Luận văn Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU:. 01

1. Tính cấp thiết của để tài:. 01

2. Mục tiêu của đề tài:. 02

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:. 03

Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: . 04

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài: . 04

1.2. Nguồn gốc của cây cam: . 04

1.3. Giới thiệu một số giống cam đang trồng phổ biến ở Việt Nam.08

1.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây cam: .11

1.5. Tình hình sản xuất cam trên thế giới và trong nước: .15

1.6. Giới thiệu các vùng trồng cam trong nước:.21

1.7. Nghiên cứu về cây cam: .27

1.7.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam:.27

1.7.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống.31

1.7.3. Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả cam.35

Chương 2VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37

2.1. Vật liệu nghiên cứu: . 37

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. . 37

Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: . 42

3.1. Điều kiện tự nhiên và tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên. 42

3.1.1. Vị trí địa lí.42

3.1.2. Địa hình, địa mạo.42

3.1.3. Điều kiện khí hậu.43

3.1.4. Tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên .44

3.2. Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên. 52

3.2.1. Diện tích sản xuất cam của toàn huyện năm 2005, 2006, 2007.52

3.2.2. Diện tích cam chia theo độ tuổi năm 2007.54

3.3. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú.56

3.3.1. Kết quả điều tra tuyển chọn cây cam ưu tú.56

3.3.1.1. Nguồn gốc, vị trí, đất đai của cây cam được tuyển chọn:. 57

3.3.1.2. Đặc điểm hình thái của các cây cam được tuyển chọn:. 58

3.3.1.3. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn: .60

3.3.1.4. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả: . . . 62

3.3.1.5. Đặc điểm quả của các cây cam tuyển chọn: . 63

3.3.1.6. Một số chỉ tiêu lý tính quả của các cây cam được tuyển chọn 65

3.3.1.7. Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây tuyển chọn . .67

3.3.1.8. Tình hình sâu, bệnh hại đối với các cây ưu tú được tuyển chọn 69

3.3.2. Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây cam ưu tú . 71

Chương 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: . 75

Kết luận: . 75

Đề nghị: . 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO: . 77

 

pdf133 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng của các cây cam có độ tuổi giao động từ 11 đến 18 tuổi (cây được trồng lâu nhất là từ năm 1990, mã số: MK72, MK71, MK70) có tán hình cầu và hình bán cầu… chiều cao của các cây giao động từ 3,0-6,5m, cây có chiều cao cao nhất là 6,5m (mã số MK111) và cây có chiều cao thấp nhất là 3,0m (mã số MK236). Cây có đường kính tán nhỏ nhất là 3,1m (mã số MK072) và cây có đường kính tán lớn nhất là 5,8m (mã số MK071), còn lại chủ yếu đường kính tán của các cây tuyển chọn giao động trong khoảng từ 3,5m đến 5,5m. Do vây, cây có hình bán cầu chiếm tỷ lệ cao hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái tán cây cam được tuyển chọn ST T Mã số cây Tuổi cây Đặc điểm hình thái cây Khả năng phân cành Dạng tán cây Chiều cao (m) Đường kính tán (m) Chu vi gốc (cm) Chiều cao phân cành (m) Góc độ phân cành (độ) 1 PL 001 12 4,0 4,0 35 0,15 35 Bán cầu 2 PL 002 12 5,8 5,3 35 0,30 30 Bán cầu 3 PL 003 12 5,0 4,8 40 0,30 30 Bán cầu 4 PL 101 11 5,5 5,0 42 0,30 35 Bán cầu 5 PL 102 11 6,0 5,2 43 0,20 30 Bán cầu 6 PL 103 11 6,0 5,7 40 0,40 30 Bán cầu 7 PL 104 11 6,5 5,4 45 0,30 30 Bán cầu 8 PL 201 15 3,0 3,3 30 0,20 30 Bán cầu 9 PL 202 15 3,2 3,3 30 0,30 30 Bán cầu 10 PL 246 12 6,0 4,8 40 0,20 30 Bán cầu 11 PL 248 12 6,0 4,8 35 0,20 40 Bán cầu 12 PL 230 12 5,8 5,3 35 0,30 30 Bán cầu 13 Pl 231 13 6,0 5,2 45 0,40 30 Bán cầu 14 PL232 13 3,2 4,0 40 0,20 30 Bán cầu 15 MK 236 12 3,0 3,3 30 0,20 30 cầu 16 MK 235 12 5,5 5,0 45 0,30 35 Bán cầu 17 MK 237 12 4,0 3,5 30 0,40 30 cầu 18 MK 074 11 4,0 4,0 35 0,50 35 Bán cầu 19 MK 073 11 5,0 4,6 38 0,30 30 Bán cầu 20 MK 113 15 6,0 5,7 40 0,40 30 Bán cầu 21 MK 112 15 6,0 5,2 45 0,20 30 Bán cầu 22 MK 111 15 6,5 5,4 45 0,30 30 Bán cầu 23 MK 072 18 3,0 3,1 27 0,30 30 cầu 24 MK 071 18 5,0 5,8 35 0,30 30 cầu 25 MK 070 18 3,0 4,1 30 0,30 30 cầu Chu vi gốc của các cây cam dao động từ 27 – 45cm, gốc to, khả năng giữ vững bộ tán cây và nuôi qủa là rất tốt, chiều cao phân cành từ 0,15 –> 0,5m và có góc độ phân cành là 30-400. Qua quá trình điều tra cho thấy một số chỉ tiêu sinh trưởng của các cây đều có sức sinh trưởng tốt thể hiện qua đường kính tán cây, chiều cao cây, góc độ phân cành đặc biệt là tán cây có dạng tán hình bán cầu là chủ yếu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.3.1.3. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn Số quả và năng suất quả trên cây là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác chọn giống bởi vì đây là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung, chính xác nhất khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của từng cá thể riêng biệt. Năng suất sẽ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất như số quả/cây, kích thước khối lượng của quả... ngoài ra năng suất còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, sâu, bệnh hại... và kỹ thuật canh tác của người dân. Nhìn vào bảng 3.10 cho thấy số quả trên cây năm 2007 được tuyển chọn tương đối đồng đều nhau, cây có số lượng quả thấp nhất là 543 quả cây mã số PL232 và cây có số lượng quả cao nhất đạt 1.521 quả cây mã số PL002. Khối lượng quả giao động từ 134,5 gam/quả đến 273,0 gam/quả. Năng suất của cây cao hay thấp phụ thuộc vào khối lượng quả và số quả trên cây. Năng suất quả trên của các cây được tuyển chọn năm 2007 cao nhất đạt 318,2kg cây mã số PL002. Nhìn chung năng suất quả của các cây được tuyển chọn đều đạt từ 110kg trở lên. So với năm 2007 số lượng quả của năm 2008 qua điều tra thấy rằng một số cây giữ được ổn định như cây có mã số PL001, PL003, MK236, MK074... Cây cho số lượng quả thấp nhất năm 2008 là 209 quả/cây, khối lượng quả trung bình trên cây đạt 158,3g, tương đương năng suất đạt 33,1kg (mã số MK70), giảm rất nhiều so với năm 2007 là 810 quả/cây, tương đương 121,0kg. Cây có số lượng quả cao nhất năm 2008 đạt 1.053 quả/cây (mã số MK111) năng suất đạt 252,7kg. Số lượng quả năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là một yếu tố quy luật tất yếu của chu kỳ sinh trưởng ở cây. Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã cho rằng cây ăn quả muốn cho ra hoa kết quả phải tuân theo quy luật ra cành mà chính những đợt cành, đợt lộc đó lại là những cành mẹ cho quả năm sau. Do đó năm 2008 các cây được tuyển chọn lại cho năng suất giảm hơn hoặc tương đương so với năm 2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.10. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn ST T Mã số cây Năm 2007 Năm 2008 Số quả/cây Khối lượng quả (g) Năng suất quả/cây (kg) Số quả/cây Khối lượng quả (g) Năng suất quả/cây (kg) 1 PL 001 813 213,6 173,7 724 215,0 155,7 2 PL 002 1521 209,2 318,2 814 220,0 179,1 3 PL 003 723 234,0 169,2 635 230,0 146,1 4 PL 101 756 215,8 163,1 812 226,0 183,5 5 PL 102 824 152,4 125,6 624 168,0 104,8 6 PL 103 689 165,0 113,7 819 240,0 196,6 7 PL 104 714 246,3 175,9 502 226,7 113,8 8 PL 201 956 243,7 233,0 617 236,7 146,0 9 PL 202 1034 264,0 273,0 798 246,7 196,8 10 PL 246 625 214,3 133,9 935 235,0 219,7 11 PL 248 846 247,3 209,2 435 246,7 107,3 12 PL 230 853 218,4 186,3 628 216,7 136,1 13 Pl 231 648 226,0 146,4 504 221,7 111,7 14 PL232 543 273,2 148,3 629 265,0 166,7 15 MK 236 957 134,5 128,7 858 162,7 139,6 16 MK 235 1021 201,0 205,7 792 210,0 166,3 17 MK 237 754 216,4 163,2 406 200,0 81,2 18 MK 074 736 224,2 165,0 625 246,7 154,2 19 MK 073 854 137,7 117,6 368 159,0 58,5 20 MK 113 821 153,3 125,9 629 166,7 104,8 21 MK 112 1106 211,0 233,4 816 215,0 175,4 22 MK 111 1214 206,8 251,1 1053 240,0 252,7 23 MK 072 964 214,1 206,4 657 213,3 140,2 24 MK 071 1135 156,0 177,1 254 180,0 45,7 25 MK 070 814 148,6 121,0 209 158,3 33,1 CV% Khối lượng quả 5,66 17,73 LSD05 Khối lượng quả 1,70 14,60 Để tuyển chọn những cây cam ưu tú nhất trong các cá thể được tuyển chọn cần dựa vào số lượng quả ổn định qua các năm, khối lượng quả đạt từ 200-250 gr/quả trở lên và có chất lượng tốt đảm bảo đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.3.1.4. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả Kích thước quả là một trong những bộ phận liên quan trực tiếp đến năng suất và sản lượng của quả: quả to, nhiều múi, thịt quả màu vàng sẽ giúp cho người tiêu dùng chú ý và sử dụng nhiều hơn. Trong quả hàm lượng đường glucoza không thay đổi, lượng saccaroza tăng dần khi quả chín, vỏ quả chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng theo thời gian lớn lên của quả. Bảng 3.11. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả STT Mã số cây Kích thƣớc quả Tỷ lệ ăn đƣợc (%) Màu sắc vỏ quả Chiều cao (cm) Đường kính (cm) 1 PL 001 5,26 7,24 63,32 vàng 2 PL 002 6,10 8,13 62,12 vàng 3 PL 003 6,43 8,20 62,32 vàng 4 PL 101 6,21 7,53 70,44 vàng 5 PL 102 5,89 6,37 72,53 vàng 6 PL 103 6,33 7,77 69,44 vàng 7 PL 104 6,40 7,80 73,53 vàng 8 PL 201 6,53 8,10 66,20 vàng 9 PL 202 6,67 8,30 60,14 vàng 10 PL 246 6,00 7,53 75,18 vàng 11 PL 248 6,63 8,10 67,57 vàng 12 PL 230 6,47 7,83 67,69 vàng 13 PL 231 6,23 7,60 71,35 vàng 14 PL232 6,63 8,23 67,92 vàng 15 MK 236 5,90 7,23 64,14 vàng 16 MK 235 6,17 7,63 64,60 vàng 17 MK 237 6,13 7,70 63,33 vàng 18 MK 074 6,30 8,60 59,46 vàng 19 MK 073 6,57 7,68 59,46 vàng 20 MK 113 5,83 7,23 67,00 vàng nhạt 21 MK 112 6,20 8,03 68,22 vàng 22 MK 111 6,10 8,13 64,58 vàng 23 MK 072 6,23 7,57 67,19 vàng 24 MK 071 5,97 7,30 70,37 vàng 25 MK 070 5,67 6,87 72,63 vàng CV% 5,1 5,5 0,9 LSD05 0,17 0,23 0,35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua bảng 3.11 theo dõi về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả cho thấy các cây được tuyển chọn vỏ quả chủ yếu là màu vàng, riêng cây mang mã số MK113 vỏ quả có màu vàng nhạt. Chiều cao của quả giao động trong khoảng từ 5,26cm đến 6,67cm. Đường kính trung bình của quả cũng tương tự như chiều cao của quả sự chênh lệch về đường kính giữa các quả không lớn chủ yếu năm trong khoảng từ 7,0 đến 8,5cm. Với đường kính và chiều cao của quả tương đối lớn do vậy trọng lượng trung bình của các quả luôn được đánh giá ở thang điểm tối đa. Tỷ lệ trung bình ăn được của các quả cao nhất là 75,18% (cây mã số PL246) và thấp nhất là 59,46% (cây mã số MK074), còn lại các cây có tỷ lệ ăn được gần như nhau biến động trong khoảng từ 64,5% đến 73,5%. Đảm bảo được số điểm để bình tuyển đạt loại cây ưu tú. 3.3.1.5. Đặc điểm quả của các cây cam tuyển chọn Các chỉ tiêu bên trong của quả nó phản ánh đúng với từng cá thể trong một quần thể được tuyển chọn, các giống cam khác nhau thì các chỉ tiêu bên trong của quả cũng khác nhau. Đặc biệt là số hạt/quả, các cây có nguồn gốc được nhân giống từ hạt và nhân giống bằng chiết cành có số lượng hạt trong quả khác nhau. Chất lượng, mùi thơm của quả phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tích luỹ dinh dưỡng của cây, các cây khác nhau chất lượng quả cũng khác nhau do mỗi cây được trồng ở một khu vực và địa điểm khác nhau kết hợp với điều kiện chăm sóc của người dân chưa được đồng đều. Kết quả thu được qua quá trình điều tra ở bảng 3.12 về một số chỉ tiêu bên trong của quả cho thấy đặc điểm màu sắc của cùi chủ yếu là màu vàng, màu trắng có ở một số ít. Độ dày của cùi quả giao động trong khoảng từ 0,42 đến 0,70mm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.12. Đặc điểm quả của các cây được tuyển chọn ST T Mã số cây Đặc điểm cùi Số hạt/ quả Độ rỗng trục quả Độ bám chắc của vỏ quả với múi Mùi thơm của quả Thử nếm Màu sắc Độ dày (mm) Độ xốp 1 PL 001 vàng 0,57 xốp 7,7 rỗng ít Bình thường rất thơm Trung Bình 2 PL 002 vàng 0,60 chặt 5,3 rỗng ít Bình thường rất thơm Trung Bình 3 PL 003 vàng 0,58 xốp 2,3 rỗng ít dễ rất thơm Trung Bình 4 PL 101 vàng 0,64 chặt 19,7 rỗng ít Bình thường rất thơm khá ngon 5 PL 102 vàng 0,48 chặt 21,3 rỗng ít Bình thường rất thơm khá ngon 6 PL 103 vàng 0,57 xốp 34,7 rỗng ít Bình thường rất thơm khá ngon 7 PL 104 vàng 0,42 chặt 18,7 rỗng ít Bình thường rất thơm khá ngon 8 PL 201 vàng 0,55 chặt 23,7 rỗng khó bóc thơm Ngon 9 PL 202 vàng 0,60 chặt 22,7 rỗng khó bóc thơm Ngon 10 PL 246 vàng 0,40 chặt 13,0 rỗng nhiều Bình thường rất thơm Trung Bình 11 PL 248 vàng 0,57 xốp 22,7 rỗng ít khó bóc rất thơm Ngon 12 PL 230 vàng 0,50 chặt 19,3 rỗng ít Bình thường rất thơm Trung Bình 13 Pl 231 vàng 0,53 xốp 21,7 rỗng ít Bình thường rất thơm Trung Bình 14 PL232 vàng 0,60 xốp 16,3 rỗng ít dễ rất thơm Trung Bình 15 MK236 trắng 0,50 chặt 17,7 rỗng nhiều khó bóc thơm ngon 16 MK235 vàng 0,53 chặt 22,3 rỗng ít Bình thường Trung Bình ngon 17 MK237 trắng 0,60 chặt 19,7 ko rỗng Bình thường thơm ngon 18 MK074 vàng 0,70 xốp 22,0 rỗng ít Bình thường Trung Bình ngon Trung Bình 19 MK073 vàng 0,56 chặt 26,3 rỗng ít Dễ Trung Bình ngon Trung Bình 20 MK113 vàng 0,57 xốp 15,0 rỗng ít Bình thường Trung Bình Trung Bình 21 MK112 vàng 0,60 chặt 19,0 rỗng ít Bình thường Trung Bình Trung Bình 22 MK111 vàng 0,63 chặt 18,3 rỗng ít Bình thường Trung Bình Trung Bình 23 MK72 vàng 0,57 chặt 13,3 rỗng Khó bóc thơm ngon 24 MK71 trắng 0,52 xốp 10,7 rỗng ít Khó bóc rất thơm Khá ngon 25 MK70 trắng 0,51 xốp 5,3 rỗng ít Khó bóc rất thơm Khá ngon Đặc điểm hạt do cây cam chủ yếu được nhân giống bằng phương pháp chiết cành và nhân giống bằng hạt do vậy số hạt trên quả tương đối cao biến động từ 7,8 đến 34,7 hạt, đặc biệt cây mã số PL003 chỉ có 2,3 hạt và cây MK70 và PL002 có 5,3 hạt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Độ rỗng trục quả, có sự khác biệt nhau quả rỗng ít, quả rỗng nhiều và một số ít cây có trục quả không rỗng. Độ bám chắc của vỏ quả với múi tuỳ thuộc vào từng cây bình thương, dễ và khó tách được thể hiện ở bảng số liệu trên. Mùi thơm, phẩm chất của quả qua điều tra thử nếm bằng vị giác các cây được tuyển chọn quả có mùi thơm trung bình đến rất thơm, thử nếm tương đối ngon và khá ngon. 3.3.1.6. Một số chỉ tiêu lý tính quả của các cây cam được tuyển chọn Các chỉ tiêu lý tính là một trong những yếu tố để đánh giá về phẩm chất cũng như năng suất và giá trị của quả. Số múi/quả nhiều, hình dạng tép quả thuôn dài có thể chứa được nhiều hàm lượng dinh dưỡng. Màu sắc và vị dịch của tép quả là biểu hiện đặc trưng của từng cá thể. Kết quả điều tra ở bảng 3.13 với một số chỉ tiêu lý tính của các cây cam cho thấy đặc điểm của vách múi quả chủ yếu là màu vàng và màu trắng, sự gắn kết các múi trong quả là rất chặt qua điều tra cho thấy rằng các múi chủ yếu là khó tách chỉ có một số ít là khó tách vừa phải. Số múi trên quả giao động từ 10,3 múi (cây có mã số PL102, PL246, MK070) đến 14,0 múi (cây có mã số MK111 và MK072). Đặc điểm tép quả; có hình dạng tròn, tròn dài và thuôn dài, bên cạnh đó tép quả có hình dạng thuôn dài chiếm tỷ lệ cao nhất do đó hàm lượng đường, nước có trong quả tăng nhiều hơn, độ chắc của tép quả chủ yếu là mềm và dễ nát. Màu sắc của tép quả có màu vàng và màu trắng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu lý tính của quả trên các cây cam được tuyển chọn ST T Mã số cây Đặc điểm vách múi Đặc điểm múi quả Đặc điểm tép quả Đặc điểm dịch quả Màu sắc Khó tách Vừa phải Dạng múi quả Số múi quả Hình dạng Độ chắc Màu sắc Màu dịch Vị dịch 1 PL 001 vàng x Không đều 12,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 2 PL 002 vàng x đều 11,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 3 PL 003 vàng x Không đều 11,3 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 4 PL 101 vàng x Không đều 11,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 5 PL 102 vàng x Không đều 10,3 thuôn dài dễ nát vàng vàng ngọt chua 6 PL 103 vàng x Không đều 12,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 7 PL 104 vàng x Không đều 11,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 8 PL 201 trắng x Không đều 13,0 tròn mềm vàng vàng ngọt chua 9 PL 202 trắng x Không đều 13,0 tròn mềm vàng vàng ngọt chua 10 PL 246 vàng x Không đều 10,3 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 11 PL 248 vàng x Không đều 12,7 thuôn dài mềm vàng vàng ngọt chua 12 PL 230 vàng x đều 10,7 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 13 Pl 231 vàng x Không đều 12,3 thuôn dài vừa phải vàng vàng ngọt chua 14 PL232 vàng x Không đều 12,0 thuôn dài dễ nát vàng vàng ngọt chua 15 MK 236 trắng x Không đều 11,3 tròn mềm vàng vàng ngọt chua 16 MK 235 vàng x Không đều 13,7 tròn mềm vàng vàng ngọt chua 17 MK 237 trắng x Không đều 13,0 tròn mềm vàng vàng ngọt chua 18 MK 074 vàng x Không đều 13,3 tròn vừa phải vàng vàng ngọt chua 19 MK 073 vàng x Không đều 12,3 tròn dễ nát vàng vàng ngọt 20 MK 113 vàng x Không đều 12,0 tròn vừa vàng vàng ngọt chua 21 MK 112 vàng x Không đều 12,7 tròn dễ nát vàng vàng ngọt chua 22 MK 111 vàng x Không đều 14,0 tròn dễ nát vàng vàng ngọt chua 23 MK 072 trắng x Không đều 14,0 tròn mềm vàng vàng Ngọt chua 24 MK 071 trắng x đều 11,7 tròn dài mềm vàng vàng ngọt chua 25 MK 070 vàng x Không đều 10,3 tròn dài mềm trắng vàng ngọt chua Đặc điểm của dịch quả; dịch quả có vị ngọt, ngọt pha chua ở tất cả các cây được bình tuyển, màu của dịch quả đều có màu vàng đây cũng là thể hiện được đặc tính di truyền của giống cam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.3.1.7. Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây tuyển chọn Quả cam được dùng chủ yếu để ăn tươi là chính ngoài ra còn được chế biến thành nước hoa quả, làm rượu vang, làm bánh kẹo... quả cam còn là vị thuốc quý, bổ não, khoẻ người, khai vị có thể chữa các bệnh đường ruột, là thực phẩm quý đối với trẻ em, người già và người đang đau ốm. Khi quả chín có mùi thơm hơn, hàm lượng dinh dưỡng có trong quả tăng lên đặc biệt là hàm lượng đường, vitamin C, ngược lại hàm lượng axid có trong quả giảm dần giúp cho quả khi chín có độ ngọt càng ngày càng tăng. Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây ưu tú STT Mã số cây Các thành phần dinh dƣỡng Chất khô (%) Đường khử (%) Vitamin C (mg/100g) Tỷ lệ ăn được (%) Độ chua (%) Độ brix 1 PL 001 10,50 3,27 248,3 63,32 0,754 13,00 2 PL 002 10,75 2,68 198,0 62,12 0,691 13,27 3 PL 003 10,00 3,06 258,2 62,32 0,732 13,50 4 PL 101 11,17 3,77 165,5 70,44 0,876 13,50 5 PL 102 11,00 4,49 142,8 72,53 0,731 13,44 6 PL 103 11,00 3,76 166,5 69,44 0,896 13,40 7 PL 104 11,50 4,50 152,8 73,53 0,721 13,77 8 PL 201 14,00 3,42 152,0 66,20 0,583 13,00 9 PL 202 11,75 3,24 175,6 60,14 0,594 13,17 10 PL 246 11,80 3,48 183,1 75,18 0,749 13,33 11 PL 248 9,25 3,69 159,4 67,57 0,732 13,13 12 PL 230 9,25 3,01 119,0 67,69 0,572 13,33 13 Pl 231 14,50 3,97 137,4 71,35 0,590 15,07 14 PL232 11,20 3,49 140,8 67,92 0,675 13,07 15 MK 236 10,00 3,36 158,8 64,14 0,572 15,57 16 MK 235 12,00 3,89 127,4 64,60 0,597 13,67 17 MK 237 11,00 4,53 155,3 63,33 0,707 13,70 18 MK 074 13,20 4,15 164,2 59,46 0,895 13,10 19 MK 073 13,41 4,05 164,0 59,46 0,890 13,01 20 MK 113 12,00 3,79 142,0 67,00 0,676 13,37 21 MK 112 11,50 3,14 130,8 68,22 0,575 13,23 22 MK 111 11,75 4,13 180,7 64,58 0,804 13,80 23 MK 072 12,00 4,17 198,3 67,19 0,711 13,47 24 MK 071 12,50 3,29 167,9 70,37 0,597 13,97 25 MK 070 12,50 5,41 149,1 72,63 0,699 13,20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua kết quả phân tích các mẫu về các thành phần dinh dưỡng có trong quả của 25 cây ưu tú cho thấy: nhìn chung các cây được bình tuyển đều có độ brix biến động từ 13 tới 15 cao hơn hẳn với một số cây đã bình tuyển đợt 1. Cây có độ brix cao nhất đạt 15,57 mang mã số MK236 và cây thấp nhất cũng đạt 13,00 cây mã số PL001 và PL201 so với thang điểm để đánh giá cây cam ưu tú số điểm đạt được cũng đáp ứng được yêu cầu của thang điểm đề ra. Đặc biệt về hàm lượng vitaminC của các cây ưu tú được tuyển chọn lần thứ hai khá cao và trung bình đạt 165,52 mg/100g, cây mang mã số PL003 có hàm lượng vitamin C cao nhất đạt 258,2 mg/100g, nhìn chung các cây ưu tú được tuyển chọn có hàm lượng vitamin C giao động trong khoảng từ 120 mg/100g trở lên. Hàm lượng đường khử có trong quả ở các cây tuyển chọn chiếm tỷ lệ trung bình, giao động từ 3–5% là đa số, cây có hàm lượng đường khử cao nhất chiếm 5,41% (mã số MK70) và cây thấp nhất chiếm 2,68% (mã số PL002), trung bình của tất cả các cây ưu tú có hàm lượng đường khử là 3,75%. Thành phần axit hữu cơ có trong quả là một trong những yếu tố làm cho hương vị của quả ngon hay không và có liên quan tới tất cả các hàm lượng, thành phần khác có trong quả như: hàm lượng vitaminC, độ brix, hàm lượng đường tổng số… đối với các cây tuyển chọn lần 2 qua phân tích có hàm lượng axit tương đối cao từ 0,59–0,896%, cây cao nhất mang mã số PL103, trung bình của tất các các cây ưu tú là 0,70%. Về tỷ lệ vật chất khô có trong quả dao động trong khoảng 11-14% cây cao nhất là 14,5% và cây thấp nhất là 9,25%, trung bình vật chất khô của các cây cam là 11,58%. Tỷ lệ ăn được của quả là một trong những yếu tố cần được quan tâm bởi nó có liên quan tới khối lượng của quả. Cây có tỷ lệ ăn được cao nhất là 75,18% (mã số PL246) và thấp nhất là 59,46% (mã số MK73, mã số MK074). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Từ những kết quả phân tích trên cho thấy các cây được tuyển chọn có độ brix, hàm lượng đường khử và hàm lượng vitamin C đạt tiêu chuẩn so với thang điểm đề ra nên chất lượng cam huyện Hàm Yên ngon và thơm, chất lượng tốt đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. 3.3.1.8. Tình hình sâu, bệnh hại đối với các cây ưu tú được tuyển chọn Ngoài rất nhiều những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của cây cam như: đất đai mầu mỡ, nguồn nước và nhân lực phong phú, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, nông dân cũng đã có ít nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất người dân cũng thường xuyên gặp nhiều khó khăn do các loài dịch hại gây ra. Đặc biệt là một số loại bệnh tương đối phổ biến do vi khuẩn, virus gây nên mà hiện nay các nhà khoa học chưa tìm ra phương pháp để diệt trừ chúng như: bệnh greening (vàng lá cam), tristeza ... qua quan sát trực tiếp trên vườn sản xuất và qua phân tích giám định chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: Kết quả đánh giá tại vườn trồng cam của nông dân đối với các cây được tuyển chọn cho thấy hầu hết các cây được tuyển chọn theo hướng cây ưu tú đều ít nhiễm sâu bệnh. Các loại sâu hại chủ yếu đối với cây cam là sâu vẽ bùa, sâu nhớt và sâu đục cành, trong các loại sâu hại chủ yếu hại nặng nhất và nhiều nhất là sâu vẽ bùa chúng thường hại những lá non và một phần lá bánh tẻ làm cho lá khô đi, mất chất diệp lục khả năng quang hợp của cây giảm dẫn tới giảm năng suất. Về các loại bệnh cây cam chủ yếu bị nhiễm bệnh tristeza và bệnh muội đen, riêng bệnh greening qua phân tích, giám định mẫu lá cho thấy đều âm tính (không bị nhiễm đối với 25 cây được bình tuyển). Ngược lại bệnh tristeza qua phân tích cho thấy hầu như tất cả các cây đều bị nhiễm khá nặng và nặng. Trừ một số cây mang mã số: PL003, MK074, MK235, MK236, MK237. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.15. Tình hình sâu bệnh hại trên các cây được tuyển chọn STT Mã số Sâu hại Bệnh hại Vẽ bùa Sâu nhớt Sâu đục cành Greening Tristeza 1 PL 001 1 2 0 - ++ 2 PL 002 1 1 0 - ++ 3 PL 003 0 0 1 - - 4 PL 101 2 1 0 - ++ 5 PL 102 2 1 0 - ++ 6 PL 103 3 1 0 - + 7 PL 104 1 2 0 - ++ 8 PL 201 1 0 1 - + 9 PL 202 1 0 0 - ++ 10 PL 246 2 2 0 - ++ 11 PL 248 2 1 0 - + 12 PL 230 1 1 0 - ++ 13 Pl 231 1 1 0 - ++ 14 PL232 1 2 0 - ++ 15 MK 236 1 1 0 - - 16 MK 235 1 0 0 - - 17 MK 237 2 0 0 - - 18 MK 074 1 0 0 - - 19 MK 073 1 0 0 - + 20 MK 113 2 0 0 - + 21 MK 112 1 1 0 - + 22 MK 111 1 1 0 - + 23 MK 72 1 1 0 - + 24 MK 71 1 0 0 - + 25 MK 70 2 1 0 - + Sâu hại được đánh giá như sau: Bệnh hại được đánh giá qua phân tích giám định - Cấp 0: không sâu hại - (-) không bị nhiễm - Cấp 1: bị hại < 10% - (++) bị nhiễm nặng - Cấp 2: bị hại từ 10-30% - (+) bị nhiễm nhưng ít - Cấp 3: bị hại từ 31-50% - Cấp 4: bị hại >50% Bệnh tristeza và bệnh greening là hai loại bệnh hiện nay đang lây lan rất nặng và phổ biến ở tất cả các vùng trồng cam trên cả nước, nó làm cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vườn cam đi vào xu thế tàn lụi rất nhanh trong thời gian ngắn. Bệnh gây hại nhiều trên chanh giấy, cam mật, quýt đường và cam sành. Bệnh greening do vi khuẩn (Liberibacter asiaticus) gây ra. Khi bệnh xâm nhập vào cơ thể của cây qua môi giới truyền bệnh đó là rầy chổng cánh làm cho có sự biến chuyển của lá từ màu xanh sang màu vàng. Tuy nhiên trên lá một số gân chính vẫn còn giữ được màu xanh, bị nặng những lá non ra sau sẽ nhỏ và mọc thẳng đứng (lá tai thỏ), dần dần chúng lan ra toàn bộ cây làm cho tất cả các lá trên cây vàng đi và rụng, quả trên cây cũng không phát triển bình thường và rất nhỏ (cam bi) dẫn tới năng suất và phẩm chất giảm, cây tàn lụi sau một thời gian ngắn. Bệnh tristeza do virus (Citrus tristeza virus) gây ra, bệnh này cũng nguy hiểm tương tự như bệnh greening chúng gây hại nặng trên cam ngọt, cam sành hoặc dùng gốc ghép là cam chua. Khi bị nhiễm bệnh cây thường còi cọc, phát triển kém. Lá hơi vàng ở rìa lá và nhỏ, mặt lá sần sùi, gân cong. Trên thân, cành thường có những vết lõm làm phần gỗ bên trong vặn vẹo. Bệnh lây lan nhanh làm cả vườn cam tàn lụi dần. 3.3.2. Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây cam ưu tú Qua nghiên cứu phân tích về đặc điểm nguồn gốc, vị trí, hình thái, lý hoá tính, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại và thang điểm đánh giá của 25 cây cam được tuyển chọn năm thứ 2 (năm 2008), chúng tôi đã xác định được 5 cây cam ưu tú. Bảng 3.16. Tuổi cây, địa chỉ, nguồn gốc nhân giống của 5 cây cam ưu tú Mã số cây Tuổi cây Điạ chỉ Nguồn gốc nhân giống PL003 12 Hoàng Đình Phùng -Thôn Nậm Nương, xã Phù Lưu. Xã Phù Lưu, Hàm Yên. MK236 12 Nguyễn Văn Báu - Thôn Minh Thái, xã Minh Khương. Xã Minh Khương, Hàm Yên. MK235 12 Nguyễn Văn Báu - Thôn Minh Thái , xã Minh Khương. Xã Minh Khương, Hàm Yên. MK237 12 Nguyễn Văn Báu -Thôn Minh Thái, xã Minh Khương. Xã Minh Khương, Hàm Yên. MK074 11 Nguyễn Văn Kỳ -Thôn Minh Thái, xã Minh Khương. Xã Minh Khương, Hàm Yên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua bảng 3.16 cho thấy 5 cây cam ưu tú trên đều có nguồn gốc tại địa phương (thôn Nậm Nương, xã Phù Lưu cây có mã số PL003 và thôn Minh Thái, xã Minh Khương huyện Hàm Yên cây có mã số MK235, MK236, MK237, MK074), được nhân giống chủ yếu là chiết cành và gieo từ hạt do các gia đình trồng cam tại địa phương chăm sóc và bảo vệ. Tuổi của các cây cam đến nay đạt từ 11 đến 12 năm. Đặc điểm hình thái của các cây về chiều c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_09_NL_TT_NTH.pdf