Hàng năm căn cứ vào hiện trạng tài nguyên, nhu cầu thị trường, lâm trường lập
kế hoạch khai thác đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở trình Bộ Nông nghiệp và
PTNT và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch khai thác hàng năm cho các lâm trường, các
đơn vị trong tỉnh. Từ năm 1999 sau khi cóquyết định 245/QĐ-TTgkế hoạch khai thác
chỉ trình UBND tỉnh, sau khi được Bộ và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch, lâm trường
tiến hành lập hồ sơ thiết kế khai thác trình Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy phép khai
thác. Lâm trường tổ chức giao kế hoạch khai thác cho các đội sản xuấttheo từng giấy
phép được cấp. Các đội tổ chức công nhânthực hiện theo kế hoạch lâm trường giao.
Phòng kỹ thuật của lâm trường chỉ đạo kỹ thuật, giám sát quy trình khai thác của các
đội. Lâm trường chặt hạ chủ yếu bằng dao, búa, vận xuất ra bãi 1 bằng trâu hay vác vai,
vận chuyển từ bãi 1 về lâm trường bằng ô tô của lâm trường. Sản phẩm khai thác gồm:
Gỗ tròn phục vụ chế biến, gỗ mỡ phục vụXDCB và chống lò, gỗ bồ đề phục vụ chế
biến diêm, vầu phục vụ sản xuất giấy và đũa. Lâm trường đồng ý để các đội tổ chức hợp
đồng với các hộ gia đình sống gần rừng để cùng các hộ công nhân khai thác các sản
phẩm gỗ bồ đề rải rác, vầu nứa. Tạo việc làm và thu nhập cho họ, giúp các đội hoàn
thành kế hoạch. Khối lượng khai thác lâm sản được nêu trên biểu 4.8
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng phương án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm trường Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6,49
23,1
13,7
18,8
Downloadằ
34
4.2.3.Tình hình cơ sở vật chất- kỹ thuật của Lâm tr−ờng:
-Về giao thông: Lâm tr−ờng bộ nằm tại thị trấn Đình cả trên trục đ−ờng quốc lộ
1B Thái Nguyên - Lạng Sơn, từ lâm tr−ờng bộ đi về x−ởng chế biến, đội Thành tiến và
Dân tiến theo con đ−ờng liên xã nối từ thị trấn Đình Cả đi Bình Long, trên trục này có
các đ−ờng nhánh đi vào vùng tài nguyên của các đội. Đội La Hiên nằm sát quốc lộ Thái
Nguyên - Lạng Sơn, cách lâm tr−ờng bộ về phía Thái Nguyên 15 km, từ đội La Hiên
đến hiện tr−ờng sản xuất đi theo trục đ−ờng liên xã nối từ thị trấn La hiên đi Cúc
đ−ờng. Các trục đ−ờng liên xã cơ bản đã đ−ợc nhựa hoá, các đ−ờng nhánh đến hiện
tr−ờng sản xuất vẫn ít đ−ợc duy tu sửa chữa nên một số tuyến đ−ờng xuống cấp nghiêm
trọng. Hệ thống đ−ờng giao thông Lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc nêu ở biểu 4.5 sau:
Biểu 4.5: Mạng l−ới đ−ờng vận chuyển của Lâm tr−ờng Võ Nhai
Phân trục Tuyến đ−ờng Cự ly
(km)
Cấp đ−ờng Tình trạng sử
dụng
Trục chính
Trục phụ
“
“
“
“
“
“
Trục chính
Trục phụ
“
“
“
Thị trấn Đình cả-Dân tiến
Tràng xá - gốc Hồng
Tràng xá - Suối lũ
Tràng xá -Núi Hung
Tràng xá - Kh−a trạng
Dân tiến - Làng m−ời
Dân tiến - Ph−ơng bá
Dân tiến - Đèo xoan
Thị trấn La hiên- Cúc đ−ờng
Cúc đ−ờng - Núi bàng
Cúc đ−ờng - Suối khắc
Cúc đ−ờng - Bản Mật
Bản Pắc - Khuổi co
25
3
8
3
4
6
3
2
16
3
4
2
3
Cấp 4 Giải nhựa
Cấp 4/LN
Cấp 4/LN
Nhánh
Nhánh
Cấp 4/LN
Nhánh
Nhánh
Cấp 6 giải nhựa
nhánh
Cấp 4/LN
Cấp 4/LN
Nhánh
Còn tốt
Hỏng nhẹ
Sử dụng đ−ợc
Hỏng nặng
Hỏng nhẹ
Sử dụng đ−ợc
Hỏng nhẹ
Hỏng nặng
Còn tốt
Hỏng nặng
Sử dụng đ−ợc
Sử dụng đ−ợc
Sử dụng đ−ợc
Cộng 82
Downloadằ
35
- Điện, n−ớc phục vụ sản xuất sinh hoạt: Hiện nay điện l−ới quốc gia đã đến
phạm vi văn phòng lâm tr−ờng bộ, x−ởng chế biến, đội Thành tiến và đội La hiên. Đội
Dân tiến ch−a có điện l−ới quốc gia để sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống n−ớc sinh hoạt
cho lâm tr−ờng bộ, x−ởng chế biến và các đội hoàn toàn dùng n−ớc giếng khơi hoặc
giếng khoan.
-Cơ sở vật chất của lâm tr−ờng đ−ợc thống kê ở biểu 4.6:
Biểu 4.6: Tình hình tài sản cố định lâm tr−ờng Võ Nhai
TT Loại tài sản cố định Nguyên giá (đ) Tỷ trọng (%) Giá trị còn lại (đ)
1 Nhà cửa 493.050.900 37,14 442.661.941
2 Ph−ơng tiện vận tải 183.100.000 14 8.217.800
a 2 ô tô Praga 130.231.000 10 6.117.800
b 1 ô tô uóat 52.869.000 4 2.100.000
3 Máy móc thiết bị 150.226.000 6,9 69.000.000
a C−a vòng đứng 25.000.000 1,9 9.000.000
b Dây chuyền chế biến đũa 125.226.000 5 60.000.000
4 Vật kiến trúc 488.872.418 37,6 212.341.000
a Đ−ờng ô tô lâm nghiệp 479.200.000 36,8 208.341.000
b Bãi để gỗ của x−ởng CB 9.672.418 0,1 4.000.000
5 Dụng cụ quản lý 44.885.000 3,5 20.053.125
a Máy Photocoppy 14.200.000 1,1 8.200.000
b Máy đánh chữ 5.300.000 0,4 2.000.000
c Dụng cụ khác 25.385.000 2 9.853.125
Cộng 1.360.528.318 100 701.972.819
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của huyện Võ Nhai trong những năm gần đây đ−ợc
đầu t− t−ơng đối lớn và hoàn chỉnh, nên lâm tr−ờng cũng đ−ợc h−ởng cơ sở hạ tầng
t−ơng đối tốt về đ−ờng, tr−ờng học, bệnh viện, điện sinh hoạt. Về cơ sở vật chất của lâm
Downloadằ
36
tr−ờng, năm 2000 lâm tr−ờng đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây mới văn phòng làm việc diện
tích 250 m2 hai tầng. Tuy nhiên một số tài sản cố định của lâm tr−ờng cần phải đ−ợc
thay thế để đảm bảo điều kiện làm việc nh− ph−ơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý. Các
tài sản cố định này đã mua sắm khá lâu nh−ng ch−a đ−ợc thay thế.
4.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2.4.1.Khâu sản xuất kinh doanh:
Khâu sản xuất kinh doanh của lâm tr−ờng bao gồm các hoạt động sau đây:
*Hoạt động xây dựng rừng:
Từ tr−ớc năm 1986, Nhà n−ớc cấp kinh phí để lâm tr−ờng trồng rừng sản xuất,
loài cây trồng chủ yếu là mỡ, bồ đề, bình quân một năm trồng đ−ợc 250 ha. Từ năm
1986 đến nay, Nhà n−ớc xoá dần cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,
lâm tr−ờng trồng rừng chủ yếu bằng các nguồn vốn từ các dự án nh− PAM, 327, 661.
Ngoài ra còn tiến hành trồng rừng từ nguồn vốn vay 264. Hình thức tổ chức và kết quả
nh− sau:
+ Tổ chức thực hiện: Lâm tr−ờng tiến hành rà soát, quy hoạch và lập dự án xây
dựng rừng theo các ch−ơng trình dự án của nhà n−ớc, đề nghị Ban điều hành dự án thẩm
định và trình UBND tỉnh phê duyệt. Hàng năm UBND tỉnh, Ban điều hành dự án cấp
trên giao chi tiết các chỉ tiêu kế hoạch cho dự án lâm tr−ờng. Trên cơ sở kế hoạch đ−ợc
giao đó, lâm tr−ờng tiến hành hợp đồng thiết kế với đơn vị chuyên làm thiết kế xây
dựng rừng, đồng thời hợp đồng giao khoán cụ thể đến từng hộ gia đình, trong đó có các
hộ công nhân lâm tr−ờng để thực hiện trồng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ và khoanh
nuôi có trồng bổ sung rừng. Các hộ thực hiện các chỉ tiêu trên, đ−ợc h−ởng toàn bộ kinh
phí đầu t− của Nhà n−ớc, riêng công nhân lâm tr−ờng phải trích lại một phần để nộp
bảo hiểm xã hội và bảo hiểm trực tiếp khác cho ng−ời lao động.
+ Kết quả thực hiện xây dựng rừng khu vực lâm tr−ờng đ−ợc nêu ở biểu 4.7.
Downloadằ
37
Biểu 4.7: Kết quả thực hiện dự án phát triển rừng khu vực lâm tr−ờng
Năm Chỉ tiêu D.Tích (ha) Giá trị(đ)
1997
-Trồng rừng phòng hộ
- Chăm sóc rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-KN bảo vệ
-Dịch vụ giống vật t− TR
Cộng:
65.23
0
0
0
95.888.100
20.000.000
115.888.100
1998
-Trồng rừng phòng hộ
- Chăm sóc rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-KN bảo vệ
-Dịch vụ giống vật t− TR
Cộng:
86,32
65,23
0
731,2
126.890.400
19.569.000
0
36.560.000
22.500.000
205.519.400
1999
-Trồng rừng phòng hộ
- Chăm sóc rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ sung
-Dịch vụ giống vật t− TR
Cộng:
100
151.55
0
962.4
158
170.000.000
45.459.000
0
48.120.000
47.399.000
25.100.000
336.114.568
2000
-Trồng rừng phòng hộ
- Chăm sóc rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ sung
-Dịch vụ giống vật t− TR
Cộng:
68.7
251.55
0
1200.18
150
116.790.000
75.465.000
0
60.009.000
45.000.000
24.200.000
315.464.000
2001 -Trồng rừng phòng hộ
- Chăm sóc rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ sung
-Dịch vụ giống vật t− TR
Cộng:
70
300,5
0
1200,18
180,2
119.000.000
90.150.000
0
60.009.000
54.060.000
0
323.219.000
Downloadằ
38
-Hoạt động khai thác rừng:
Hàng năm căn cứ vào hiện trạng tài nguyên, nhu cầu thị tr−ờng, lâm tr−ờng lập
kế hoạch khai thác đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở trình Bộ Nông nghiệp và
PTNT và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch khai thác hàng năm cho các lâm tr−ờng, các
đơn vị trong tỉnh. Từ năm 1999 sau khi có quyết định 245/QĐ-TTg kế hoạch khai thác
chỉ trình UBND tỉnh, sau khi đ−ợc Bộ và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch, lâm tr−ờng
tiến hành lập hồ sơ thiết kế khai thác trình Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy phép khai
thác. Lâm tr−ờng tổ chức giao kế hoạch khai thác cho các đội sản xuất theo từng giấy
phép đ−ợc cấp. Các đội tổ chức công nhân thực hiện theo kế hoạch lâm tr−ờng giao.
Phòng kỹ thuật của lâm tr−ờng chỉ đạo kỹ thuật, giám sát quy trình khai thác của các
đội. Lâm tr−ờng chặt hạ chủ yếu bằng dao, búa, vận xuất ra bãi 1 bằng trâu hay vác vai,
vận chuyển từ bãi 1 về lâm tr−ờng bằng ô tô của lâm tr−ờng. Sản phẩm khai thác gồm:
Gỗ tròn phục vụ chế biến, gỗ mỡ phục vụ XDCB và chống lò, gỗ bồ đề phục vụ chế
biến diêm, vầu phục vụ sản xuất giấy và đũa. Lâm tr−ờng đồng ý để các đội tổ chức hợp
đồng với các hộ gia đình sống gần rừng để cùng các hộ công nhân khai thác các sản
phẩm gỗ bồ đề rải rác, vầu nứa. Tạo việc làm và thu nhập cho họ, giúp các đội hoàn
thành kế hoạch. Khối l−ợng khai thác lâm sản đ−ợc nêu trên biểu 4.8.
-Hoạt động chế biến:
Khâu chế biến lâm sản của lâm tr−ờng còn ch−a phát triển mặt hàng chế biến
còn ít. Trong những năm qua sản phẩm chế biến của lâm tr−ờng chỉ có gỗ xẻ xây dựng
cơ bản, đũa vầu sơ chế. Tuy nhiên hoạt động chế biến đã giúp công nhân có việc làm và
thu nhập, đem lại một phần lợi nhuận cho lâm tr−ờng. Trong những năm tiếp theo thực
hiện ph−ơng án đổi mới, cần phải chú trọng đầu t− khâu chế biến cho t−ơng xứng với
tiềm năng tài nguyên sẵn có của lâm tr−ờng. Khối l−ợng hoạt động chế biến lâm sản
đ−ợc nêu trên biểu 4.8.
-Các hoạt động kinh doanh khác.
Ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh trên, lâm tr−ờng còn thực hiện một số
hoạt động khác nh−: Dịch vụ thu mua gỗ v−ờn rừng, dịch vụ thu mua vầu, nứa và tiêu
Downloadằ
39
thụ làm nguyên liệu giấy cho các hộ gia đình trên địa bàn huyện. Ngoài ra lâm tr−ờng
còn dịch vụ cây giống cho các hộ gia đình, các đơn vị trong và ngoài tỉnh, tập huấn kỹ
thuật cho các ch−ơng trình dự án trên địa bàn. Khối l−ợng các hoạt động này đ−ợc nêu
trên biểu 4.8.
Biểu 4.8: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lâm tr−ờng Võ Nhai
(Từ 1997 đến 2001)
TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001
I
1
-
-
-
-
-
-
2
Khâu khai thác
Khối l−ợng s.phẩm
Gỗ tự nhiên
Gỗ bồ đề rải rác
Gỗ rừng trồng
Vầu đũa
Củi tận dụng
Nứa nguyên liệu
Doanh thu
m3
m3
m3
tấn
Ste
tấn
1000đ
420
357
700
0
320
623
789.529
350
657
508
656
271
567
963.031
306
808
836
732
258
603
1.154.368
281
850
943
832
264
496
1.191.951
251
789
982
820
262
452
1.152.743
II
1
-
-
2
Chế biến
Khối l−ợng s.phẩm
Gỗ xẻ xây dựng
Đũa vầu sơ chế
Doanh thu
m3
tấn
1000đ
270
0
297.352
246
223
716.843
204
249
673.874
245
283
826.215
203
279
780.587
III
1
-
-
2
Dịch vụ
Khối l−ợng s.phẩm
Thu mua gỗ v−ờn
rừng
Thu mua NL vầu
nứa
Doanh thu
m3
tấn
1000đ
54
120
56.509
66
174
72.848
47
199
72.380
120
178
95.695
92
186
86.804
IV Thực hiện dự án 1000đ 1.040.205 964.802 1.107.033 879.657 1.083.600
V Tổng doanh thu 1000đ 2.183.595 2.717.524 3.007.655 2.993.518 3.103.735
Downloadằ
40
Qua biểu 4.7 ta thấy:
Khối l−ợng sản phẩm khai thác gỗ tự nhiên đã giảm dần khối l−ợng gỗ bồ đề rải
rác, gỗ rừng trồng, vầu đũa tăng lên. Doanh thu khâu khai thác tăng dần qua các năm.
Khối l−ợng sản phẩm khâu chế biến còn ít và tăng ch−a đều qua các năm dẫn tới
doanh thu còn nhỏ và tăng không đều. Sản phẩm gỗ chế biến chủ yếu từ nguyên liệu gỗ
tự nhiên, các sản phẩm gỗ chế biến từ rừng trồng còn rất ít, do vậy khối l−ợng sản
phẩm gỗ chế biến ít và không tăng mặc dù khối l−ợng sản phẩm gỗ khai thác tăng
nhanh qua các năm.
Khối l−ợng sản phẩm và doanh thu khâu dịch vụ của lâm tr−ờng còn thấp.
Nguyên nhân do có nhiều đơn vị cùng thu mua trên địa bàn, trong ph−ơng án đổi mới
cần đề nghị UBND tỉnh quy hoạch vùng thu mua cho từng đơn vị.
Tổng doanh thu còn nhỏ và tăng ch−a đều qua các năm. Nguyên nhân do các sản
phẩm bán ra thị tr−ờng chủ yếu là gỗ không qua chế biến, trong ph−ơng án đổi mới cần
phải chú trọng khâu chế biến, nhất là chế biến gỗ rừng trồng.
Qua biểu 4.8 ta thấy:
Tổng doanh thu qua các năm tăng nh−ng ch−a đều. Tổng lợi nhuận còn thấp,
nh− trên đã đề cập, do các sản phẩm bán ra thị tr−ờng chủ yếu là gỗ không qua chế biến
nh− bồ đề, gỗ mỡ, nứa các loại, phế liệu khâu chế biến đũa chiếm tới 56% nguyên liệu
đầu vào, do vậy suất sinh lời trên vốn rất thấp. Trong ph−ơng án đổi mới lâm tr−ờng cần
chú trọng khâu chế biến gỗ rừng trồng, tận dụng nguồn phế liệu sản xuất đũa.
Tổng nộp ngân sách tăng không đều qua các năm, nguyên nhân do Nhà n−ớc
thay đổi biểu thuế suất theo các năm.
Thu nhập bình quân ng−ời lao động năm sau cao hơn năm tr−ớc, các chế độ khác
nh− tiền th−ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đã đ−ợc tham gia đầy đủ.
Downloadằ
41
Biểu 4.8: Các chỉ tiêu hoạt động tài chính hàng năm (Từ 1997 đến 2001)
TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 20
1
2
a
b
3
4
5
6
7
8
Tổng số vốn Nhμ n−ớc
-Vốn l−u động
-Vốn cố định
Tổng doanh thu
Doanh thu từ hoạt động SXKD
-Khâu khai thác
-Khâu chế biến
-Hoạt động khác
Doanh thu từ các Dự án
Tổng lợi nhuận
Tổng nộp ngân sách
-Thuế lợi tức
-Thu sử dụng vốn
-Thuế doanh thu
-Thuế VAT
-Thuế thu nhập doanh nghiệp
-Thuế tài nguyên
-Thuế khác
Tổng quỹ l−ơng thực tế
L−ơng bình quân
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
1000đ
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
%
%
782.817.090
120.076.351
662.740.739
2.183.596,04
1.143.390,34
789.529,140
297.352
56.509,2
1.040.205,7
22.328,36
200.770,68
5.528,09
28.181,4
63.157,9
57.786,49
46.116,80
241.920
252
2,85
1,02
835.164.062
172.423.323
662.740.739
2.717.526,530
1.752.724,23
963.031,900
716.843,48
72.848,85
964.802,3
32.288,44
261.085,89
8.072
30.065,9
113.119,57
64.713,9
45.114.526
254.880
295
3,86
1,19
835.164.062
172.423.323
662.740.739
3.007.656,9
1.900.623,9
1.154.368,800
673.874,8
72.380,3
1.107.033
31.184,37
244.100,315
30.065,9
72.753,96
7.796,1
84.152,14
49.332,215
267.120
371
3,73
1,04
2.092
172
1.920
2.99
2.11
1.191
82
9
2
233
9
48
Downloadằ
42
Qua số liệu trên có thể thấy kết cấu doanh thu của lâm tr−ờng đang có những
thay đổi trong 5 năm qua. Sự thay đổi này có thể thấy trực quan trên biểu đồ 4.1 sau:
Biểu đồ 4.1. Kết cấu doanh thu qua các năm của lâm tr−ờng
Năm 2000
Dự án
29%
Khai thác
40%
Dịch vụ
3%
Chế biến
28%
Năm 1997
Dự án
47%
Khai thác
36%
Dịch vụ
3%
Chế biến
14%
Năm 1998
Dự án
36%
Khai thác
35%
Dịch vụ
3%
Chế biến
26%
Năm 1999
Dự án
37%
Khai thác
39%
Dịch vụ
2%
Chế biến
22%
Năm 2001
Dự án
35%
Khai thác
37%
Dịch vụ
3%
Chế biến
25%
Dự kiến năm 2002
Dự án
30%
Khai thác
43%
Dịch vụ
4%
Chế biến
23%
Downloadằ
43
Qua số liệu tổng hợp ở biểu 4.8 trên, ta có thể thấy diễn biến doanh thu từ năm
1997 đến năm 2001 của lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc thể hiện ở đồ thị 4.2 sau:
Đồ thị 4.2. Diễn biến doanh thu qua các năm
Downloadằ
44
4.2.4.2.Khâu thực hiện dự án phát triển rừng.
Năm 1993 Lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc UBND tỉnh giao nhiệm vụ làm chủ Dự án
327, Dự án hoạt động đến năm 1999 lâm tr−ờng chuyển sang thực hiện ch−ơng trình
Dự án 661. Để tổ chức triển khai thực hiện Dự án, hệ thống điều hành Dự án đ−ợc
thành lập nh− sơ đồ 4.1 sau.
Sơ đồ 4.1: Hệ thống điều hành Dự án phát triển rừng
Bộ Nông nghiệp và PTNT UBND tỉnh
Dự án 661 trung −ơng Ban điều hành dự án tỉnh
Ban quản lý dự án tỉnh
Ban quản lý dự án huyện
Các hộ thực hiện dự án
Cơ chế hoạt động: Ban điều hành dự án tỉnh do Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT
làm tr−ởng ban. Ban quản lý dự án tỉnh có văn phòng đặt tại Chi cục phát triển lâm
nghiệp tỉnh, do Phó giám đốc sở phụ trách lâm nghiệp làm tr−ởng ban. Ban quản lý dự
án tỉnh và dự án huyện đ−ợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà n−ớc. Việc thanh quyết toán
kinh phí ch−ơng trình Dự án theo nguyên tắc: Quyết toán vốn sự nghiệp với các chi phí
quản lý Dự án, vốn cho các hạng mục sản xuất quyết toán nh− vốn XDCB nhà n−ớc tập
Downloadằ
45
trung. Các hoạt động tài chính của Dự án tách biệt với các hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Triển khai, thực hiện dự án: Hàng năm UBND tỉnh giao kế hoạch cho các dự án
cơ sở. Trên cơ sở đó các dự án cơ sở ký hợp đồng thiết kế với Công ty t− vấn xây dựng
Nông nghiệp và PTNT tỉnh, hợp đồng thực hiện với các chủ hộ. Các chỉ tiêu kế hoạch
đ−ợc giao của Dự án cơ sở là trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi
có trồng bổ sung. Kết thúc năm Ban quản lý dự án huyện tiến hành nghiệm thu và thanh
toán cho các bên B thực hiện dự án. Kết quả thực hiện dự án của lâm tr−ờng đ−ợc thống
kê ở biểu 4.9 sau:
Downloadằ
46
Biểu 4.9: Kết quả thực hiện dự án phát triển rừng Lâm tr−ờng Võ Nhai
Khối l−ợng thực hiện dự án Năm Chỉ tiêu
Diện tích (ha) Giá trị (đ)
1997
-Trồng rừng
-Chăm sóc
-KN bảo vệ
Cộng
440,51
925,62
1.920,00
647.549.700
277.686.000
95.770.000
1.021.005.700
1998
-Trồng rừng
-Chăm sóc
-KN bảo vệ
Cộng
415,94
843,46
1.766,65
611.431.800
253.038.000
88.332.500
952.802.300
1999
-Trồng rừng
-Chăm sóc
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ xung
Cộng
300
784,65
2.499,17
366,27
510.000.000
235.295.000
124.958.000
109.880.000
980.133.000
2000
-Trồng rừng
-Chăm sóc
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ xung
Cộng
250
689,42
2.882,96
366,27
425.000.000
206.826.000
144.148.000
91.567.000
867.541.000
2001
-Trồng rừng
-Chăm sóc
-KN bảo vệ
-KN có trồng bổ xung
Cộng
280
545,86
3.630,23
513,56
475.000.000
163.760.000
181.510.000
135.760.000
956.030.000
Downloadằ
47
4.2.5. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng.
4.2.5.1.Tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng:
Tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng đ−ợc mô tả khái quát trên sơ đồ 4.2 sau:
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Lâm tr−ờng
Giám đốc Ban quản lý dự án
Phó giám đốc
Phòng Phòng Phòng Phòng Các bộ phận SX
Tổ chức kế toán kế kỹ thuật X−ởng chế biến
HC hoạch Đội Thành tiến
Đội Dân tiến
Đội La hiên
Các hộ gia đình và công nhân sản xuất
Qua sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng theo kiểu trực tuyến
kết hợp với chức năng tham m−u giúp việc và chức năng quan hệ kiểm tra, giám sát và
phục vụ sản xuất.
4.2.5.2. Các bộ phận trong bộ máy quản lý:
+ Giám đốc: Là ng−ời đứng đầu cơ quan, là đại diện pháp nhân của doanh
nghiệp, chịu trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị, có trách nhiệm phải đảm bảo và ngày càng nâng cao đời sống cho cán bộ công
nhân viên. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban chuyên
môn giúp Giám đốc trong các hoạt động chỉ đạo sản xuất kinh doanh và đảm bảo đời
sống cán bộ công nhân viên trong lâm tr−ờng, Giám đốc là Bí th− Đảng uỷ, lãnh đạo
Đảng bộ và các đoàn thể trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ và thực hiện tốt chủ tr−ơng
chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.
Trong đó:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham m−u
chức năng
Quan hệ kiểm tra
giám sát và phục vụ
sản xuất
Downloadằ
48
+ Phó Giám đốc: Là ng−ời giúp việc cho Giám đốc trong một số lĩnh vực do
Giám đốc phân công, đ−ợc Giám đốc uỷ quyền điều hành doanh nghiệp và quyết định
một số vấn đề khi Giám đốc đi vắng. Phó Giám đốc lâm tr−ờng trực tiếp phụ trách
mảng dự án phát triển rừng và là chủ tịch công đoàn của lâm tr−ờng.
+ Phòng tổ chức hành chính:
-Chức năng, nhiệm vụ: Tham m−u cho Giám đốc về mặt tổ chức quản lý lao
động, thực hiện các chế độ với ng−ời lao động nh− chế độ tiền l−ơng, chế độ tiền
th−ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các hoạt động phong trào trong công nhân
viên chức, thực hiện nhiệm vụ tổ chức hành chính trong cơ quan.
-Biên chế: Phòng có 5 ng−ời, một tr−ởng phòng phụ trách chung, một văn th−
tạp vụ, một phụ trách chế độ cho cán bộ công nhân viên, một ng−ời phụ trách hành
chính, một lái xe con phục vụ.
+ Phòng kế toán:
- Chức năng, nhiệm vụ: Phòng có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý vốn, thực hiện
công tác kế toán theo quy định của Nhà n−ớc. Thực hiện việc chi trả, thanh toán cho
ng−ời lao động, tham m−u cho Giám đốc trong các quyết định về quản lý kinh tế.
-Biên chế: Phòng có 4 ng−ời, một tr−ởng phòng phụ trách chung, 1 kế toán tổng hợp,
một kế toán thanh toán, một thủ quỹ.
+Phòng kế hoạch:
-Chức năng, nhiệm vụ: Phòng có chức năng tham m−u cho Giám đốc trong việc
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng cho
các đơn vị, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị, trực tiếp chỉ đạo việc thu
mua nguyên liệu, điều động vận chuyển lâm sản hàng hoá của lâm tr−ờng.
-Biên chế: Phòng có 5 biên chế, một tr−ởng phòng phụ trách chung, 2 cán bộ
giúp việc tr−ởng phòng về lĩnh vực xây dựng và kiểm tra thực hiện kế hoạch của các bộ
phận trực tiếp sản xuất, 2 lái xe tải vận chuyển lâm sản.
+Phòng Kỹ thuật:
-Chức năng, nhiệm vụ: Tham m−u cho Giám đốc trong lĩnh vực giám sát, chỉ
đạo về kỹ thuật của lâm tr−ờng nh− chỉ đạo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong khâu xây
Downloadằ
49
dựng rừng, khâu khai thác rừng, nghiệm thu xây dựng và khai thác rừng của các bộ
phận trực tiếp sản xuất.
-Biên chế: Phòng có 6 biên chế, 1 tr−ởng phòng phụ trách chung, 1 cán bộ kỹ
thuật phụ trách khai thác, 4 cán bộ kỹ thuật lâm sinh phụ trách mảng chỉ đạo kiểm tra
giám sát xây dựng rừng của dự án 661 lâm tr−ờng.
4.2.5.3. Các bộ phận sản xuất của lâm tr−ờng:
* Các đội sản xuất: Hiện nay các đội sản xuất của lâm tr−ờng đều thực hiện 2
nhiệm vụ chính là xây dựng rừng và khai thác rừng theo kế hoạch của lâm tr−ờng giao.
Rừng và đất rừng đã đ−ợc giao khoán cho các hộ nh−ng mới chỉ ở nội dung giao khoán
công việc, ch−a thực hiện đ−ợc giao khoán đến sản phẩm cuối cùng.
-Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tình hình tổ chức và các hoạt động sản
xuất kinh doanh ở các đội đ−ợc thể hiện ở biểu 4.11 sau:
Biểu 4.11: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đội sản xuất năm 2001
Các đội TT Chỉ tiêu ĐVT
Thành tiến Dân tiến La hiên
1
2
3
4
5
6
Nhiệm vụ sản xuất
Diện tích quản lý
-Rừng tự nhiên
-Rừng trồng
-Đất trống
Cán bộ CNV
-Nhân viên quản lý đội
-Công nhân sản xuất
Số hộ nhận khoán
Khối l−ợng sản xuất
-Khoanh nuôi bảo vệ
-Khai thác gỗ tròn
-Khai thác gỗ Bồ đề
-Khai thác gỗ Mỡ
-Khai thác vầu nứa
Doanh thu
ha
ha
ha
ha
ng−ời
ng−ời
ng−ời
hộ
ha
ha
m3
m3
m3
tấn
1000đ
-Khai thác
-XD rừng
2.132,2
973,2
667
492
23
3
20
23
150
359,2
460,3
370
403.115
-Khai thác
-XD rừng
2.305,6
1.286,3
389
630,3
20
4
16
20
231
250,7
180,3
105
289
288.915
-Khai thác
-XD rừng
2.403,1
758,0
920
725,1
23
4
19
23
126
250
416,2
161
289.964
289.964
Downloadằ
50
Qua biểu 4.11, ta thấy các đội sản xuất đều có chung nhiệm vụ là khai thác và
xây dựng rừng, nh−ng các đội thực hiện ở mức độ khác nhau.
+ Đội Thành tiến: Là đội nằm sát lâm tr−ờng bộ và có hệ thống đ−ờng giao
thông thuận tiện nhất, trong năm 2001 đội thực hiện kế hoạch nhiều nhất, doanh thu
năm 2001 đạt hơn 403 triệu đồng. Do điều kiện đ−ờng giao thông thuận lợi, gần dân c−
nên rừng tự nhiên và rừng trồng của đội quản lý đều bị khai thác trộm, trong những
năm qua việc quản lý bảo vệ rừng của đội luôn là vấn đề bức xúc. Trong ph−ơng án đổi
mới cần phải có biện pháp giải quyết cụ thể và phù hợp để tháo gỡ khó khăn này.
+ Đội Dân Tiến: Là đội xa lâm tr−ờng bộ nhất (cách 25 km), hiện nay có khoảng
18 km rải nhựa, đoạn còn lại vào đội và đến hiện tr−ờng sản xuất đ−ờng đi lại t−ơng đối
khó khăn. Đây là đội có diện tích rừng tự nhiên t−ơng đối lớn, có nguồn tài nguyên khá
dồi dào nh−ng trong những năm qua lâm tr−ờng ch−a chú trọng đầu t− khai thác, diện
tích rừng trồng trong những năm qua ít. Trong ph−ơng án đổi mới của lâm tr−ờng cần
phải chú trọng đầu t− để khai thác tiềm năng rừng và đất rừng của đội đồng thời đề nghị
giao đất giao rừng cho cán bộ công nhân viên và trả lại địa ph−ơng những diện tích
rừng, đất rừng kinh doanh kém hiệu quả để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
đội. Trong năm 2001 doanh thu đạt hơn 288 triệu đồng, kết quả nh− vậy còn thấp so với
tiềm năng sẵn có của đội.
+ Đội La hiên: Là đội có diện tích rừng và đất rừng lớn nhất của lâm tr−ờng,
hiện tại đội có diện tích rừng trồng xấp xỉ 1000 ha. Mạng l−ới đ−ờng giao thông liên xã
trong những năm tới sẽ thuận lợi cho việc xây dựng, khai thác rừng và phát triển kinh tế
đồi rừng của các hộ cán bộ công nhân viên trong đội, đội có diện tích rừng tự nhiên
thấp nhất trong 3 đội (758 ha) doanh thu năm 2001 đạt hơn 289 triệu đồng đứng thứ 2
sau đội Thành tiến. Trong ph−ơng án sản xuất mới cần phải quy hoạch cụ thể đất đai,
tài nguyên của đội, để tăng diện tích rừng trồng nguyên liệu, chú trọng đề xuất giao đất
giao rừng cho các hộ theo nghị định 02/NĐ-CP của Chính Phủ, để các hộ phát triển
kinh tế v−ờn đồi. Kết hợp giữa khai thác và bảo vệ hợp lý diện tích rừng tự nhiên của
đội.
Downloadằ
51
* X−ởng chế biến:
- Chức năng, nhiệm vụ: Thực hiện các hoạt động dịch vụ thu mua và chế biến
lâm sản của lâm tr−ờng, tạo ra các sản phẩm chế biến từ gỗ, vầu, nứa. X−ởng chế biến
phải tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu vào của lâm tr−ờng, góp phần giải quyết
việc làm, ổn định và nâng cao đời sống cho ng−ời lao động. Cùng với lãnh đạo nghiên
cứu, tìm kiếm thị tr−ờng, thị hiếu của khách hàng nâng cao lợi nhuận cho lâm tr−ờng từ
các sản phẩm chế biến.
-Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tr−ớc năm 1998, x−ởng chế biến chủ
yếu là chế biến các sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng cơ bản từ nguồn nguyên liệu gỗ
rừng tự nhiên. Trong những năm gần đây do hạn chế khai thác rừng tự nhiên và để tận
dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa ph−ơng, năm 1999 lâm tr−ờng đầu t− mở rộng
thêm phân x−ởng chế biến đũa sơ chế nên những năm gần đây sản phẩm chế biến đa
dạng hơn, các sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, kết quả sản xuất kinh doanh b−ớc
đầu t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pHUONG AN DOI MOI TO CHUC SAN XUAT VA QUAN LY LAM TRUONG.pdf