Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài tầm gửi năm nhị (dendrophthoe pentandra (l.) miq.) - Thuộc họ tầm gửi (loranthaceae) ở thành phố hồ chí minh

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Các từ viết tắt trong luận văn . i

Danh mục bảng . ii

Danh mục hình . iii

MỞ ĐẦU .1

1. Đặt vấn đề .1

2. Mục tiêu nghiên cứu .1

3. Nội dung nghiên cứu .2

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.2

Chương 1. TỔNG QUAN.3

1.1. Những nghiên cứu về Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.)

Miq.) .3

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu .3

1.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới .4

1.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam.6

1.2. Các cây chủ.7

1.2.1. Cây Khế .7

1.2.2. Cây Mãng cầu ta .8

1.2.3. Cây Bàng.9

1.2.4. Cây Mận.11

1.2.5. Cây Xoài .12

1.2.6. Cây Sứ đỏ.12

1.3. Điều kiện tự nhiên vùng thu mẫu – thành phố Hồ Chí Minh.13

1.3.1. Vị trí địa lý.13

1.3.2. Địa hình.14

1.3.3. Khí hậu – thời tiết .15

1.3.4. Thủy văn .17

1.3.5. Thảm thực vật .17

pdf116 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài tầm gửi năm nhị (dendrophthoe pentandra (l.) miq.) - Thuộc họ tầm gửi (loranthaceae) ở thành phố hồ chí minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chặt giữa số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới lá TGNN. Phương trình tương quan giữa số khí khổng ở mặt trên và mặt dưới lá TGNN như sau: y = 110,92x0,1768 R² = 0,8858 y: số khí khổng ở mặt trên của lá TGNN x: số khí khổng ở mặt dưới của lá TGNN R: hệ số tương quan 46 3.2. Hình thái và cấu tạo thân TGNN 3.2.1. Mô tả hình thái thân Thân cây TGNN mọc ra từ vị trí của rễ mút, chiều dài của thân chính từ 1 – 1,5 m có khi đến 2 m; đường kính thân khoảng 0,5 cm. Thân sù sì, vỏ thân có rất nhiều bì khổng. Dọc theo thân có những vằn mờ kiểu lượn sóng. Hình dạng thân của TGNN trên các cây chủ về cơ bản là giống nhau, màu sắc thay đổi từ màu xám trắng đến nâu đen. Hình 3.20. Thân TGNN ký sinh trên cây Mận 3.2.2. Cấu trúc thân non Cấu tạo giải phẫu thân non TGNN được thể hiện ở hình 3.21 47 Hình 3.21. Cấu tạo một phần lát cắt thân TGNN ký sinh trên cây Mận 1. Lông 2. Biểu bì 3. Nhu mô vỏ 4. Thể cứng 5. Libe sơ cấp 6. Vùng phân sinh libe-gỗ 7. Gỗ sơ cấp 8. Nhu mô tủy Cấu tạo thân của TGNN có sự phân biệt rõ ràng giữa vùng vỏ và vùng tuỷ. Gồm có: Miền vỏ: Gồm biểu bì có lông, các tế bào mô mềm và các thể cứng. Các thể cứng xếp rải rác bao quanh phía ngoài miền trụ và nằm xen lẫn với các tế bào mô mềm vỏ. Các đám cương mô nằm ngoài libe. Miền trụ: Trong phần trụ, libe và gỗ xếp chồng chất hở, theo trật tự libe ở phía ngoài, gỗ ở phía trong, vùng phân sinh libe – gỗ nằm ở giữa. Trên tất cả các cây chủ, trong nhu mô tủy có các thể cứng rất lớn tập trung thành từng đám. Nhìn chung, thân non của loài TGNN ký sinh trên các loài cây chủ khác nhau không có sự sai khác về cấu trúc (hình 3.22, 3.23, 3.24, 3.25, 3.26, 3.27). 0,1mm 48 Hình 3.22. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Mận Hình 3.23. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Xoài 0,2mm 0,2mm 49 Hình 3.24. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Bàng Hình 3.25. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Khế 0,2mm 0,2mm 50 Hình 3.26. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Mãng cầu ta Hình 3.27. Giải phẫu ngang thân non TGNN trên cây Sứ đỏ 3.3. Hình thái vị trí tiếp xúc của rễ mút TGNN với cành cây chủ Rễ mút của các loài trong họ Tầm gửi là một cấu trúc đặc biệt giúp cây lấy nước và các muối khoáng từ cây chủ. 0,2mm 0,2mm 51 Năm 1998, Calvin và Wilson đã phân biệt hình thái vị trí tiếp xúc của rễ mút các loài thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) với cành cây chủ có 4 kiểu đó là: + Kiểu 1: rễ Tầm gửi ở phía ngoài vỏ cành cây chủ, mọc dọc theo bề mặt của cành và có rễ mút đâm xuyên qua vỏ vào gỗ của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng. + Kiểu 2: nơi rễ mút đâm vào cây chủ phồng lớn gồm mô của rễ mút là chủ yếu và một phần mô của cây chủ. + Kiểu 3: nơi rễ mút đâm vào cây chủ phồng lớn gồm mô của cây chủ là chủ yếu và một phần mô của rễ mút. + Kiểu 4: rễ cây ký sinh đâm vào vỏ cây chủ, lan truyền trong vỏ và đi đến vùng gỗ của cây chủ để hút chất dinh dưỡng [14]. Kết quả nghiên cứu cho thấy loài TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ có 3 loại hình thái vị trí tiếp xúc của rễ TGNN với các loài cây chủ. Bảng 3.5. Các kiểu hình thái vị trí tiếp xúc của rễ TGNN với các loài cây chủ Cây chủ Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Mận X X Xoài X Bàng X X Khế X Mãng cầu ta X X Sứ đỏ X 52 Hình 3.28. Hình thái vị trí tiếp xúc của TGNN với các cây chủ - kiểu 1 A. Mận B. Xoài C. Khế D. Bàng, E. Mãng cầu ta F. Cắt dọc vị trí rễ mút TGNN trên cây Xoài 1. Cành cây chủ 2. Thân TGNN 3. Khối u do rễ mút sơ cấp tạo thành 4. Rễ mút A B C D E F 1 3 2 4 3 2 1 2 1 3 1 3 2 3 1 2 1 2 3 53 Hình 3.29. Hình thái vị trí tiếp xúc củaTGNN với các cây chủ - kiểu 2 (trên cây Mãng cầu ta (A) và Mận (B)) 1.Cành cây chủ 2. Thân TGNN 3. Rễ mút 4. Mô TGNN 5. Mô cây chủ 1 3 4 2 5 A1 B1 2 5 4 1 3 A2 B2 54 Hình 3.30. Hình thái vị trí tiếp xúc của TGNN với các cây chủ - kiểu 3 (trên cây Bàng (A), Sứ đỏ (B)) 1. Cành cây chủ 2. Thân TGNN 3. Rễ mút 4. Mô cây chủ phình to 3.4. Hình thái hoa TGNN 3.4.1. Mô tả hoa TGNN có hoa đều, lưỡng tính, màu xanh nhạt, có khi hơi ngả vàng, mọc thành chùm ở nách lá. Hoa phủ đầy lông, đặc biệt ở bầu nhụy. Cuống hoa dài khoảng 2 – 4,5 mm, đế hoa bằng. Lá bắc nhỏ, dạng vảy ôm lấy bầu nhụy. Đài: 5 – 6 lá đài, hợp, tiền khai van. Tràng hoa 5 cánh chia làm 2 phần, phần dưới dính thành 2 4 3 2 1 A2 A1 B1 B2 1 2 3 4 55 ống hơi phình, phần trên tự do cong trở lại phía cuống hoa. Bộ nhị gồm 5 nhị đều, rời, phần dưới dính liền với ống tràng, phần trên tự do; chỉ nhị màu vàng nhạt hay hơi ngả sang màu da cam; bao phấn hướng nội màu da cam hoặc đỏ, nứt dọc; hạt phấn rời, hình sao 3 cánh, màu vàng tươi. Bộ nhụy có bầu dưới, một ô, một noãn đính đáy, vòi nhụy dài vượt quá nhị, đầu nhụy tròn có một rãnh hình chữ X. Hình 3.31. Các thành phần cấu tạo hoa TGNN A. Cành mang hoa B. Hoa cắt dọc C.Lá bắc của hoa D. Bầu nhụy cắt dọc E. Nhị dính với cánh hoa A B C D E 56 3.4.2. Kích thước các thành phần cấu tạo hoa Hình thái hoa TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ được thể hiện ở hình 3.32 A. Hoa TGNN ký sinh trên cây Mận B. Hoa TGNN ký sinh trên cây Xoài C. Hoa TGNN ký sinh trên cây Bàng 57 D. Hoa TGNN ký sinh trên cây Khế E. Hoa TGNN ký sinh trên cây Mãng cầu ta F. Hoa TGNN ký sinh trên cây Sứ đỏ Hình 3.32. Hoa Tầm gửi năm nhị 58 Kích thước các thành phần cấu tạo hoa TGNN ký sinh trên các cây chủ khác nhau được thể hiện qua bảng 3.6 Bảng 3.6. Kích thước (mm) các thành phần hoa của loài TGNN ký sinh trên các loài cây chủ (n = 60) Cây chủ Cuống (mm) Bầu nhụy (mm) Ống tràng (mm) Tràng tự do (mm) Chỉ nhị (mm) Bao phấn (mm) Vòi nhụy (mm) Mận 2,53 ± 0,70 3,26 ± 0,59 5,72 ± 1,50 11,75 ± 1,50 16,25 ± 1,89 2,77 ± 0,57 17,29 ± 1,94 Xoài 3,27 ± 1,55 3,20 ± 0,50 5,37 ± 1,08 13,10 ± 2,70 17,61 ± 1,97 3,16 ± 0,84 18,65 ± 2,43 Bàng 3,32 ± 0,64 3,21 ± 0,57 4,79 ± 0,87 15,42 ± 2,11 19,21 ± 2,01 4,57 ± 0,93 20,47 ± 2,05 Khế 3,04 ± 0,82 3,22 ± 0,75 5,40 ± 1,13 12,94 ± 2,29 16,70 ± 2,64 3,44 ± 0,86 18,40 ± 2,30 Mãng cầu ta 4,14 ± 0,91 3,40 ± 0,62 5,95 ± 1,20 14,07 ± 1,96 14,89 ± 3,84 3,62 ± 1,03 16,36 ± 4,16 Sứ đỏ 3,01 ± 0,46 3,44 ± 0,52 6,32 ± 0,78 15,88 ± 2,18 19,49 ± 3,26 4,72 ± 0,87 21,18 ± 2,11 Từ những số liệu ở bảng 3.6 cho thấy: - Cuống hoa TGNN ký sinh trên cây Mãng cầu ta dài nhất (4,14 ± 0,91 mm), trên cây Mận ngắn nhất (3,01 ± 0,46 mm); còn trên 4 loài cây chủ Xoài, Bàng, Khế, Mãng cầu ta sai khác không có ý nghĩa (phụ lục 33, 40). − Bầu nhụy TGNN ký sinh trên cây Sứ đỏ dài nhất (3,44 ± 0,52 mm), còn độ dài của bầu nhụy TGNN ký sinh trên 5 cây chủ còn lại sai khác không rõ rệt (phụ lục 34, 41). − Chiều dài ống tràng của hoa TGNN trên cây Sứ đỏ dài nhất (6,32 ± 0,78 mm), trên cây Bàng ngắn nhất (4,79 ± 0,87 mm). Sự sai khác về chiều dài ống tràng của hoa TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ sai khác có ý nghĩa (phụ lục 35, 42). 59 − Chiều dài phần tràng tự do của hoa TGNN trên cây Sứ đỏ dài nhất (15,88 ± 2,18 mm), trên cây Mận ngắn nhất (11,75 ± 1,50 mm). Sự sai khác về chiều dài phần tràng tự do của hoa TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ sai khác có ý nghĩa (phụ lục 36, 43). − Chiều dài chỉ nhị của hoa TGNN trên cây Sứ đỏ dài nhất (19,49 ± 3,26 mm), trên cây Mãng cầu ta ngắn nhất (14,89 ± 3,84 mm). Bao phấn của hoa TGNN trên cây Sứ đỏ dài nhất (4,72 ± 0,87 mm), trên cây Mận ngắn nhất (2,77 ± 0,57 mm). Sự sai khác về chiều dài nhị và bao phấn của hoa TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ sai khác có ý nghĩa (phụ lục 37, 44, 38, 45). − Chiều dài vòi nhụy của hoa TGNN trên cây Sứ đỏ dài nhất (21,18 ± 2,11 mm), trên cây Mãng cầu ta ngắn nhất (16,36 ± 4,16 mm). Sự sai khác về chiều nhụy của hoa TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ sai khác có ý nghĩa (phụ lục 39, 46). Như vậy hoa TGNN ký sinh trên cây Sứ đỏ có các chỉ số kích thước lớn nhất so với hoa TGNN ký sinh trên các loài cây chủ khác. Hoa TGNN trên các cây chủ khác nhau cũng có những khác biệt nhất định về kích thước các thành phần cấu tạo hoa. Như ở mục 3.1.2 cho thấy lá TGNN ký sinh trên cây Sứ đỏ có kích thước lớn nhất và hoa có nhiều thành phần cấu tạo lớn nhất. Trong khi đó diện tích lá TGNN năm nhị ký sinh trên cây Mận và Mãng cầu ta có kích thước nhỏ thì các thành phần cấu tạo hoa cũng thường nhỏ. Tương quan giữa diện tích lá với chiều dài ống tràng của hoa, diện tích lá với vòi nhụy của hoa và giữa diện tích lá với bầu nhụy của hoa TGNN là chặt. Phương trình tương quan giữa diện tích lá với chiều dài ống tràng ở hoa TGNN như sau: y = 0,145x2 – 0,8621x + 6,41 với R² = 0,8504 y: giá trị diện tích lá (cm2) x: giá trị chiều dài ống tràng (cm) R: hệ số tương quan 60 Phương trình tương quan giữa diện tích lá với chiều dài vòi nhụy ở hoa TGNN như sau: y = 0,0664x2 + 1,3293x + 15,08 với R² = 0,7862 y: giá trị diện tích lá (cm2) x: giá trị chiều dài vòi nhụy (cm) Phương trình tương quan giữa diện tích lá với chiều dài bầu nhụy ở hoa TGNN như sau: y = 0,0361x2 – 0,2522x + 3,624 với R² = 0,8851 y: giá trị diện tích lá (cm2) x: giá trị chiều dài bầu nhụy (cm) 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn của các cao thử được thể hiện qua bảng 3.7 và các hình 3.33, 3.34, 3.35, 3.36, 3.37, 3.38) Bảng 3.7. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các cao thử (n = 5) Tên cao Đường kính vòng vô khuẩn D – d (cm) Bacillus subtilis Staphylococcus aureus Pseudomonas aeruginosa E. coli E. coli kháng Ampicillin MRSA TM 0,53 ± 0,01 0,53 ± 0,03 0 0 0 0,59 ± 0,03 TX 0,28 ± 0,02 0,27 ± 0,02 0 0 0 0 TB 0,50 ± 0,03 0,64 ± 0,05 0 0 0 0,61 ± 0,03 TK 0,32 ± 0,04 0,50 ± 0,03 0 0 0 0 TMc 0,77 ± 0,23 0,65 ± 0,05 0 0 0,56 ± 0,07 0,52 ± 0,08 TS 0,60 ± 0,05 0,53 ± 0,08 0 0 0 0,27 ± 0,03 Ghi chú: TM: cao TGNN ký sinh trên Mận TX: caoTGNN ký sinh trên Xoài TB: cao TGNN ký sinh trên Bàng TK: cao TGNN ký sinh trên Khế TMc: cao TGNN ký sinh trên Mãng cầu ta TS: cao TGNN ký sinh trên Sứ đỏ 61 TM- Bs TX-Bs TB-Bs TK-Bs TMc-Bs TS-Bs Hình 3.33. Kết quả hoạt tính kháng Bacillus subtilis của các cao thử TM-SA TX-SA TB-SA TK-SA TMc-SA TS-SA Hình 3.34. Kết quả hoạt tính kháng Staphylococcus aureus của các cao thử TS1 62 TM-Pseu TX-Pseu TB-Pseu TK-Pseu TMc-Pseu TS-Pseu Hình 3.35. Kết quả hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa của các cao thử TM - E. coli TX - E. coli TB - E. coli TK - E. coli TMc - E. coli TS – E. coli Hình 3.36. Kết quả hoạt tính kháng E. coli của các cao thử 63 TM- E. coli kháng Ampicilin TX - E. coli kháng Ampicilin TB - E. coli kháng Ampicilin TK - E. coli kháng Ampicilin TMc - E. coli kháng Ampicilin TS - E. coli kháng Ampicilin Hình 3.37. Kết quả hoạt tính kháng E. coli kháng Ampicillin của các cao thử TM-MRSA TX-MRSA TB-MRSA TK-MRSA TMC-MRSA TS-MRSA Hình 3.38. Kết quả hoạt tính kháng MRSA của các cao thử 64 Nhận xét: - Tất cả các cao thử đều cho hoạt tính kháng Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus ở mức yếu. Đối với Bacillus subtilis thì cao TMc kháng với mức mạnh nhất (vòng vô khuẩn 0,77 ± 0,23 cm), cao TX kháng với mức yếu nhất (vòng vô khuẩn 0,28 ± 0,02 cm). Đối với Staphylococcus aureus thì cao TMc kháng với mức mạnh nhất (vòng vô khuẩn 0,65 ± 0,05 cm), cao TX kháng với mức yếu nhất (vòng vô khuẩn 0,27 ± 0,02 cm). - Không có cao thử nào có hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa và E. coli. - Chỉ có cao TMc có hoạt tính kháng E. coli kháng Ampicillin (vòng vô khuẩn 0,56 ± 0,07 cm) ở mức yếu. - Các cao TM, TB, TMc, TS kháng được MRSA ở mức yếu. Trong đó, TS kháng yếu nhất (vòng vô khuẩn 0,27 ± 0,03 cm), TB kháng mạnh nhất (vòng vô khuẩn 0,61 ± 0,03 cm). Như vậy loài TGNN ký sinh trên cây Xoài và cây Khế không có hoạt tính kháng MRSA. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2011) cho thấy nước sắc loài TGNN ký sinh trên cây Dâu tằm không có hoạt tính kháng Pseudomomas aeruginosa, còn nước sắc loài TGNN ký sinh trên cây Mít, Xoài có hoạt tính kháng khuẩn Pseudomomas aeruginosa ở mức trung bình chứng tỏ khả năng kháng khuẩn của loài TGNN chịu ảnh hưởng của cây chủ. 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Từ những nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học loài TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ là Mận, Xoài, Bàng, Khế, Mãng cầu ta và Sứ đỏ ở thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi rút ra các kết luận sau: - Hình dạng và cấu tạo giải phẫu lá TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ ít có sự sai khác; tuy nhiên có sự sai khác rõ về chiều dài cuống lá, diện tích lá, độ dầy của lá và số lượng khí khổng ở hai mặt lá . - Không có sự sai khác rõ về hình thái và cấu tạo giải phẫu thân non của TGNN ký sinh trên 6 loài cây chủ - Về hình thái vị trí tiếp xúc của rễ TGNN với các loài cây chủ thường gặp kiểu 1: rễ Tầm gửi ở phía ngoài vỏ cành cây chủ, mọc dọc theo bề mặt của cành và có rễ mút đâm xuyên qua vỏ và vào gỗ của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng. - Hoa TGNN ký sinh trên các cây chủ khác nhau cũng có những khác biệt nhất định về kích thước các thành phần cấu tạo hoa. Hoa TGNN ký sinh trên cây Sứ đỏ có các chỉ số kích thước lớn nhất so với hoa TGNN ký sinh trên các loài cây chủ khác. - Về hoạt tính kháng khuẩn của loài TGNN thì: + Tất cả các cao thử đều cho hoạt tính kháng Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus ở mức yếu. Các cao TM, TB, TMc, TS kháng được MRSA ở mức yếu. + Chỉ có cao TMc có hoạt tính kháng E. coli kháng Ampicillin ở mức yếu. + Không có cao thử nào có hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa và E. coli. 2. KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của loài TGNN - Nghiên cứu sự sai khác về di truyền của loài TGNN ký sinh trên các loài cây chủ khác nhau. - Tiếp tục thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng ung thư của loài TGNN. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. 2. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Hoàng Hạt và cộng sự (2009), “β-sitosterol, β-sitosteryl arachidate và một este mới của cây mộc ý ngũ hùng ký sinh trên cây mít”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, (số 24), tr. 62-66. 4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển 2, Nxb Trẻ, tr. 693. 5. Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế, Nxb Nông nghiệp. 6. Trần Công Khanh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr. 22. 7. Lê Đình Khả và cộng sự (2009), “Nghiên cứu, xác định và so sánh một số đặc điểm của các dòng keo tai tượng tứ bội và nhị bội ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 114 – 120. 8. Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.102, 569, 622. 9. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Hoàng Văn Tới (2010), “Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của loài Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Miq. thuộc họ Tầm gửi Loranthaceae”, Tạp chí khoa học - Phòng Khoa học Công nghệ và Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 24(58),tr. 67 – 71. 10. Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Hoàng Hạt, Phạm Xuân Bằng (2011), “Hoạt tính kháng khuẩn và kháng ung thư của loài Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Blume in Chult. F.) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae)”, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư – Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, tr. 1233 – 1240. 67 11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 12. Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh thực vật, Nxb Giáo dục, tr. 34 - 35, 50 - 52, 168 – 170. TIẾNG ANH 13. Carl Eugster và Richen (2000), “Spontaneously disperrsible concentrates compringsing esters of baccatin - II compounds having antitumor and antiviral activity”, Switerland, Patent (number 6057359). 14. Clyde L. Calvin, Carol A. Wilson (2006), “Comparative morphology of epicortical roots in Old and New World Loranthaceae with reference to root types, origin, patterns of longitudinal extension and potential for clonal growth”, Flora;Morphologie, Geobotanik, Oekophysiologie, 201(1), pp.51- 64. 15. Qiu, Huaxing, “Loranthaceae”, Flora of China, 5, pp. 220 – 239. 16. Lake S. Gill và G. Hawksworth (1961), The Mistletoes - A literature review 17. FAO (2006), Mangrove guidebook for Southern Asia, Part 2, Descriptions - Epiphyles, pp. 398 – 399. 18. Mohan Prasad Devkota, Gerhard Glatzel (2007), “Comparative haustoriummorphology and vegetative reproduction in the Old World genus Scurrula L. (Loranthaceae) from the Central Nepal Himalayas”, Flora, 202(3), pp.179-193. 19. M. C. thriveni, G. R. Shivamurthy (2010), “Mistletoes and their hosts in Karnataka, Journal of American Science”, The Journal of American Science, 6(10), pp. 827-834. 20. Nina Artani, Yelli Ma’arifa và Muhammad Hanafi (2006), “Isolation and Identification of Active Antioxidant Compound from Star Fruit (Averrhoa carambola) Mistletoe (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) Ethanol Extract”, Journal of Applied Sciences, 6(8), pp. 1659 – 1663. 68 21. Rafael Arruda, Luce lia Nobre Carvalho, Kleber Del-Claro (2006), “Host specifility of a Brazilian mistletoe, Struthanthus aff. Polyanthus (Loranthaceae), in cerrado tropical savanna”, Flora-Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants, 201(2), pp.127-134. 22. Sarvani Manthri, Chaitanya Sravanthi Kota, Manjula Talluri (2006), “Pharmacognostic, phytochemical and pharmacological review of Dendrophthoe falcata”, Journal of Phytology, 3(3), pp. 18 – 25. 23. Sylvia L. P. Ang & Jean W. H. Wong (2005), “A protocol for invitro germination ans sustainable growth of two tropical mistletoes”, Plant cell, Tissue and Organ Culture, pp. 221-228. 24. Wahyu Widowati, Tjandrawati Mozet, Chandra Risdian, Hana Ratnawati, Susy Tjahani, và Ferry Sandra (2001), “The comparision of antioxidative and proliferation Inhibitions properties of Piper betle L., Catharanthus roseus (L.) G. Don, Dendrophthie pentandra L. and Curcuma mangga Val. Extracts on T47D Cancer Cell Line”, International Research Jouunal of Biochemistry and Bioinformatics, 1(2), pp. 22-28. 25. Wongsatit Chuakul và cộng sự (2006), “Medicinal plants used in Kungkrabaen Royal Development Study Center, Chanthaburi Province”, Thai Journal of phytopharmacy, 13(1), pp.33 – 39. TRANG WEB 26. Bí ẩn của cây tầm gửi (26/6/2008) 27. Cây tầm gửi và tác dụng chữa bệnh (14/7/2010) dung-chua-benh.html 28. 29. Điều kiện tự nhiên - Thành Phố Hồ Chí Minh 30. Cây Mận (5/3/2011) 69 31. Cây Bàng 32. Mộc ký ngũ hùng cKyNguHung.htm&key=&char=M I PHỤ LỤC Phụ lục 1. Chiều dài lá TGNN trên các loài cây chủ (n = 60) Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ 1 9.61 8.04 7.58 9.78 8.09 11.56 31 8.26 9.03 7.25 9.87 9.24 10.02 2 15.25 13.1 7.81 10.87 10.61 10.03 32 10.17 9.4 8.06 9.36 11.25 10.49 3 12.93 9.61 7.62 13.17 9.08 10.65 33 10.05 7.05 7.96 9.66 6.46 8.61 4 7.4 8.92 6.92 10.47 7.04 9.71 34 8.62 7.18 10.49 10.11 7.57 10.07 5 7.91 9.4 8.38 13.35 8.19 11.84 35 8.07 10.69 6.48 10.09 9.41 10.65 6 14.27 9.83 7.07 15.03 8.93 8.58 36 6.6 9.41 7.19 8.87 5.53 10.34 7 8.84 8.7 9.72 11.67 10.48 10.4 37 6.95 7.78 9.64 7.94 4.13 10.52 8 9.38 9.37 6.4 10.02 11.74 8.8 38 5.6 7.49 12.12 8.38 5.78 11.62 9 7.85 8.7 9.63 7.61 10.66 14.8 39 5.6 8.15 10.31 7.54 4.3 11.16 10 5.04 9.97 9.48 7.74 6.62 8.59 40 6.55 7.78 10.81 7.98 4.97 10.53 11 8.31 9.35 9.04 9.05 10.23 10.63 41 5.43 9.15 11.65 8.63 4.7 9.85 12 9.68 9.36 8.97 11.65 10.02 8.65 42 6.9 7.95 8.83 10.33 5.61 10.6 13 8.78 8.21 9.1 10.6 9.09 12.59 43 7.69 9.35 9.51 10.12 6.4 8.74 14 7.71 9.08 6.3 7.5 10.65 12.58 44 3.79 8.38 9.11 7.46 5.12 8.23 15 8.84 7.89 6.95 8.27 8.11 10.95 45 3.63 9.5 10.55 10.56 4.56 9.57 16 11.15 9.29 7.95 10.27 5.86 10.67 46 3.4 7.03 8.37 7.38 4.36 11.24 17 9.6 9.84 8.34 10.43 11.81 10.57 47 8.4 11.24 6.11 6.72 5.36 9.12 18 12.74 7.07 5.97 8.31 8.95 10.67 48 7.66 8.26 11 7.04 5.15 12.47 19 10.02 8.93 9.06 7.77 6.56 10.36 49 7.37 9.85 6.69 5.06 4.96 10.72 20 9.97 7.43 6.04 8.79 11.11 10.26 50 5.99 6.3 9.63 7.06 7.15 9.93 21 8.33 7.61 9.51 9.52 9.25 8.86 51 7.47 8.14 10.97 5.31 5.68 12.41 22 6.49 8.03 4.94 8.65 7.85 10.37 52 7.13 8.14 11.34 8.45 5.08 11.09 23 10.46 9.64 7.68 9.59 9.14 10 53 6.22 8.66 8.48 6.04 5.33 10.53 24 11.27 13.49 8.64 7.24 10.25 8.59 54 6.37 8.25 6.97 6.32 5.33 9.62 25 9.89 8.69 7.56 13.22 9.78 9.38 55 7.19 8.23 8.8 7.23 6.44 9.24 26 7.96 8.89 10.58 7.31 7.27 8.25 56 7.34 7.28 10.28 6.95 4.94 10.5 27 7.68 7.89 8.26 11.9 7.41 9.63 57 7.25 8.53 9.9 7.48 5.12 10.42 28 7.51 9.75 7 11.55 10.79 10.27 58 6.12 8.1 11.51 6.18 6.27 11.34 29 7.83 11.15 8.36 13.64 7.12 10.68 59 5.51 7.11 10.82 7.19 5.48 8.59 30 7.96 7.84 4.54 12.18 7.45 9.32 60 6.6 8.21 10.91 8.03 6.01 9.66 II Phụ lục 2. Chiều rộng lá TGNN trên các loài cây chủ (n = 60) Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ 1 4,78 4,19 3,97 4,58 4,53 5,57 2 6,44 5,6 4,43 6,16 4,77 4,92 3 6,02 4,85 4,56 6,78 5,89 5,5 4 4,25 4,95 3,95 4,92 3,94 6,05 5 4 5 4,52 6,8 6,11 6,95 6 6,4 4,9 3,72 7,26 5,11 5,54 7 4,03 4,43 6,06 6,67 5,99 6,41 8 4,65 5,89 4,88 3,27 6,31 5,85 9 4,3 5,29 5,18 3,4 4,96 7,65 10 3,54 6,02 4,76 3,55 5,71 6,05 11 4,45 5,64 4,77 3,89 4,6 5,04 12 5 7,24 6,36 5,83 5,13 4,77 13 3,94 3,87 5,22 5,48 4,12 7,02 14 4,21 5,03 3,72 3,96 5,06 6,82 15 4,3 3,61 3,17 4,31 4,43 5,2 16 6,43 4,4 4,88 5,23 4,31 6,88 17 4,37 5,4 4,23 5,25 5,79 5,38 18 6,49 3,79 3,71 3,92 5,07 5,05 19 5,34 4,75 4,86 3,94 4,55 5,48 20 5,15 4,41 3,52 3,8 5 6,25 21 4,75 4,91 5,38 3,78 4,92 4,87 22 4,73 4,44 3,96 3,06 5,57 5,47 23 4,85 5,97 5,07 4,17 5,73 5,66 24 5,5 7,18 4,68 3,43 5,59 5,32 25 5,18 4,36 3,72 5,1 5,64 5,05 26 4 4,83 5,44 3,53 5 5,64 27 4,18 4,45 4,56 5,06 4,46 5,15 28 3,96 5,36 3,65 5,53 7,08 4,19 29 4,2 7,44 4,44 5,3 4,49 5,03 30 4,17 4,71 3,63 5,13 6,08 6,08 31 5,09 5,58 3,54 5,07 5,07 5,83 32 4,65 5,77 4,82 6,02 6,32 5,29 Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ 34 6,07 4,45 4,13 4,96 4,54 4,34 35 4,19 5,74 4,54 5,74 5,7 4,48 36 2,96 5,38 4,69 4,53 2,26 4,6 37 2,98 3,48 5,39 3,79 2,25 4,58 38 2,79 3,72 5,71 4,09 2,49 5,04 39 2,8 4,08 5,23 3,4 1,63 4,7 40 3,42 4,4 5,04 4,56 2,26 4,34 41 2,09 4,42 5,52 4,24 2,6 3,88 42 3,63 4,01 3,98 4,74 2,09 5,81 43 3,28 4,73 4,63 4,84 2,27 3,18 44 1,6 4,14 4,05 3,54 2,25 3,57 45 1,79 4,75 4,88 5,27 2,12 4,1 46 1,7 3,22 4,42 3,39 2,71 5,09 47 3,92 6,83 4,23 2,72 2,08 6,4 48 4 4,4 6,14 3,34 1,8 6,47 49 3,79 4,73 5,58 2,41 1,82 4,55 50 4,11 3,18 5,21 2,93 2,71 4,2 51 3,51 3,97 5,9 2,34 2,06 5,85 52 3,72 4,02 5,3 3,56 2,12 5,08 53 4,01 4,75 6,44 3,27 2,17 5,3 54 3,12 4,98 3,88 2,45 2,58 5,98 55 3,74 4,89 4,94 2,9 2,47 4,84 56 3,65 3,9 4,7 2,68 1,86 6,37 57 3,51 3,9 6,78 3,3 2,1 5,8 58 3,37 4,67 7,4 3,53 2,35 4,27 59 2,76 4,07 5,84 4,04 2,34 3,16 60 3,52 4,21 5,07 3,51 2,6 3,58 III Phụ lục 3. Chiều dài cuống lá TGNN trên các loài cây chủ (n = 60) Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ 1 0,91 0,9 0,54 0,52 0,98 0,41 2 0,97 0,78 0,39 1,46 1,03 0,49 3 0,88 0,7 0,4 0,72 0,35 0,53 4 0,66 0,8 0,4 0,71 1,31 0,93 5 0,51 0,7 0,73 0,74 1,47 0,62 6 0,97 0,54 0,47 0,83 1,07 0,89 7 0,92 0,6 0,46 0,75 1,35 0,64 8 0,78 0,81 0,41 0,91 0,38 0,9 9 0,91 0,96 0,71 0,67 1,4 0,61 10 0,54 1,09 0,41 0,81 0,93 0,81 11 0,62 1,07 0,67 0,83 1,58 0,41 12 0,79 1,12 0,45 0,8 1,43 0,64 13 0,84 0,86 0,44 0,74 0,92 0,78 14 0,76 0,81 0,37 0,74 1,79 0,71 15 0,72 0,9 0,5 0,85 1,02 0,82 16 1,19 0,96 0,44 0,78 0,85 0,38 17 0,73 0,92 0,34 0,54 1,9 0,59 18 0,99 0,94 0,5 0,66 1,18 0,76 19 0,92 1,02 0,56 0,74 0,98 0,77 20 0,79 0,76 0,34 0,73 1,12 0,66 21 0,74 0,71 0,38 0,89 1,07 0,39 22 0,93 0,75 0,33 1,2 0,6 0,48 23 0,71 0,83 0,4 0,91 0,46 0,58 24 0,85 1,31 0,34 0,68 0,63 0,66 25 0,92 0,9 0,38 0,78 0,46 0,82 26 0,56 1,31 0,34 0,65 0,53 0,56 27 0,64 1,24 0,56 0,72 0,54 0,81 28 0,69 1,06 0,32 0,97 0,47 0,49 29 0,65 1,6 0,46 0,72 0,53 0,72 30 0,73 0,66 0,39 0,82 0,84 0,56 Stt Mận Xoài Bàng Khế Mãng cầu Sứ 31 0,58 0,85 0,38 0,77 1,07 0,55 32 0,64 0,74 0,48 0,73 1,16 0,52 33 0,52 0,6 0,29 0,84 0,49 0,61 34 0,78 1,24 0,51 0,82 1,02 0,49 35 0,57 0,93 0,47 0,81 0,79 0,67 36 0,57 1,09 0,98 0,69 0,55 0,82 37 0,65 0,9 0,97 0,82 0,63 0,85 38 0,79 1,21 2,09 0,82 0,34 0,6 39 0,72 1,44 1,07 0,88 0,6 0,56 40 1,07 0,92 1,22 0,94 0,58 0,52 41 0,63 1,4 1,7 0,78 0,15 0,9 42 0,86 1,14 0,86 0,6 0,68 0,54 43 0,69 1,18 0,83 0,75 0,52 0,44 44 0,94 1,13 1,03 0,91 0,47 0,61 45 0,79 0,99 1,31 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_01_25_6250790790_8899_1869345.pdf
Tài liệu liên quan