LỜI MỞ ĐẦU. 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 3
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU. 8
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 9
Ý NGHĨA ĐỀ TÀI . 9
TÍNH MỚI ĐỀ TÀI . 10
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỂ LÀNG NGHỀ LÀM BỘT KẾT HỢP
CHĂN NUÔI HEO TẠI XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG, THỊ XÃ SA ĐÉC . 11
1.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ TÂN PHÚ ĐÔNG THỊ XÃ SA ĐÉC TỈNH
ĐỒNG THÁP . 11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên. 11
a. Vị trí địa lí . 11
b. Diện tích và hiện trạng sử dụng đất . 12
c. Khí hậu . 13
1.1.2. Kinh tế - xã hội . 13
a. Dân số, cơ cấu lao động và thu nhập. 13
b. Văn hóa, y tế, giáo dục. 15
107 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hiện trạng xả thải và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động làng nghề sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo tại xã tân phú đông thị xã Sa Đéc - Đồng Tháp, phương án hộ gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần nguyên tố đa lượng
Loại gia súc H2O (%) Nitơ (%) P2O5 (%) K2O (%)
Bò 84 0,3 0,2 0,2
Heo 82 0,6 0,6 0,2
Gà 50 1,6 0,2 0,2
( Nguồn: “Giáo trình phân bón hữu cơ, Khoa Nông học – Trường ĐHNL
TP.HCM. Trích Nguyễn Chí Minh (2002)”)
27
Thành phần nguyên tố vi lượng thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn và
loại thức ăn Bo =5 – 7 ppm, Mn = 30 – 75 ppm, Co = 0,2 - 0,5 ppm, Cu = 4 – 8
ppm, Zn= 20 – 45 ppm, Mo= 0,8 – 1,0 ppm.
Trong thành phần phân gia súc nói chung và phân heo nói riêng còn chứa
các virus, vi trùng đa trùng, trứng giun sán và nó có thể tồn tại vài ngày, vài
tháng trong phân, nước thải ngoài môi trường gây ô nhiễm cho đất và nước đồng
thời gây hại cho sức khỏe con người và vật nuôi.
- Thức ăn dư thừa:
Loại chất thải này có thành phần đa dạng gồm: cặn bột, cám, bột ngũ
cốc, các khoáng chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, vì vậy nếu không
được xử lý tốt hoặc xử lý không đúng phương pháp thì nó sẽ là tác nhân gây ô
nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng xung quanh và tác hại
trực tiếp đến cơ sở chăn nuôi.
Theo khảo sát, mỗi hộ nuôi với quy mô khoảng 40 – 60 con/hộ. Hầu hết
các hộ chỉ quan tâm đến quá trình sản xuất, chuồng trại chứ ít quan tâm đến vấn
đề xử lý chất thải.
Hiện trạng chung của các hộ làm bột kết hợp nuôi heo là số hầm biogas
đang trong tình trạng quá tải và trong điều kiện các hộ chưa có đủ mặt bằng đất
để đưa chất thải từ hầm biogas qua xử lý sinh học trước khi thoát ra hệ thống
nước công cộng.
28
CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA LÀNG NGHỀ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1. THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ
2.1.1. Phiếu khảo sát
Xây dựng phiếu điều tra để điều tra các thông tin sản xuất và BVMT của
các cơ sở sản xuất bột gạo kết hợp chăn nuôi heo, xã TPĐ, Thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp và phát phiếu điều tra phỏng vấn 78 hộ ( khảo sát đa số các hộ sản
xuất của làng nghề chứ không phải 100% ).Việc điều tra các cơ sở cơ sở sản xuất
bột gạo kết hợp chăn nuôi heo được tiến hành nhằm thu thập những thông tin cơ
bản về cơ sở, lực lượng, trình độ lao động, quy mô sản xuất, nguyên nhiên liệu sử
dụng trong quá trình sản xuất, hiện trạng BVMT của cơ sở ( biện pháp xử lý
nước thải, khí thải và CTR ), việc thực hiện các thủ tục môi trường và quy hoạch
phát triển của khu vực dự án. Việc thu thập các thông tin trên làm cơ sở thông tin
đầu vào mô hình cũng như khả năng áp dụng mô hình.
Tham quan khoảng 78 hộ sản xuất của làng nghề tại xã TPĐ và tiến
hành thu thập thông tin, số liệu, hồ sơ môi trường và xem xét hoạt động, tìm hiểu
quy trình công nghệ sản xuất bột gạo và kết hợp chăn nuôi heo của hộ dân trong
khu vực làng nghề.
Khảo sát tình hình phát sinh và xử lý nước thải tại các hộ (công nghệ sản
xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra, lượng nước thải ra, CTR, hiện trạng ô
nhiễm do nước thải và tình hình quản lý, xử lý nước thải, CTR).
Lấy 14 mẫu nước thải từ hầm biogas để phân tích, đánh giá mức độ ô
nhiễm thông qua các chỉ tiêu: pH, BOD5, COD, TSS, tổng N và tổng P
Mẫu nước thải được lấy theo phương pháp lấy mẫu nước thải của
QCVN và nước thải lấy vào giờ cao điểm tức thời điểm nước đổ ra nhiều nhất.
Các số liệu kết quả phân tích và điều tra sẽ đối chiếu so sánh với QCVN 14-
2008/BTNMT, cột B
29
Bảng 2.1. Số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các nội dung khảo sát
STT Thông số
Số trung
bình
Phương
sai
Độ lệch
chuẩn
Khoảng tin cậy
95%
Trên
95%
Trên
1 Tấm (kg) 336,5 67927,76 260,63 394,4 278,6
2
Bột thành phẩm
(kg)
285,6 28302,79 168,23 322,9 248,3
3 Cặn (kg) 92,6 4472,91 66,88 107,4 77,8
4
Cặn cho heo ăn
(kg)
69,5 1235,64 35,15 77,3 61,7
5
Số lượng heo
(con)
59 615,43 24,81 64,5 53,5
6 Điện (kw/ngày) 20,3 199,9 14,14 23,4 17,2
7
Nước chế biến
bột (m3/ngày)
3 2,1 1,4 3,3 2,7
8
Nước tắm heo
(m3/ngày)
2,9 1,8 1,3 3.2 2.6
( Nguồn: “ Kết quả tự phân tích phiếu khảo sát, xã Tân Phú Đông, 2017” )
Qua thống kê cho thấy các hộ sản xuất với quy mô nhỏ tương đối đồng
đều nhau, khối lượng tấm đầu vào 100 – 2000kg, trung bình là 336,5kg. Khối
lượng bột khô thành phẩm khoảng 60 – 87% khối lượng tấm đầu vào. Cặn từ quá
trình biến bột được tận dụng để nuôi heo, ngoài ra còn bổ sung thêm cám.
30
0
500
1000
1500
2000
2500
K
h
ố
i l
ư
ợ
n
g
(K
g
)
Các hộ sản xuất
Khối lượng cặn
Khối lượng tấm
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện khối lượng tấm và cặn của các hộ tương ứng
Lượng nước dùng để chế biến bột bao gồm: Ngâm tấm, xay tấm, vệ sinh
dụng cụ và nước dùng sinh hoạt cho công nhân. Nước sử dụng chính được lấy từ
sông sau khi đã lắng qua phèn. Lượng nước dùng có sự chênh lệch phụ thuộc vào
thói quen dùng nước và số công nhân của mỗi hộ sản xuất, dao động trong
khoảng 1 – 10 m3/mẻ/ngày, trung bình là 3 m3/mẻ/ngày
Nước dùng cho tắm heo hoàn toàn lượng lấy từ sông, nên phụ thuộc vào
thủy triều, số lần tắm heo của các hộ 1 – 2 lần/ngày. Lượng nước dùng cho tắm
heo dao động từ 1 – 7 m3/lần/ngày, trung bình là 2,9 m3/lần/ngày phụ thuộc vào
số lượng heo
31
0
2
4
6
8
10
12
N
ư
ớ
c
(m
3
)
Các hộ sản xuất
Nước chế biến bột
Nước tắm heo
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện lượng nước dùng cho chế biến bột và tắm cho heo
2.1.2. Hiện trạng sản xuất của làng nghề
a. Quy mô sản xuất
Theo kết quả điều tra sản lượng bột dao động từ 0,75 đến 90 tấn/tháng, số
vật nuôi từ 20 đến 120 con/đợt
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện quy mô sản xuất, chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu
0
20
40
60
80
100
120
140
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Bột thành phẩm kg/ngày
Số lượng heo
32
b. Công nghệ chế biến
Hình 2.4. Quy trình làm bột
Thuyết minh công nghệ chế biến:
- Sàng, ngâm: Để làm sạch một phần tạp chất bên ngoài, làm cho nguyên
liệu mềm ra, giảm nhẹ cho quá trình nghiền.Thời gian ngâm từ 4 -8 giờ.
Tùy theo mức độ nhiễm bẩn của nguyên liệu. Trong khi ngâm để hạn chế
mức độ ô nhiễm của vi sinh vật, mực nước ngâm phải ngập nguyên liệu.
- Xay, nghiền: Đây là khâu quan trong nhất trong quá trình sản xuất bột
gạo, các hạt gạo sẽ được xay nhuyễn ra tạo thành hỗn hợp nước bột gạo
33
- Khuấy:Là để trộn đều hỗn hợp sau khi xay, để hỗ hợp không bị đóng
cuộn,
- Lắng: Để tách bột ra khỏi nước có thể dùng hai cách lọc, lắng gạn và ly
tâm
- Chia bột: Sau khi lắng cặn sẽ thu được bột sẽ có dạng bột nhão. Khối bột
này sẽ được chia ra trên mâm tre được bọc vải. Khối lượng chai cần đồng
đều trên các vĩ nhằm đảm bảo bột khô đều. Lớp vải sẽ giúp việc lấy bột
lên dễ dàng khi bột khô.
- Xả: Để tách nước ra khỏi bột, giúp phơi bột nhanh hơn, thường quá trình
này được đưa vào bộc vải sao đó sẽ dùng đá đè lên để lượng nước được
tách ra khỏi bột
- Phơi khô: Bột sau khi xả sẽ được phơi hoặc sấy khô đến dưới 15% ẩm.
Thời gian phơi khoảng 4 -6 giờ. Quá trình phơi sẽ được hạ độ ẩm của bột
gạo xuống dưới mức cần thiết mà vi sinh vật và nấm mốc có thể phát triển
làm hư hỏng bột.
- Bao gói:Sau khi bột khô có thể chia ra và đóng gói theo khối lượng mong
muốn.
→ So với trước kia thì quy trình sản xuất bột hiện nay đã có một số thay đổi:
- Khâu nghiền: Thay đổi công nghệ, ứng dụng máy móc vào trong sản xuất. Một
số hộ sử dụng điện, một số hộ sử dụng động cơ đốt trong
- Khâu khuấy bột: áp dụng 3 loại cánh khuấy vào trong sản xuất ( cánh khuấy sử
dụng động cơ đốt trong, khuấy tuần hoàn bằng bơm và khuấy bằng động cơ điện)
2.1.3. Nhận xét chung về làng nghề
Nhìn chung các hộ sản xuất bột kết hợp chăn nuôi heo trên địa bàn có tuân
thủ theo các quy định BVMT đối với làng nghề trong quá trình sản xuất và chăn
nuôi.
Về chất lượng môi trường không khí ở địa bàn xã vẫn chưa có các biện
pháp, hệ thống xử lí khí thải. Khí thải vẫn được thải trực tiếp ra môi trường, gây
mùi hôi,mùi chua, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
34
CTR được thu gom một phần đốt, đổ trực tiếp vào kênh, một phần cho vào
hệ thống Biogas. Nhìn chung trên địa bàn chưa có hệ thống thu gom xử lí CTR.
Đa phần các hộ làm bột chăn nuôi heo đều xây dựng hệ thống biogas để
xử lí nước thải trong chăn nuôi.Nhưng số lượng chất thải quá nhiều gây hiện
tượng quá thải. Hơn nữa do không có diện tích nên nước thải sau biogas được
thải trực tiếp ra kênh mà không qua hồ sinh học.
Các hộ trong làng nghề đều hoạt động với quy mô nhỏ lẻ, sản xuất
mang tính tự phát, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
Giá trị từ sản phẩm của làng nghề làm ra không đáp ứng được nhu
cầu cuộc sống của các hộ dân trong làng nghề
Các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm hầu hết yếu về năng lực sản
xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đối tác.
Chất lượng, mẫu mã sản phẩm cũng chưa được doanh nghiệp chú trọng
thay đổi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường
Các hộ sản xuất, kinh doanh đang rất eo hẹp về mặt bằng sản xuất
và hầu như chưa có sự đầu tư về công nghệ, máy móc, nhà xưởng, hệ
thống nước thải, vệ sinh môi trường, bảo hộ lao động đảm bảo an toàn,
sức khoẻ cho người lao động.
Địa phương cũng chưa có nhiều chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện
cho làng nghề duy trì và phát triển, tạo việc làm ổn định cho lao động địa
phương nên sản xuất tại làng nghề còn đang dần dần đi xuống, mang tính
cầm chừng.
Làng nghề hoạt động đa số chưa có ban quản lí làng nghề, việc theo
dõi tình hình hoạt động chủ yếu thông qua thôn, xã. Địa phương cũng
chưa có chính sách thu hút các nhà đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng
làng nghề
35
Công tác tuyên truyền, quản lí của địa phương còn lõng lẽo. Không nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, thiếu kiến thức chuyên môn,
nhân lực, gây khó khăn trong công tác quản lí
Hầu hết ý thức của người dân trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ
môi trường chưa cao do trình độ còn thấp, hiểu biết pháp luật còn hạn chế, nên
các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương đều xác định không thể áp dụng
triệt để biện pháp hành chính nghiêm ngặt
2.2. HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
2.2.1. Chất lượng môi trường tại làng nghề
a. Môi trường nước
Theo kết quả quan trắc nhiều năm của Sở Tài nguyên Môi trường cho thấy
đa số các chỉ tiêu quan trắc điều vượt tiêu chuẩn cho phép. Đây là một trong
những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt( chủ yếu ô nhiễm vi sinh ), thể
hiện qua giá trị tổng Coliform có trong nước thải. Đa phần các mẫu nước được
lấy phân tích đều có mật độ vi khuẩn vượt chỉ tiêu cho phép
Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm vi sinh thể hiện rõ nhất ở làng nghề làm bột
kết hợp chăn nuôi heo ở xã Tân Phú Đông, do số lượng vật nuôi quá tải. Số hộ
làm bột chăn nuôi heo khoảng 150 hộ, đa số tập trung ở ven kênh rạch trên địa
bàn, bình quân có 8 000 – 9 000 con heo, ước tính lượng phân thải ra 24000
kg/ngày. Gây nên hiện tượng quá tải đối với hầm biogas, hơn nữa các hộ
không có đủ diện tích làm hồ chứa sinh học để xử lí chất thải từ hầm
biogas mà thải trực tiếp ra kênh, gây ô nhiễm nghiêm trọng
Bên cạnh đó, trong quá trình làm bột, mỗi ngày lượng nước thải
thải ra từ quá trình làm bột là khoảng 500 m3/ngày, nước làm bột có
đăc tính chua, giàu dinh dưỡng, dễ lên men lại không được xữ lí mà
thải trực tiếp ra kênh gây ô nhiễm nguồn nước
b. Môi trường không khí
Chất lượng môi trường không khí tạ các làng nghề vẫn đang ô
nhiễm nghiêm trọng mà chưa được cải thiện. Đặc biệt làng nghề làm bột
nuôi heo gây ra mùi khó chịu ( mùi chua của bột, mùi hôi của phân heo )
36
→ Trong môi trường tại làng nghề hiện nay thì ô nhiễm về môi trường
nước là cần được quan tâm và đáng lo ngại nhất. Do các hộ sản xuất nhỏ
lẻ, không có hệ thống xử lí nước thải, nước sau sản xuất và chăn nuôi
được thải trực tiếp ra kênh rạch, gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Vì vậy, việc xử lí nước thải là vô cùng quan trọng và phải thực hiện
trước tiên
2.2.2. Các thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong nước
Theo kết quả khảo sát chất lượng nước thải từ các hộ sản xuất trong làng
nghề cho thấy mỗi ngày các cơ sở sản xuất thải ra khoảng 2 - 10 m3 nước
thải/ngày.
Bảng 2.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu có trong nước thải làm bột kết
hợp nuôi heo tại khu vực nghiên cứu
STT Chỉ tiêu
Đơn
vị
Giá trị QCVN 40 : 2011 /BTNMT,
cột B Min Max Trung bình
1 Ph mg/l 6,3 7,8 7,1 5,5 – 9
2 DO mg/l 0,07 0,38 0,21 -
3 BOD5 mg/l 103 348 170,5 50
4 COD mg/l 230 776 356 150
5 TSS mg/l 30 3330 1043,6 100
6 Tổng P mg/l 22 63 43,1 6
7 Tổng N mg/l 156 825 433,8 40
(Nguồn:Tự phân tích tại phòng thí nghiệm trường Đại học Công Nghệ TPHCM)
Qua bảng phân tích ta thấy: Nước thải tuy đã được đưa vào xử lí tại hầm
Biogas nhưng hàm lượng các chất hữu cơ, các căn bẩn vẫn còn khá cao, cụ thể là:
37
+ BOD5 min là 103 mg/l trong đó TCCP là 50 mg/l, vượt TCCP 3,4 lần;
BOD5 max là 348 mg/l, vượt TCCP 6,96 lần; BOD5 trung bình là 170, 5, vượt
TCCP 3,4 lần
146
160
121
348
180
190
156
140 184
207
155
186
103 112
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
B
O
D
5
(
m
g
/l
Mẫu
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện tải lượng BOD5 14 mẫu nước thải nuôi heo
+ COD min là 230 mg/l trong đó TCCP là 150 mg/l,vượt TCCP 1,53 lần;
COD max là 776 mg/l, vượt TCCP 15,52 lần, COD trung bình là 356 mg/l ,vượt
TCCP 2,4 lần
295
351
235
776
376
427
332
278
340
393
337
349
230 267
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
C
O
D
(
m
g
/l
)
Mẫu
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện tải lượng COD của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo
38
+ TSS max là 3330 mg/l trong đó TCCP là 100 mg/l, vượt TCCP 33,3 lần;
TSS trung bình là 1043,6 mg/l, vượt TCCP 10,4 lần
50
2110
270
150 50 100 60
3330
2920
280
1880
420
2960
30
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
T
S
S
(
m
g
/l
)
Mẫu
Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện tải lượng TSS của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo
+ Tổng P min là 22mg/l trong đó TCCP là 6, vượt TCCP 3,67 lần; tổng P
max là 63 mg/l, vượt TCCP 10,5 lần; tổng P trung bình là 43,1 mg/l, vượt 7,2 lần
22
32
48
33
56
38
62
47
63
35
48
27
41
52
0
10
20
30
40
50
60
70
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
T
ổ
n
g
P
(
n
g
g
/l
)
Mẫu
Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện tải lượng tổng P của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo
39
+ Tổng N min là 156 mg/l trong đó TCCP là 40 mg/l, vươt TCCP 3,9 lần;
tổng N max 825 mg/l, vượt TCCP 20,625 lần; tổng N trung bình 433,8 mg/l,
vượt TCCP 10,8 lần
346
643
256
156
641
360
257
723
456
275
390
467
278
825
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
T
ổ
n
g
N
(
m
g
/l
)
Mẫu
Hình 2.9. Biểu đồ thể hiện tải lượng tổng N của 14 mẫu nước thải chăn nuôi heo
→ Qua đánh giá ta thấy nước thải khi xử lí bằng biogas vẫn chưa khả quan,
nồng độ các chất ô nhiễm còn khá cao.
Bảng 2.3. Số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của lưu lượng và
các chỉ tiêu nước thải
Thông số
Số trung
bình
Phương sai
Độ lệch
chuẩn
Khoảng tin cậy
95%
Trên
95%
Dưới
Lưu lượng
(m3/ngày)
5,9 5,3 2,3 6,4 5,4
pH (mg/l) 7,06 0,256 0,51 7,3 6,8
D0 (mg/l) 0,21 0,012 0,11 0,27 0,16
BOD5 (mg/l) 170,5 3557,8 59,6 201,8 139,3
40
Thông số
Số trung
bình
Phương sai
Độ lệch
chuẩn
Khoảng tin cậy
95%
Trên
95%
Dưới
COD (mg/l) 356 17.901,5 133,8 426,2 286
TSS( mg/l) 1 043,6 1 652 809,3 1 285,6 1 717 370,1
Tổng P (mg/l) 43,1 160,6 12,7 49,8 36,5
Tổng N (mg/l) 433,8 40.736,49 201,8 539,5 328,1
( Nguồn: “ Tổng hợp kết quả tính toán” )
2.2.3. Công tác quản lí môi trường tại làng nghề
Trong những năm gần đây công tác QLMT tại làng nghề đã được
quan tâm nhiều hơn.
Sở Tài nguyên Môi trường, Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm
về môi trường, Phòng Tài nguyên Môi trường tỉnh thương xuyên tiến
hành công tác kiểm tra làng nghề. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền,
giáo dục, phổ biến các chính sách, luật về BVMT tại làng nghề. Việc làm
trên nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề BVMT để phát
triển bền vững làng nghề
Tuy nhiên, công tác QLMT tại làng nghề vẫn còn gặp không ít khó
khăn. Thiếu thốn về nhân lực, các cán bộ không được đào tạo một cách
bài bản về chuyên môn. 95% cán bộ quản lí trên địa bàn xã không có
chuyên môn về môi trường, gây khó khăn trong việc triển khai chính
sách, áp dụng chính sách
Ngoài ra việc xã hội hóa công tác QLMT tại địa bàn vẫn chưa phát
triển mạnh. Do không có chính sách huy động được nguồn vốn, nguồn
lực tham gia vào xử lí ô nhiễm môi trường
41
2.3. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI
LÀNG NGHỀ ĐẾN NĂM 2027
2.3.1. Cơ sở thực hiện dự báo
Dự báo phát thải vào môi trường tại các khu vực nghiên cứu chính
đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp dựa trên các căn cứ sau:
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Đồng Tháp đến năm 2020 của Thủ Tướng Chính Phủ
- Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp của UBND tỉnh Đồng Tháp
- Quyết định ban hành Kế hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2015 của UBND tỉnh Đồng Tháp
- Báo cáo tổng hợp “ Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm
2020 ”
- Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm
2020
- Báo cáo rà soát tình hình quy hoạch và triển khai đầu tư các khu kinh tế,
khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp theo Chỉ
thị 07/CT - TTg ngày 02/03/2012 của Thủ Tướng Chính Phủ
- Báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch “Phát triển ngành nghề và làng
nghề TTCN tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010” của Sở Công Thương tỉnh
Đồng Tháp
- Danh mục các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã quy hoạch và triển
khai đầu tư trên địa bàn tỉnh
- Danh mục làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận theo Quyết định
42
48/2002/QĐ.UB và QĐ 37/2005/QĐ.UB
- Báo cáo thuyết minh quy hoạch quản lí , khai thác và bảo vệ tài nguyên
nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng
đến năm 2020
2.3.2. Phương pháp dự báo
Căn cứ vào các báo cáo, quy hoạch, Quyết định,... và tình hình hoạt động
thực tế của các hộ của các làng nghề trong thời gian qua có thể dự báo
được tình hình phát triển của các làng nghề là đối tượng nghiên cứu trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2027 tỉ lệ tham gia nghề tăng từ nay đến
năm 2027 khoảng 10 – 15 hộ ( tỉ lệ gia tăng bình quân 1,01% 1 năm )
Bảng 2.4. Dự báo số hộ làm bột đến năm 2027
Năm Số hộ Tỉ lệ gia tăng
2017 148
1,01%
2018 149
2019 151
2020 152
2021 154
2022 156
2023 157
2024 159
2025 160
2026 162
2027 163
a. Dự báo phát thải nước thải
Lượng nước thải sinh hoạt: QNTSH = (CNTSH . L)/1000
Với:
43
QNTSH: Lượng nước thải sinh hoạt (m3/ngày)
CNTSH: Định mức nước thải sinh hoạt (lít/người.ngày)
Theo TCXDVN 33 – 2006; Cấp nước – Mạng lưới công trình – Tiêu
chuẩn thiết kế là 22 – 45 lít/người.ca.Chọn định mức nước cấp cho một
lao động là 33,5 lít/người.ca. Lượng nước thải được tính khoảng 80%
nước cấp.
Vậy, định mức nước thải sinh hoạt là: CNTSH = 26,8 lít/người.ca
L: Số lao động ( người )
Số lao động được dự báo trung bình mỗi hộ vẫn duy trì 4 lao động làm
nghề
→ QNTSH =
26,8 . 4
1000
= 0,1072 m3/ngày.đêm
Số lượng heo đến năm 2027 gia tăng bình quân mỗi hộ từ 10 - 20 con.
Chọn 20 con ( tỉ lệ gia tăng 1,03% trên năm )
Vậy số con heo đến năm 2027 của một hộ là : 79 con
→ Nước thải từ chăn nuôi: QNTCN = 79 . 0,04 = 3,16 m3/ngày.đêm
→ Nước thải từ Biogas : QNTB = 79 . 0,13 = 10,27 m3/ngày.đêm
Do được đầu tư máy móc hiện đại, nên bình quân sản lượng bột mỗi hộ
tăng từ 200 – 400 kg.
Dựa vào định mức phát thải trung bình của mỗi hộ trong làng nghề có
phát sinh nước thải làm nghề
QNTSX = Định mức phát thải trung bình . Số hộ
Với:
44
Định mức phát thải trung bình đến năm 2027: 7 m3/hộ. ngày ( tỉ lệ
gia tăng 1,09% trên năm )
→ QNTSX = 7 m3/hộ. ngày
Bảng 2.5. Dự báo lưu lượng nước thải đến năm 2027
QNTSH
(m3/ng.đ)
QNTB
( m3/ng.đ )
QNTCN
( m3/ng.đ )
QNTSX
( m3/ng.đ )
∑Q
( m3/ng.đ )
2017
1 ngày 11,84 1135,16 349,28 444 1940,29
1 năm 4321,6 414 333,4 127 487,2 162 060 708 202,2
2018
1 ngày 15,97 1181,57 363,56 487,23 2048,33
1 năm 5829,05 431 273,05 132 699,4 177 838,95 747 640,45
2019
1 ngày 16,19 1236,69 380,52 537,56 2170,96
1 năm 5909,35 451 391,85 138 889,8 196 209,4 792 400,4
2020
1 ngày 16,29 1264,64 389,12 591,28 2261,33
1 năm 5945,85 461 593,6 142 028,8 215 817,2 825 385,45
2021
1 ngày 16,51 1321,32 406,56 651,42 2395,81
1 năm 6026,15 482 281,8 148 394,4 237 768,3 874 470,65
2022
1 ngày 16,72 1379,04 424,32 720,72 2540,8
1 năm 6102,8 503 349,6 154 876,8 263 062,8 927 392
2023
1 ngày 16,83 1428,7 439,6 789,71 2674,84
1 năm 6142,95 521 475,5 160 454 288 244,15 976 316,6
2024
45
1 ngày 17,05 1508,91 464,28 871,32 2861,56
1 năm 6223,25 550 752,15 169 462,2 318 031,8 1 044 469,4
2025
1 ngày 17,15 1560 480 956,8 3014,3
1 năm 6259,75 569 400 175 200 349 232 1 100 091,75
2026
1 ngày 17,37 1621,62 498,96 1056,24 3194,19
1 năm 6340,05 591 891,3 182 120,4 385 527,6 1 165 879,35
2027
1 ngày 17,47 1674,01 515,08 1141 3347,56
1 năm 6376,55 611 013,65 188 004,2 416 465 1 221 859,4
TỔNG 59 586 5588755,9 1 719 617,2 3 010 257,2 9 218 228,3
Lưu lượng nước thải đến năm 2027 được dự báo là 9 218 228,3
m3/ngày.đêm, nếu lượng nước này không được thu gom và xử lí sẽ gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây suy thoái hệ sinh thái trong khu vực.
Theo tính toán của nhiều quốc gia, khối lượng chất thải ô nhiễm do
con người thải ra môi trường nếu không được xử lí được thể hiện như
sau :
Bảng 2.6. Hệ số phát thải ô nhiễm tính theo đầu người
Chỉ tiêu Khối lượng
( g/người.ngày )
Khối lượng trung bình
( g/người.ngày )
COD 72 - 102 87
BOD5 45 - 54 49,5
TSS 70 - 145 107,5
Tổng N 6 -12 9
Tổng P 0,8 - 4 2,4
( Nguồn: “ World Health Origanazation Geneva, 1993” )
Bảng 2.7. Dự báo dân số xã Tân Phú Đông đến năm 2027
46
Năm Dân số Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
2017 20 059
1,03%
2018 20 709
2019 21 383
2020 22 083
2021 22 745
2022 23 428
2023 24 131
2024 24 855
2025 25 600
2026 26 368
2027 27 159
Dựa vào bảng hệ số ô nhiễm tính theo đầu người và dự báo dân số ta dự
báo tải lượng ô nhiễm của các chất như sau:
Bảng 2.8. Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh đến năm 2027
Tải lượng ô nhiễm ( kg )
COD BOD5 TSS Tổng N Tổng P
2017
1 ngày 1,745 0,993 2,156 0,181 0,048
1 năm 636,925 362,445 786,94 66,065 17,52
2018
1 ngày 1,802 1,025 2,226 0,186 0,049
1 năm 657,72 374,125 812,49 67,89 17,885
2019
1 ngày 1,860 1,058 2,299 0,192 0,051
1 năm 679,9 386,17 839,135 70,08 18,615
2020
1 ngày 1,921 1,093 2,374 0,199 0,053
1 năm 701,165 398,945 866,51 72,635 19,345
47
2021
1 ngày 1,979 1,126 2,445 0,205 0,055
1 năm 699,705 410,99 892,425 74,825 20,075
2022
1 ngày 2,038 1,159 2,519 0,211 0,056
1 năm 743,87 423,035 919,435 77,015 20,44
2023
1 ngày 2,099 1,194 2,594 0,217 0,058
1 năm 766,135 435,81 946,81 79,205 21,17
2024
1 ngày 2,162 1,230 2,671 0,224 0,06
1 năm 789,13 448,95 974,915 81,76 21,9
2025
1 ngày 2,227 1,267 2,752 0,230 0,061
1 năm 812,855 462,455 1004,48 83,95 22,265
2026
1 ngày 2,294 1,305 2,835 0,237 0,063
1 năm 837,31 377,775 1034,775 86,505 22,995
2027
1 ngày 2,363 1,344 2,919 0,244 0,065
1 năm 862,495 490,56 1065,35 89,06 23,725
TỔNG 8187,21 4571,26 10 143,27 848,99 225,935
Qua kết quả dự báo ta thấy khối lượng nước thải ô nhiễm thải ra
môi trường là rất lớn, nếu không có biện pháp thu gom và xử lí sẽ gây ô
nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước trong khu vực làng nghề, gây
suy giảm hệ sinh thái
Bên cạnh đó, tuy lượng nước thải của làng nghề làm bột xã TPĐ
tính chất không phức tạp như nước thải ở các khu công nghiệp nhưng khả
năng ô nhiễm môi trường tại các hệ thống kênh, rạch là vô cung cao, do
48
khả năng tự làm sạch của các kênh rạch này hạn chế. Đồng thời tình trạng
hiện tại của các con kênh này không mấy khả quan, hầu như các kênh
rạch đều đã bị ô nhiễm và hầu như không còn khả năng tiếp nhận và tự
làm sạch. Vì vậy, cần có biện pháp xử lí triệt để trước khi thải ra môi
trường. Góp phần bảo vệ tốt hơn hệ thống kênh, rạch của làng nghề, và đó
cũng là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sinh họat, sản xuất trên địa bàn
b. Dự báo phát thải chất thải rắn
CTR gồm CTR sinh hoạt và CTR sản xuất
Bảng 2.9. Hệ số phát sinh chất thải
Thông số Đơn vị Hệ số phát sinh chất thải
Số người người 0,26
Số heo Con 2,6
Bảng 2.10. Dự báo CTR phát sinh đến năm 2027
1 ngày 1 năm
2017
CTR sinh hoạt ( kg/ngày ) 5215,34 1 903 599,1
CTR sản xuất ( kg/ngày ) 22 703,2 8 286 668
TỔNG 27 918,54 10 190 267,1
2018
CTR sinh hoạt ( kg/ngày ) 5384,34 1 965 284,1
CTR sản xuất ( kg/ngày ) 23 631,4 8 625 461
TỔNG 29 015,74 10 590 745,1
201
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_hien_trang_xa_thai_va_bien_phap_giam_thi.pdf