MỞ ĐẦU. 7
1. Tính cấp thiết của đề tài . 7
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 11
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 12
5. Phương pháp nghiên cứu. 12
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 13
7. Kết cấu của luận văn. 14
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ĐưA TIN
PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ. 16
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài . 16
1.1.1. Báo điện tử. 16
1.1.2. Hạn chế. 17
1.1.3. Pháp luật và thông tin pháp luật . 18
1.2. Mối quan hệ giữa báo chí và pháp luật . 19
1.2.1. Hoạt động của báo chí trong khuôn khổ pháp luật . 19
1.2.2. Vai trò của báo chí trong việc đưa tin pháp luật . 23
1.2.3. Nhiều báo điện tử mở chuyên mục pháp luật theo nhu cầu người
đọc
. 24
1.3. ưu điểm và khuyết điểm của báo điện tử trong việc thông tin pháp luật 26
40 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những hạn chế trong việc đưa tin pháp luật trên báo điện tử hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bản của 3 tờ BĐT trong diện khảo
sát.
- Trên cơ sở phân tích nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất giải pháp,
khuyến nghị nhằm khắc phục tình trạng trên.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Những hạn chế trong việc đƣa tin pháp luật trên
BĐT hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những tin, bài trên
trang Pháp luật ở 3 tờ BĐT là Vietnamnet, Tri thức trực tuyến và Pháp luật
Việt Nam điện tử từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liêụ: Tác giả sƣu tầm, hệ thống hóa các
tài liệu, công trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách chuyên khảo, các bài báo
khoa học, có liên quan đến đề tài để tạo dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho
vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, sự kiện, dữ
liệu...
- Phương pháp phân tích thông điệp báo chí và phương pháp nghiên
cứu trường hợp: Ở phƣơng pháp này, tác giả chủ yếu chọn các tin, bài trong
mục pháp luật của 3 tờ BĐT VNN, PLVN và TTTT. Ngoài ra, một số tin, bài
liên pháp luật nằm rải rác ở mục Thời sự cũng đƣợc lọc ra để đƣa vào diện
khảo sát.
- Phương pháp phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu: Tác giả luận văn phỏng
vấn một số nhóm phóng viên, cộng tác viên để lọc ra các ý mấu chốt của vấn đề
nghiên cứu. Ngoài ra còn trực tiếp thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với nhà báo
lâu năm, lãnh đạo cơ quan quản lý báo chí trong việc định hƣớng thông tin pháp
luật trên báo chí, tiêu chí đối với tin, bài pháp luật. Từ đó rút ra nhận xét về hạn
chế của BĐT trong việc đƣa tin pháp luật nhìn từ cấp độ quản lý.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đối với công tác nghiên cứu: Luận văn sẽ bổ sung một phần lý thuyết
về cách thức thông tin trong mảng tin pháp luật - mảng nội dung đang có sức
hút mạnh mẽ và quan trọng trong đời sống báo chí hiện nay. Đồng thời qua đó
đánh giá ƣu điểm, đặc biệt là phần hạn chế của những thông tin này. Lý giải
nguyên nhân cũng nhƣ tìm ra hƣớng khắc phục của những hạn chế đó.
Luận văn cũng đồng thời bổ sung thêm một phần lý thuyết về sự phát
triển của loại hình BĐT và những ảnh hƣởng của loại hình đó đối với cách
thức đƣa tin truyền thống của nhà báo, đặc biệt là đối với thông tin về mảng
pháp luật. Gợi ý cách thức để việc đƣa thông tin pháp luật trên BĐT có thể
thay đổi, đáp ứng đƣợc với nhu cầu thông tin của công chúng báo chí nhƣng
đảm bảo đúng luật hiện hành, đồng thời đảm bảo sự nhân văn của thông tin
báo chí.
- Đối với công tác giảng dạy báo chí: Luận văn sẽ bổ sung vào đó
những góc nhìn mới về BĐT và đề tài pháp luật trên BĐT Việt Nam hiện nay.
Cung cấp thêm luận cứ, luận chứng, ví dụ thực tiễn về những hạn chế trong
việc đƣa tin pháp luật trên BĐT hiện nay. Đây sẽ đƣợc xem nhƣ một nguồn
tài liệu phong phú cho sinh viên chuyên ngành báo chí có thể tham khảo cũng
nhƣ học tập kinh nghiệm từ thực tiễn làm báo.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn của luận văn còn đƣợc thể hiện ở chỗ, nó góp
phần hữu ích trong hoạt động báo chí cụ thể, giúp cho những ngƣời đang làm
báo, các cơ quan quản lý báo chí nhìn thấy những hạn chế thực tiễn của quá
trình thông tin mảng đề tài pháp luật. Nhìn rõ những hạn chế đó xuất phát từ
đâu và nêu lên những hƣớng khắc phục cụ thể đối với các nhà báo.
- Đối với lãnh đạo một số cơ quan báo chí và người quản lý báo chí:
Nghiên cứu góp phần tạo ra cái nhìn khách quan chân thực về sự phát triển
của mảng thông tin pháp luật trên BĐT. Giúp họ có sự chỉ đạo định hƣớng
thông tin phù hợp để hạn chế ít nhất những thông tin sai, xử lý nhiễu thông tin
mạng và đặc biệt có thái độ nghiêm túc trƣớc việc chọn cách ứng xử, cách
thông tin pháp luật phù hợp. Cũng nhƣ khuyến nghị những chính sách về
pháp luật nói chung, luật pháp báo chí nói riêng để thông tin pháp luật trên
báo chí có hiệu quả.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,
luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc đƣa tin pháp luật trên báo
điện tử
Chƣơng 2: Những hạn chế cơ bản của báo điện tử trong việc đƣa tin
pháp luật
Chƣơng 3: Nguyên nhân của các hạn chế và đề xuất giải pháp, khuyến
nghị về việc đƣa tin pháp luật trên báo điện tử.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ĐƢA TIN
PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Báo điện tử
Khi Internet ra đời và phát triển, báo chí đã biết tận dụng cơ hội này để
thu thập và truyền bá thông tin. Do đó, sự xuất hiện của BĐT là xu thế tất yếu
của thời đại.
Hiện nay, việc sử dụng thuật ngữ định danh loại hình báo chí mà thông
tin đƣợc truyền tải và tiếp nhận qua mạng Internet vẫn chƣa thống nhất và là
vấn đề đang đƣợc tranh cãi. Trên thế giới loại hình này có nhiều tên gọi khác
nhau nhƣ online newspaper (báo chí trên mạng/ trực tuyến), e - journal
(electronic journal - báo chí điện tử), e - zine ( electronic magazine - tạp chí
điện tử)
Còn ở Việt Nam, loại hình này vẫn đƣợc mọi ngƣời gọi bằng các tên
khác nhau nhƣ: BĐT, báo mạng, báo online hay báo trực tuyến.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí năm 1999 do
Quốc hội ban hành trong đó Điều 3, Chƣơng 1 quy định rõ: “Báo chí nói
trong luật này là báo chí Việt Nam bao gồm: Báo in (báo, tạp chí, bản tin thời
sự, bản tin thông tấn), báo nói (chƣơng trình phát thanh), báo hình (chƣơng
trình truyền hình, chƣơng trình nghe - nhìn thời sự đƣợc thực hiện bằng các
biện pháp khác nhau), BĐT (đƣợc thực hiện trên mạng thông tin máy tính)
bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nƣớc ngoài”.
Tiếp đó, Nghị định số 51/2002/NĐ - CP, Nghị định của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật báo chí cũng đã nêu rõ tại: “Điều 1: Giải thích từ ngữ: “Mục 1. Báo chí
là tên gọi chung đối với các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử”;
Mục 5. Báo điện tử là tên gọi loại hình báo chí thực hiện trên mạng thông tin
máy tính (Internet, Intranet)”.
Và cũng từ cách gọi này mà văn bản pháp lý của Bộ Văn hoá - Thông
tin cấp cho các báo tr ực tuyến đầu tiên ở Việt Nam gọi là “Giấy phép hoạt
động báo điện tử” [28].
Sau khi BĐT đƣợc chính thức công nhận là một loại hình báo chí, hàng
loạt các tờ đƣợc ra đời. Mở đầu là Tạp chí Quê hương - tờ tạp chí của Ủy ban
về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao, phát hành số đầu
tiên vào ngày 6/2/1997, chính thức khai trƣơng ngày 3/12/1997. Tiếp đó là
các tờ Nhân dân, Lao động, VnExpress, VNN, Vnmedia
Vì thế, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xin phép dùng thuật ngữ
BĐT theo khái niệm của tác giả Nguyễn Thị Trƣờng Giang: “BĐT là loại
hình báo chí đƣợc xây dựng dƣới hình thức của một trang web và phát hành
trên mạng Internet”.
1.1.2. Hạn chế
Từ điển Tiếng Việt 2010 của Nhà xuất bản Đà Nẵng định nghĩa động từ
hạn chế là: “Giữ lại, ngăn lại trong một giới hạn nhất định, không thể hoặc
không để cho vƣợt qua” [36, tr. 543].
Thông qua định nghĩa trên, ta có thể hiểu hạn chế là những hạn định về
khả năng của một ngƣời hay một vật nào đó.
Trong lĩnh vực báo chí đã có nhiều cuốn sách chỉ ra hạn chế của BĐT.
Có thể là việc sử dụng máy móc (những ngƣời già hay trung niên thƣờng gặp
khó khăn khi vào báo mạng đọc thông tin vì sử dụng máy tính không thành
thạo), có thể báo đọc lâu thƣờng mỏi mắt, hiệu quả tiếp nhận không cao, dễ
quên, khó nhớ hay loại hình báo chí này cũng có những hạn chế nhƣ mới chỉ
phổ biến ở các thanh phố lớn còn ở các vùng sâu, vùng xa báo vẫn vô cùng xa
lạ, mới mẻ, muốn tiếp xúc rất khó khăn
Còn trong các báo cáo tổng kết, báo cáo khoa học, nhiều chuyên gia và
các vị lãnh đạo quản lý sử dụng thuật ngữ “hạn chế” để nói đến những khuyết
điểm, tồn tại của báo chí, trong đó có BĐT. Vì vậy, trong luận văn này, từ hạn
chế đƣợc tác giả sử dụng với nghĩa những bất cập, tồn tại, khuyết điểm, sai
sót của BĐT trong việc đƣa tin pháp luật.
1.1.3. Pháp luật và thông tin pháp luật
Thông tin pháp luật có vị trí và vai trò quan trọng trong hầu hết các báo
chính trị xã hội và báo chí mang tính chất chuyên ngành. Tuy nhiên, câu hỏi
đặt ra là thông tin pháp luật là gì, thông tin pháp luật bao gồm những mảng đề
tài gì lại là câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời.
Trƣớc tiên, pháp luật đƣợc hiểu là: “Tổng thể các quy tắc xử sự do nhà
nƣớc ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định và đƣợc bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp cƣỡng chế nhà nƣớc” [37, tr. 741]. Luật pháp thông
thƣờng đƣợc thực thi thông qua hệ thống tòa án trong đó quan tòa sẽ nghe tranh
tụng từ các bên và áp dụng các quy định để đƣa ra phán quyết công bằng và
hợp lý. Cách thức mà pháp luật đƣợc thực thu đƣợc biết đến nhƣ là hệ thống
pháp lý, thông thƣờng phát triển trên cơ sở tập quán tại mỗi quốc gia.
Còn thông tin pháp luật đƣợc hiểu là những thông tin, tin tức về pháp
luật trên báo chí cũng nhƣ các văn bản nội bộ. Đề tài pháp luật là đề tài phản
ánh những vấn đề có liên quan đến các văn bản quy phạm pháp luật, có liên
quan đến các chuẩn mực ứng xử đƣợc bảo vệ.
Thông tin pháp luật rất rộng. Trong quá trình thông tin về đề tài pháp
luật có rất nhiều dạng thông tin ở nhiều góc độ, nhiều tình huống. Từ quá
trình xây dựng luật ban hành các dự thảo luật, lấy ý kiến nhân dân, thông qua
tại quốc hội rồi ban hành để đƣa pháp luật vào đời sống; việc chế tài, xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, trong thực tế, đa số các tòa soạn báo và các phóng viên theo
dõi mảng thông tin pháp luật đều chủ yếu tập trung khai thác các vụ án, các
dấu hiệu, hành vi vi phạm pháp luật. Chỉ có một số ít báo chuyên ngành khai
thác nội dung văn bản luật. Trong khi đó, các vấn đề xây dựng luật (ban hành
dự thảo, lấy ý kiến, thông qua trong quốc hội) lại thƣờng do các phóng viên
nghị trƣờng (trực tiếp theo dõi hoạt động của quốc hội) đƣa tin.
Vì vậy, ở nội dung luận văn này, tác giả đề xuất quan điểm về thông tin
pháp luật là toàn bộ những thông tin liên quan đến các vấn đề của luật pháp
nói chung, bao gồm trong đó những nội dung văn bản luật, các hành vi vi
phạm, các chế tài điều chỉnh
1.2. Mối quan hệ giữa báo chí và pháp luật
1.2.1. Hoạt động của báo chí trong khuôn khổ pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nƣớc ban hành, là yếu tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo sự ổn định và trật tự trong xã hội.
Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi công dân trong thực hiện
các quyền về báo chí; bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo chí có
một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ. Còn báo chí bảo vệ sự nghiêm
minh của pháp luật, và ngƣợc lại pháp luật - trực tiếp là các cơ quan hành
pháp, tƣ pháp cũng cần có biện pháp mạnh mẽ, kiên quyết để báo chí hoạt
động đúng luật pháp.
Ở Việt Nam, quản lý nhà nƣớc đối với báo chí chủ yếu là thông qua
pháp luật. Pháp luật về quản lý báo chí là một bộ phận của pháp luật hành
chính và hệ thống pháp luật nƣớc ta.
Trong khi đó, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đều có những quy
định đối với hoạt động báo chí. Đối với nƣớc ta, các quy định trong Luật Báo
chí (Điều 2) cũng là nhằm bảo đảm cho “báo chí hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật và đƣợc nhà nƣớc bảo hộ; không một tổ chức, cá nhân nào đƣợc hạn
chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động” nhƣng cũng “không ai đƣợc lạm
dụng quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích
của nhà nƣớc, tập thể và công dân”.
Chính vì hoạt động báo chí có tác động sâu, rộng đến dƣ luận xã hội
nên nếu không làm tốt công tác quản lý báo chí bằng pháp luật thì rất có thể
báo chí sẽ đi vào con đƣờng lệch lạc, gây hậu quả khó lƣờng.
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy
định nghiêm cấm những hoạt động văn hóa thông tin làm tổn hại đến lợi ích
đất nƣớc, đến đời sống văn hóa và nhân cách của ngƣời Việt Nam tại điều 33
và điều 69 (cho báo chí nói chung, trong đó có BĐT) nhƣ sau:
Điều 33 ghi rõ: “Nhà nƣớc phát triển công tác thông tin, báo chí, phát
thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, thƣ viện và các phƣơng tiện thông tin
đại chúng khác. Nghiêm cấm những hoạt động văn hoá, thông tin làm tổn hại
lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của ngƣời
Việt Nam”.
Điều 69 quy định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí;
có quyền đƣợc thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định
của pháp luật”.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí năm 1999 thì đây là
văn bản pháp quy chính thức cho hoạt động báo chí. Trong đó, có những điều
báo chí không đƣợc thông tin.
Tại Điều 10 có ghi rõ rằng để quyền tự do ngôn luận trên báo chí đƣợc
sử dụng đúng đắn, báo chí phải tuân theo những điều sau đây:
- Không đƣợc kích động nhân dân chống Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân;
- Không đƣợc kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lƣợc,
gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nƣớc, kích động dâm ô, đồi
trụy, tội ác;
- Không đƣợc tiết lộ bí mật Nhà nƣớc: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế,
đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định;
- Không đƣợc đƣa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm
danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân”.
Đây là quy định quan trọng đối với BĐT cũng nhƣ đối với mảng thông
tin pháp luật. Hiện nay, xu hƣớng đƣa tin có chi tiết rùng rợn, án mạng
nghiêm trọng để câu view trên BĐT ngày một nhiều. BĐT là một loại hình
của báo chí nói chung, nên sẽ chịu điều chỉnh của những quy định chung liên
quan đến Luật báo chí và các quy định của báo chí.
Sau 8 năm Việt Nam nối mạng Internet, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
(khóa IX) đã ra Chỉ thị 52-CT/TW, ngày 22-7-2005 về phát triển và quản lý
báo chí điện tử ở nƣớc ta hiện nay. Trong đó nhấn mạnh: “Tiếp tục nâng cao
nhận thức về vị trí, vai trò, tác động của mạng thông tin toàn cầu và các báo
điện tử đến sản xuất và đời sống xã hội. Đổi mới nội dung, phƣơng thức chỉ
đạo, quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối với báo điện tử; xây dựng các tờ
báo điện tử ở nƣớc ta có kỹ thuật và công nghệ hiện đại, đúng đắn, chân thực,
phong phú về nội dung, sắc bén về tính định hƣớng, tính chiến đấu, có tính
văn hóa, tính nghiệp vụ cao; thực sự là vũ khí chính trị tƣ tƣởng quan trọng,
sắc bén của Đảng, Nhà nƣớc, các đoàn thể; phục vụ đắc lực sự nghiệp đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
BĐT ở nƣớc ta phải đƣợc phát triển nhanh, vững chắc, có hiệu quả, phù
hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, con ngƣời, năng lực quản lý; bảo
đảm an ninh, an toàn, kết hợp hài hoà với việc phát triển các loại hình báo chí
và các phƣơng tiện thông tin khác”.
Đồng thời, Chỉ thị cũng xác định các cấp phải: “Đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền,
đoàn thể, cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thanh niên, thiếu niên về vị
trí, tầm quan trọng và tính hai mặt của Internet và BĐT để khai thác, sử dụng
có hiệu quả mặt tích cực, đồng thời phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực. Tăng
cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với BĐT và các mạng thông tin điện tử.
Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật, các cơ chế, chính sách
phát triển, quản lý BĐT và mạng Internet. Nâng cao năng lực quản lý báo
điện tử của các cơ quan chủ quản báo chí, các cơ quan quản lý nhà nƣớc từ
trung ƣơng đến địa phƣơng. Phân định rõ BĐT và trang tin điện tử, chấn
chỉnh tình trạng các trang thông tin điện tử hoạt động nhƣ một tờ BĐT. Kiên
quyết khắc phục hoạt động dịch vụ Internet trái phép, ngăn chặn các trang
điện tử phản động, đồi trụy, xâm phạm đời tƣ, làm tha hóa đạo đức, lối sống,
thuần phong mỹ tục; phòng chống các hoạt động lừa đảo, phá hoại kinh tế
trên mạng thông tin điện tử” (TS Nguyễn Thế Kỷ - bài đăng trên tạp chí Quốc
phòng toàn dân tháng 6/2012).
1.2.2. Vai trò của báo chí trong việc đưa tin pháp luật
Đặc tính cơ bản của báo chí là tính phổ cập, nhanh chóng, kịp thời và
rộng khắp. Trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, báo chí
đóng vai trò quan trọng, là phƣơng tiện hữu hiệu đƣa pháp luật đến với cán
bộ, nhân dân, giúp cho đông đảo cán bộ, nhân dân dễ dàng tiếp thu, nắm bắt,
tìm hiểu, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật.
Báo chí góp phần phản ánh thực tiễn thi hành pháp luật và hƣớng dẫn
dƣ luận xã hội ủng hộ, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt trong chấp hành pháp
luật; lên án, phê phán những biểu hiện tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp
luật trong xã hội, tạo niềm tin vào pháp luật, vào công lý trong mọi tầng lớp
nhân dân. Trong công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật, báo chí còn
đóng vai trò là cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân.
Bên cạnh việc tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đến nhân dân, báo chí còn là diễn đàn thực
hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân. Báo chí phản ánh những đề xuất,
kiến nghị của ngƣời dân với Đảng, Nhà nƣớc về các chính sách, các quy định
pháp luật chƣa thật phù hợp, về những bất cập, những vƣớng mắc, bức xúc
trong thực tiễn thi hành, chấp hành pháp luật.
Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển đa dạng của các loại hình báo chí
và việc phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã góp phần ngày
càng nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của thông tin trong đó có các thông tin
về pháp luật.
Báo chí là phƣơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống
xã hội, báo chí ở Việt Nam gồm: báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin
thông tấn), báo nói (chƣơng trình phát thanh), báo hình (chƣơng trình truyền
hình, chƣơng trình nghe - nhìn thời sự đƣợc thực hiện bằng các phƣơng tiện
kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (đƣợc thực hiện trên mạng thông tin máy
tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nƣớc ngoài.
Với chức năng là phƣơng tiện thông tin đại chúng, báo chí Việt Nam
nói chung, BĐT nói riêng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, trong đó có
nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc.
1.2.3. Nhiều báo điện tử mở chuyên mục pháp luật theo nhu cầu người đọc
Có thể nói, trên mặt trận văn hóa - tƣ tƣởng nói chung và công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng, báo chí đóng vai trò là
lực lƣợng xung kích. Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, báo chí càng phải thực hiện
tốt hơn nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của mình.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật trên báo
chí, việc xây dựng và duy trì các chuyên trang, chuyên mục, các chƣơng trình
phát thanh, truyền hình về pháp luật là cần thiết.
Trên thực tế, khi các tờ BĐT đi vào hoạt động (kể cả báo lớn và nhỏ),
lãnh đạo các tòa soạn đều cho xây dựng chuyên mục pháp luật, dù đó là báo
ngành, báo cấp Bộ, cấp Hội hay địa phƣơng. Đây là một trong những mục
mang lại lƣợng truy cập lớn về cho tòa soạn. Ví dụ nhƣ báo VnExpress của Bộ
Khoa học Công nghệ, VNN của BTTTT, báo Dân trí của Hội khuyến học,
TTTT của Hội xuất bản, hay Hà Nội Mới của Thành ủy Hà Nội... đều có
chuyên mục pháp luật.
Theo ông Nguyễn Nguyên, Phó vụ trƣởng Vụ Báo chí - Xuất bản
(BTGTƢ): “Ngoài các báo chuyên ngành pháp luật thì hầu hết trong số trên
80 báo điện tử hiện nay, đặc biệt là 22 báo điện tử độc lập, đều có chuyên
mục pháp luật”.
Tuy nhiên, tuỳ theo đối tƣợng phục vụ, chuyên mục pháp luật trên báo
chí có thể có các nội dung khác nhau. Có thể đó là các bài viết giới thiệu chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật;
các vụ án giết ngƣời, cƣớp của diễn ra hàng ngày trên toàn quốc hay đơn
thuần chỉ là nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, nhân tố mới trong thực tiễn thi
hành, chấp hành pháp luật, nhất là những cá nhân, tổ chức dũng cảm đấu
tranh chống những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, vô trách nhiệm, những
hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm...
Trên BĐT, thông tin pháp luật đƣợc thực hiện thông qua các hình thức
nhƣ tin, bài; tổ chức diễn đàn; giao lƣu trực tuyến. Đặc biệt, hình thức tổ chức
diễn đàn, giao lƣu trực tuyến là hình thức trao đổi thông tin tận dụng đƣợc đầy
đủ thế mạnh của BĐT, nó giúp cho sự trao đổi thông tin giữa báo chí và công
chúng diễn ra dễ dàng, thuận lợi, ngƣời đọc không chỉ chia sẻ ý kiến với tòa
soạn mà cả với đông đảo bạn đọc.
Để việc trao đổi thông tin đƣợc dễ dàng, đối với chuyên mục pháp luật,
các BĐT có thể thiết lập địa chỉ thƣ điện tử riêng cho chuyên mục.
Việc thực hiện các chƣơng trình, chuyên mục pháp luật trên báo chí vừa
đòi hỏi nghiệp vụ báo chí, vừa cần có kiến thức pháp luật và những điều kiện
khác, chính vì vậy, sự phối hợp giữa cơ quan tƣ pháp và báo chí trong việc xây
dựng và duy trì các chƣơng trình, chuyên mục pháp luật trên là cần thiết.
1.3. Ƣu điểm và khuyết điểm của báo điện tử trong việc thông tin pháp
luật
1.3.1. Những ưu điểm của báo điện tử trong việc thông tin pháp luật
- Tính tức thời của BĐT đƣợc xem ở vị trí dẫn đầu. Trƣớc đây, có
ngƣời cho rằng phát thanh vẫn nhanh nhất về khả năng thông tin, nhƣng ở
thời điểm này, khi mạng xã hội và tầng lớp báo chí công dân phát triển ngày
một nhiều thì BĐT đang chiếm ƣu thế số một về việc thông tin nhanh. BĐT
có sự tổng hợp của công nghệ đa phƣơng tiện. Nghĩa là trên một tờ báo không
những có văn bản, hình ảnh tĩnh động mà còn có âm thanh video và các tƣơng
tác khác. Đó là sự kết hợp hoàn hảo cả báo viết, báo phát thanh và báo hình.
- Có tính tương tác cao: Theo từ điển từ và ngữ Tiếng Việt thì tƣơng
tác “là sự tác động qua lại, có ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các đối tƣợng ngƣời
hoặc vật. Tƣơng tác có tác động rất quan trọng trong hoạt động truyền thông
nói chung và hoạt động báo chí nói riêng. Tƣơng tác là đặc điểm chính của
công nghệ mới, đòi hỏi mô hình đa chiều trong truyền thông. Ngƣời đọc có
thể chủ động tìm kiếm và lựa chọn thông tin chứ không đơn thuần nhận thông
tin từ tờ báo.
Trƣớc khi BĐT ra đời, tính tƣơng tác trong hoạt động báo chí đơn giản
là sự tác động qua lại giữa các cơ quan báo chí, nhà báo với ngƣời tiếp nhận
thông tin. Nhƣng sự xuất hiện của BĐT đã làm cho tƣơng tác trong hoạt động
báo chí đƣợc mở rộng, có nhiều hình thức hơn và giảm đi những hạn chế của
các hình thức tƣơng tác cũ.
BĐT nhờ sự hỗ trợ của công nghệ cao, các tin, bài đƣợc đăng tải theo
ngày, trên các chuyên mục một cách có hệ thống, khoa học,có đƣờng link
rõ ràng. Bạn đọc chủ động tìm kiếm và lựa chọn những bài báo theo ý
muốn, hơn nữa công chúng của BĐT có thể gửi thƣ điện tử (email) phản
hồi ngay tới từng bài báo, từng tác giả và toàn soạn bằng những thao tác
đơn giản, thuận tiện.
Với vấn đề thông tin pháp luật thì tính tƣơng tác cao này càng thể hiện
nhanh hơn, hiệu quả và rõ nét hơn ở việc báo chí thông tin về các dự thảo Luật,
sự góp ý, phản biện của công chúng trên BĐT gần nhƣ ngay lập tức.
- Tính tuyên truyền rộng rãi: Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2015
và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2016 của Cục Viễn thông (BTTTT), tính tới
thời điểm cuối năm 2015, Việt Nam có 120.607.726 thuê bao di động, chiếm
tỷ lệ 133 thuê bao/100 dân; Tỷ lệ ngƣời dùng Internet tại Việt Nam đã đạt
52% dân số.
Năm 2015, số doanh nghiệp đã đƣợc cấp giấy phép thiết lập hạ tầng
mạng viễn thông công cộng là 27, trong đó có 15 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy
phép phạm vi toàn quốc, 6 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi khu vực
và 6 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép phạm vi 1 tỉnh.
Số doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch
vụ thông tin di động là 6 doanh nghiệp; 72 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép
cung cấp dịch vụ viễn thông; 63 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép cung cấp
dịch vụ Internet. Cục Viễn thông đã trình Lãnh đạo Bộ ký 3 giấy phép thử
nghiệm 4G cho Viettel, VinaPhone và MobiFone
Cả nƣớc có 63/63 tỉnh, thành phố, 22/22 bộ, ngành đã có cổng thông tin
điện tử hoặc trang tin điện tử; gần 20 nhà đăng ký tên miền Việt Nam, trên
100 nhà đăng ký tên miền quốc tế và hơn 25 doanh nghiệp đang cung cấp
dịch vụ hosting tại Việt Nam.
Con số thống kê nêu trên cho thấy, tốc độ ứng dụng công nghệ thông
tin của Việt Nam là khá tốt và có kết quả rất đáng khích lệ, góp phần tích cực
nâng cao dân trí, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, vì mục tiêu xây dựng đất nƣớc “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”.
- Tính đa phương tiện: Một trong những thuộc tính nổi bật của BĐT là
tính đa phƣơng tiện. Với BĐT, một sản phẩm báo chí đa phƣơng tiện phải bao
gồm ít nhất từ hai trong những thành phần sau trở lên. Đó là: văn bản (text),
hình ảnh tĩnh và đồ họa (still image & graphic), âm thanh (audio), hình ảnh
động (video & animation) và gần đây nhất là các chƣơng trình tƣơng tác
(interactive program).
Đa phƣơng tiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004636_2124_2006157.pdf