Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm khách
hàng theo độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp (giá trị Sig. nhỏ hơn
0,05) và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nhóm khách
hàng theo giới tính (giá trị Sig. lớn hơn 0,05) khi cho ý kiến về thời gian sử
dụng mạng di động Vinaphone của khách hàng.
Chúng tôi tiến hành phân tích bảng chéo và kiểm định Chi-Square mối
liên hệ giữa thời gian sử dụng và các yếu tố tuổi, thu nhập, trình độ học vấn và
nghề nghiệp của khách hàng.
Bảng 2.17. cho thấy phần lớn khách hàng có thời gian sử dụng trên 12
tháng, trong đó có 56,3% khách hàng ở nhóm tuổi 25-35. Nhóm khách hàng
dưới 25 tuổi có đến 65 khách hàng, trong đó tập trung nhiều nhất ở khoảng thời
gian hơn 12 tháng (chiếm 36,9%) và từ 1 đến 3 tháng (chiếm 30,8%). Nhóm
khách hàng sử dụng mạng di động Vinaphone từ 12 tháng trở lên ở các nhóm
tuổi 35-45 và 45-55 có số lượng gần như nhau. Kết quả kiểm định Chi-Square
cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 do đó ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều
này cho thấy có mối liên hệ giữa hai biến thời gian sử dụng và độ tuổi của khách
hàng. Kết quả thống kê cho thấy số lượng khách hàng sử dụng trên 12 tháng tập
trung ở hai nhóm khách hàng dưới 25 tuổi và từ 25 đến 35 tuổi. Đây là những
khách hàng năng động đang đi học, đang đi làm và cống hiến tích cực cho xã
hội. Điều này sẽ là một lợi thế cho VNPT Thừa Thiên Huế nếu như doanh
nghiệp có các chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mãi ngày càng hấp
dẫn để duy trì và giữ chân nhóm khách hàng này được lâu dài
153 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ di động của Viễn thông VNPT Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
1,831(a) 5 0,872
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Phân tích và kiểm định tương tự với mối quan hệ giữa “chất lượng dịch
vụ tốt” và yếu tố nghề nghiệp. Trong số 52 khách hàng lựa chọn lý do này, có
23 khách hàng là cán bộ viên chức, 14 khách hàng là học sinh sinh viên, 12
khách hàng làm nghề kinh doanh buôn bán, còn lại là công nhân, hưu trí và các
nghề nghiệp khác. Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy giá trị Sig. = 0,025 <
0,05. nên ta có cơ sở để bác bỏ H0, tức là chấp nhận giả thuyết “ Có mối liên hệ
giữa hai biến “chất lượng dịch vụ tốt” và nghề nghiệp của khách hàng”. Bảng
ĐA
̣I H
ỌC
I
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
2.13. cho thấy đối tượng khách hàng chọn lý do này chủ yếu là cán bộ viên
chức, học sinh sinh viên và những người kinh doanh buôn bán. Đây là nhóm
khách hàng có điều kiện tiếp cận thông tin về các mạng di động và đánh giá
được mạng di động nào là phù hợp với họ nên qua kết quả điều tra này chúng ta
có thể thấy chất lượng dịch vụ của mạng Vinaphone được khách hàng đánh giá
cao và là một tín hiệu đáng mừng cho nhà cung cấp dịch vụ VNPT Thừa Thiên
Huế.
Bảng 2.13. Mối liên hệ giữa “chất lượng dịch vụ tốt” và nghề nghiệp
(Crosstabulation)
Khách hàng chọn
Vinaphone vì chất lượng
dịch vụ tốt
Nghề nghiệp
Tổng
Cán
bộ
viên
chức
Học
sinh,
sinh
viên
Kinh
doanh
Hưu
trí
Công
nhân
Khác
Có % ofTotal 31,9 26,9 60,0 50,0 33,3 0,0 32,1
Không % ofTotal 68,1 73,1 40,0 50,0 66,7 100,0 67,9
Total % ofTotal 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
12,809
(a) 5 0,025
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Sử dụng kiểm định Mann-Whitney đối với các nhóm khách hàng theo
giới tính (1) & kiểm định Kruskal-Wallis đối với các nhóm khách hàng theo độ
tuổi, thu nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp (2) để tìm hiểu sự khác biệt
trong ý kiến giữa các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau về 4 lý do chính
khiến khách hàng đã lựa chọn sử dụng mạng di động Vinaphone.
ĐA
̣I H
ỌC
INH
TÊ
́ HU
Ế
69
Bảng 2.14. Lý do chính khiến khách hàng đã lựa chọn mạng di động Vinaphone
Lý do
Giới
tính
(1)
Độ
tuổi
(2)
Thu
nhập
(2)
Trình độ
học vấn
(2)
Nghề
nghiệp
(2)
VNPT TTH đã xây dựng được
thương hiệu mạnh, nỗ lực làm
hài lòng khách hàng
0,587 0,394 0,616 0,538 0,596
Giá phù hợp 0,629 0,212 0,167 0,184 0,218
Chất lượng dịch vụ tốt 0,649 0,028 0,641 0,873 0,026
Nhiều chương trình khuyến mãi 0,279 0,710 0,844 0,003 0,57
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Sử dụng hai phép kiểm định trên, kết quả cho thấy hai lý do “VNPT TTH
đã xây dựng được thương hiệu mạnh, nỗ lực làm hài lòng khách hàng” và “giá
phù hợp”, các giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05 nên ta chưa có đủ cơ sở bác bỏ giả
thiết H0 tức là chấp nhận giả thiết “Ý kiến của các nhóm khách hàng không có
sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê”. Đối với lý do “chất lượng dịch vụ tốt”
kiểm định cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm khách hàng theo độ
tuổi và theo nghề nghiệp (giá trị Sig nhỏ hơn 0,05). Điều này cho thấy những
khách hàng có độ tuổi trên 50 thường có tâm lý khó tính, khắt khe hơn hoặc do
thấy độ ứng xử có phần hơi thờ ơ của nhân viên khiến họ cảm thấy không được
hài lòng về chất lượng dịch vụ. Phép kiểm định cho thấy đối với lý do “nhiều
chương trình khuyến mãi”, có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng theo trình
độ học vấn. Những khách hàng là cán bộ viên chức, học sinh sinh viên đều rất
quan tâm đến các chương trình khuyến mãi của Vinaphone, đặc biệt là những
khách hàng trung thành lâu năm.
2.3.2.2. Thời gian sử dụng dịch vụ di động của Viễn thông VNPT Thừa Thiên
Huế
Kết quả điều tra cho thấy có 91 khách hàng sử dụng dịch vụ di động
Vinaphone trên 12 tháng, chiếm 56,2%. Tiếp theo là 27 khách hàng có thời gian
sử dụng từ 1 đến 3 tháng, chiếm 16,7%. Còn lại 27,1% khách hàng có thời gian
sử dụng từ 3 đến 9 tháng. Như vậy, đa số khách hàng đã có một khoảng thời
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
gian đủ để sử dụng và trải nghiệm, có thể đưa ra những đánh giá về mạng
Vinaphone mà khách hàng đang sử dụng.
Bảng 2.15. Thời gian sử dụng dịch vụ di động Vinaphone của khách hàng
Thời gian sử dụng Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1-3 tháng 27 16,7
3-6 tháng 19 11,7
6-9 tháng 17 10,5
9-12 tháng 8 4,9
> 12 tháng 91 56,2
Tổng 162 100
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Sử dụng kiểm định Mann-Whitney đối với nhóm khách hàng theo giới
tính & kiểm định Kruskal-Wallis đối với nhóm khách hàng theo độ tuổi, thu
nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp để kiểm tra giả thiết về sự khác biệt trong
ý kiến giữa các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau về thời gian sử dụng
dịch vụ di động Vinaphone của khách hàng và kết quả kiểm định cho thấy:
Bảng 2.16. Kiểm định Mann-Whitney & Kruskal-Wallis để tìm hiểu sự
khác biệt trong ý kiến giữa các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau về
thời gian sử dụng dịch vụ di động Vinaphone
Đặc điểm
khách hàng
Mean
(Thời gian
sử dụng)
Std.
Deviation
Kiểm định
Mann-
Whitney
Kiểm định
Kruskal-
Wallis
Giới tính
3,72 1,605
0,327 x
Độ tuổi x 0,000
Thu nhập x 0,001
Trình độ học vấn x 0,013
Nghề nghiệp x 0,000
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Chú thích: Dấu “x” là các trường hợp không sử dụng kiểm định.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
71
Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm khách
hàng theo độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp (giá trị Sig. nhỏ hơn
0,05) và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nhóm khách
hàng theo giới tính (giá trị Sig. lớn hơn 0,05) khi cho ý kiến về thời gian sử
dụng mạng di động Vinaphone của khách hàng.
Chúng tôi tiến hành phân tích bảng chéo và kiểm định Chi-Square mối
liên hệ giữa thời gian sử dụng và các yếu tố tuổi, thu nhập, trình độ học vấn và
nghề nghiệp của khách hàng.
Bảng 2.17. cho thấy phần lớn khách hàng có thời gian sử dụng trên 12
tháng, trong đó có 56,3% khách hàng ở nhóm tuổi 25-35. Nhóm khách hàng
dưới 25 tuổi có đến 65 khách hàng, trong đó tập trung nhiều nhất ở khoảng thời
gian hơn 12 tháng (chiếm 36,9%) và từ 1 đến 3 tháng (chiếm 30,8%). Nhóm
khách hàng sử dụng mạng di động Vinaphone từ 12 tháng trở lên ở các nhóm
tuổi 35-45 và 45-55 có số lượng gần như nhau. Kết quả kiểm định Chi-Square
cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 do đó ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều
này cho thấy có mối liên hệ giữa hai biến thời gian sử dụng và độ tuổi của khách
hàng. Kết quả thống kê cho thấy số lượng khách hàng sử dụng trên 12 tháng tập
trung ở hai nhóm khách hàng dưới 25 tuổi và từ 25 đến 35 tuổi. Đây là những
khách hàng năng động đang đi học, đang đi làm và cống hiến tích cực cho xã
hội. Điều này sẽ là một lợi thế cho VNPT Thừa Thiên Huế nếu như doanh
nghiệp có các chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mãi ngày càng hấp
dẫn để duy trì và giữ chân nhóm khách hàng này được lâu dài.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
72
Bảng 2.17. Mối liên hệ giữa thời gian sử dụng và độ tuổi khách hàng
Thời gian sử dụng
Tuổi Tổng
Dưới
25
tuổi
25-35
tuổi
35-45
tuổi
45-55
tuổi
Trên
55
tuổi
1-3 tháng % ofTotal 30,8 10,4 4,8 0,0 11,1 16,7
3-6 tháng % ofTotal 20,0 8,3 0,0 5,3 11,1 11,7
6-9 tháng % ofTotal 9,2 14,6 19,0 0,0 0,0 10,5
9-12 tháng % ofTotal 3,1 10,4 0,0 5,3 0,0 4,9
> 12 tháng % ofTotal 36,9 56,3 76,2 89,5 77,8 56,2
Tổng % ofTotal 100,0 100,0 100, 100,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp
.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
41,817
(a) 16 0,000
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Kết quả kiểm định Chi-Square cho giá trị Sig. = 0,003 < 0,05. Điều này
chứng tỏ có mối quan hệ giữa thời gian sử dụng và thu nhập của khách hàng.
Bảng 2.18 cho thấy đối với nhóm khách hàng có thu nhập 4-6 triệu có 36 khách
hàng (chiếm 69,2%). Nhóm thu nhập dưới 2 triệu, 38,2% khách hàng sử dụng
mạng Vinaphone hơn 12 tháng, 34,5% khách hàng sử dụng từ 1 đến 3 tháng,
18,2% khách hàng sử dụng từ 3 đến 6 tháng. Đây là hai nhóm thu nhập tập trung
phần lớn khách hàng sử dụng mạng Vinaphone theo kết quả điều tra cho thấy.
Nhóm khách hàng có thu nhập 4-6 triệu là những khách hàng có công việc và
thu nhập ổn định, doanh nghiệp cần chú ý đến nhóm khách hàng này để họ ngày
càng hài lòng với dịch vụ di động của VNPT Thừa Thiên Huế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
73
Bảng 2.18. Mối liên hệ giữa thời gian sử dụng và thu nhập của khách hàng
Thời gian sử dụng
Thu nhập Tổng
< 2
triệu
2-4
triệu
4-6
triệu
6-8
triệu
>8
triệu
1-3 tháng % ofTotal 34,5 5,6 5,8 9,1 25,0 16,7
3-6 tháng % ofTotal 18,2 13,9 5,8 9,1 0,0 11,7
6-9 tháng % ofTotal 5,5 13,9 15,4 0,0 12,5 10,5
9-12 tháng % ofTotal 3,6 5,6 3,8 18,2 0,0 4,9
> 12 tháng % ofTotal 38,2 61,1 69,2 63,6 62,5 56,2
Tổng % ofTotal 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
36,117(a) 16 0,003
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Kết quả kiểm định Chi-Square cho giá trị Sig. = 0,008 < 0,05. Do đó, ta
có cơ sở để bác bỏ H0, tức là chấp nhận giả thuyết “Có mối liên hệ giữa hai biến
thời gian sử dụng và trình độ học vấn của khách hàng.” Bảng 2.19 cho thấy đối
với thời gian sử dụng hơn 1 năm phần lớn khách hàng có trình độ đại học
(chiếm 60%). Có 10 khách hàng có trình độ trung cấp - cao đẳng tập trung trong
khoảng thời gian từ 6 đến 9 tháng. Đối với khách hàng đang học phổ thông cơ
sở, đây là đối tượng chỉ chủ yếu sử dụng trong khoảng thời gian từ 1 đến 6
tháng nhưng cũng với số lượng hạn chế. Đối với nhóm khách hàng đang học
cấp 2, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ 1 đến 9 tháng với số lượng
không đáng kể. Nhóm khách hàng có trình độ đại học vẫn chiếm đa số ở tất cả
các khoảng thời gian sử dụng. Nhóm khách hàng đang học cấp 3 và trên đại học
cũng chiếm phần lớn ở khoảng thời gian hơn 12 tháng nhưng cũng chỉ có 6
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
74
khách hàng ở mỗi bậc học này. Kết quả điều tra cho thấy số lượng khách hàng
được phỏng vấn phần lớn có trình độ đại học và sử dụng hơn 1 năm. Đây là
những khách hàng có hiểu biết và họ có nhiều nguồn thông tin để so sánh, đánh
giá. Do đó, VNPT Thừa Thiên Huế cần phải giữ chân những khách hàng này để
họ ngày càng tin dùng dịch vụ di động của doanh nghiệp.
Bảng 2.19. Mối liên hệ giữa thời gian sử dụng và trình độ học vấn
Thời gian sử dụng
Trình độ học vấn Tổng
Cấp 2 Cấp 3 Trung
cấp,
cao
đẳng
Đại
học
Trên
đại
học
Khác
1-3 tháng % ofTotal 37,5 0,0 0,0 17,3 16,7 42,9 16,7
3-6 tháng % of
Total 37,5 14,3 11,1 10,9 8,3 0,0 11,7
6-9 tháng % of
Total 25,0 0,0 33,3 6,4 16,7 0,0 10,5
9-12 tháng % of
Total 0,0 0,0 0,0 5,5 8,3 14,3 4,9
> 12 tháng % of
Total 0,0 85,7 55,6 60,0 50,0 42,9 56,2
Tổng % ofTotal 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Valu
e df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
38,3
57(a) 20 0,008
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Kết quả kiểm định Chi-Square cho giá trị Sig. = 0,000< 0,05 nên có thể
kết luận có mối liên hệ giữa hai biến thời gian sử dụng và nghề nghiệp của
khách hàng. Bảng 2.20 cho thấy phần lớn khách hàng là cán bộ viên chức với
thời gian sử dụng đa số trên 12 tháng (chiếm 75%). Nhóm khách hàng học sinh-
sinh viên tập trung từ 1 đến 3 tháng sử dụng (38,5%) và hơn 1 năm (chiếm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
75
32,7%). Nhóm khách hàng hưu trí chỉ có 2 khách hàng có thời gian sử dụng hơn
1 năm (chiếm 100%). Nhóm khách hàng làm nghề kinh doanh, buôn bán đa số
có thời gian sử dụng hơn 1 năm (chiếm 60%) và từ 6 đến 9 tháng (chiếm 20%).
Nhìn chung, phần lớn khách hàng có thời gian sử dụng trên 12 tháng là cán bộ
viên chức nhà nước trong nhóm tuổi từ 25 đến 35. Đây là thông tin rất hữu ích
cho VNPT Thừa Thiên Huế trong việc giữ chân đối tượng khách hàng trẻ và
năng động này.
Bảng 2.20. Mối liên hệ giữa thời gian sử dụng và nghề nghiệp
Thời gian sử dụng
Nghề nghiệp Tổng
Cán
bộ
viên
chức
Hoc
sinh,
sinh
viên
Kinh
doanh
Hưu
trí
Công
nhân
Nghề
nghiệ
p khác
1-3 tháng % ofTotal 5,6 38,5 5,0 0,0 0,0 20,0 16,7
3-6 tháng % of
Total 8,3 19,2 5,0 0,0 0,0 20,0 11,7
6-9 tháng % of
Total 6,9 5,8 20,0 0,0 50,0 20,0 10,5
9-12 tháng % of
Total 4,2 3,8 10,0 0,0 0,0 10,0 4,9
> 12 tháng % of
Total 75,0 32,7 60,0 100,0 50,0 30,0 56,2
Tổng % ofTotal 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
56,179
(a) 20 0,000
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Số liệu thống kê cho thấy những đánh giá khác nhau của khách hàng về
các mạng di động ở thị trường Việt Nam. Đối với tiêu chí “Giá cước rẻ nhất”, số
lượng khách hàng xếp hạng cho mạng Vinaphone và Viettel là như nhau, mỗi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
76
nhà mạng chiếm 22,8% với 37 khách hàng. Đối với tiêu chí “Chất lượng dịch vụ
tốt nhất”, 55 khách hàng chọn mạng Vinaphone, chiếm 34%. Đứng thứ hai là
mạng Viettel với 40 khách hàng, chiếm 24,7%. Đối với tiêu chí “Chăm sóc
khách hàng tốt nhất” , có 42 khách hàng chọn mạng Vinaphone chiếm 25,9% và
39 khách hàng chọn mạng Mobifone chiếm 24,1%. Ta thấy chênh lệch giữa hai
nhà mạng này không đáng kể. Đối với tiêu chí “Có nhiều khuyến mãi nhất”, vị
trí số một là mạng Viettel với 63 khách hàng chiếm 38,9%. Điều này cũng phù
hợp với thực tế Viettel luôn đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi đa dạng cho
khách hàng so với Mobifone và Vinaphone.
Như vậy, chúng ta có thể thấy trong 162 khách hàng sử dụng dịch vụ di
động của Viễn thông Thừa Thiên Huế, phần lớn họ đều đánh giá mạng
Vinaphone có “chất lượng dịch vụ tốt nhất” và “chăm sóc khách hàng tốt nhất”.
Về giá cước và các chương trình khuyến mãi, Viễn thông Thừa Thiên Huế cần
có những biện pháp đổi mới hơn để cạnh tranh với hai nhà mạng Mobifone và
Viettel trên địa bàn thành phố Huế.
Bảng 2.21. Đánh giá của khách hàng về các mạng di động Việt Nam
Mạng
Giá cước
rẻ nhất
Chất lượng
dịch vụ tốt nhất
Chăm sóc khách
hàng tốt nhất
Có nhiều
khuyến mãi nhất
Tần số % Tần số % Tần số % Tần số %
Vinaphone 37 22,8 55 34,0 42 25,9 33 20,4
Mobifone 14 8,6 33 20,4 39 24,1 31 19,1
Viettel 37 22,8 40 24,7 33 20,4 63 38,9
HT Mobile 8 4,9 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Sfone 11 6,8 0 0,0 0 0,0 0 0,0
EVN Telecom 0 0,0 0 0,0 4 2,5 0 0,0
Không biết 55 34,0 34 21,0 44 27,2 35 21,6
Tổng 162 100,0 162 100,0 162 100,0 162 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
77
2.3.2.3. Nguồn thông tin khách hàng biết đến dịch vụ di động của Viễn thông
VNPT Thừa Thiên Huế
Bảng 2.22. cho biết các kênh thông tin giúp khách hàng biết đến mạng
Vinaphone. Đa số khách hàng được bạn bè giới thiệu, cung cấp thông tin về
mạng Vinaphone với 64 khách hàng chiếm 39,5%. Người thân là kênh thông tin
thứ hai mà khách hàng tiếp cận, chiếm 29,6%. Nguồn thông tin thứ ba mà khách
hàng biết đến là thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình, với 43
khách hàng chiếm 26,5%. Có 36 khách hàng biết đến mạng Vinaphone là do
chính bản thân sử dụng và tìm hiểu, chiếm 22,2%. Các kênh thông tin qua
Internet, báo chí, tạp chí và các nguồn khác chiếm 32,7%. Như vậy, phần lớn
khách hàng biết đến mạng Vinaphone qua bạn bè và người thân đã sử dụng và
giới thiệu. Điều này cho thấy Viễn thông Thừa Thiên Huế cần đẩy mạnh hoạt
động quảng bá qua báo chí, tạp chí, truyền hình và Internet mạnh hơn nữa nhằm
tăng khả năng tiếp cận với khách hàng tiềm năng cũng như khách hàng hiện tại.
Bảng 2.22. Các nguồn thông tin khách hàng biết đến mạng Vinaphone
Các nguồn thông tin Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Bạn bè 64 39,5
Người thân 48 29,6
Báo chí, tạp chí 19 11,7
Truyền thanh, truyền hình 43 26,5
Internet 28 17,3
Bản thân sử dụng 36 22,2
Khác 6 3,7
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
2.3.2.4. Mức giá cước trung bình hàng tháng
Phần lớn khách hàng đăng ký sử dụng mạng Vinaphone cho bản thân là
chủ yếu, chiếm 89,5%, còn lại hơn 10% khách hàng đăng ký sử dụng mạng
Vinaphone cho cơ quan hiện đang công tác và một số mục đích khác.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
78
Bảng 2.23. Mục đích khách hàng đăng ký sử dụng mạng Vinaphone
Mục đích sử dụng Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Cho bản thân 145 89,5
Cho cơ quan hiện đang công tác 3 1,9
Khác 14 8,6
Tổng 162 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Kết quả điều tra cho thấy đa số khách hàng có mức cước chi trả bình quân
hàng tháng từ 100 000 đồng đến 300 000 đồng, chiếm 51,9%. Ở vị trí thứ hai là
những khách hàng có mức cước chi trả bình quân hàng tháng dưới 100 000
đồng, chiếm 31,5%. Mức cước chi trả bình quân hàng tháng từ 300 000 đồng
đến 500 000 đồng chiếm 9,3%. Chỉ có 12 khách hàng phải chi trả hơn 500 000
đồng/tháng chiếm 7,5%.
Chúng tôi tiến hành thống kê bảng chéo và kiểm định Chi-Square để xem
xét mối liên hệ giữa mức cước chi trả bình quân hàng tháng của khách hàng và
yếu tố nghề nghiệp.
Kết quả kiểm định cho thấy phần lớn cán bộ viên chức có mức cước chi
trả hàng tháng từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng, trong đó tập trung ở mức
cước 100.000 - 300.000 đồng (chiếm 56%). Đối tượng khách hàng là học sinh
sinh viên chủ yếu có mức chi trả hàng tháng dưới 100.000 đồng (chiếm 54,9%).
Mức cước chi trả bình quân hàng tháng trên 500.000 đồng chủ yếu là những
khách hàng làm nghề kinh doanh (chiếm 55,6%).
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy có mối quan hệ giữa nghề nghiệp
và mức cước chi trả bình quân hàng tháng. (giá trị Sig. = 0,001 < 0,05 với độ tin
cậy 95%. Từ kết quả thống kê, có thể thấy được khách hàng là cán bộ viên chức
và những người làm kinh doanh buôn bán có mức cước phải chi trả hàng tháng
cao hơn so với học sinh-sinh viên. Điều này cũng phù hợp thực tế bởi họ là
những người đã trưởng thành, có thu nhập ổn định nên việc chi trả cho việc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
79
thông tin liên lạc bằng mạng di động Vinaphone mà họ đã chọn dùng là một
điều tất yếu trong công việc và cuộc sống hàng ngày trái ngược với khách hàng
là học sinh, sinh viên với mức chi tiêu còn hạn chế do sống phụ thuộc vào gia
đình, chưa có việc làm và thu nhập.
Bảng 2.24. Mối quan hệ giữa mức cước bình quân hàng tháng và
nghề nghiệp của khách hàng
Mức cước bình quân hàng
tháng
Nghề nghiệp
Tổng
Cán
bộ
viên
chức
Học
sinh
sinh
viên
Kinh
doanh
Hưu
trí
Công
nhân
Nghề
nghiệp
khác
Dưới
100 000 đồng
% of
Total 29,4 54,9 7,8 0,0 3,9 3,9 100,0
100 000 -
300 000
% of
Total 56,0 23,8 9,5 2,4 2,4 6,0 100,0
300 000 -
500 000
% of
Total 46,7 13,3 20,0 0,0 13,3 6,7 100,0
500 000 -
1000 000
% of
Total 22,2 11,1 55,6 0,0 0,0 11,1 100,0
Trên
1000 000
% of
Total 33,3 33,3 0,0 0,0 0,0 33,3 100,0
Tổng % ofTotal 44,4 32,1 12,3 1,2 3,7 6,2 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
46,043
(a) 20 0,001
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Tiến hành thống kê bảng chéo và kiểm định Chi-Square để xem xét mối
liên hệ giữa mức cước chi trả bình quân hàng tháng của khách hàng và số lượng
khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy giữa số lượng khách hàng sử
dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone và mức cước chi trả bình quân
hàng tháng có mối liên hệ với nhau (giá trị Sig. = 0,018 < 0,05, với độ tin cậy
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
80
95%). Như vậy, ta có cơ sở để bác bỏ H0, tức là chấp nhận giả thuyết “Có mối
liên hệ giữa hai biến số lượng khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động
mạng Vinaphone và mức cước chi trả bình quân hàng tháng. Kết quả cho thấy
phần lớn khách hàng sử dụng thuê bao trả trước với mức cước dưới 100.000
đồng (chiếm 78,4%) và từ 100.000 đồng 300.000 đồng (chiếm 63,1%). Như
vậy, khả năng thanh toán của khách hàng chỉ ở mức trung bình chứng tỏ việc
dùng dịch vụ di động của khách hàng ở mức bình thường. Rõ ràng khách hàng
có xu hướng chi tiêu tiết kiệm và lựa chọn sử dụng thuê bao trả trước nhiều hơn
so với thuê bao trả sau hoặc cả hai như một giải pháp cho khoản thu nhập chiếm
phổ biến ở đại bộ phận khách hàng là từ 4 triệu đồng/tháng đến 6 triệu đồng/
tháng và dưới 2 triệu đồng/tháng.
Bảng 2.25. Mối quan hệ giữa mức cước bình quân hàng tháng và
số lượng khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone
Mức cước bình quân hàng tháng
Số lượng khách hàng
sử dụng dịch vụ
TổngTrả
trước
Trả
sau
Cả trả
trước và
trả sau
Dưới 100 000 đồng % ofTotal 78,4 5,9 15,7 100,0
100 000 - 300 000 % ofTotal 63,1 17,9 19,0 100,0
300 000 - 500 000 % ofTotal 40,0 33,3 26,7 100,0
500 000 - 1000 000 % ofTotal 33,3 11,1 55,6 100,0
Trên 1000 000 % ofTotal 66,7 33,3 0,0 100,0
Tổng % ofTotal 64,2 15,4 20,4 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi-
Square
18,507(a) 8 0,018
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
81
Sử dụng kiểm định Mann-Whitney đối với nhóm khách hàng theo giới
tính & kiểm định Kruskal-Wallis đối với nhóm khách hàng theo độ tuổi, thu
nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp để kiểm tra giả thiết về sự khác biệt trong
ý kiến giữa các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau về mức cước bình quân
hàng tháng của họ và kết quả kiểm định cho thấy:
Bảng 2.26. Kiểm định Mann-Whitney & Kruskal-Wallis để tìm hiểu sự
khác biệt trong ý kiến giữa các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau về
mức cước bình quân hàng tháng
Đặc điểm
khách hàng
Mean
(Mức cước
bình quân
hàng tháng)
Std.
Deviation
Kiểm định
Mann-
Whitney
Kiểm định
Kruskal-
Wallis
Giới tính
1,94 0,89
0,002 x
Độ tuổi x 0,035
Thu nhập x 0,000
Trình độ học vấn x 0,718
Nghề nghiệp x 0,002
(Nguồn: Số liệu điều tra khách hàng năm 2012)
Chú thích: Dấu “x” là các trường hợp không sử dụng kiểm định.
Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng
khách hàng khác nhau theo độ tuổi, giới tính, thu nhập và nghề nghiệp khi cho ý
kiến về mức cước bình quân hàng tháng mà khách hàng phải trả (các giá trị Sig.
nhỏ hơn 0,05). Giữa các nhóm khách hàng theo trình độ học vấn thì không có
khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (các giá trị Sig. lớn hơn 0,05). Khách hàng
ở các độ tuổi khác nhau rõ ràng sẽ có các mức chi trả khác nhau tùy theo khả
năng chi tiêu của họ. Điều này liên quan mật thiết với yếu tố thu nhập và nghề
nghiệp của khách hàng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
82
2.3.2.5. Cách thức thanh toán cước phí của khách hàng
Bảng 2.27. cho thấy phần lớn khách hàng thanh toán cước phí bằng thẻ nạp,
chiếm 60,5%. Hình thức thanh toán tại nhà chiếm 20,4%, chủ yếu là những khách
hàng sử dụng thuê bao trả sau. Chỉ có 2,5% khách hàng thanh toán cước phí qua
ngân hàng. 16,7% còn lại là những hình thức thanh toán khác như tại cơ quan, đại
lý
Chúng tôi cũng tiến hành thống kê bảng chéo và kiểm định Chi-Square để
xem xét có mối liên hệ nào giữa cách thức thanh toán cước phí của khách hàng và số
lượng khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone.
Kết quả kiểm định Chi-Square cho thấy giữa cách thức thanh toán cước phí
và số lượng khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone có mối
liên hệ với nhau. (Giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, độ tin cậy 95%). Như vậy, ta có cơ sở
để bác bỏ H0, tức là chấp nhận giả thuyết “Có mối liên hệ giữa hai biến cách thức
thanh toán cước phí và số lượng khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng
Vinaphone”. Kết quả kiểm định cho thấy trong số 98 khách hàng thanh toán bằng thẻ
nạp có 93 khách hàng sử dụng thuê bao trả trước (chiếm 94,9%) và 5 khách hàng sử
dụng cả thuê bao trả trước và trả sau (chiếm 5,1%). Điều này cho thấy, khách hàng
vẫn ưa chuộng sử dụng thuê bao trả trước hơn là thuê bao trả sau vì họ được chủ
động trong cách thức thanh toán cước phí hơn cũng như sử dụng được nhiều khuyến
mãi hơn so với thuê bao trả sau. Hình thức thanh toán phổ biến thứ hai là thanh toán
tại nhà với 33 khách hàng trong đó có 17 khách hàng sử dụng thuê bao trả sau
(chiếm 51,5%) và 13 khách hàng sử dụng cả thuê bao trả trước và trả sau (chiếm
39,4%).ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
83
Bảng 2.27. Mối quan hệ giữa mức cước bình quân hàng tháng và số lượng
khách hàng sử dụng các loại thuê bao di động mạng Vinaphone
Cách thức thanh toán cước phí
Số lượng khách hàng
sử dụng dịch vụ
TổngTrảtrước
Trả
sau
Cả trả
trước
và trả
sau
Thanh toán bằng thẻ nạp % ofTotal 94,9 0,0 5,1 100,0
Thanh toán qua ngân hàng % of
Total 75,0 0,0 25,0 100,0
Thanh toán tại nhà % of
Total 9,1 51,5 39,4 100,0
Khác % of
Total 18,5 29,6 51,9 100,0
Tổng % ofTotal 64,2 15,4 20,4 100,0
Chi-Square Tests (Kiểm định Chi bình phương)
Value df
Assymp.
Sig (2-
sided)
Pearson
Chi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_su_hai_long_cua_khach_hang_su_dung_dich_vu_di_dong_cua_vien_thong_vnpt_thua_thien_hue_041.pdf