Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi, người dân tộc kinh, H’mông, Dao ở tỉnh Yên bái

MỞ ĐẦU .6

ChƯơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.9

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM .9

1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA TRẺ EM.10

1.2.1. Các đặc điểm hình thái – thể lực .10

1.2.2. Các nghiên cứu về hình thái – thể lực ở Việt Nam .12

1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN.16

1.3.1. Các thông số thông khí phổi.16

1.3.2. Tần số tim, huyết áp động mạch .19

1.3.3. Điện tâm đồ .21

1.3.4. Phản xạ cảm giác – vận động .24

1.4. ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM.27

1.4.1. Trí tuệ .27

1.4.2. Trí nhớ .29

1.4.3. Chú ý .31

1.4.4. Cảm xúc.33

1.4.5. Khả năng vƯợt khó .36

1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38

1.5.1. NgƯời Kinh.38

1.5.2. NgƯời Dao .41

1.5.3. NgƯời H’mông .42

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.44

2.1. Đối tƯợng nghiên cứu.44

2.2. Các thông số và chỉ số nghiên cứu.44

2.3. PhƯơng pháp nghiên cứu.45

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .45

2.3.2. PhƯơng pháp tính tuổi .45

2.3.3. PhƯơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu.45

2.3.4. Mô hình nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm.47

pdf204 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi, người dân tộc kinh, H’mông, Dao ở tỉnh Yên bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ SD Giảm K in h 7 62 51,27 ± 4,36 - 62 53,85 ± 4,58 - -2,58 <0,05 8 62 52,35 ± 4,11 1,08 62 54,97 ± 4,05 1,12 -2,62 <0,05 9 62 53,48 ± 3,85 1,13 63 56,22 ± 4,28 1,25 -2,74 <0,05 10 63 55,02 ± 4,44 1,54 62 57,90 ± 4,62 1,68 -2,88 <0,05 11 62 57,82 ± 4,86 2,80 63 60,59 ± 4,79 2,69 -2,77 <0,05 12 62 58,97 ± 4,39 1,15 62 62,32 ± 5,06 1,73 -3,35 <0,05 13 63 60,63 ± 4,15 1,66 62 64,56 ± 4,32 2,24 -3,93 <0,05 14 63 63,05 ± 4,06 2,42 62 66,48 ± 4,01 1,92 -3,43 <0,05 15 62 65,52 ± 4,52 2,47 62 68,32 ± 4,17 1,84 -2,80 <0,05 Giảm trung bình/năm 1,78 1,81 D ao 7 62 50,63 ± 4,06 - 63 53,17 ± 4,43 - -2,54 >0,05 8 62 51,58 ± 4,22 0,95 63 54,29 ± 4,37 1,12 -2,71 >0,05 9 62 52,73 ± 4,18 1,15 62 55,48 ± 4,14 1,19 -2,75 >0,05 10 63 54,29 ± 4,32 1,56 62 57,39 ± 4,29 1,91 -3,10 >0,05 11 63 57,06 ± 4,47 2,77 62 59,95 ± 5,15 2,56 -2,89 >0,05 12 62 58,82 ± 4,13 1,76 63 61,98 ± 5,11 2,03 -3,16 >0,05 13 62 60,50 ± 4,38 1,68 62 64,26 ± 4,37 2,28 -3,76 >0,05 14 62 62,58 ± 5,05 2,08 62 66,53 ± 4,58 2,27 -3,95 >0,05 15 62 64,85 ± 4,28 2,27 62 68,60 ± 4,53 2,07 -3,75 >0,05 Giảm trung bình/năm 1,78 1,93 H ’m ô n g 7 62 51,02 ± 4,39 - 62 52,55 ±4,32 - -1,53 <0,05 8 62 52,16 ± 4,54 1,14 62 53,61 ± 4,34 1,06 -1,45 >0,05 9 63 53,59 ± 4,47 1,43 62 55,19 ± 4,47 1,58 -1,60 <0,05 10 62 55,31 ± 4,26 1,72 63 57,08 ± 5,06 1,89 -1,77 <0,05 11 62 58,11 ± 4,71 2,80 62 59,55 ± 4,69 2,47 -1,44 >0,05 12 62 60,18 ± 4,33 2,07 62 61,68 ± 4,42 2,13 -1,50 >0,05 13 62 61,73 ± 4,14 1,55 60 63,72 ± 4,29 2,04 -1,99 <0,05 14 60 63,20 ± 5,04 1,47 61 65,97 ± 4,53 2,25 -2,77 <0,05 15 59 64,47 ± 4,41 1,27 60 68,27 ± 4,48 2,30 -3,80 <0,05 Giảm trung bình/năm 1,68 1,97 Các số liệu trong bảng 3.9 và bảng 3.10 cho thấy, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trƣơng của học sinh nam và nữ ở cả 3 dân tộc đều tăng dần theo tuổi. Trong đó, huyết áp tâm thu của nam tăng trung bình mỗi năm từ 1,87 ÷ 2,12mmHg, của nữ mỗi năm tăng trung bình từ 1,98 ÷ 2,18 mmHg. Huyết áp tâm trƣơng của nam tăng trung bình 1,68 ÷ 1,78 mmHg/năm, của nữ tăng trung bình mỗi năm 1,81 ÷ 1,97 mmHg. Kết quả này phù hợp với số liệu của nhiều tác giả khác [6, 55, 61, 65, 91]. 88 Huyết áp động mạch của học sinh tăng theo tuổi là do sự biến đổi về cấu tạo giải phẫu hệ tim - mạch. Ở trẻ em, tuổi càng lớn, kích thƣớc của tim càng tăng, sức đẩy của tim cũng tăng dần đồng thời thành mạch dày thêm, sức đàn hồi giảm dần dẫn đến huyết áp động mạch tăng (theo [55]). Tốc độ tăng huyết áp động mạch không đồng đều theo tuổi. Thời điểm tăng nhanh huyết áp ở nam lúc 14 tuổi và ở nữ lúc 13 tuổi. Nhƣ vậy, thời điểm tăng nhanh huyết áp ở nữ sớm hơn so với ở nam 1 năm. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Loan trên học sinh Hà Nội cùng lứa tuổi [55]. Ở cùng một độ tuổi, huyết áp động mạch của nữ có giá trị lớn hơn so với của nam ở hầu hết các lứa tuổi (p<0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với số liệu trong nghiên cứu của các tác giả khác [6, 55, 65]. So sánh huyết áp động mạch của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, huyết áp động mạch của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông có giá trị tƣơng đƣơng nhau ở cả học sinh nam và nữ (p>0,05). Điều này cho thấy, huyết áp động mạch của trẻ em phụ thuộc vào tuổi và giới tính nhƣng không thấy phụ thuộc vào di truyền, dinh dƣỡng và điều kiện sống. 3.1.6.3. Một số thông số điện tâm đồ Trục điện tim: Kết quả nghiên cứu trục điện tim của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.11. Các số liệu trong bảng 3.11 cho thấy, trục điện tim trung bình của học sinh nam ở ba dân tộc dao động trong khoảng 53,97o ÷ 68,72o, của học sinh nữ dao động từ 62,64o ÷ 69,36o. Ở cả ba dân tộc, hầu hết số lƣợng học sinh trong nghiên cứu của chúng tôi có trục điện tim trung gian (tỷ lệ tƣơng ứng cho học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông lần lƣợt là 98,69%, 98,68%, 99,01% số học sinh có trục điện tim trung gian), một tỷ lệ nhỏ số học sinh có trục điện tim lệch phải và không có học sinh nào có trục điện tim lệch trái. 89 Trục điện tim của học sinh nam trong nhóm 7 ÷ 9 tuổi hơi lệch trái và chuyển sang nằm dọc hơn ở nhóm 10 ÷ 12 tuổi, sau đó đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi lại chuyển sang phải. So với nhóm 7 ÷ 9 tuổi, trục điện tim của nhóm 13 ÷ 15 tuổi chênh lệch từ 13,09 ÷ 14,53 o. Đối với nữ không có sự khác biệt về trục điện tim giữa các nhóm tuổi (p>0,05). Nam có trục điện tim ở bên trái hơn so với nữ trong hai nhóm 7 ÷ 9 tuổi và 10 ÷ 12 tuổi nhƣng ở bên phải hơn so với nữ trong nhóm 13 ÷ 15 tuổi (p<0,05). Theo Wershing (theo [108]), khuynh hƣớng sang phải của trục điện tim ở tuổi thiếu niên là trong thời kỳ tăng trƣởng nhanh, lồng ngực dài ra, kéo theo tim đến một vị trí lệch phải hơn, do đó ở giai đoạn tăng trƣởng nhanh về chiều cao đứng (nhất là giai đoạn tuổi dậy thì), trục điện tim của trẻ em thƣờng có xu hƣớng lệch phải. Bảng 3.11. Trục điện tim của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân t ộ c Tuổi Nam Nữ N Trục trung gian (%) Trục phải (%) Trục trái (%) Góc α ( 1X +SD ) n Trục trung gian (%) Trục phải (%) Trục trái (%) Góc α ( 2X +SD ) K in h 7 ÷ 9 101 98,02 1,98 0 53,97 ± 18,18 102 97,06 2,94 0 62,64 ± 17,27 10 ÷ 12 103 99,03 0,97 0 60,98 ± 19,35 101 99,01 0,99 0 69,36 ± 20,86 13 ÷ 15 100 100 0 0 68,31 ± 20,46 102 99,02 0,98 0 63,02 ± 20,18 D ao 7 ÷ 9 102 97,06 2,94 0 54,19 ± 19,08 102 98,04 1,96 0 63,34 ± 19,35 10 ÷ 12 100 98,00 2,00 0 61,35 ± 19,63 103 100 0 0 68,78 ± 20,92 13 - 15 102 99,02 0,98 0 68,72 ± 20,14 99 100 0 0 63,90 ±20,26 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 98,04 1,96 0 55,03 ± 19,57 101 98,02 1,98 0 64,01 ± 18,72 10 ÷ 12 101 100 0 0 60,58 ± 20,22 102 99,02 0,98 0 67,93 ± 19,05 13 ÷ 15 100 99,00 1,00 0 68,12 ± 20,36 102 100 0 0 62,97 ± 20,81 So sánh tỷ lệ (%) trục điện tim và góc α của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc về tỷ lệ (%) trục điện tim và góc α ở cả học sinh nam và nữ (p>0,05). 90 Thời gian PQ: Kết quả nghiên cứu thời gian PQ của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.12. Các số liệu trong bảng 3.12 cho thấy, thời gian PQ trung bình của học sinh từ 7 ÷ 15 tuổi dao động xung quanh 129 ms, thay đổi từ 80 đến 210 ms. Thời gian PQ trung bình của học sinh tăng dần từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi ở cả nam và nữ. Từ 7 đến 15 tuổi, thời gian PQ tăng thêm từ 11,33 ÷ 11,67 ms đối với nam và 9,69 ÷ 11,65 ms đối với nữ. Theo Gibson [98], thời gian PQ tƣơng quan thuận với trọng lƣợng của cả hai nhĩ, do đó sự tăng kích thƣớc tâm nhĩ và chậm dẫn truyền tại nút nhĩ - thất dẫn đến sự tăng theo tuổi của thời gian PQ. Kết quả về thời gian PQ của học sinh trong nghiên cứu này phù hợp với số liệu trong các công trình nghiên cứu của các tác giả khác [1, 2, 28, 94]. Bảng 3.12. Thời gian PQ (ms) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân tộ c Tuổi Nam Nữ 21 XX  p(1-2) N 1 X + SD (min – max) Tăng n 2 X + SD (min – max) Tăng K in h 7 ÷ 9 101 123,31 ± 17,82 (85 – 160) - 102 121,66 ± 19,14 (90 – 185) - 1,65 >0,05 10 ÷ 12 103 128,98 ± 19,56 (90 – 190) 5,67 101 126,68 ± 20,65 (90 – 195) 5,02 2,30 >0,05 13 ÷ 15 100 134,64 ± 21,83 (95 – 210) 5,66 102 133,31 ± 22,87 (95 – 200) 6,63 1,33 >0,05 D ao 7 ÷ 9 102 124,36 ± 18,05 (85 – 165) - 102 123,70 ± 18,03 (90 – 180) - 0,66 >0,05 10 ÷ 12 100 130,36 ± 20,26 (90 – 195) 6,00 103 128,68 ± 20,82 (90 – 185) 4,98 1,68 >0,05 13 ÷ 15 102 136,03 ± 21,55 (95 – 205) 5,67 99 133,39 ± 23,03 (95 – 195) 4,71 2,64 >0,05 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 124,11 ± 17,08 (80 – 165) - 101 123,31 ± 18,68 (85 – 190) - 0,80 >0,05 10 ÷ 12 101 129,33 ± 19,25 (90 – 185) 5,22 102 128,44 ± 19,93 (85 – 195) 5,13 0,89 >0,05 13 ÷ 15 100 135,53 ± 22,19 (95 – 205) 6,20 102 133,47 ± 22,84 (90 – 200) 5,03 2,06 >0,05 Trong cùng một dân tộc, không có sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian PQ trong các nhóm tuổi (p>0,05). 91 So sánh thời gian PQ của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc về thời gian PQ ở cả nam và nữ (p>0,05). Thời gian QRS: Kết quả nghiên cứu thời gian QRS của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.13. Bảng 3.13. Thời gian QRS (ms) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân t ộ c Tuổi Nam Nữ 21 XX  p(1-2) n 1X + SD (min – max) Tăng n 2X + SD (min – max) Tăng K in h 7 ÷ 9 101 71,42 ± 7,15 (50 – 90) - 102 68,65 ± 7,31 (50 – 85) 2,77 <0,05 10 ÷ 12 103 77,64 ± 8,24 (55 – 90) 6,22 101 74,70 ± 7,86 (55 – 95) 6,05 2,94 <0,05 13 ÷ 15 100 80,98 ± 9,63 (60 – 100) 3,34 102 79,96 ± 9,12 (55 – 95) 5,26 1,02 >0,05 D ao 7 ÷ 9 102 71,67 ± 7,32 (50 – 90) - 102 69,03 ± 7,04 (55 – 85) - 2,64 <0,05 10 ÷ 12 100 77,15 ± 8,67 (50 – 90) 5,48 103 74,36 ± 8,15 (50 – 90) 5,33 2,79 <0,05 13 ÷ 15 102 81,35 ± 8,98 (55 – 100) 4,20 99 80,28 ± 9,34 (55 – 95) 4,92 1,07 >0,05 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 72,11 ± 7,28 (50 – 90) - 101 69,20 ± 7,46 (50 – 85) - 2,91 <0,05 10 ÷ 12 101 77,79 ± 8,22 (55 – 95) 5,68 102 74,89 ± 8,47 (55 – 90) 5,69 2,90 <0,05 13 ÷ 15 100 80,87 ± 9,06 (55 – 100) 3,08 102 79,44 ± 8,92 (55 – 95) 4,55 1,43 >0,05 Các số liệu trong bảng 3.13 cho thấy, ở cả ba dân tộc, thời gian QRS trung bình của học sinh từ 7 ÷ 15 tuổi dao động xung quanh 77 ms, thay đổi từ 50 đến 100 ms. Thời gian QRS trung bình tăng theo tuổi từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng 8,76 ÷ 9,68 ms đối với nam và 10,24 ÷ 11,31 ms đối với nữ. Macfarlane và cs [105] cho rằng có sự tƣơng quan thuận giữa thời gian QRS và tuổi và có thể dự đoán giới hạn trên (GHT) của QRS ở trẻ em bằng công thức: GHT của thời gian QRS = 80 + 0,005 x tuổi (ngày) ms 92 Thời gian QRS tăng là do tăng trọng lƣợng tim [116]. Recavarren (theo [108]) nghiên cứu sự tăng trƣởng của tim theo tuổi thấy rằng trọng lƣợng tim tăng nhẹ trong 5 tháng đầu và sau tháng thứ năm thì tăng nhanh. Tâm thất trái cũng có sự tăng trƣởng tƣơng tự. Tâm thất phải giảm trọng lƣợng ngay sau khi sinh, sau tháng thứ năm tăng dần nhƣng tăng ít cho đến 4 tuổi và từ 5 tuổi trở đi thì tăng nhiều hơn. Davignon A. và cs [99] cho biết trọng lƣợng tim tăng 10 lần từ lúc sinh cho đến lúc 15 ÷ 16 tuổi. Ở cùng một nhóm tuổi, ở nam có thời gian QRS dài hơn ở nữ trong các nhóm 7÷ 9 tuổi và 10 ÷ 12 tuổi (p<0,05) đối với học sinh ở cả ba dân tộc Kinh, H’mông, Dao. Ở nhóm 13 ÷ 15 tuổi, thời gian QRS ở học sinh nam và nữ thuộc các dân tộc có giá trị tƣơng đƣơng (p>0,05). So sánh thời gian QRS của học sinh ở ba dân tộc cho thấy không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc Kinh, H’mông, Dao về QRS ở cả nam và nữ (p>0,05). Thời gian QT: Kết quả nghiên cứu thời gian QT của học sinh dân tộc Kinh, H’mông, Dao từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.14. Các số liệu trong bảng 3.14 cho thấy, ở cả ba dân tộc, thời gian QT trung bình của học sinh từ 7 ÷ 15 tuổi dao động xung quanh 340 ms, thay đổi từ 290 đến 410 ms. Thời gian QT trung bình tăng theo tuổi từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng thêm 28,35 ÷ 32,97 ms đối với nam và 29,19 ÷ 31,84 ms đối với nữ. Nhiều tác giả [95, 108, 112] cho rằng QT thay đổi theo tuổi và tần số tim. QT tăng khi tần số tim giảm và QT tăng theo tuổi. Sự phụ thuộc của thời gian QT vào tần số tim là một đặc tính nội tại của cơ tâm thất, thời gian điện thế động của tế bào cơ tim ngắn lại khi tần số tim tăng. Ở cùng một nhóm tuổi, thời gian QT của nam ở học sinh của cả ba dân tộc có xu hƣớng dài hơn so với của nữ trong tất cả các nhóm tuổi, tuy nhiên các sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 93 Bảng 3.14. Thời gian QT (ms) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân tộ c Tuổi Nam Nữ 21 XX  p(1-2) n 1 X + SD (min – max) Tăng n 2 X + SD (min – max) Tăng K in h 7 ÷ 9 101 325,93 ± 24,21 (290 – 380) - 102 321,11 ± 24,93 (290 – 390) - 4,82 >0,05 10 ÷ 12 103 340,62 ± 24,85 (295 – 390) 14,69 101 335,92 ± 25,86 (290 – 400) 14,81 4,70 >0,05 13 ÷ 15 100 354,28 ± 25,37 (300 – 410) 13,66 102 352,95 ± 27,04 (295 – 410) 17,03 1,33 >0,05 D ao 7 ÷ 9 102 323,40 ± 23,68 (290 – 385) - 102 320,36 ± 24,28 (290 – 385) - 3,04 >0,05 10 ÷ 12 100 339,36 ± 24,53 (290 – 400) 15,96 103 336,71 ± 24,81 (290 – 395) 16,35 2,65 >0,05 13 ÷ 15 102 356,35 ± 26,07 (295- 410) 16,99 99 352,00 ± 25,64 (295 – 410 15,29 4,35 >0,05 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 323,33 ± 24,08 (290 – 380) - 101 322,20 ± 24,72 (290 – 385) - 1,13 >0,05 10 ÷ 12 101 340,47 ± 25,82 (295 – 395) 17,14 102 336,33 ± 25,79 (295 – 400) 14,13 4,14 >0,05 13 ÷ 15 100 355,62 ± 26,49 (295 – 405) 15,15 102 351,39 ± 26,94 (300 – 410) 15,06 4,23 >0,05 So sánh thời gian QT của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc về thời gian QT ở cả nam và nữ (p>0,05). Biên độ sóng P: Kết quả nghiên cứu biên độ sóng P ở chuyển đạo D2 của học sinh dân tộc Kinh, H’mông, Dao từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.15. Các số liệu trong bảng 3.15 cho thấy, ở cả ba dân tộc, biên độ sóng P ở chuyển đạo D2 không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi (p<0,05), có giá trị trung bình khoảng 10,17.10-1mm, thay đổi từ 3.10-1mm đến 25.10-1mm. Biên độ sóng P cho thông tin không nhiều về thể tích và trọng lƣợng nhĩ phải mà cho thông tin về trọng lƣợng nhĩ trái theo kiểu âm tính, nghĩa là sóng P càng dẹt thì trọng lƣợng nhĩ trái càng lớn [117]. Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng lên biên độ sóng P nhƣ vị trí tim trong lồng ngực, hô hấp, tần số tim, bề dày của thành ngực và kỹ thuật đo. Theo Lipman [103], biên độ sóng P có thể cao bất thƣờng trong nhịp nhanh xoang ở những ngƣời cao gầy, có cơ hoành thấp và vị trí tim dọc. 94 Bảng 3.15. Biên độ sóng P (10-1mm) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân t ộ c Tuổi Nam Nữ 21 XX  p(1-2) n 1 X + SD (min – max) Giảm n 2 X + SD (min – max) Giảm K in h 7 ÷ 9 101 10,36 ± 4,65 (3 – 20) - 102 10,04 ± 3,93 (4 – 20) - 0,32 >0,05 10 ÷ 12 103 10,24 ± 4,12 (3 – 23) 0,12 101 10,20 ± 4,25 (3 – 25) -0,16 0,04 >0,05 13 ÷ 15 100 10,07 ± 4,38 (4 – 24) 0,17 102 9,98 ± 4,06 (3 – 24) 0,22 0,09 >0,05 D ao 7 ÷ 9 102 10,05 ± 4,19 (3 – 20) - 102 10,13 ± 4,27 (4 – 20) - -0,08 >0,05 10 ÷ 12 100 10,11 ± 4,26 (3 – 22) -0,06 103 10,01 ± 4,35 (3 – 22) 0,12 0,10 >0,05 13 ÷ 15 102 10,22 ± 4,82 (3 – 20) -0,11 99 10,18 ± 4,66 (3 – 25) -0,17 0,04 >0,05 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 10,26 ± 4,35 (3 – 20) - 101 10,09 ± 4,02 (3 – 20) - 0,17 >0,05 10 ÷ 12 101 10,16 ± 4,11 (3 – 25) 0,10 102 10,18 ± 4,18 (4 – 20) -0,09 -0,02 >0,05 13 ÷ 15 100 10,55 ± 5,06 (3 – 23) -0,39 102 10,27 ± 4,73 (3 – 22) 0,11 0,28 >0,05 Ở cùng một nhóm tuổi, biên độ sóng P2 của học sinh nam và nữ ở cả ba dân tộc đều không có sự khác biệt với p>0,05. So sánh biên độ sóng P2 của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc Kinh, Dao, H’mông về biên độ sóng P2 ở cả nam và nữ (p>0,05). Thời gian sóng P: Kết quả nghiên cứu thời gian sóng P ở chuyển đạo D2 của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.16. Các số liệu trong bảng 3.16 cho thấy, ở cả ba dân tộc, thời gian sóng P của học sinh 7 ÷ 15 tuổi có giá trị trung bình khoảng 84 ms, thay đổi từ 40 đến 120 ms. Thời gian sóng P tăng theo tuổi từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng 10,51 ÷ 13,23 ms đối với nam và 9,74 ÷ 11,10 ms đối với nữ. Nhiều tác giả cho rằng, thời gian sóng P ở trẻ em dài trên 100 ms là tiêu chuẩn chẩn đoán dày nhĩ trái, 95 nhƣng trong nghiên cứu của Okuni [108] và Nguyễn Xuân Cẩm Huyên [35] cũng cho kết quả giới hạn trên là 120ms giống nhƣ kết quả ở nhóm 13 ÷ 15 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi. Mặt khác, Okuni [108] cho rằng thời gian sóng P tƣơng quan dƣơng tính với thể tích của cả hai tâm nhĩ, còn Dupuis [100] thì cho rằng chỉ khi nào tâm nhĩ phải giãn thật nhiều mới làm tăng thời gian sóng P. Bảng 3.16. Thời gian sóng P (ms) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân tộ c Tuổi Nam Nữ 21 XX  p(1-2) n 1 X + SD (min – max) Tăng n 2 X + SD (min – max) Tăng K in h 7 ÷ 9 101 78,25 ± 7,15 (50 – 110) - 102 79,33 ± 8,03 (40 – 110) - -1,08 >0,05 10 ÷ 12 103 83,68 ± 7,22 (60 – 110) 5,43 101 84,28 ± 8,25 (45 – 115) 4,95 -0,60 >0,05 13 ÷ 15 100 90,39 ± 9,04 (60 – 120) 6,71 102 89,07 ± 9,15 (55 – 120) 4,79 1,32 >0,05 D ao 7 ÷ 9 102 78,64 ± 7,39 (60 – 90) - 102 79,02 ± 7,68 (40 – 110) - -0,38 >0,05 10 ÷ 12 100 83,81 ± 9,14 (60 – 115) 5,17 103 83,69 ± 8,32 (40 – 110) 4,67 0,12 >0,05 13 ÷ 15 102 89,15 ± 9,62 (55 – 120) 5,34 99 90,12 ± 9,11 (60 – 120) 6,43 -0,97 >0,05 H ’m ô n g 7 ÷ 9 102 78,04 ± 7,47 60 – 95) - 101 79,46 ± 7,34 (45 – 105) - -1,42 >0,05 10 ÷ 12 101 84,09 ± 7,93 (60 – 110) 6,05 102 83,93 ± 8,13 (40 – 105 4,47 0,16 >0,05 13 ÷ 15 100 91,27 ± 8,78 (60 – 120) 7,18 102 89,61 ± 8,95 (60 – 120) 5,68 1,66 >0,05 Ở cùng một nhóm tuổi, thời gian sóng P2 của học sinh nam và nữ ở cả ba dân tộc đều không có sự khác biệt với p>0,05. So sánh thời gian sóng P2 của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc Kinh, Dao, H’mông về thời gian sóng P2 ở cả nam và nữ (p>0,05). Biên độ sóng Q: Kết quả nghiên cứu biên độ sóng Q ở chuyển đạo D3 và V6 của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 1 ÷ 3 phụ lục 6. 96 Sóng Q không xuất hiện tại các chuyển đạo V1, V2. Sóng Q xuất hiện ở hầu hết các chuyển đạo còn lại. Tỷ lệ xuất hiện sóng Q cao nhất ở các chuyển đạo D3 và V6. Ở học sinh nhóm 7 ÷ 9 tuổi, tỷ lệ xuất hiện sóng Q cao hơn so với ở học sinh nhóm 10 ÷ 12 và 13 ÷ 15 tuổi. Biên độ sóng Q của học sinh 7 ÷ 15 tuổi cao nhất đƣợc xác định tại chuyển đạo D3 và V6. Tại chuyển đạo D3, biên độ sóng Q có giới hạn trên là 4,5 mm và tại V6 là 4,0 mm.Nhƣ vậy là không có trƣờng hợp nào có biên độ sóng Q ≥ 5 mm. Tại chuyển đạo D3, biên độ sóng Q giảm từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, giảm 2,90.10-1 ÷ 3,00.10-1 mm đối với nam và 3,83.10-1 ÷ 4,02.10-1 mm đối với nữ. Tại chuyển đạo V6, biên độ sóng Q cũng giảm từ 1,75.10-1 ÷ 2.10-1 mm đối với nam và 4,87.10 -1 ÷ 5,09.10 -1 mm đối với nữ. Ở cùng một nhóm tuổi, biên độ sóng Q3 và QV6 của học sinh nam và nữ ở cả ba dân tộc đều không có sự khác biệt với p>0,05 (trừ nhóm tuổi 13÷15, biên độ QV6 ở nam có giá trị lớn hơn so với ở nữ với p<0,05). So sánh biên độ sóng Q của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc về biên độ Q3 và QV6 ở cả nam và nữ (p>0,05). Biên độ sóng R: Kết quả nghiên cứu biên độ sóng R ở chuyển đạo D2 và V4 của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 4, bảng 5 phụ lục 6. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cả ba dân tộc, sự thay đổi biên độ sóng R theo tuổi phụ thuộc vào giới tính. Ở chuyển đạo D2, biên độ sóng R tăng ở nam (tăng 10,88.10-1÷11,38.10-1mm). Điều này phù hợp với sự thay đổi của trục điện tim ở nam, trục này trở nên dọc hơn ở nhóm 13÷15 tuổi. Biên độ sóng R giảm ở V4 (giảm 24,90.10-1 ÷ 30,53.10-1mm). Điều này cho thấy ƣu thế của tâm thất phải đã giảm dần. Ở học sinh nữ, biên độ sóng R giảm từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi ở chuyển đạo V4 (giảm 67,20.10-1 ÷ 72,11.10-1mm), nguyên nhân là do bề dày 97 thành ngực tăng lên làm giảm tín hiệu điện thế. Biên độ sóng R cũng giảm ở cả chuyển đạo D2 (giảm 17,57.10-1 ÷ 17,93.10-1mm). Ở cùng một nhóm tuổi, ở cả ba dân tộc, biên độ sóng R2 và RV4 của học sinh nam lớn hơn so với của nữ ở các nhóm 10 ÷ 12 và 13 ÷ 15 tuổi (p<0,05). So sánh biên độ sóng R của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc Kinh, Dao, H’mông về biên độ R2 và RV4 ở cả nam và nữ (p>0,05). Biên độ sóng S: Kết quả nghiên cứu biên độ sóng S ở chuyển đạo V1 của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 6 phụ lục 6. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cả ba dân tộc, sự thay đổi biên độ sóng SV1 theo tuổi cũng phụ thuộc vào giới tính. Đối với nam, biên độ sóng S tăng từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi (tăng 38,51.10-1 ÷ 45,09.10-1 mm). Sự thay đổi này là do tâm thất trái tăng ƣu thế so với tâm thất phải. Đối với nữ, biên độ sóng S giảm từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi (giảm 43,80.10-1 ÷ 48,93.10-1mm), nguyên nhân cũng là do bề dày thành ngực tăng lên làm giảm tín hiệu điện thế. Ở cùng một nhóm tuổi, ở cả ba dân tộc, biên độ sóng SV1 của học sinh nam nhỏ hơn so với của nữ ở nhóm 7 ÷ 9 tuổi và lớn hơn ở nhóm 13 ÷ 15 tuổi (p<0,05). So sánh biên độ sóng SV1 của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc về biên độ SV1 ở cả nam và nữ (p>0,05). Biên độ sóng T: Kết quả nghiên cứu biên độ sóng T ở chuyển đạo V5 của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 7 phụ lục 6. Kết quả nghiên cứu cho thấy, biên độ sóng T trung bình của học sinh nam từ 7 ÷ 15 tuổi dao động xung quanh 66,5.10-1 mm, thay đổi từ 2,5 mm đến 13,5 mm và 98 của học sinh nữ dao động xung quanh 52,20.10-1 mm, thay đổi từ 1,0 mm đến 13mm. Số liệu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Garson [97] là biên độ sóng TV5 phải nhỏ hơn 14 mm. Sự thay đổi biên độ sóng T theo tuổi cũng phụ thuộc vào giới tính. Đối với nam, biên độ sóng TV5 tăng từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi (tăng 7,77.10 -1 ÷ 8,80.10 -1 mm). Đối với nữ, biên độ sóng TV5 giảm từ nhóm 7 ÷ 9 tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi (giảm15,96.10-1 ÷ 18,36.10-1 mm). Ở cùng một nhóm tuổi, ở cả ba dân tộc, biên độ sóng TV5 của học sinh nam lớn hơn so với của nữ ở các nhóm 10 ÷ 12 tuổi và 13 ÷ 15 tuổi (p<0,05). So sánh biên độ sóng TV5 của học sinh ở ba dân tộc cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh các dân tộc Kinh, Dao, H’mông về biên độ TV5 ở cả nam và nữ (p>0,05). Nhƣ vậy, sự thay đổi theo tuổi của một số thông số điện tâm đồ có thể giống nhau hoặc khác nhau tùy thuộc vào giới tính. Không có sự khác biệt về các thông số điện tâm đồ của học sinh giữa các dân tộc trong nghiên cứu này. Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác [33, 39, 81] chúng tôi thấy có sự khác biệt về một số thông số điện tâm đồ giữa trẻ em và ngƣời lớn. Đó là, trẻ em có tần số tim cao hơn; thời gian PQ, QRS, QT ngắn hơn; trục điện tim dọc hơn và điện thế tất cả các sóng đều có giá trị lớn hơn và dao động trong một giới hạn rộng hơn so với ở ngƣời lớn. 3.1.7. Một số thông số và chỉ số chức năng hô hấp 3.1.7.1. Tần số hô hấp Kết quả nghiên cứu tần số hô hấp của học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mông từ 7 đến 15 tuổi đƣợc trình bày ở bảng 3.17. Các số liệu trong bảng 3.17 cho thấy, ở cả ba dân tộc, tần số hô hấp của học sinh giảm dần theo tuổi. Tần số hô hấp của học sinh nam lúc 7 tuổi là 23,32 ÷ 23,60 nhịp/phút, đến 15 tuổi giảm còn 19,48 ÷ 19,65 nhịp/phút, mỗi năm giảm trung bình khoảng 0,48 ÷ 0,50 nhịp/phút. Tần số hô hấp của học sinh nữ giảm từ 23,84 ÷ 24,05 99 nhịp/phút lúc 7 tuổi, đến 19,06 ÷ 19,22 nhịp/phút lúc 15 tuổi, trung bình mỗi năm giảm 0,59 ÷ 0,61 nhịp/phút. Sự chênh lệch về tần số hô hấp của học sinh giữa các lứa tuổi gần kề là không đáng kể (p>0,05) ở học sinh thuộc cả ba dân tộc, tuy nhiên với khoảng cách từ 3 lứa tuổi trở lên sự khác biệt về tần số hô hấp là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.17. Tần số hô hấp (nhịp/phút) của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính D ân tộ c T u ổ i Nam (1) Nữ (2) 21 XX  p(1-2) n 1X ± SD Giảm n 2X ± SD Giảm K in h 7 62 23,32 ± 1,37 - 62 23,84 ± 1,33 - -0,52 >0,05 8 62 22,97 ± 1,22 0,35 62 23,55 ± 1,28 0,29 -0,58 >0,05 9 62 22,61 ± 1,16 0,36 63 23,17 ± 1,19 0,38 -0,56 >0,05 10 63 22,29 ± 1,19 0,32 62 22,94 ± 1,16 0,23 -0,65 >0,05 11 62 21,85 ± 1,12 0,44 63 22,44 ± 1,13 0,50 -0,59 <0,05 12 62 21,42 ± 1,15 0,43 62 22,02 ± 1,11 0,42 -0,60 >0,05 13 63 20,95 ± 1,30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003469_4323_2002764.pdf
Tài liệu liên quan