6 0 TMỤC LỤC6 0 T .3
6 0 TPHẦN MỞ ĐẦU6 0 T .6
6 0 T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:6 0 T.6
6 0 T2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:6 0 T.6
6 0 T3. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU6 0 T .7
6 0 T4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC6 0 T.7
6 0 T5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU6 0 T .7
6 0 T6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:6 0 T .7
6 0 T7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:6 0 T .7
6 0 TCHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI6 0 T
.9
6 0 T1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU6 0 T .9
6 0 T1.2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC
THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO6 0 T .13
6 0 T1.2.1. Mục tiêu đào tạo của trường trung học phổ thông6 0 T .13
6 0 T1.2.2. Hoạt động học tập6 0 T .13
6 0 T1.2.3. Vai trò của hoạt động học tập trong việc thực hiện mục tiêu:6 0 T.20
6 0 T1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI:6 0 T.21
6 0 T1.3.1. Quản lý:6 0 T .21
6 0 T1.3.2. Vai trò của nhà trường trong sự phối hợp:6 0 T .26
6 0 T1.4. VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI NHÀ
TRƯỜNG6 0 T.29
6 0 T1.4.1. Nhiệm vụ của cha mẹ:6 0 T .29
6 0 T1.4.2. Những tác động của gia đình lên việc học tập của con cái khi ở nhà.6 0 T.30
6 0 TCHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG
HỌC TẬP CỦA HỌC SI NH Ở NHÀ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ
HUYNH6 0 T .36
6 0 T2.1. NHẬN THỨC MỤC ĐÍCH HỌC TẬP:6 0 T .36
88 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g duy nhất của trẻ làm nảy
sinh năng lượng để vượt khó khăn, mong muốn học tập". Gia đình có rất nhiều
cơ hội để khơi dậy niềm vui, xây dựng động cơ và hứng thú học tập ở trẻ em.
43TCha mẹ tham gia tổ chức và quản lý quá trình học tập của trẻ em ở gia
đình và cả ở nhà trường. Để đạt được mục tiêu giáo dục và phát triển nhân cách
trẻ em, cũng như để đạt được chất lượng học tập cao, cha mẹ có nhiệm vụ phải
hoàn thành trách nhiệm của mình, đồng thời hỗ trợ và phối hợp với các thiết chế
giáo dục khác, trước hết là nhà trường, để tổ chức tốt quá trình học tập của các
em .
43T ừ sự phân tích trên, chúng ta thấy để trợ giúp cho con cái chúng ta học
tập, cha mẹ học sinh cần phải thường xuyên làm tốt các công việc cụ thể sau:
1. 43TCung cấp đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập cho con
2. 43T ạo chỗ học yên tĩnh cho con ở nhà
3. 43TDành thời gian cho con học tập
4. 43TChuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho con đến lớp
5. 43T heo dõi bài học trên lớp của con
6. 43TBiết bài tập về nhà của con
7. 43TĐôn đốc nhắn nhở con học tập
8. 43THướng dẫn con học ở nhà
9. 43TBiết kết quả học tập của con
10.43TChú ý động viên, khuyến khích con cố gắng
34
11.43TGiữ quan hệ thường xuyên với nhà trường.
43T ừ sự phân tích trên, trong chương tiếp theo luận văn sẽ nghiên cứu thực
trạng về các mặt sau:
• 43TÝ thức của học sinh, phụ huynh và giáo viên về học tập
• 43THiện trạng sử dụng thời gian của các học sinh
• 43TSự quan tâm của phụ huynh đến việc học của con em.
• 43TKết quả học tập trong môi trường có sự phối hợp giữa nhà trường và gia
đình.
• 43TCác biện pháp có thể sử dụng nhằm nâng cao kết qua học tập của học
sinh
35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG
HỌC TẬP CỦA HỌC SI NH Ở NHÀ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ
HUYNH
2.1. NHẬN THỨC MỤC ĐÍCH HỌC TẬP:
43TDưới đây ta phân tích kết quả nhận thức mục đích học tập của học sinh:
20TBảng 1. Kết quả nhận thức mục đích học tập của học sinh (theo tần số)
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của các em, các em
cố gắng học là do
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TMuốn đền đáp một phần công ơn phụ huynh 43T19 43T2 43T17 43T2 43T23 43T2
43TSợ các bạn đánh giá thấp 43T 43T 43T8 43T 43T 43T
43TSợ bị kỷ luật (của gia đình hoặc nhà trường) 43T1 43T5 43T2 43T5 43T1 43T5
43TMuốn cải thiện hoàn cảnh gia đình 43T12 43T 43T15 43T 43T18 43T
43TCác em nhận thức việc học là điều cần thiết
cho cuộc sống
43T 6 43T1 43T55 43T1 43T 8 43T1
43T ổng cộng 43T72 43T97 43T84
43TKết quả bảng 1 cho thấy quan điểm về mục đích học tập, các em tự đánh
giá theo thứ tự thứ nhất các em nhận thức việc học là điều cần thiết cho cuộc
sống (36 ý kiến); thứ hai muốn đền đáp một phần công ơn phụ huynh (19 ý
kiến); thứ ba muốn cải thiện hoàn cảnh gia đình (12 ý kiến); thứ tư sợ các bạn
đánh giá thấp (4 ý kiến) và thứ năm sợ bị kỷ luật (của gia đình hoặc nhà trường)
( l ý kiến); còn các phụ huynh đánh giá theo thứ tự thứ nhất các em nhận thức
việc học là điều cần thiết cho cuộc sống (55 ý kiến); thứ hai muốn đền đáp một
phần công ơn phụ huynh (17 ý kiến); thứ ba muốn cải thiện hoàn cảnh gia đình
(15 ý kiến); thứ tư sợ các bạn đánh giá thấp (8 ý kiến) và thứ năm sợ bị kỷ luật
(của gia đình hoặc nhà trường) (2 ý kiến) và giáo viên đánh giá theo thứ tự thứ
nhất các em nhận thức việc học là điều cần thiết cho cuộc sống (38 ý kiến); thứ
36
hai muốn đền đáp một phần công ơn phụ huynh (23 ý kiến); thứ ba muốn cải
thiện hoàn cảnh gia đình (18 ý kiến); thứ tư sợ các bạn đánh giá thấp (8 ý kiến)
và thứ năm sợ bị kỷ luật (của gia đình hoặc nhà trường) ( l ý kiến). Như vậy, các
ý kiến của học sinh, phụ huynh và giáo viên thống nhất với nhau theo thứ bậc
các mục đích học tập của học sinh.
43T uy nội dung có khác nhau, nhưng các em đánh giá cao động cơ bên
trong -một lựa chọn mang tính bền vững. Trong một xã hội ngày càng phát
triển, ý thức được việc học tập là điều cần thiết cho bản thân, đồng thời đền đáp
công ơn phụ huynh và muốn cải thiện hoàn cảnh gia đình thể hiện ý hướng
vươn lên của các em và cũng nói lên quan điểm mang đậm nét truyền thống vì
gia đình, vì người thân được các em, gia đình và giáo viên đánh giá cao. Còn
những điều mang tính động cơ bên ngoài 2T43- 2T43sợ các bạn đánh giá thấp và sợ bị kỷ
luật được các em, gia đình và giáo viên đánh giá thấp.
Bảng 2. Kết quả nhận thức về việc học thêm của học sinh
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của các em, học thêm là 43TN
43T hứ
bậc
43TN
43T hứ
bậc
43TN
43T hứ
bậc
43TCần thiết 43T18 43T2 43T29 43T2 43T20 43T2
43T heo phong trào 43T2 43T5 43T 43T 43T0 43T5
43TDo các thầy, cô bắt ép 43T2 43T5 43T1 43T6 43T8 43T
43TGiúp làm bài trước 43T 43T 43T 43T 43T0 43T5
43TKhông hiệu quả bằng phụ đạo 43T12 43T 43T22 43T 43T16 43T
43TKhông cần thiết nếu giờ học chính khóa tốt 43T 5 43T1 43T 9 43T1 43T 0 43T1
43TQua kết quả của bảng 2, các quan điểm về học thêm được các học sinh
đánh giá theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: thứ nhất không cần thiết nếu giờ
học chính khóa tốt (35 ý kiến); thứ hai cần thiết (18 ý kiến); thứ ba không hiệu
quả bằng phụ đạo (12 ý kiến); giúp làm bài trước (3 ý kiến); theo phong trào (2
ý kiến) và do các thầy, cô bắt ép (2 ý kiến); còn các phụ huynh đánh giá theo
thứ tự từ cao đến thấp như sau: thứ nhất không cần thiết nếu giờ học chính khóa
37
tốt (39 ý kiến); thứ hai cần thiết (29 ý kiến); thứ ba không hiệu quả bằng phụ
đạo (22 ý kiến); giúp làm bài trước (3 ý kiến); theo phong trào (3 ý kiến) và do
các thầy, cô bắt ép (1 ý kiến) và giáo viên đánh giá theo thứ tự từ cao đến thấp
như sau: thứ nhất không cần thiết nếu giờ học chính khóa tốt (40 ý kiến); thứ hai
cần thiết (20 ý kiến); thứ ba không hiệu quả bằng phụ đạo (16 ý kiến); giúp làm
bài trước43T 43T(8 ý kiến); theo phong trào (0 ý kiến) và do các thầy, cô bắt ép (0 ý
kiến) . Như vậy ý kiến về việc học thêm rất tích cực vì đại đa số ý kiến cho rằng
"không cần thiết nếu giờ học chính khóa tốt" và ý kiến cho rằng cần thiết được
đánh giá thứ nhì. Điều đáng chú ý ở đây là có rất ít học sinh, phụ huynh và giáo
viên cho rằng học thêm là giúp làm bài trước, theo phong trào hoặc do thầy, cô
bắt ép. Nói cách khác, ý thức về việc học thêm có sự thống nhất cao về mục
đích và cách thực hiện ở địa phương được tiến hành và kiểm tra tốt.
43TBảng 3. Kết quả nhận thức về việc học phụ đạo của học sinh (theo thứ
bậc)
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của các em,
phụ đạo là việc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TGiúp các học sinh có thời gian bổ
sung tri thức
43T 4 43T1 43T71 43T1 43T61 43T1
43TQuản lý giờ giấc học thêm 43T13 43T 43T14 43T2 43T15 43T2
43T ạo điều kiện cho tất cả học sinh
học thêm
43T14 43T2 43T10 43T 43T 43T
43T ăng thu nhập cho giáo viên 43T6 43T 43T1 43T 43T 43T
43TKhông hiệu quả bằng học thêm 43T5 43T5 43T1 43T 43T1 43T5
43TỞ đây có thể hiểu học phụ đạo là việc nhà trường tổ chức để giúp các em
có điều kiện học tập những nội dung các em chưa học được trong giờ học chính
khóa.
43TDo đó, các ý kiến của các em khá đúng đắn về hình thức này. Cụ thể, đối
với các em, việc học phụ đạo là giúp các học sinh có thời gian bổ sung tri thức
38
(34 ý kiến), tạo điều kiện cho tất cả học sinh học thêm (14 ý kiến), quản lý giờ
giấc học thêm (13 ý kiến), tăng thu nhập cho giáo viên (6 ý kiến), không hiệu
quả bằng học thêm (5 ý kiến), đối với phụ huynh việc học phụ đạo là giúp các
học sinh có thời gian bổ sung tri thức (71 ý kiến), tạo điều kiện cho tất cả học
sinh học thêm (14 ý kiến), quản lý giờ giấc học thêm (10 ý kiến), tăng thu nhập
cho giáo viên (1 ý kiến), không hiệu quả bằng học thêm (1 ý kiến) và đối với
giáo viên, việc học phụ đạo là giúp các học sinh có thời gian bổ sung tri thức
(61 ý kiến), tạo điều kiện cho tất cả học sinh học thêm (15 ý kiến), quản lý giờ
giấc học thêm (4 ý kiến), tăng thu nhập cho giáo viên (3 ý kiến), không hiệu quả
bằng học thêm (1 ý kiến).
43TCác em học sinh, phụ huynh và giáo viên nhìn nhận việc học phụ đạo
đúng với mục đích của nhà trường đặt ra "giúp các học sinh có thời gian bổ
sung tri thức" được đa số ý kiến đồng ý, nhưng đây không phải là việc cần cho
tất cả học sinh và để quản lý giờ giấc học thêm của các em; lại càng không phải
là việc tăng thu nhập cho giáo viên.
43TQua kết quả này, ta có thể nói rằng việc quản lý học thêm, học phụ đạo
của các trường là nghiêm túc. Từ đó, học sinh có cái nhìn đúng về vai trò của
giáo viên trong giảng dạy và giáo dục các em - không phải chỉ là đồng tiền.
43TBảng 4. Kết quả nhận thức về việc chuẩn bị bài cho hôm sau của học
sinh (theo thứ bậc)
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của các em, chuẩn
bị bài cho hôm sau hiệu quả khi
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TCó thời khóa biểu ổn định 43T16 43T2 43T18 43T2 43T22 43T2
43TPhụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để
học tập
43T5 43T5 43T7 34Tc 43T13 43T5
43TĐể các em tự giác 43T13 43T 43T15 43T 43T20 43T
39
43TĐược coi trọng như là giờ học
chính khóa
43T7 43T 43T13 43T 43T14 43T
43THọc sinh ý thức đó là khâu quan
trọng để chuyển hóa tri thức thành cái
iê
43T 1 43T1 43T 1 43T1 43T28 43T1
43TKết quả bảng 4 cho thấy quan điểm của các em chuẩn bị bài cho hôm sau
hiệu quả theo thứ tự khi thứ nhất học sinh ý thức là đó khâu quan trọng để
chuyển hóa tri thức thành cái riêng (31 ý kiến); thứ hai có thời khóa biểu ổn định
(16 ý kiến); thứ ba để các em tự giác (13 ý kiến); thứ tư được coi trọng như là
giờ học chính khóa (7 ý kiến) và thứ năm phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để
học tập (5 ý kiến); trong khi đó phụ huynh đánh giá theo thứ tự thứ nhất học sinh
ý thức là đó khâu quan trọng để chuyển hóa tri thức thành cái riêng (3lý kiến);
thứ hai có thời khóa biểu ổn định ( ý kiến); thứ ba để các em tự giác (15 ý kiến);
thứ tư được coi trọng như là giờ học chính khóa (13 ý kiến) và thứ năm phụ
huynh tạo điều kiện thuận lợi để học tập (7 ý kiến) và giáo viên đánh giá theo
thứ tự thứ nhất học sinh ý thức là đó khâu quan trọng để chuyển hóa tri thức
thành cái riêng (28 ý kiến); thứ hai có thời khóa biểu ổn định (22 ý kiến); thứ ba
để các em tự giác (20 ý kiến); thứ tư được coi trọng như là giờ học chính khóa
(14 ý kiến) và thứ năm phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi để học tập (13 ý kiến).
43TChúng ta có thể nhận thấy các học sinh, phụ huynh và giáo viên đều đánh
giá cao ý thức việc tự học và tự giác của bản thân và phải có kế hoạch; còn việc
tạo điều kiện (tác động bên ngoài) được coi là hàng thứ yếu. Có thể nói, đây là
một ưu điểm trong suy nghĩ của các em, được nhà trường và gia đình hình thành
trong chính cuộc sống và học tập qua các đánh giá đồng tình của phụ huynh và
giáo viên.
20TBảng 5, Kết quả nhận thức về việc học chính thức của học sinh (theo thứ
bậc)
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
40
43T heo suy nghĩ riêng của các em, muốn
việc học chính thức ở trường đạt kết quả
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TGiáo viên điểm danh chặt chẽ 43T2 43T7 43T5 43T6 43T8 43T5
43TGia đình cần theo dõi sổ liên lạc 43T 43T6 43T 43T7 43T13 43T
43TKhuyến khích các em ý thức việc học 43T19 43T2 43T 0 43T1 43T 0 43T1
43TCó hình thức kỷ luật 43T 43T5 43T11 43T 43T 43T7
43TPhải có thời gian chuẩn bị bài ở nhà 43T26 43T1 43T18 43T2 43T16 43T2
43TGiáo viên có trình độ sư phạm cao 43T12 43T 43T12 43T 43T7 43T
43TNhà trường thông báo chuyên cần của con
43Tem trong các buổi họp hội phụ huynh
43T6 43T 43T8 43T5 43T6 43T6
43TQua kết quả của bảng 5 cho thấy muốn việc học chính thức ở trường đạt
kết quả tốt, các em đã sắp xếp các hình thức sau theo thứ bậc từ thấp đến cao
phải có thời gian chuẩn bị bài ở nhà (26 ý kiến), khuyến khích các em ý thức
việc học (19 ý kiến), giáo viên có trình độ sư phạm cao (12 ý kiến), nhà trường
thông báo chuyên cần của con em trong các buổi họp hội phụ huynh (6 ý kiến),
có hình thức kỷ luật (4 ý kiến), gia đình cần theo dõi sổ liên lạc (3 ý kiến) và
giáo viên điểm danh chặt chẽ (2 ý kiến); phụ huynh đánh giá theo thứ tự các
hình thức sau theo thứ bậc từ thấp đến cao: phải có thời gian chuẩn bị bài ở nhà
(18 ý kiến), khuyến khích các em ý thức việc học (40 ý kiến), giáo viên có tành
độ sư phạm cao (12 ý kiến), nhà trường thông báo chuyên cần của con em trong
các buổi họp hội phụ huynh (1 lý kiến), có hình thức kỷ luật (8 ý kiến), gia đình
cần theo dõi sổ liên lạc (5 ý43T 43Tkiến) và giáo viên điểm danh chặt chẽ (3 ý kiến) và
giáo viên đánh giá theo thứ tự các hình thức sau theo thứ bậc từ thấp đến cao:
phải có thời gian chuẩn bị bài ở nhà (16 ý kiến), khuyến khích các em ý thức
việc học (30 ý kiến), giáo viên có trình độ sư phạm cao (13 ý kiến), nhà trường
thông báo chuyên cần của con em trong các buổi họp hội phụ huynh (8 ý kiến),
có hình thức kỷ luật (7 ý kiến), gia đình cần theo dõi sổ liên lạc (6 ý kiến) và
giáo viên điểm danh chặt chẽ (4 ý kiến)
41
43TChúng ta nhận thấy học sinh, phụ huynh và giáo viên cổ ý kiến mang tính
tích cực vì có hai hình thức được đánh giá cao nhất nói lên tính tích cực, tự giác
học tập của các em (mặc dù thứ bậc đánh giá giữa học sinh và phụ huynh, giáo
viên có hơi khác), kế đến nói đến trình độ sư phạm của giáo viên, biện pháp
phối hợp giữa nhà trường và gia đình và cuối cùng là những hình thức kiểm
soát và kỷ luật khác. Nói cách khác, các em có tính tích tự giác, tích cực trong
học tập cao và cũng được phụ huynh và giáo viên đồng ý với kết quả đó.
20TBảng 6. Kết quả đánh giá hiệu quả giáo viên giảng dạy chính thức
43THọc sinh 43TPhụ
huynh
43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của các em, giáo viên
muốn giảng dạy chính thức có hiệu quả cần
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43TN 43T hứ
bậc
43THiểu trình độ của học sinh 43T 2 43T1 43T 4 43T1 43T26 43T1
43TCó quan hệ tốt với học sinh 43T 43T5 43T10 43T 43T7 43T5
43TCó phương pháp giảng dạy hay 43T22 43T2 43T 1 43T2 43T21 43T2
43TKiểm tra bài thường xuyên 43T7 43T 43T14 43T 43T16 43T
43TCho bài làm thêm ở nhà 43T6 43T 43T6 43T5 43T11 43T
43TCó quan hệ tốt với gia đình học sinh 43T2 43T6 43T2 43T6 43T 43T6
43TKết quả bảng 6 cho thấy các em đánh giá giáo viên muốn giảng dạy chính
thức có hiệu quả cần: thứ nhất hiểu trình độ cùa học sinh (32 ý kiến); thứ hai có
phương pháp giảng dạy hay (22 ý kiến); thứ ba kiểm tra bài thường xuyên (7 ý
kiến); thứ tư cho bài làm thêm ở nhà (6 ý kiến); thứ năm có quan hệ tốt với học
sinh (3 ý kiến) và thứ sáu có quan hệ tốt với gia đình học 20T43sinh 20T43(2 ý kiến); phụ
huynh đánh giá giáo viên muốn giảng dạy chính thức có hiệu quả cần: thứ nhất
hiểu trình độ của học sinh (34 ý kiến); thứ hai có phương pháp giảng dạy hay
(31 ý kiến); thứ ba kiểm tra bài thường xuyên (14 ý kiến); thứ tư cho bài làm
thêm ở nhà (10 ý kiến); thứ năm có quan hệ tốt với học sinh (6 ý kiến) và thứ
sáu có quan hệ tốt với gia đình học sinh (2 ý kiến) và giáo viên cho rằng muốn
42
giảng dạy chính thức có hiệu quả cần: thứ nhất hiểu trình độ của học sinh (26 ý
kiến); thứ hai có phương pháp giảng dạy hay (21 ý kiến); thứ ba kiểm tra bài
thường xuyên (16 ý kiến); thứ tư cho bài làm thêm ở nhà (11 ý kiến); thứ năm có
quan hệ tốt với học sinh (7 ý kiến) và thứ sáu có quan hệ tốt với gia đình học
sinh (3 ý kiến).
43TQua kết quả này cho thấy có một sự thống nhất giữa các cách trả lời của
các em, phụ huynh và giáo viên về các hoạt động có liên quan đến kết quả học
tập với thuyết lấy người học làm trung tâm. Một trong những điều kiện cần để
giảng dạy hiệu quả là hiểu trình độ của học sinh; biết phương pháp giảng dạy và
có những yếu tố bổ sung như kiểm tra bài thường xuyên, cho bài làm thêm ở
nhà, có quan hệ tốt với học sinh và có quan hệ tốt với gia đình học sinh. Tuy
nhiên, muốn giảng dạy hiệu quả nhất lại phải có phương pháp giảng dạy hay.
Như vậy, đối với các học sinh trung học phổ thông các điều kiện giảng dạy hay
được đánh giá trên cơ sở trình độ của giáo viên, chứ không phải những yếu tố
khác. Có thể nói đây là một đánh giá tương đối chính xác. Đánh giá này cũng
tương tự như đánh giá của phụ huynh và giáo viên.
20TBảng 7. Kết quả đánh giá về việc giúp việc nhà
43THọc sinh 43TPhụ huynh 43TGiáo viên
43T heo suy nghĩ riêng của em, giúp làm
43Tviệc nhà
43TN 43T hứ
43Tbậc
43TN 43T hứ
43Tbậc
43TN 43T hứ
43Tbậc
43TLàm cho các em rèn luyện tốt hơn 43T16 43T2 43T 8 43T2 43T67 43T1
43TLàm mất thời gian học tập của các em 43T1 43T 43T 43T 43T 43T
43TĐây là việc tự giác của các em 43T 8 43T1 43T 9 43T1 18T 0 43T2
43TNhà neo người nên các em phải làm 43T5 43T 43T7 43T 43T 43T
43TQua kết quả của bảng 7 cho thấy quan điểm của các em về việc giúp việc
nhà trong tổng số 72 ý kiến như sau: đây là việc tự giác của các em (48 ý kiến);
làm cho các em rèn luyện tốt hơn (16 ý kiến); nhà neo người nên các em phải
43
làm (5 ý kiến) và làm mất thời gian học tập của các em (1 ý kiến); của phụ
huynh như sau: đây là việc tự giác của các em (49 ý kiến); làm cho các em rèn
luyện tốt hơn (38 ý kiến); nhà neo người nên các em phải làm (7 ý kiến) và làm
mất thời gian học tập của các em (3 ý kiến) và của giáo viên như sau: đây là việc
tự giác của các em (10 ý kiến); làm cho các em rèn luyện tốt hơn (67 ý kiến);
nhà neo người nên các em phải làm (3 ý kiến) và làm mất thời gian học tập của
các em (4 ý kiến). Có thể nói quan điểm của các em tương đối tốt vì một phần
các em nhận thấy được việc giúp cha mẹ là nhiệm vụ của các em và là để rèn
luyện. Còn một số ý kiến theo chiều hướng không muốn giúp cha mẹ chỉ chiếm
thiểu số. Ý kiến của phụ huynh cũng đánh giá tương tự. Có điều khác biệt với ý
kiến của học sinh và phụ huynh là ý kiến của giáo viên vì kết quả sắp xếp thứ
bậc có khác nhau.
43T ừ các quan điểm trên về học tập và những hoạt động có liên quan khác,
dưới đây ta phân tích việc sử dụng thời gian của các em.
2.2. VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA HỌC SINH:
43T rong phần này sẽ phân tích kết quả chung của việc sử dụng thời gian của
học sinh; sau đó những phân tích việc sử dụng thời gian về mặt giới tính, lớp
học và trường để tìm hiểu đầy đủ hơn về các khách thể được nghiên cứu. Trước
hết, chúng ta phân tích kết quả chung việc sử dụng thời gian của học sinh.
2.2.1. Kết quả phân tích kết quả chung việc sử dụng thời gian của học sinh.
43TBảng 8. Kết quả sử dụng thời gian cho các loại hình hoạt động của học
sinh.
43TSTT 43TNội dung 43TSố giờ /tuần 43T ỷ lệ.(%) 43T hứ bậc
43T1 43TGiúp việc nhà 43T6,34 43T6,50 43T7
43T2 43TÔn bài 43T1,99 43T2,00 43T9
43T 43TChuẩn bị đi học 43T0,49 43T0,50 43T11
43T 43THọc phụ đạo 43T6,95 43T7,10 43T6
44
43T5 43THọc thêm 43T8,84 43T9,00 43T5
43T6 43THọc chính thức 43T27,63 43T28,10 43T1
43T7 43TGiải 20T43trí 43T11,21 43T11,40 43T
43T8 43TĂn cơm 43T ,93 43T ,00 43T8
43T9 43TNghỉ ngơi, ngủ 43T10,46 43T10,70 43T
43T10 43TChuẩn bị bài cho hôm sau 43T18,12 43T18,50 43T2
43T11 43TKiểm 20T43tra 20T43lại bài học 43T0,37 P1 43T0,40 43T12
43T12 43TSinh hoạt gia đình 43T0,63 43T0,60 43T10
43T13 43TDạy em học 43T0,13 43T0,10 43T16
43T14 43T hể dục 43T0,11 43T0,10 43T17
43T15 43TĐi lễ 43T0,37 43T0,40 43T12
43T16 43THọc vi tính 43T0,31 43T0,30 43T14
43T17 43THọc quân sự 43T0,17 43T0,20 43T15
43T18 43THọc đàn 43T0,06 43T0,10 43T18
43T C 43T98,20 43T100,00
43TQua kết quả của bảng 8, việc sử dụng thời gian cho các loại hình hoạt
động của học sinh được xếp theo thứ bậc như sau: thứ nhất: học chính thức
(chiếm 28,10 % số giờ trong tuần của các em; thứ 2: chuẩn bị bài cho hôm sau
(18,50 %); thứ ba: giải trí (11,40 %); thứ tư: nghỉ ngơi (10,70 %); thứ năm: học
thêm (9,00 %); thứ sáu: học phụ đạo (7,10 %); thứ bảy: giúp việc nhà (6,50 %);
thứ tám: ăn cơm (4,00 %); thứ chín: ôn bài (2,00 %). Đây là những hoạt động
của các em chiếm tỷ lệ trên 1% thời gian cùa các em.
43TNgoài ra còn những hoạt động khác chỉ chiếm tỷ lệ dưới 1% như: sinh
hoạt gia đình (0,60 %); chuẩn bị đi học (0,50 %); kiểm tra lại bài học (0,40 %);
đi lễ (0,40 %); học vi tính (0,30 %); học quân sự (0,20 %); dạy em học (0,10 %);
thể dục (0,10%); học đàn (0,10%).
45
43TQua các trả lời của các em ta cũng thấy đây là một bảng thăm dò ý kiến
khách quan vì các em có thể ghi tất cả những công việc của mình làm mà không
ngần ngại bất cứ điều gì như đi lễ, học vi tính, học đàn (cho dù tỷ lệ này thấp so
với toàn thể).
43TNếu phân chia theo các hoạt động được thực hiện trong nhà trường
thường xuyên có thể quản lý được, thì gồm các hoạt động: học chính thức, học
phụ đạo (chiếm khoảng 35,20 %) tổng số thời gian. Những hoạt động các em
thực hiện ngoài nhà trường và thuộc phạm vi quản lý của phụ huynh như: chuẩn
bị bài cho hôm sau, giải trí, nghỉ ngơi, học thêm, giúp việc nhà, ăn cơm, ôn bài
(chiếm khoảng 62,10 %). Như vậy có thể nói, thời gian gia đình có thể quản lý
gần gấp đôi thời gian nhà trường quản lý.
4TVề 43Tviệc sử dụng thời gian của các em là tương đối hợp lý vì các em có kết
hợp giữa việc học chính thức tại trường (28,10 %) với việc chuẩn bị bài, ôn bài
(20,50%) ở nhà cùng với sự nghỉ ngơi, giải trí tương đối cao (22,10%) so với
việc học tập của các em. Điều đáng lưu ý ở đây là việc học thêm chiếm tỷ lệ 9 %
trong tổng số thời gian của các em là có thể chấp nhận được.
43TNhư vậy, các em dành khoảng 21% thời gian để học tập ở nhà so với
37,10 % tổng thời gian đi học. Nói chi tiết, tổng thời gian học tập do gia đình
quản lý (29,50 %) cao hơn tổng thời gian do nhà trường quản lý (28,10 %). Đặc
biệt, các em cũng dành một khoảng thời gian 6,5 % để giúp việc nhà
43TNói tóm lại, việc sử dụng thời gian tương đối cân đối, hợp lý là một trong
những yếu tố giúp các em có cuộc sống hài hòa giữa nhà trường, gia đình và cá
nhân để đạt được kết quả cao trong học tập cũng như rèn luyện.
2.2.2. Kết quả phân tích chung việc sử dụng thời gian của học sinh theo giới
tính
43TĐể tìm hiểu sự khác biệt về giới tính trong cách sử dụng thời gian, ta có
bảng phân tích theo giới tính.
43TBảng 9. Kết quả sử dụng thời gian cho các hoạt động của học sinh theo
giới tính.
46
43TSTT 43TNội dung 43TSố giờ 43T/tuần 43TĐộ lệch 43Tp (xác suất)
43T(Trung bình) 43Ttiêu chuẩn
43TNam 43TNữ 43TNam 43TNữ 43T 43Tp
43T1 43TGiúp việc nhà 43T ,768 43T7,776 43T5,125 43T5,715 43T ,324 43T0,001
43T2 43TÔn bài 43T1,826 43T2,145 43T ,167 43T ,409 43T0,581 43T0,562
43T 43TChuẩn bị đi học 43T0,725 43T0,289 43T1,909 43T1,004 43T1,740 43T0,084
43T 43THọc phụ đạo 43T8,449 43T5,592 43T10,279 43T7,689 43T1,906 43T0,059
43T5 43THọc thêm 43T7,116 43T10,421 43T8,396 43T10,187 43T2,120 43T0,036
43T6 43THọc chính thức 43T27,681 43T27,592 43T ,475 43T ,295 43T0,158 43T0,874
43T7 43TGiải trí 43T12,681 43T9,882 43T7,035 43T6,394 43T2,511 43T0,013
43T8 43TĂn cơm 43T ,130 43T ,763 43T ,832 43T ,572 43T0,470 43T0,639
43T9 43TNghỉ ngơi 43T11,551 43T9,487 43T6,108 43T5,040 43T2,227 43T0,028
43T10 43TChuẩn bị bài cho hôm sau 43T17,565 43T18,632 43T8,279 43T8,259 43T0,776 43T0,439
43Tl i 43TKiểm tra lại bài học 43T0,580 43T0,184 43T1,988 43T0,706 43T1,625 43T0,106
43T12 43TSinh hoạt gia đình 43T0,420 43T0,829 43T1,718 43T2,062 43T1,289 43T0,199
43T13 43TDạy em học 43T0,058 43T0,211 43T0,482 43T1,279 43T0,933 43T0,353
43T14 43T hể dục 43T0,203 43T0,026 43T0,901 43T0,161 43T1,680 43T0,095
43T15 43TĐi lễ 43T0,377 43T0,382 43T1,330 43T1,058 43T0,024 43T0,981
43T16 43THọc vi tính 43T0,246 43T0,382 43T0,673 43T1,131 43T0,864 43T0,389
43T17 43THọc quân sự 43T0,246 43T0,105 43T0,673 43T0,478 43T1,465 43T0,145
43T18 43THọc đàn 43T0,000 43T0,132 43T0,000 43T1,147
43TQua kết quả của bảng 9 cho thấy trong 18 hoạt động (trừ việc học đàn chỉ
có các nữ sinh mới thực hiện) thì chỉ có bốn hoạt động là có sự khác biết: học
sinh nam dành nhiều thời gian cho việc giải trí và nghỉ ngơi hơn là nữ học sinh.
Trong khi đó học sinh nữ dành nhiều thời gian cho giúp việc nhà, học thêm. Còn
lại 13 hoạt động khác không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thông kê.
43TĐây là một kết quả phù hợp với thực tiễn vì đây là khu vực giáp ranh giữa
đô thị và nông thôn, nên các nữ sinh dành thời gian để giúp đỡ gia đình và học
thêm; trong khi đó, nam sinh lại dành thời gian giải trí, nghỉ ngơi và học phụ đạo
(mặc dù chỉ xấp xỉ khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở mức p = 0,05). Điều này
cũng có thể giải thích học sinh nữ ít muốn di chuyển nên học thêm 20T43ở 20T43gần nhà và
có thời gian giúp đỡ gia đình; còn học sinh nam không nggại di chuyển nên đi
học phụ đạo và cũng với lý do này, các em có thời gian giải trí nhiều hơn.
47
43TĐể tìm hiểu thêm việc học sinh nam và nữ sử dụng thời gian theo thứ tự
ưu tiên nào, ta có bảng 10 dưới đây.
20TBảng 10. Bảng so sánh thứ bậc việc sử dụng thời gian cho các hoạt động
của học sinh theo giới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2014_05_28_5426335172_9117_1871470.pdf