Mỗi mô hình rừng trồng tiến hành đào một phẫu diện tại trung tâm ô tiêu
chuẩn số 2, phẫu diện có kích th-ớclà 1,2m x 0,8m. Các chỉ tiêu thu thập trên phẫu
diện là đá mẹ, độ dày tầng đất (A+B), tỷ lệ đá lẫn (%), tỷ lệ rễ cây (%), màu sắc,
thành phần cơ giới. Để làm đối chứng tiến hành đào một phẫu diện ở trạng thái đất
trống trên khu vực nghiên cứu. Trên phẫu diện, lấy hai mẫu đất ở độ sâu tầng đất từ
0 đến 10cm và từ 20 đến 30cm, mẫu đ-ợc lấy đều ở toàn bộ tầng đất và lấy mẫu
phân tích có khối l-ợng là 0,5 kg.
Độ xốp đ-ợc xác định thông qua chiều sâu xuyên ngập vào đất (D) của thanh
sắt có đ-ờng kính bằng 10mm, chiều dài là 1,5m và một đầu đ-ợc mài nhọn. Khi đo
độ xốp tại mỗi điểm, thanh sắt sẽ đ-ợc đ-a lên độ cao 0,5m sau đó đ-ợc thả rơi tự
do. Mỗi ô tiêu chuẩn sẽ lấy số liệu ở 30 điểm ngẫu nhiên, tính trung bình chiều sâu
xuyên ngập của thanh sắt.
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ii
r
CB
NPV
)1( (2-8)
Trong đó: Bi là thu nhập năm thứ i, Ci là đầu t− của năm thứ i, r là lãi xuất ngân
hàng, i là chỉ số của kỳ đầu t−.
- Tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR): là th−ơng số của toàn bộ thu nhập so
với chi phí sau khi chiết khấu đ−a về hiện tại. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lãi
thực tế của các mô hình và đ−ợc tính toán nh− sau:
∑
∑
=
=
+
+= n
oi
i
i
n
oi
i
i
r
C
r
B
BCR
)1(
)1(
(2-9)
- Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR): là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của mô
hình đầu t−, nếu vay vốn với lãi xuất bằng với chỉ tiêu này thì mô hình hòa vốn. Công
thức tính IRR là:
IRR =∑
= +
−n
oi
i
ii
r
CB
)1( (2-10)
* Đánh giá hiệu quả xã hội
Từ kết quả điều tra kinh tế, xã hội và biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình,
tính toán các chỉ tiêu: tổng số công xây dựng mô hình, phân bố lao động trong chu
kỳ kinh doanh (K), tỷ lệ đóng góp của sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồng
nói riêng trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình.
Hệ số phân bố lao động trong chu kỳ kinh doanh (K) đ−ợc tính theo công thức:
K = ∑
=
n
i i
i
C
C
n 1 max
1
(2-11)
Trong đó:
n: Chu kỳ kinh doanh của mô hình.
Downloadằ
35
Ci: Số công lao động cần đầu t− ở năm thứ i.
Cimax: Số công lao động lớn nhất cần trong 1 năm của chu kỳ kinh doanh.
Hệ số K lớn nhất bằng 1, khi đó số công lao động các năm trong chu kỳ kinh
doanh bằng nhau và đó chính là mô hình có hệ số phân bố lao động tốt nhất.
Mô hình rừng trồng có hiệu quả xã hội cao là mô hình có khả năng sử dụng
nhiều lao động, phân bố lao động đều trong chu kỳ kinh doanh đồng thời tỷ lệ đóng
góp vào thu nhập của hộ gia đình lớn.
* Đánh giá hiệu quả sinh thái
Hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng đ−ợc hiểu là những tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến các thành phần môi tr−ờng. ở vùng đồi núi thì các thành
phần quan trọng của môi tr−ờng gồm đất, n−ớc và đa dạng sinh học. Trong đề tài sử
dụng 2 chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình rừng trồng là c−ờng độ
độ xói mòn (d), chỉ số đa dạng sinh học của thảm t−ơi, cây bụi và cây tái sinh d−ới tán
rừng trồng.
- C−ờng độ xói mòn (d): là l−ợng đất hoặc lớp đất mất đi do xói mòn trong một
đơn vị thời gian. Trong đề tài này c−ờng độ xói mòn d−ới rừng trồng đ−ợc tính bằng
bề dày lớp đất bị xói mòn trong 1 năm (mm/năm). Bề dày lớp đất bị xói mòn càng
nhỏ thì hiệu quả chống xói mòn đất của mô hình càng cao. Đây là chỉ tiêu hàng đầu
nói lên khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn của mô hình rừng trồng đồng thời nó
phản ánh khả năng bền vững của mô hình.
C−ờng độ xói mòn phụ thuộc vào cấu trúc của mô hình rừng trồng (mật độ, độ
tàn che, độ che phủ, chiều cao tầng cây cao, ...), điều kiện địa hình (độ cao, độ dốc,
...), tích chất đất (thành phần cơ giới, độ xốp), chế độ m−a và các biện pháp canh tác.
Đề tài kế thừa công thức tính l−ợng mất đất hàng năm do PGS-TS V−ơng Văn
Quỳnh nghiên cứu tại Hàm Yên - Tuyên Quang, đồng thời sử dụng hệ số điều chỉnh
tại khu vực nghiên cứu [18]. Công thức tính c−ờng độ xói mòn có dạng:
%
10252.1 2
2
3
XxTMCP
H
TC
xxx
K
K
d
HY
NC
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++
= − α (2-12)
Căn cứ vào c−ờng độ xói mòn để đánh giá khả năng bảo vệ đất của các mô hình
rừng trồng.
- Đa dạng sinh học d−ới tán rừng trồng: số l−ợng các loài cây bụi, thảm t−ơi và
cây tái sinh d−ới tán rừng là chỉ tiêu phản ánh khả năng cải tạo đất và điều kiện tiểu
Downloadằ
36
khí hậu. Đặc biệt, đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thì lớp cây tái sinh d−ới tán
rừng trồng là điều kiện tốt cho quá trình phục hồi lại trạng thái rừng tự nhiên.
Đề tài sử dụng chỉ số đa dạng loài của thảm thực vật d−ới tán rừng trồng làm chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả sinh thái của các mô hình. Mô hình nào có chỉ số đa dạng loài
cao chứng tỏ sự phong phú về cấu trúc tổ thành đồng thời có sự ảnh h−ởng t−ơng trợ
nhau giữa các loài tốt hơn. Điều đó sẽ nâng cao tính bền vững vì mô hình sẽ tận dụng
tốt hơn không gian dinh d−ỡng.
* Đánh giá hiệu quả tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng về các mặt kinh tế,
sinh thái, xã hội, đề tài sử dụng chỉ số canh tác (ECT) [32]. Đây là ph−ơng pháp đánh
giá hiệu quả tổng hợp đ−ợc xây dựng dựa trên chỉ số hiệu quả sử dụng đất của FAO.
Ph−ơng pháp này đã đ−ợc W.P. Rola sử dụng để đánh giá tác động kinh tế, xã hội và
sinh thái của các ph−ơng thức nông - lâm kết hợp trong các dự án lâm nghiệp xã hội
ở Philippin [32]. ở Việt Nam, chỉ số canh tác cũng đã đ−ợc đ−a vào đánh giá ở các
mô hình sản xuất lâm nghiệp và mang lại kết quả đáng tin cậy. Chỉ số canh tác (ECT)
đ−ợc tính theo công thức:
ECT = ∑
ij
j
X
X
n
max1 (2-13)
Trong đó: n là số chỉ tiêu tham gia đánh giá.
Xij là giá trị của chỉ tiêu j mô hình thứ i.
Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j, trong công thức này Xjmax càng nhỏ càng tốt.
ECT = ∑
max
1
j
ij
X
X
n
Với Xjmax càng lớn càng tốt.
Căn cứ vào chỉ số canh tác, mô hình nào có chỉ số ECT càng gần giá trị 1 thì mô
hình đó càng gần với chỉ tiêu tốt nhất và nh− vậy nó có hiệu quả tổng hợp cao.
e. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của trồng rừng
Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái của các mô hình rừng
trồng và các thông tin về tín dụng, thị tr−ờng, trình độ văn hoá, biện pháp kỹ thuật
xây dựng mô hình rừng trồng, ... đề tài sử dụng ph−ơng pháp so sánh và ph−ơng
pháp chuyên gia đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở địa
ph−ơng nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp của hoạt động trồng rừng.
Downloadằ
37
Ch−ơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Cấu trúc của các mô hình rừng trồng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể
thực vật rừng. Các chỉ tiêu, quy luật đặc tr−ng cấu trúc rừng rất phức tạp, trong đề tài
chỉ phân tích các chỉ tiêu, quy luật có liên quan đến hiệu quả kinh tế, sinh thái của
các mô hình rừng trồng.
3.1.1. Cấu trúc tầng tán, độ tμn che, độ che phủ
Chiều cao và độ tàn che của tán rừng có ảnh h−ởng lớn tới l−ợng n−ớc và lực
của hạt n−ớc rơi xuống mặt đất, từ đó ảnh h−ởng tới mức độ xói mòn đất, l−ợng
n−ớc mặt cũng nh− l−ợng n−ớc thấm vào đất. Mặt khác độ tàn che, chiều cao tán
rừng có ảnh h−ởng lớn tới đặc điểm của thực vật d−ới tán.
Kết quả điều tra chiều cao và độ tàn che của tán rừng đ−ợc thể hiện ở bảng 3-1.
Bảng 3-1. Chiều cao và độ tàn che của các mô hình rừng trồng
TT Mô hình ÔTC Tuổi Chiều cao (m) TC
1 Keo lá tràm 1 7 11,08 0,42
2 7 10,44 0,51
3 7 10,28 0,56
Trung bình 10,60 0,50
2 Keo tai t−ợng 1 5 11,79 0,65
2 5 12,34 0,66
3 5 12,07 0,46
Trung bình 12,07 0,59
3 Keo lai 1 2 7,13 0,59
2 2 7,04 0,41
3 2 6,84 0,46
Trung bình 7,00 0,49
Qua bảng 3-1 cho thấy: chiều cao tán rừng lớn nhất ở mô hình Keo tai t−ợng
và thấp nhất ở mô hình Keo lai. Điều đó đồng nghĩa với lực bắn phá cấu trúc đất ở
mô hình Keo tai t−ợng sẽ lớn hơn ở hai mô hình còn lại.
Downloadằ
38
Độ tàn che của mô hình Keo lá tràm và Keo lai xấp xỉ nhau, độ tàn che cao
nhất ở mô hình Keo tai t−ợng, vì vậy l−ợng n−ớc giữ lại trên tán rừng Keo tai t−ợng
lớn nhất và l−ợng n−ớc rơi xuống mặt đất sẽ nhỏ nhất. Tuy nhiên, khả năng chống
xói mòn của rừng trồng còn phụ thuộc lớn vào đặc điểm tầng thảm t−ơi, cây bụi và
thảm mục d−ới tán rừng.
Đặc tr−ng thảm thực vật d−ới tán rừng và lớp thảm mục cũng là nhân tố quan
trọng đối với việc chống xói mòn đất, nó là chỉ tiêu phản ánh khả năng cải tạo đất
cũng nh− tạo ra tiểu khí hậu của rừng.
Đề tài tiến hành điều tra tổ thành, chiều cao cây bụi, thảm t−ơi, cây tái sinh,
thảm mục trên hệ thống 10 ô dạng bản cho 1 ô tiêu chuẩn và điều tra độ che phủ
bằng ph−ơng pháp l−ới điểm. Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 3-2.
Bảng 3-2. Kết quả điều tra cấu trúc của thực vật d−ới tán rừng
Cây bụi, thảm t−ơi Thảm mục
TT Mô hình Số loài HTT HCB CP
Khối
l−ợng CPTM
1 Keo lá tràm 9 0,22 0,41 51 2.350 58
2 Keo tai t−ợng 15 0,34 0,69 34 5.200 70
3 Keo lai 8 0.17 0,33 63 2.250 59
Qua kết quả của bảng 3-2 cho thấy: tổ thành loài thực vật d−ới tán rừng cao nhất
ở mô hình Keo tai t−ợng với 15 loài, thấp nhất ở mô hình Keo lai. Điều đó nói lên mô
hình Keo tai t−ợng có khả năng tạo ra tiểu khí hậu rừng tốt hơn so với 2 mô hình còn
lại và mô hình này sẽ có khả năng chống chịu lớn do có chỉ số đa dạng sinh học cao.
Mô hình Keo lai có độ che phủ của thảm t−ơi, cây bụi cao nhất nh−ng lại có
chiều cao trung bình thấp nhất. Mô hình Keo tai t−ợng có chiều cao cây bụi, thảm t−ơi
cao nhất nh−ng lại có độ che phủ nhỏ nhất. Nguyên nhân của tình trạng trên là do mô
hình Keo lai ch−a khép tán, độ tàn che nhỏ do đó cây bụi, thảm t−ơi phát triển mạnh.
Tuy nhiên, rừng đang trong thời kỳ chăm sóc nên thực vật d−ới tán có chiều cao thấp
do các hoạt động của con ng−ời gây ra. Mô hình Keo tai t−ợng có độ tàn che tầng cây
cao khá lớn (0,59) và độ che phủ của thảm mục cao (70%) nên hạn chế khả năng phát
triển của cây bụi - thảm t−ơi, nh−ng thúc đẩy thực vật d−ới tán phát triển mạnh chiều
cao để v−ơn lên tìm ánh sáng.
Downloadằ
39
Khối l−ợng và độ che phủ của thảm mục cao nhất ở mô hình Keo tai t−ợng với
5.200 kg/ha, gấp 2,4 lần so với mô hình Keo lá tràm và Keo lai. Mô hình Keo lá tràm
có khối l−ợng thảm mục ít là do cây có lá nhỏ, tán lá th−a, ng−ợc lại Keo tai t−ợng có
tán lá dày và kích th−ớc lá lớn nên khối l−ợng thảm mục lớn. Keo lai mới trồng và tán
lá ch−a phát triển hoàn chỉnh, khối l−ợng cũng nh− độ che phủ thảm mục ch−a nhiều.
Đặc biệt, cả 3 mô hình rừng trồng đều có sự xuất hiện của loài Lá nón
(Livistona bracteata) thuộc họ Cau dừa (Arecaceae) ở lớp thảm t−ơi mặc dù số l−ợng
không nhiều nh−ng chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh học, điều đó chứng minh
rằng: Lá nón là loài cây có thể sống đ−ợc d−ới tán rừng trồng. Đây là loài cho lâm
sản phụ có giá trị kinh tế khá cao nh−ng từ tr−ớc đến nay mới chỉ đ−ợc khai thác từ
rừng tự nhiên. Vì vậy thử nghiệm gây trồng lá nón d−ới tán rừng trồng có thể là một
h−ớng nghiên cứu khả thi với mục tiêu đem lại thu nhập th−ờng xuyên từ rừng trồng,
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng.
3.1.2. Một số quy luật cấu trúc
a. Phân bố số cây theo cỡ đ−ờng kính (N~D)
Quy luật phân bố số cây theo cấu trúc lâm phần (N~D) là quy luật trọng tâm của
các quy luật cấu trúc lâm phần. Thông qua nó xác định đ−ợc các nhân tố điều tra cơ bản
nh− mật độ, tổng tiết diện ngang, trữ l−ợng hiện tại và đ−ờng kính bình quân.
Kết quả nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull với sự trợ giúp của
ch−ơng trình SPSS 10.0 đ−ợc trình bày ở bảng 3-3.
Bảng 3-3. Kết quả nắn phân bố N~D theo Weibull
TT Mô Hình ÔTC λ α R2 2KTχ 205.0χ Kết luận
1 Keo tai t−ợng 1 0,00067 3,13610 0,989 1,09 9,49 +)( 0H
2 0,00016 3,57770 0,997 3,83 9,49 +)( 0H
3 0,00204 2,58178 0,987 3,07 7,81 +)( 0H
2 Keo lá tràm 1 0,00288 2,53258 0,989 2,99 9,49 +)( 0H
2 0,00023 3,71991 0,997 4,31 5,99 +)( 0H
3 0,00052 3,41580 0,988 5,67 7,81 +)( 0H
3 Keo lai 1 0,00200 2,50336 0,984 14,94 7,81 (H0)
-
2 0,00281 2,41140 0,997 1,87 9,49 +)( 0H
3 0,00168 2,78184 0,995 3,87 11,10 +)( 0H
Downloadằ
40
Nh− vậy phân bố thực nghiệm N~D của các mô hình rừng trồng có hệ số xác
định khá lớn (R2 > 0,98). Kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn χ2 có 8/9 ô tiêu chuẩn
chấp nhận phân bố lý thuyết. Tr−ờng hợp không chấp nhận phân bố lý thuyết thuộc
ô tiêu chuẩn số 1 mô hình Keo lai (phụ biểu 02A). Điều đó chứng tỏ, hàm Weibull
có thể sử dụng để mô phỏng phân bố N~D cho cả 3 mô hình rừng trồng trong khu
vực nghiên cứu.
Mô hình Keo lá tràm có ô số 1 (α =2,5325) lệch trái và 2 ô còn lại lệch phải,
kết quả này khác với kết quả của Hoàng Văn D−ỡng nghiên cứu năm 2000 [4] với
phân bố N~D phần lớn lệch trái. Điều này đ−ợc giải thích là rừng trồng của các hộ gia
đình nên họ chặt tỉa th−a hàng năm đối với những cây có đ−ờng kính nhỏ, sinh tr−ởng
kém. Điều đó dẫn tới những cây có đ−ờng kính lớn chiếm đa số trong lâm phần và khi
đó rừng đã khép tán nên phân bố N~D có dạng lệch phải (phụ biểu 02A).
Mô hình Keo tai t−ợng có 1 ô lệch trái (ô số 3) và 2 ô lệch phải, nh− vậy phân bố
N~D cũng có xu h−ớng lệch phải. Nguyên nhân do rừng đ−ợc trồng với mật độ thấp
nên cạnh tranh giữa các cá thể không gay gắt vì vậy không có sự phân hoá lớn về mặt
sinh tr−ởng đ−ờng kính. Một lý do khác là các hộ gia đình th−ờng xuyên chặt tỉa các
cây có đ−ờng kính nhỏ, sinh tr−ởng kém. Dẫn đến, những cây đ−ờng kính lớn chiếm
đa số trong lâm phần.
ở mô hình Keo lai các ô tiêu chuẩn đều có hệ số α <3, nh− vậy phân bố N/D
có dạng lệch trái. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây về rừng
trồng thuần loài đều tuổi. Rừng Keo lai mới đ−ợc trồng 2 năm nên ch−a khép tán vì
vậy cạnh tranh giữa các cá thể ch−a rõ dẫn đến phân hoá đ−ờng kính ch−a cao. Mặt
khác rừng đ−ợc trồng từ giống hom nên về mặt di truyên các cây cá thể có khả năng
sinh tr−ởng đồng đều, chỉ có một số ít những cá thể rơi vào điều kiện lập địa tốt nên
sinh tr−ởng đ−ờng kính mạnh hơn.
Tóm lại phân bố N~D của các mô hình rừng trồng phổ biến trong khu vực
nghiên cứu tuân theo phân bố Weibull, mô hình Keo lá tràm và Keo tai t−ợng có
dạng lệch phải, mô hình Keo lai có dạng lệch trái.
b. Quy luật t−ơng quan H/D
Quy luật t−ơng quan giữa đ−ờng kính và chiều cao là một trong số những quy
luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Thông qua quy luật này có thể xác định đ−ợc
Downloadằ
41
chiều cao lâm phần (hg), từ đó xác định trữ l−ợng rừng hiện tại ` thông qua biểu thể
tích hoặc dự đoán trữ l−ợng cuối kỳ bằng biểu quá trình sinh tr−ởng.
Đề tài tiến hành thử nghiệm bốn dạng ph−ơng trình phổ biến để mô phỏng quy
luật t−ơng quan giữa chiều cao vút ngọn (Hvn) và D1,3 nh− sau [10]:
Hvn = a + b.D1,3 (3-1)
Hvn = a + b.logD1,3 (3-2)
logHvn = a + b.D1,3 (3-3)
logHvn = a + b.logD1,3 (3-4)
Kết quả nghiên cứu chọn dạng liên hệ giữa đ−ờng kính 1,3m (D1,3m) và chiều
cao vút ngọn (Hvn) cho thấy mối quan hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính luôn tồn tại ở
tất cả 4 dạng ph−ơng trình thử nghiệm với cả 3 mô hình, mức độ liên hệ từ chặt đến
rất chặt. Dạng ph−ơng trình 3-2 có hệ số xác định (R2) cao nhất ở cả 3 mô hình rừng
trồng (phụ biểu 2B).
Từ kết quả trên, tác giả quyết định chọn ph−ơng trình 3.2 tiếp tục nghiên cứu,
phân tích hồi quy xác định hệ số t−ơng quan, các tham số. Kiểm tra sự tồn tại của
các tham số bằng tiêu chuẩn T của Student, thông qua việc tính toán các giá trị: ta, tb
và xác suất của chúng.
ta
aS
a= (3-5)
tb
bS
b= (3-6)
Trong đó: a, b là các tham số hồi quy của ph−ơng trình.
Sa, Sb là sai tiêu chuẩn của tham số hồi quy a, b.
Nếu xác suất của ta, tb lớn hơn 0,05 thì giả thiết H0 bị bác bỏ, nghĩa là trong
tổng thể không thực sự tồn tại các tham số a, b.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy xác suất của các trị số ta, tb đều nhỏ hơn
0,05 hay các tham số của tất cả các ph−ơng trình trên đều tồn tại (phụ biểu 2C). Hệ
số t−ơng quan của các ph−ơng trình đều ở mức chặt đến rất chặt, thấp nhất là 0,89 và
cao nhất là 0,98. Nh− vậy, việc chọn dạng ph−ơng trình 3.2 để mô phỏng quy luật
t−ơng quan H/D là hợp lý (bảng 3-4).
Downloadằ
42
Bảng 3-4. Kết quả phân tích hồi quy t−ơng quan H/D
Mô hình ÔTC a b ta tb X.s ta X.s tb R
1 -1,447 11,312 -2,806 16,360 < 0,05 < 0,05 0,92
2 -0,831 10,660 -2,913 27,190 < 0,05 < 0,05 0,97 Keo lai
3 -1,397 11,466 -2,720 15,900 < 0,05 < 0,05 0,91
1 -1,888 13,484 -2,443 17,020 < 0,05 < 0,05 0,93
2 -2,307 13,884 -2,372 14,669 < 0,05 < 0,05 0,91
Keo
tai t−ợng
3 -2,925 14,424 -3,182 15,812 < 0,05 < 0,05 0,93
1 -1,617 12,549 -4,004 30,238 < 0,05 < 0,05 0,98
2 -3,553 14,069 -3,594 13,774 < 0,05 < 0,05 0,90
Keo
lá tràm
3 -3,258 13,816 -3,178 12,805 < 0,05 < 0,05 0,89
Hệ số hồi quy b (hệ số góc) biến động t−ơng đối nhỏ, biến động thấp nhất ở
mô hình Keo lai từ 10,66 đến 11,466 và biến động lớn nhất ở mô hình Keo lá tràm
từ 12,459 đến 14,069.
Do thời gian tiến hành đề tài ngắn, số liệu thu thập không nhiều nên không tiến
hành kiểm tra sự thuần nhất của các hệ số hồi quy cũng nh− gộp chúng thành
ph−ơng trình chung cho mỗi mô hình rừng trồng.
c. Quy luật t−ơng quan DT/D1,3
Tán cây là một trong các bộ phận quyết định tăng tr−ởng của cây rừng, là chỉ
tiêu quan trọng xác định không gian dinh d−ỡng của từng cây riêng lẻ. Thông qua
đ−ờng kính tán cùng với nhân tố mật độ nói lên mức độ khép tán của lâm phần, từ
đó có các biện pháp kinh doanh rừng hợp lý. Qua nghiên cứu, nhiều tác giả nh−
Ziger, Erich (1928), Miller (1953), Hollerwoger.F (1954), … [4] cùng có kết luận:
tồn tại mối quan hệ mật thiết giữa đ−ờng kính tán với đ−ờng kính thân cây.
Tuỳ theo loài cây, mối quan hệ giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng kính thân cây
đ−ợc thể hiện ở các dạng ph−ơng trình khác nhau, nh−ng phổ biến nhất là ph−ơng
trình bậc một nh− sau:
Dt = a + b.D1,3 (3-7)
Từ tài liệu điều tra 3 ô tiêu chuẩn cho 1 mô hình rừng trồng, tiến hành phân
tích hồi quy, xác định các hệ số hồi quy, hệ số t−ơng quan và kiểm tra sự tồn tại của
chúng theo dạng ph−ơng trình 3-7.
Downloadằ
43
Bảng 3-5. Kết quả phân tích hồi quy t−ơng quan Dt/D1,3
Mô hình ÔTC a b ta tb X.s ta X.s tb R
1 0,712 0,399 2,434 7,724 < 0,05 < 0,05 0,73
2 0,646 0,387 2,382 7,812 < 0,05 < 0,05 0,74 Keo lai
3 -0,713 0,720 -2,233 9,661 < 0,05 < 0,05 0,83
1 1,045 0,173 3,374 5,674 < 0,05 < 0,05 0,65
2 0,656 0,230 2,649 10,573 < 0,05 < 0,05 0,84
Keo
tai t−ợng
3 0,827 0,236 2,572 8,231 < 0,05 < 0,05 0,79
1 1,267 0,194 4,067 6,394 < 0,05 < 0,05 0,69
2 0,839 0,256 2,504 7,538 < 0,05 < 0,05 0,75
Keo
lá tràm
3 0,920 0,296 2,350 7,135 < 0,05 < 0,05 0,73
Qua kết quả trên cho thấy luôn tồn tại mối liên hệ giữa đ−ờng kính tán (Dt) và
đ−ờng kính 1,3 m (D1,3). Các ph−ơng trình có hệ số t−ơng quan từ mức t−ơng đối
chặt đến chặt (0,65 - 0,84). Nh− vậy mối quan hệ giữa đ−ờng kính tán và đ−ờng kính
thân cây không chặt bằng mối quan hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính thân cây (phụ
biểu 2C)
Kết quả kiểm tra sự tồn tại của hệ số b cho thấy xác suất của tb của tất cả các
ph−ơng trình nhỏ hơn 0,05 hay hệ số góc tồn tại. Nh− vậy, việc chọn dạng ph−ơng
trình nghiên cứu quy luật Dt/D1,3 cho cả 3 mô hình rừng trồng là hợp lý.
3.2. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của các mô hình rừng trồng
3.2.1. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của mô hình Keo lá trμm
Kết quả điều tra đánh giá sinh tr−ởng của mô hình Keo lá tràm (Accasia
auriculiformis) trên 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc tính toán và tổng hợp ở bảng 3-6.
Bảng 3-6. Chỉ tiêu sinh tr−ởng và tăng tr−ởng rừng trồng Keo lá tràm
Đ. kính 1,3 m Chiều cao Ô
TC
Tuổi
D1.3 (cm) ΔD (cm) Hvn (cm) ΔH (cm) DT (m)
Mật độ
(cây/ha)
M/ha
(m3)
1 7 10,27 1,47 11,08 1,58 3,15 1.150 48,0
2 7 9,87 1,41 10,44 1,49 3,51 1.125 43,0
3 7 9,55 1,36 10,28 1,47 3,61 1.150 41,0
Qua kết quả tính toán, phân tích sinh tr−ởng và tăng tr−ởng ở bảng 3-6, chúng
tôi có những nhận xét sau:
Downloadằ
44
Sinh tr−ởng đ−ờng kính (D1.3) của Keo lá tràm đạt từ 9,55 cm đến 10,27 cm,
đ−ờng kính bình quân của 3 ô tiêu chuẩn đạt 9,90 cm. Hệ số biến động về đ−ờng kính
từ 28,1% đến 34,3%. Tiến hành phân tích ph−ơng sai một nhân tố so sánh sinh tr−ởng
đ−ờng kính, xác suất F (Sign F) lớn hơn 0,05. Nh− vậy sinh tr−ởng về đ−ờng kính của 3
ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt, với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05).
Sinh tr−ởng chiều cao (Hvn) đạt từ 10,28 m đến 11,08 m, chiều cao bình quân 3
ô tiêu chuẩn đạt 10,60 m. Hệ số biến động về chiều cao t−ơng đối đồng đều giữa các
ô và thấp hơn so với biến động đ−ờng kính, từ 19,7% đến 20,5%. Kết quả kiểm tra
bằng phân tích ph−ơng sai một nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng chiều cao của 3 ô tiêu
chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05).
Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán (Dt) đạt từ 3,15 cm đến 3,61 m, đ−ờng kính tán
bình quân 3 ô tiêu chuẩn là 3,42 m. Hệ số biến động đ−ờng kính tán 3 ô tiêu chuẩn
t−ơng đối đồng đều và xấp xỉ bằng biến động về đ−ờng kính, hệ số này đạt từ 28,6%
đến 29,6%. Qua phân tích ph−ơng sai 1 nhân tố, sinh tr−ởng đ−ờng kính tán ô tiêu
chuẩn số 1 và ô số 3 khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (Phụ biểu 05).
Tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính đạt 1,43 cm/năm, về chiều cao đạt
1,75m/năm. So sánh với sinh tr−ởng của Keo lá tràm cùng tuổi ở một số địa ph−ơng
nh−: Đồng Nai, Quảng Ninh, Gia Lai, … cho thấy tăng tr−ởng của Keo lá tràm tại
xã H−ơng Phú ở mức trung bình so với các địa ph−ơng (hình3.1).
Keo lá tràm đ−ợc trồng với mật độ 1.650 cây/ha, mật độ bình quân hiện tại
1.140 cây/ha, bằng 69% mật độ trồng. Nguyên nhân chính làm giảm mật độ là do
cây chết lúc mới trồng, đổ do gió bão và cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới tỉa th−a
tự nhiên trong quá trình sinh tr−ởng, mặt khác các hộ gia đình th−ờng xuyên chặt bỏ
những cây sinh tr−ởng kém.
Downloadằ
45
H−ơng Phú
Trị An
Xuyên
Mộc
Măng
Giang
Cẩm Phả
-
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
Hình 3.1. So sánh tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính, chiều cao
của rừng trồng Keo lá tràm ở H−ơng Phú với 1 số địa ph−ơng khác
(Nguồn: Đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và xây
dựng hoàn thiện ph−ơng pháp điều tra lập địa [26])
Với đ−ờng kính tán bình quân 3,42 m và tổng diện tích tán 10.467 m2/ha, nh−
vậy rừng đang trong giai đoạn khép tán. Tuy nhiên rừng Keo lá tràm khép tán chậm,
nguyên nhân do loài cây này sinh tr−ởng không nhanh và do đây là rừng trồng quảng
canh. Qua điều tra thực tế cây phân bố không đều nên độ tàn che của rừng không cao,
biến động từ 0,42 (OTC1) đến 0,56% (OTC3), độ tàn che bình quân là 0,50.
Về chất l−ợng rừng của các ô tiêu chuẩn đ−ợc trình bày ở hình 3.2 d−ới dây:
A B C
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
ÔTC 1
ÔTC2
ÔTC 3
Hình 3.2. Chất l−ợng rừng trồng Keo lá tràm
Tỷ lệ (%)
Chất l−ợng
Tăng tr−ởng
Địa ph−ơng
ΔH
ΔD
Downloadằ
46
Qua hình 3.2 cho thấy ô tiêu chuẩn 1 có sinh tr−ởng về chiều cao và đ−ờng
kính lớn nhất, nh−ng số cây chất l−ợng A không phải là lớn nhất, nh− vậy sinh
tr−ởng cao về đ−ờng kính và chiều cao ch−a chắc chất l−ợng rừng tốt.
Kết quả kiểm tra tính độc lập về chất l−ợng cho thấy: xác suất X2n luôn lớn hơn
0,05. Nh− vậy phân hoá chất l−ợng rừng của cả 3 ô tiêu chuẩn không có sự sai khác
rõ rệt với mức ý nghĩa 0,05 (phụ biểu 06).
Mật độ trung bình hiện tại của mô hình Keo lá tràm là 1.140 cây/ha, trữ l−ợng
hiện tại của lâm phần là 49,0 m3, chỉ tiêu chiều cao bình quân tầng trội (h0) đạt
13,17 m. Nh− vậy sinh tr−ởng lâm phần Keo lá tràm thuộc cấp đất II. Với chu kỳ
kinh doanh mô hình Keo lá tràm thực tế ở địa ph−ơng là 10 năm, mật độ lúc khai
thác còn 1.000 cây/ha, dự đoán chỉ tiêu đ−ờng kính bình quân đạt (D1.3): 13,9 cm,
chiều cao bình quân đạt (Hvn) 14,2 m thì trữ l−ợng rừng cuối chu kỳ kinh doanh sẽ
đạt 91,0 m3 [4].
3.2.2. Sinh tr−ởng vμ tăng tr−ởng của mô hình Keo tai t−ợng
Kết quả điều tra đánh giá sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng (Accasia mangium)
trên 3 ô tiêu chuẩn đ−ợc tính toán và tổng hợp ở bảng 3-7.
Bảng 3-7. Chỉ tiêu sinh tr−ởng và tăng tr−ởng rừng trồng Keo tai t−ợng
Đ−ờng kính Chiều cao Ô
TC
Tuổi
D1.3 (cm) ΔD (cm) Hvn (m) ΔH (cm)
DT
(m)
Mật độ
(cây/ha)
M/ha
(m3)
1 5 10,34 2,07 11,79 2,36 2,81 1.150 72,0
2 5 11,36 2,27 12,34 2,46 3,17 1.125 78,0
3 5 10,98 2,20 12,07 2,41 3,37 1.150 66,0
Qua kết quả tính toán sinh tr−ởng và tăng tr−ởng ở bảng 3-7 rút ra những nhận
xét sau:
Sinh tr−ởng đ−ờng kính (D1.3) của Keo tai t−ợng đạt từ 10,34 cm đến 11,36 cm,
đ−ờng kính bình quân của 3 ô tiêu chuẩn đạt 10,89 cm. Hệ số biến động về đ−ờng
kính từ 28,43% đến 35,97%. Tiến hành phân tích ph−ơng sai một nhân tố thấy rằng,
sinh tr−ởng về đ−ờng kính của 3 ô tiêu chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức
ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05).
Downloadằ
47
Sinh tr−ởng chiều cao (Hvn) đạt từ 11,79 m đến 12,34 m, chiều cao bình quân 3
ô tiêu chuẩn đạt 12,07 m. Hệ số biến động về chiều cao thấp hơn so với biến động
đ−ờng kính thân cây và biến động đ−ờng kính tán (từ 17,93% đến 23,58%). Kết quả
kiểm tra phân tích ph−ơng sai 1 nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng chiều cao của 3 ô tiêu
chuẩn không có sự khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05).
Sinh tr−ởng đ−ờng kính tán (Dt) đạt từ 2,81 m đến 3,37 m, đ−ờng kính tán bình
quân 3 ô tiêu chuẩn là 3,12 m. Hệ số biến động đ−ờng kính tán 3 ô tiêu chuẩn xấp xỉ
bằng biến động về đ−ờng kính (từ 26,60% đến 34,40%). Qua phân tích ph−ơng sai 1
nhân tố cho thấy, sinh tr−ởng về đ−ờng kính tán giữa ô tiêu chuẩn số 1 và số 3 có sự
khác nhau rõ rệt với mức ý nghĩa α = 0,05 (phụ biểu 05).
Tăng tr−ởng bình quân về đ−ờng kính đạt 2,18 cm/năm, về chiều cao đạt 2,41
m/năm. So sánh với sinh tr−ởng của mô hình Keo tai t−ợng cùng tuổi ở một số địa
ph−ơng nh− Bình Định, Vĩnh Phúc, Yên Bái, ... cho thấy tăng tr−ởng của K
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a4.PDF