MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU . 1
1.1. Tổng quát . 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2
2.1. Nguyên liệu . 2
2.1.1. Xoài cát Hòa Lộc. 2
2.1.2. Muối. 3
2.1.3. Vi khuẩn lactic. 4
2.1.4. Đường . 4
2.1.5. Thính . 4
2.2. Cơsởcủa quá trình muối chua. 4
2.2.1. Khái niệm vềsựlên men lactic . 4
2.2.2. Vi sinh vật trong lên men lactic . 4
2.2.3. Các giai đoạn hoạt động của vi sinh vật trong lên men lactic . 7
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình muối chua. 8
2.2.5. Một sốhiện tượng thường xảy ra ởsản phẩm muối chua . 10
2.2.6. Các phương pháp bảo quản rau muối chua. 11
2.2.7. Các loại bao bì plastic . 12
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 15
3.1. Phương tiện thí nghiệm. 15
3.1.1. Dụng cụ- thiết bị . 15
3.1.2. Hóa chất sửdụng . 15
3.1.3. Nguyên liệu . 15
3.2. Phương pháp thí nghiệm. 15
3.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát quá trình xửlý nhiệt sơbộ(chần nguyên liệu),
nồng độcalci Clorua sửdụng trong quá trình chần đến màu sắc, cấu trúc (độ
cứng), sựbiến đổi pH và đặc tính cảm quan của sản phẩm . 17
3.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đường sửdụng đến
quá trình lên men. 18
3.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của lượng vi khuẩn lactic sửdụng
đến quá trình lên men . 19
3.2.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độkali sorbate, loại bao bì
sửdụng đến thời gian bảo quản và chất lượng sản phẩm. 21
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ- THẢO LUẬN . 22
4.1. Thành phần nguyên liệu. 22
4.2. Ảnh hưởng của quá trình chần đên sựthay đổi pH trong quá trình lên
men, hàm lượng acid, cấu trúc, màu sắc và điểm cảm quan sản phẩm . 22
4.3. Ảnh hưởng của nồng độ đường sửdụng đến quá trình lên men và giá trị
cảm quan của sản phẩm . 27
4.4. Ảnh hưởng của việc bổsung chếphẩm vi khuẩn lactic đến chất lượng sản
phẩm . 33
4.5. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản đến chất lượng sản phẩm . 35
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ. 39
5.1. Kết luận. 39
5.2. Đềnghị . 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42
PHỤ LỤC . vii
68 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất xoài muối chua trong phòng thí nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Calci clorua đến sự thay đổi pH của
dịch lên men, hàm lượng acid, màu sắc, độ cứng của sản phẩm
Thời gian
chần (giây)
Nồng độ
CaCl2 (%)
Hàm lượng acid của
sản phẩm (% tính theo
acid lactic)
pH dịch
lên men
Chỉ số
màu sắc
(giá trị b)
Độ cứng
(g lực)
15 0,5
1,0
1,5
2,0
2,16a
2,17a
2,17a
2,17a
3,245a
3,260a
3,250a
3,255a
29,642c
29,698c
29,452c
29,464c
386g
515ef
742a
752a
30 0,5
1,0
1,5
2,0
2,06b
2,07b
2,055b
2,06b
3,165b
3,175b
3,160b
3,165b
32,454b
34,766a
35,156a
35,146a
369gh
495f
720ab
740a
45 0,5
1,0
1,5
2,0
1,955c
1,945c
1,945c
1,95c
3,045c
3.025c
3,035c
3,040c
34,24a
34,514a
35,076a
35,202a
242i
343gh
548def
630cd
60 0,5
1,0
1,5
2,0
1,93c
1,935c
1,945c
1,945c
3,020c
3,010c
3,015c
3,035c
35,022a
34,828a
35,16a
35,152a
246fg
485cd
599b
606b
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 24
1.8
1.9
2
2.1
2.2
15 30 45 60
Thời gian chần (giây)
H
àm
lư
ợn
g
ac
id
(%
,
th
eo
ac
id
la
ct
ic
)
0,5%CaCl2
1%CaCl2
1,5% CaCl2
2% CaCl2
Hình 2: Đồ thị biểu diễn hàm lượng acid của sản phẩm ứng với các mức thời gian chần và
nồng độ CaCl2 khảo sát
2.8
2.9
3
3.1
3.2
3.3
15 30 45 60
Thời gian chần (giây)
pH
0.5%CaCl2
1%CaCl2
1.5%CaCl2
2%CaCl2
Hình 3: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH của sản phẩm ứng với các mức thời gian chần và
nồng độ CaCl2 khảo sát
Nhận xét: từ kết quả thống kê ở bảng 9 cho thấy:
Quá trình chần có ảnh hưởng đến hàm lượng acid, pH của sản phẩm. Đối với
nguyên liệu xoài cát Hòa Lộc do hàm lượng acid trong nguyên liệu khá cao nên
trong quá trình chần và quá trình lên men xảy ra hiện tượng khuếch tán acid ra
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 25
ngoài môi trường lên men. Do đó dù có quá trình lên men diễn ra nhưng acid
bên trong nguyên liệu vẫn giảm. Nếu thời gian chần kéo dài thì pH của dịch lên
men và acid trong nguyên liệu giảm.
Mức thời gian chần 15 giây không đủ để thay đổi tính chất keo của protein trong
chất nguyên sinh của tế bào nguyên liệu nên lượng acid và các chất dịch từ trong
tế bào nguyên liệu khuếch tán ra môi trường lên men ít, kết quả là acid của sản
phẩm và pH của dịch lên men cao hơn so với mẫu chần ở thời gian 30, 45, 60
giây.
- Đối với mức thời gian chần ở 30 giây hàm lượng acid trong nguyên liệu và pH
dịch lên men thấp hơn so với mẫu chần 15 giây, nhưng cao hơn so với mẫu chần
ở 45, 60 giây. Nguyên nhân là do mức thời gian này đủ làm thay đổi tính chất
keo của protein trong chất nguyên sinh của tế bào nguyên liệu, nên acid và dịch
bào trong nguyên liệu dễ dàng khuếch tán ra môi trường dịch lên men, tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình lên men xảy ra.
- Các mức thời gian chần 45, 60 giây cho kết quả lượng acid trong nguyên liệu
và pH dịch lên men thấp nhất và khác biệt không ý nghĩa. Nguyên nhân là do
thời gian chần đủ dài phá vỡ tính chất keo của protein trong chất nguyên sinh
của tế bào nguyên liệu nên lượng acid và các chất dịch từ trong tế bào nguyên
liệu khuếch tán ra môi trường lên men khá cao.
- Khi thay đổi nồng độ hóa chất CaCl2 trong dung dịch nước chần, lượng acid
sinh ra trong quá trình lên men thay đổi không ý nghĩa. Như vậy, nồng độ CaCl2
sử dụng ảnh hưởng không đáng kể đến quá trình lên men.
26
28
30
32
34
36
15 30 45 60
Thời gian chần (giây)
M
àu
sắ
c
(ch
ỉ s
ố
b)
0.5%CaCl2
1%CaCl2
1.5%CaCl2
2%CaCl2
Hình 4: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi màu sắc của sản phẩm ứng với các mức thời gian
chần và nồng độ CaCl2 khảo sát
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 26
0
100
200
300
400
500
600
700
800
15 30 45 60
Thời gian chần (giây)
Đ
ộ
cứ
n
g
(g
lự
c)
0.5%CaCl2
1%CaCl2
1.5%CaCl2
2%CaCl2
Hình 5: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ cứng của sản phẩm ứng với các mức thời gian
chần và nồng độ CaCl2 khảo sát
* Theo kết quả phân tích, màu vàng của sản phẩm sáng hơn khi chần mức thời
gian càng lâu. Nguyên nhân là do dưới tác dụng của nhiệt độ cao và môi trường
acid, màu xanh Chlorophyll của xoài bị biến đổi mạnh và sắc tố Carotenoid nổi
trội càng nhanh hơn, ngoài ra khi thời gian chần ngắn sẽ không vô hoạt được
enzyme hoá nâu polyphenol oxidase trong nguyên liệu Đối với mẫu có thời gian
chần trong 15 giây màu sắc sản phẩm vàng sậm và khác biệt có ý nghĩa so với
các thời gian chần khác. Ở thời gian chần 30, 45, 60 giây cho kết quả là màu sắc
đẹp nhất và khác biệt không ý nghĩa
Khi thời gian chần kéo dài thì sản phẩm sẽ bị mềm do protopectin bị chuyển
sang dạng pectin hòa tan.Tuy nhiên, trong cùng một thời gian chần, khi nồng độ
CaCl2 càng cao thì độ cứng của sản phẩm càng cao, do khi nồng độ CaCl2 cao thì
nồng độ ion Ca2+ trong nước chần cao, khi đó ion Ca2+ sẽ liên kết với pectin
trong nguyên liệu tạo thành Calci pectate nhiều hơn nên sản phẩm có cấu trúc
giòn hơn. Theo kết quả phân tích, sự kết hợp của các mức thời gian chần 15 và
30 giây và nồng độ CaCl2 1,5% và 2% cho sản phẩm có cấu trúc tốt nhất.Tuy
nhiên, với mẫu chần bằng CaCl2 2% làm cho sản phẩm có vị hơi mặn.Trong thực
phẩm không cho phép sử dụng nhiều hóa chất vì sẽ gây tác hại và tạo mùi vị lạ
cho sản phẩm nên ta chọn nồng độ CaCl2 sử dụng là 1,5% và thời gian chần là
30 giây.
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 27
Bảng 10: Ảnh hưởng của thời gian chần và nồng độ CaCl2 đến giá trị cảm quan sản phẩm
Thời gian
chần
(giây)
Nồng độ
CaCl2
(%)
Điểm đánh giá cảm quan
Mùi vị Độ giòn Màu sắc
15 0,5
1,0
1,5
2,0
4,63c
5,38ab
5,13abc
3,75d
3,25g
4,50de
5,50a
5,38ab
3,00c
3,25c
3,25c
3,00c
30 0,5
1,0
1,5
2,0
5,00abc
5,63a
5,63a
3,50d
3,25g
4,00ef
5,38ab
5,25abc
5,25a
4,13b
5,50a
5,25a
45 0,5
1,0
1,5
2,0
5,13abc
4,75bc
5,13abc
3,38d
2,63h
3,63fg
4,38de
4,75cd
5,38a
5,38a
5,25a
5,25a
60 0,5
1,0
1,5
2,0
4,88bc
5,13abc
5,25abc
3,25d
3,25g
3,50fg
4,63d
4,88bcd
5,00a
5,25a
5,25a
5,25a
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Nhận xét: từ kết quả thống kê ở bảng 10 cho thấy
Quá trình chần có ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của sản phẩm. Mức thời gian
30 giây và nồng độ Calci clorua 1,5 % cho kết quả cảm quan tốt nhất về mùi vị,
màu sắc, cấu trúc sản phẩm.
Từ kết quả thống kê ở bảng 9 và 10, chọn mức thời gian chần là 30 giây và nồng
độ calci clorua sử dụng trong nứoc chần là 1,5 % cho quy trình sản xuất xoài
miếng muối chua.
4.3. Ảnh hưởng của nồng độ đường sử dụng đến quá trình lên men và giá
trị cảm quan của sản phẩm
Đường là nguồn để tích tụ acid lactic. Nếu trong nguyên liệu chứa ít đường thì
lượng acid tạo ra trong sản phẩm không đủ, phẩm chất sản phẩm sẽ không tốt và
dễ bị hư hỏng; nồng độ đường quá cao cũng làm cho sản phẩm có cấu trúc mềm,
ngăn cản quá trình lên men. Vì thế việc xác định nồng độ đường thích hợp cho
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 28
quá trình lên men sẽ tạo được sản phẩm có chất lượng tốt. Kết quả đánh giá ảnh
hưởng của nồng độ đường đến quá trình lên men được cho ở bảng sau.
Bảng 11: Ảnh hưởng nồng độ đường đến pH, acid, màu sắc, độ cứng, mật số vi khuẩn
Lac. của sản phẩm
Nồng độ
đường
(%)
pH dịch lên
men
Hàm lượng
acid (%, theo
acid lactic)
Màu sắc
(chỉ số b)
Độ cứng
(g lực)
Mật số vi khuẩn
Lac.(log cfu/g)
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,25a
3,22b
3,15d
3,13e
3,17c
1,55e
1,76d
2,07a
2,06a
2,03c
33,37a
33,65a
33,82a
33,87a
33,58a
816a
798a
779ab
692bc
622c
6,780c
6,850bc
6,980a
6,975ab
6,970ab
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Theo kết quả phân tích ở bảng 11 cho thấy:
Mức nồng độ đường 2% cho kết quả pH dịch lên men là thấp nhất. Nguyên nhân
là do khi sử dụng hàm lượng đường cao thì sẽ tăng nồng độ chất dinh dưỡng
giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra nhanh. Mức nồng độ đường 0,5% cho
kết quả là pH dịch lên men cao nhất Nguyên nhân là do khi sử dụng hàm lượng
đường thấp, làm giảm nồng độ chất dinh dưỡng làm cho quá trình lên men lactic
xảy ra yếu. Ở mức nồng độ đường 2,5% cho kết quả là pH của dịch lên men tăng
lên, nguyên nhân là do khi sử dụng nồng độ đường cao quá mức sẽ làm thay đổi
áp suất thẩm thấu, khi đó sẽ ức chế sự hoạt động của vi khuẩn lactic, làm cho
quá trình lên men xảy ra chậm, đôi khi sẽ ức chế quá trình lên men nếu như
nồng độ đường sử dụng trong dịch lên men quá cao.
Mức nồng độ đường 0,5% cho kết quả hàm lượng acid trong nguyên liệu thấp
nhất, nguyên nhân là do khi hàm lượng đường sử dụng thấp thì vi khuẩn lactic sẽ
sử dụng thêm thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu để thực hiện quá trình
lên men, trong đó có acid trong nguyên liệu, nên kết quả là hàm lượng acid trong
nguyên liệu sau khi lên men sẽ giảm. Ở mức nồng độ đường 1% và 1,5% hàm
lượng acid lactic có chiều hướng tăng, do khi hàm lượng đường sử dụng cao thì
thì vi khuẩn lactic có đủ chất dinh dưỡng sử dụng để thực hiện quá trình lên
men, nên khi đó lượng acid trong nguyên liệu ít được sử dụng, sau khi kết thúc
quá trình lên men thì hàm lượng acid trong nguyên liệu còn cao.
Kết quả thống kê cho thấy khi thay đổi nồng độ đường thì màu sắc sản phẩm
không thay đổi sau khi kết thúc quá trình lên men. Như vậy nồng độ đường
không ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm.
Mức nồng độ đường 0,5% cho kết quả cấu trúc sản phẩm tốt nhất và cấu trúc sản
phẩm giảm dần ứng với các mức nồng độ đường sử dụng là 1% và 1,5%, 2% và
2,5%. Mức nồng độ đường 2%, 2,5% cho kết quả cấu trúc sản phẩm là kém
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 29
nhất, nguyên nhân là do khi tăng nồng độ đường sẽ làm tăng áp suất thẩm thấu
trong nguyên liệu, làm cho dịch bào trong nguyên liệu thoát ra, dẫn đến cấu trúc
sản phẩm bị mềm.
Mức nồng độ đường 0,5%, 1% cho kết quả mật số vi khuẩn lactic là thấp nhất và
khác biệt không ý nghĩa, do khi nồng độ đường sử dụng thấp thì không đủ chất
dinh dưỡng cho quá trình tăng trưởng của vi khuẩn lactic nên mật số vi khuẩn
lactic sinh ra thấp. Ứng với các mức nồng độ đường 1,5%, 2%, 2,5% cho kết
quả mật số vi khuẩn lactic là cao nhất và khác biệt không ý nghĩa, nguyên nhân
là do khi tăng hàm lượng đường thì vi khuẩn lactic có đủ chất dinh dưỡng để
tăng trưởng nên mật số vi khuẩn lactic cao, tuy nhiên khi tăng nồng độ đường
lên cao thì lượng acid lactic sinh ra càng nhiều dẫn đến pH dịch lên men giảm,
làm ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn lactic. Ứng với các nồng độ đường
1,5%, 2%, 2,5% mật số vi khuẩn lactic dịch lên men khác biệt không ý nghĩa.
Hình 6: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi mật số vi khuẩn lactic của sản phẩm theo
nồng độ đường
6.75
6.8
6.85
6.9
6.95
7
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
Nồng độ đường
M
ật
số
v
i k
hu
ẩn
la
ct
ic
(lo
g
cf
u
/g
)
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 30
Hình 7: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi acid của sản phẩm theo nồng độ đường qua từng
ngày lên men
Hình 8: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH của sản phẩm theo nồng độ đường qua từng ngày
lên men
1.5
2
2.5
3
3.5
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
H
àm
lư
ợ
n
g
a
ci
d
(%
,
th
eo
a
ci
d
la
ct
ic
) 0.5%Đường1%Đường
1.5%Đường
2%Đường
2.5%Đường
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
pH
0.5%Đường
1%Đường
1.5%Đường
2%Đường
2.5%Đường
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 31
Hình 9: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi màu sắc của sản phẩm theo nồng độ đường
qua từng ngày lên men
Hình 10: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi cấu trúc của sản phẩm theo nồng độ đường qua
từng ngày lên men
Nhận xét:
Từ kết quả có thể kết luận quá trình lên men đều có thể xảy ra ở các dung dịch
có nồng độ đường từ 0,5 đến 2,5% ở nhiệt độ phòng.
31.5
32
32.5
33
33.5
34
34.5
35
35.5
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
M
àu
sắ
c
(ch
ỉ s
ố
b)
0.5%Đường
1%Đường
1.5%Đường
2%Đường
2.5%Đường
500
600
700
800
900
1000
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
Đ
ộ
cứ
n
g
(g
lự
c)
0%Vi khuẩn lactic
0.05%Vi khuẩn lactic
0.1%Vi khuẩn lactic
0.15%Vi khuẩn lactic
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 32
Nồng độ đường có ảnh hưởng đến vị của sản phẩm và quá trình lên men. Mẫu sử
dụng 1,5; 2,0; 2,5% đường có vị thơm ngon, quan sát tốc độ lên men diễn ra
nhanh rõ rệt, tuy nhiên cấu trúc sản phẩm mềm khi lên men ở nồng độ đường 2,0
và 2,5%. Ở nồng độ đường thấp quá trình lên men diễn ra nhanh ngay sau khi bổ
sung dung dịch lên men. Mẫu sử dụng nồng độ đường thấp 0,5%, 1,0% có mùi
lạ và vị chua gắt ngay khi kết thúc quá trình lên men, mẫu hư nhanh và thường
đóng váng trên mặt dung dịch ngâm. Hàm lượng đường bổ sung càng cao thì
acid sinh ra càng nhiều, pH dịch lên men càng thấp.
Bên cạnh đó, cấu trúc của sản phẩm cũng có sự khác biệt theo nồng độ đường
cấu trúc sản phẩm giảm theo từng ngày lên men. Khi lên men ở nồng độ đường
cao, cấu trúc sản phẩm có sự khác biệt rõ rệt giữa các mẫu. Với nồng độ đường
lên men là 2% và 2,5% sản phẩm có cấu trúc dai và mềm; với nồng độ đường
0,5%,1%,1,5% sản phẩm có cấu trúc giòn, chắc. Tuy nhiên, ở nồng độ đường
thấp, acid sinh ra ít, do đó sản phẩm có chất lượng kém và khó bảo quản.
Theo kết quả phân tích, màu sắc của miếng xoài khác biệt không ý nghĩa về mặt
thống kê với nồng độ đường khác nhau. Khi kết thúc quá trình lên men hàm
lượng acid dao động trong khoảng 1,54 ÷ 2,07% , pH dịch lên men đạt khoảng
3,12 ÷ 3,25.
Trong cùng một điều kiện lên men, mẫu lên men trong dung dịch 0,5%, 1%
đường cho hàm lượng acid lactic sinh ra thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa so với
các mẫu còn lại và kết quả kiểm tra số lượng vi khuẩn Lactocbacillus spp. trong
sản phẩm lên men cho trị số thấp hơn so với các mẫu ứng với các nồng độ
đường 1,5%, 2%, 2,5%.
Sản phẩm có chất lượng tốt với giá trị cảm quan phù hợp cũng là mục tiêu quan
trọng để chọn lựa điều kiện lên men thích hợp. Kết quả đánh giá cảm quan mùi
vị, cấu trúc, màu sắc và được cho ở bảng 12.
Bảng 12: Ảnh hưởng nồng độ đường đến điểm cảm quan của sản phẩm
Nồng độ đường (%) Màu sắc Mùi vị Cấu trúc
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
5,88a
5,75a
6,00a
5,75a
5,88a
1,75b
2,00b
5,38a
5,38a
5,50a
5,63a
5,38a
5,38a
3,75b
3,38b
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 33
Kết quả đánh giá đồng cảm quan cho thấy, màu sắc của sản phẩm không có sự
khác biệt ứng với các nồng độ đường, tuy nhiên có sự khác biệt về cấu trúc sản
phẩm. Cấu trúc của những mẫu lên men ở nồng độ đường 2%, 2,5% mềm hơn so
với cấu trúc các mẫu lên men ở nồng độ đường 0,5%, 1%, 1,5%.
Mùi vị của sản phẩm có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu lên men. Ở dung
dịch nồng độ đường 0,5%, 1% có vị chua không hài hòa, mẫu có nồng độ đường
1,5%, 2%, 2,5% cho sản phẩm có mùi vị hài hòa.
Kết thúc thí nghiệm 2, nồng độ đường 1,5% được chọn làm thông số tối ưu cho
thí nghiệm tiếp theo.
4.4. Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm vi khuẩn Lactic đến chất lượng sản phẩm
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn lactic đối với sự lên men thông qua
việc xác định một số thông số của sản phẩm trong quá trình lên men.
Bảng 13: Ảnh hưởng nồng độ vi khuẩn Lac. đến pH, acid, màu sắc, độ cứng, mật số vi
khuẩn Lac. của sản phẩm
Nồng độ vi
khuẩn (%)
Thời gian
lên men
(ngày)
pH dịch
lên men
Hàm lượng
acid (%,
theo acid
lactic)
Độ cứng
(g lực)
Màu sắc
(chỉ số b)
Mật số vi
khuẩn Lac.
(log cfu/g)
0,00
0,05
0,10
0,15
4
3
3
3
3,30i
3,18l
3,15m
3,07n
2,053j
2,034k
2,061i
2,068h
737d
709de
700e
607f
34,86a
33,56abcdef
34,19abcde
34,68abc
6,52e
6,66c
6,987b
7,03a
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Hình 11: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH của sản phẩm theo tỉ lệ vi khuẩn lactic qua
từng ngày lên men
3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
pH
0%Tỉ lệ vi khuẩn
0.05%Tỉ lệ vi khuẩn
0.1%Tỉ lệ vi khuẩn
0.15%Tỉ lệ vi khuẩn
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 34
Hình 12: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi mật số vi khuẩn lactic của sản phẩm theo
tỉ lệ vi khuẩn lactic qua từng ngày lên men
Hình 13: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi acid của sản phẩm theo nồng độ vi khuẩn lactic
qua từng ngày lên men
2
3
4
5
6
7
8
0 1 2 3 4 5
Thời gian lên men (ngày)
M
ật
số
v
i k
hu
ẩn
la
ct
ic
(lo
g
cf
u
/g
)
0%Tỉ lệ vi khuẩn
0.05%Tỉ lệ vi khuẩn
0.1%Tỉ lệ vi khuẩn
0.15%Tỉ lệ vi khuẩn
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
1 2 3 4
Thời gian lên men (ngày)
H
àm
lư
ợ
n
g
a
ci
d
(%
,
th
eo
a
ci
d
la
ct
ic
)
0%Vi khuẩn lactic
0.05%Vi khuẩn lactic
0.1%Vi khuẩn lactic
0.15%Vi khuẩn lactic
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 35
Quá trình lên men ứng với tỉ lệ chế phẩm vi khuẩn lactic khác nhau cho kết quả
khác nhau. pH dịch lên men có bổ sung chế phẩm vi khuẩn lactic thấp hơn so
với mẫu đối chứng (0%); hàm lượng acid sinh ra nhiều khi bổ sung chế phẩm vi
khuẩn lactic tỉ lệ cao.
Cấu trúc sản phẩm và mật số vi khuẩn Lactobacillus spp. khác biệt có ý nghĩa
thống kê. Những mẫu có bổ sung chế phẩm cho mật số vi khuẩn lactic tăng cao,
tăng dần theo từng mức nồng độ. Tuy nhiên lượng chế phẩm sử dụng càng nhiều
thì độ giòn càng giảm; nguyên nhân do tỉ lệ vi khuẩn cao làm tốc độ lên men
diễn ra nhanh và mạnh, bọt khí sinh ra nhiều phá vỡ cấu trúc, nước từ trong tế
bào nguyên liệu thoát ra làm sản phẩm bị mềm.
Để có thêm cơ sở lựa chọn các thông số thích hợp, tiến hành đánh giá cảm quan
sản phẩm thu được. Kết quả đánh giá cảm quan ở bảng 14 cho thấy cấu trúc của
mẫu có 0,15% vi khuẩn lactic khác biệt ý nghĩa so với các mẫu còn lại, mùi vị ở
mẫu ứng với mức vi khuẩn lactic 0,1%, 0,15% khác biệt có ý nghĩa với mẫu 0%
và 0,05%. Riêng màu sắc không có sự khác biệt giữa các mẫu.
Bảng 14: Ảnh hưởng nồng độ vi khuẩn Lac. đến điểm cảm quan của sản phẩm
Nồng độ vi khuẩn (%) Màu sắc Cấu trúc Mùi vị
0,00%
0,05%
0,10%
0,15%
5,25a
5,38a
5,50a
5,38a
4,88a
4,75ab
4,88a
4,38b
3,38b
3,63b
5,38a
4,88a
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Từ các kết quả phân tích trên, cho thấy tỉ lệ vi khuẩn lactic bổ sung ở mức 0,1%
là thích hợp cho quá trình lên men của sản phẩm và được chọn làm thông số tối
ưu cho thí nghiệm tiếp theo.
4.5. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản đến chất lượng sản phẩm
Khi quá trình lên men được dừng lại, vi khuẩn lactic và vi sinh vật vẫn tiếp tục
phát triển. Bên cạnh đó pH dịch lên men ở thời điểm kết thúc nằm trong khoảng
pH thích hợp cho sự hoạt động của nấm men và nấm mốc, các loài vi sinh vật
này sẽ phát triển mạnh và nhanh chóng làm hư hỏng, nên cần có biện pháp bảo
quản để có thể giữ được sản phẩm lâu hơn.
Tuy nhiên, việc khảo sát hết tất cả các phương pháp để tìm ra phương pháp bảo
quản tối ưu đòi hỏi phải mất nhiều thời gian. Trong nội dung của đề tài này,
chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ảnh hưởng của phụ gia và bao bì đến thời gian
bảo quản sản phẩm.
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 36
Bảng 15: Sự thay đổi mật số vi sinh vật tổng số ứng với các mức nồng độ kali sorbate và
kiểu bao bì sau 2 tuần bảo quản
Mật số vi sinh vật tổng số (log cfu/g) Bao bì Nồng độ
Kali sorbate
(%) 0
tuần
1
tuần
2
tuần
Plastic 0,050
0,075
0,100
4,975
4,975
4,975
4,604
4,136
3,970
4,433
4,330
4,000
Thủy tinh 0,050
0,075
0,100
4,863
4,863
4,863
4,348
3,956
3,745
4,080
3,880
3,775
Hình 14: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi mật số vi sinh vật tổng số ứng với nồng độ
kali sorbate và kiểu bao bì sau 2 tuần bảo quản
Kết quả cho thấy, ngay sau khi bổ sung kali sorbate mật số vi sinh vật tổng số
của các mẫu giảm sau một tuần bảo quản. Với cùng nồng độ kali sorbate, mẫu
bảo quản trong bao bì thủy tinh, mật số vi sinh vật tổng số thấp hơn và giảm
nhanh so với mẫu bảo quản trong bao bì plastic. Khi bảo quản trong bao bì thủy
tinh ứng với mức nồng độ kali sorbate 0,05%, 0,075% và mẫu bảo quản trong
bao bì plastic ứng với mức nồng độ kalisorbate 0,05%, mật số vi sinh vật tổng số
giảm sau hai tuần bảo quản. Chứng tỏ với điều kiện bảo quản này, nồng độ kali
sorbate đã ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
3
3.5
4
4.5
5
5.5
0 1 2 3
Thời gian bảo quản (tuần)
M
ật
số
v
i s
in
h
v
ật
tổ
n
g
số
(lo
g
cf
u
/g
)
plastic -0.05%Kali
sorbate
plastic -0.075%Kali
sorbate
plastic -0.1%Kali
sorbate
thủy tinh -0.05%Kali
sorbate
thủy tinh -0.075%Kali
sorbate
thủy tinh -0.1%Kali
sorbate
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 37
Khi bảo quản sản phẩm trong thời gian kéo dài, màu sắc của sản phẩm không có
sự khác biệt giữa các mẫu. Tuy nhiên, cấu trúc sản phẩm đều giảm theo thời
gian lưu mẫu, do sự phát triển của vi sinh vật phân hủy sản phẩm, sinh ra các
enzyme như enzyme pectinase phân hủy pectine làm cấu trúc tế bào mềm đi,
đồng thời trong quá trình tồn trữ dịch bào nguyên liệu thoát ra môi trường lên
men cũng góp phần làm mềm sản phẩm.
Hình 15: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ cứng ứng với nồng độ kali sorbate và kiểu bao bì
sau 2 tuần bảo quản
Bảng 16. Sự thay đổi độ cứng sản phẩm theo nồng độ Kali sorbate và bao bì sau 2 tuần
bảo quản
Bao bì Nồng độ Kali sorbate
(%)
Độ cứng (g lực)
0 tuần 1 tuần 2 tuần
Plastic 0,050
0,075
0,100
730
730
730
653
646
568
583
576
562
Thủy tinh 0,050
0,075
0,100
730
730
730
695
673
621
604
597
611
500
600
700
800
0 1 2 3
Thời gian bảo quản (tuần)
Đ
ộ
cứ
n
g
(g
lự
c)
plastic -0.05%Kali
sorbate
plastic -0.075%Kali
sorbate
plastic -0.1%Kali
sorbate
thủy tinh -0.05%Kali
sorbate
thủy tinh -
0.075%Kali sorbate
thủy tinh -0.1%Kali
sorbate
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 38
Hình 16: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi màu sắc ứng với nồng độ kali sorbate và kiểu bao bì
sau 2 tuần bảo quản
Bảng 17. Sự thay đổi màu sắc sản phẩm theo nồng độ kali sorbate và bao bì sau 2 tuần
bảo quản
Bao bì Nồng độ kali sorbate
(%)
Màu sắc (chỉ số b)
0 tuần 1 tuần 2 tuần
Plastic 0,050
0,075
0,100
33,27
33,27
33,27
33,76
34,33
33,34
34,54
34,73
34,24
Thủy tinh 0,050
0,075
0,100
33,27
33,27
33,27
33,67
33,52
33,32
34,26
33,78
33,67
Kết quả cho thấy, chất lượng sản phẩm của các mẫu bảo quản ở 100C đều ổn
định trong 2 tuần, màu sắc của sản phẩm ít thay đổi. Tuy nhiên, cấu trúc sản
phẩm có sự biến đổi rõ rệt, cấu trúc sản phẩm càng mềm theo thời gian lưu mẫu.
Kết luận chung:
Bảo quản sản phẩm xoài muối chua trong bao bì plastic và bao bì thủy tinh có bổ
sung 0,05% kali sorbate sẽ giữ được chất lượng sản phẩm trong hai tuần bảo
quản.
33
33.5
34
34.5
35
0 1 2 3
Thời gian bảo quản (tuần)
M
àu
sắ
c
(ch
ỉ
số
b)
plastic -0.05%Kali
sorbate
plastic -0.075%Kali
sorbate
plastic -0.1%Kali
sorbate
thủy tinh -0.05%Kali
sorbate
thủy tinh -
0.075%Kali sorbate
thủy tinh -0.1%Kali
sorbate
Luận văn tốt nghệp khóa 28 - 2007 Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 39
CHƯƠNG V: KẾT KUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Xoài muối chua được chế biến bằng cách bổ sung chủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu sản xuất xoài muối chua trong phòng thí nghiệm.pdf