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvanthacsi_dinhdangword_797_8691_1869684.doc
Tài liệu liên quan