Luận văn Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

- Vềtự đánh giá năng lực; giữa sinh viên các năm học thì chỉcó sinh viên năm thứ

nhất và sinh viên năm thứtưlà có sựkhác biệt ý nghĩa, trong đó, sinh viên năm thứtư(ĐTB

= 25.79) tự đánh giá năng lực cao hơn sinh viên năm thứnhất (ĐTB =23.65). Giữa sinh viên

năm thứhai và năm thứtư, cũng nhưsinh viên năm thứnhất và sinh viên năm hai không có

sựkhác biệt trong tự đánh giá vềmặt năng lực.

- Tự đánh giá vềmặt phẩm chất; cũng giống nhưtự đánh giá vềnăng lực, chỉcó sinh

viên năm thứnhất và sinh viên năm thứtưlà có sựkhác biệt trong tự đánh giá vềphẩm

chất, tuy nhiên sinh viên năm thứnhất (ĐTB = 131.85) lại tự đánh giá vềphẩm chất cao hơn

sinh viên năm thứtư(ĐTB =127.12).

- Vềmặt tự đánh giá đạo đức, chỉcó sựkhác biệt trong đánh giá giữa sinh viên năm

thứnhất và sinh viên năm thứhai. Trong đó, sinh viên năm thứnhất (ĐTB = 21.75) tự đánh

giá về đạo đức cao hơn sinh viên năm thứhai (ĐTB =20.73). Giữa sinh viên năm thứhai và

năm thứtư, sinh viên năm thứnhất và sinh viên năm tưkhông có sựkhác biệt trong tự đánh

giá vềmặt đạo đức.

pdf89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thang đo “năng lực”, “khả năng giao tiếp”, “phẩm chất” và tiểu thang đo về “đạo đức” là có sự khác biệt về tự đánh giá giữa sinh viên các trường. Các tiểu thang đo trên đây đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn P < 0.05. Các tiểu thang đo “Khá năng giải quyết vấn đề”, “Trách nhiệm”, “Gia đình”, “Ganh đua trong học tập”, “Sự thích nghi”, “Ngoại hình”, “Sự hài lòng bản thân”, và “Hoạt động xã hội” đều không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trong tự đánh giá giữa sinh viên các trường. Để biết rõ hơn trong từng tiểu thang đo sinh viên giữa các trường có sự khác biệt với nhau, chúng ta dùng thêm phần hậu kiểm Tukey trong phần kết quả sau: Bảng 2.2.16: Hậu kiểm Tukey của sinh viên các trường về tự đánh giá bản thân Tự đánh giá Trường ĐTB khác biệt P. So sánh điểm TB của các trường VĂN HIẾN SƯ PHẠM 1.92(*) .001Năng lực KINH TẾ SƯ PHẠM 1.98(*) .001 Sư Phạm < Văn Hiến< Kinh Tế Đạo đức VĂN HIẾN KINH TẾ 1.00(*) .030 Kinh Tế< Văn Hiến <Sư Phạm Phẩm chất VĂN HIẾN KINH TẾ 4.60(*) .007 Kinh Tế< Văn Hiến <Sư Phạm Khá năng giao tiếp VĂN HIẾN SƯ PHẠM 1.22(*) .028 Sư Phạm < Kinh Tế< Văn Hiến Tự đánh giá chung VĂN HIẾN KINH TẾ 11.26(*) .048 Văn Hiến <Sư Phạm <Kinh Tế Ghi chú: Trung bình khác biệt có ý nghĩa (*) khi P < 0.05 - Theo kết quả bảng 2.2.16, về tiểu thang đo “tự đánh giá về năng lực” thì giữa sinh viên Sư Phạm và sinh viên Văn Hiến có sự khác biệt, trong đó sinh viên Văn Hiến (ĐTB = 24.73) đánh giá cao hơn Sư Phạm (ĐTB =22.81) và sinh viên trường Kinh Tế và sinh viên trường Sư Phạm cũng có sự tự đánh giá về năng lực khác nhau, sinh viên trường Kinh Tế (ĐTB = 24.79) tự đánh giá cao hơn sinh viên trường Sư Phạm (ĐTB = 22.81), cuối cùng, sinh viên hai trường Văn Hiến và Kinh Tế không có sự khác nhau trong việc tự đánh giá về mặt năng lực. - Về tiểu thang đo tự đánh giá về khả năng giao tiếp; giữa sinh viên Sư Phạm và sinh viên Văn Hiến có sự khác biệt, trong đó sinh viên Văn Hiến (ĐTB = 20.22) tự đánh giá cao hơn Sư Phạm (ĐTB =19.00), sinh viên hai trường Văn Hiến và Kinh Tế không có sự khác nhau trong việc tự đánh giá về mặt khả năng giao tiếp, và sinh viên trường Kinh Tế và sinh viên trường Sư Phạm cũng không có sự khác biệt trong việc tự đánh giá về mặt giao tiếp. - Tiểu thang đo tự đánh giá về những phẩm chất; Chỉ có sinh viên của hai trường Văn Hiến và Kinh Tế là có sự khác biệt trong tự đánh giá về những phẩm chất, giữa hai trường này thì sinh viên Văn Hiến (ĐTB = 133.55) tự đánh giá cao hơn sinh viên trường Kinh Tế (ĐTB =128.95), còn các mối quan hệ giữa sinh viên trường Kinh Tế và Sư Phạm, sinh viên Sư Phạm và sinh viên trường Văn Hiến không có sự khác biệt trong tự đánh giá về mặt phẩm chất. - Về tiểu thang đo tự đánh giá về mặt đạo đức; Sinh viên hai trường Sư Phạm và Kinh Tế là có sự khác biệt trong tự đánh giá về những phẩm chất, giữa hai trường này thì sinh viên trường Sư Phạm (ĐTB = 21.87) tự đánh giá cao hơn sinh viên trường Kinh Tế (ĐTB =20.88), giữa sinh viên trường Kinh Tế và Văn Hiến không có sự khác biệt trong tự đánh giá về mặt đạo đức, và sinh viên hai trường Văn Hiến và Sư Phạm cũng không có sự khác biệt trong tự đánh giá về mặt đạo đức. - Về tự đánh giá chung về bản thân thì kết quả cho thấy chỉ có sự khác nhau trong tự đánh giá giữa sinh viên hai trường Kinh Tế và Văn Hiến. Trong đó, sinh viên Văn Hiến (ĐTB = 417986) tự đánh giá bản thân cao hơn sinh viên trường Kinh Tế (ĐTB = 406.719). Giữa sinh viên trường Kinh Tế và Sư Phạm không có sự khác biệt trong tự đánh giá bản thân, tương tự, sinh viên trường Sư Phạm và sinh viên trường Văn Hiến cũng không có sự khác biệt trong tự đánh giá bản thân. 2.2.2.3. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa sinh viên các năm Bảng 2.2.17 dưới đây cho thấy, kết quả nghiên cứu từ mười hai tiểu thang đo về tự đánh giá bản thân cho thấy có ba tiểu thang đo tự đánh giá bản thân về mặt “năng lực”, “phẩm chất” và “đạo đức” là có sự khác biệt trong tự đánh bản thân giá giữa sinh viên của các năm học. Trong từng tiểu thang đo cụ thể, sinh viên các năm học có sự khác nhau trong tự đánh giá bản thân như thế nào, chúng ta sẽ xét qua phần hậu kiểm Tukey. Bảng2.2.17: Biến lượng so sánh sinh viên các năm học về tự đánh giá bản thân Năm 1 Năm 2 Năm 4 Năm học Tự đánh giá ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC F P. Năng lực 23.65 3.470 24.35 3.117 25.79 3.170 5.688 0.004 Khá năng giao tiếp 19.50 3.005 19.39 3.040 20.06 2.384 0.595 0.553 Khá năng giải quyết vấn đề 12.73 1.958 12.41 1.899 12.45 1.938 0.667 0.514 Phẩm chất 131.85 9.605 130.08 8.797 127.12 9.591 3.581 0.029 Đạo đức 21.75 2.468 20.73 2.417 20.88 2.522 4.188 0.016 Trách nhiệm 51.37 5.419 49.61 5.146 50.03 5.271 2.478 0.086 Gia đình 11.50 1.729 11.00 1.612 11.33 1.671 1.661 0.192 Ganh đua trong học tập 54.59 4.876 53.55 4.388 54.91 5.015 1.111 0.331 Sự thích nghi 30.37 5.045 29.92 3.994 29.06 3.674 1.101 0.334 Ngoại hình 12.02 2.547 12.24 2.055 12.64 2.247 0.923 0.399 Sự hài lòng bản thân 34.13 4.435 34.69 3.870 34.48 5.007 0.341 0.711 Hoạt động xã hội 9.19 1.851 9.18 1.873 9.15 1.034 0.005 0.995 Tự đánh giá chung 412.64 30.604 407.13 28.15 407.90 28.031 0.832 0.437 Bảng 2.2.18: Hậu kiểm Tukey của sinh viên các năm học về tự đánh giá bản thân Tự đánh giá Sinh viên năm thứ TB khác nhau P. So sánh điểm TB của các năm học Năng lực Năm 4 Năm 1 2.14(*) .003 Năm 1< Năm 2 < Năm 4 Phẩm chất Năm 1 Năm 4 4.73(*) .026 Năm 4 < Năm 2 < Năm 1 Đạo đức Năm 1 Năm 2 1.03(*) .029 Năm 2 < Năm 4< Năm 1 Ghi chú: Trung bình khác biệt có ý nghĩa (*) khi P < 0.05 - Về tự đánh giá năng lực; giữa sinh viên các năm học thì chỉ có sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ tư là có sự khác biệt ý nghĩa, trong đó, sinh viên năm thứ tư (ĐTB = 25.79) tự đánh giá năng lực cao hơn sinh viên năm thứ nhất (ĐTB =23.65). Giữa sinh viên năm thứ hai và năm thứ tư, cũng như sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm hai không có sự khác biệt trong tự đánh giá về mặt năng lực. - Tự đánh giá về mặt phẩm chất; cũng giống như tự đánh giá về năng lực, chỉ có sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ tư là có sự khác biệt trong tự đánh giá về phẩm chất, tuy nhiên sinh viên năm thứ nhất (ĐTB = 131.85) lại tự đánh giá về phẩm chất cao hơn sinh viên năm thứ tư (ĐTB =127.12). - Về mặt tự đánh giá đạo đức, chỉ có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ hai. Trong đó, sinh viên năm thứ nhất (ĐTB = 21.75) tự đánh giá về đạo đức cao hơn sinh viên năm thứ hai (ĐTB =20.73). Giữa sinh viên năm thứ hai và năm thứ tư, sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm tư không có sự khác biệt trong tự đánh giá về mặt đạo đức. 2.2.2.4. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa sv có mức sống khác nhau Kết quả so sánh về tự đánh giá bản thân giữa sinh viên có mức sống khác nhau ở bảng 2.2.21 cho thấy; trong 12 tiểu thang đo thì có 4 tiểu thang đo “Khả năng giao tiếp”, “Ganh đua trong học tập”, “Sự thích nghi”, “Sự hài lòng bản thân” và thang đo chung về tự đánh giá bản thân là có sự khác biệt về tự đánh giá giữa sinh viên có mức sống khác nhau. Các tiểu thang đo này đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn P < 0.05. Sinh viên sống với những mức sống khác nhau có sự khác nhau trong tự đánh giá như thế nào, chúng ta dùng thêm phần hậu kiểm Tukey để xem xét kỹ hơn. Bảng 2.2.19: Biến lượng so sánh SV có mức sống khác nhau về TĐG bản thân Khá Tạm Dưới TB Mức sống Tự đánh giá ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC F P. Năng lực 24.36 3.897 24.06 3.326 23.88 3.219 0.171 0.843 Khá năng giao tiếp 20.42 3.130 19.44 2.894 18.41 2.210 3.466 0.033 Khá năng giải quyết vấn đề 12.87 1.779 12.59 1.922 12.35 2.523 0.547 0.580 Phẩm chất 131.2 9.816 130.7 9.358 129.8 11.06 0.139 0.871 Đạo đức 21.49 2.242 21.41 2.494 21.12 3.238 0.138 0.872 Trách nhiệm 52.18 5.091 50.47 5.345 50.53 6.115 1.848 0.160 Gia đình 11.62 1.749 11.31 1.697 11.29 1.649 0.623 0.537 Ganh đua trong học tập 55.67 5.014 54.44 4.310 50.82 7.020 6.602 0.002 Sự thích nghi 30.82 4.539 30.22 4.462 26.82 5.866 4.946 0.008 Ngoại hình 12.84 2.383 12.05 2.362 11.41 2.671 2.876 0.058 Sự hài lòng bản thân 35.78 3.977 34.08 4.347 32.65 5.086 4.080 0.018 Hoạt động xã hội 9.27 2.027 9.22 1.617 8.59 2.320 1.052 0.351 Tự đánh giá chung 418.6 30.10 410.0 28.01 397.7 40.28 3.309 0.038 Bảng 2.2.20: Hậu kiểm Tukey của sinh viên có mức sống khác nhau về TĐG BT Tự đánh giá Sinh viên có mức sống TB khác biệt P. So sánh điểm TB Khá năng giao tiếp Khá Dưới TB 2.01(*) .041 Dưới trung bình < Tạm < Khá Khá Dưới TB 4.84(*) .001Ganh đua trong học tập Tạm được Dưới TB 3.61(*) .008 Dưới trung bình < tạm được < khá Khá Dưới TB 4.00(*) .007Sự thích nghi Tạm được Dưới TB 3.39(*) .011 Dưới trung bình < tạm được < khá Sự hài lòng bản thân Khá Dưới TB 3.13(*) .032 Dưới trung bình < tạm được < khá Tự đánh giá chung Khá Dưới TB 20.83(*) .036 Dưới trung bình < tạm được < khá Ghi chú: Trung bình khác biệt có ý nghĩa (*) khi P < 0.05 - Tự đánh giá về khá năng giao tiếp, sinh viên có mức sống khá và sinh viên có mức sống dưới trung bình có sự khác biệt trong tự đánh giá khả năng giao tiếp của bản thân. Sinh viên có mức sống khá (ĐTB = 20.42) có sự tự đánh giá cao hơn sinh viên có mức sống dưới trung bình (ĐTB = 18.41). Còn cặp so sánh giữa sinh viên có mức sống khá với sinh viên có mức sống tạm được, và cặp so sánh sinh viên có mức sống tạm được với sinh viên có mức sống dưới trung bình đều không có sự khác biệt trong tự đánh giá về khả năng giao tiếp. - Tự đánh giá về sự thi đua trong học tập, có sự khác biệt trong tự đánh giá về sự thi đua trong học tập giữa sinh viên có mức sống khá với sinh viên có mức sống dưới trung bình, và sinh viên có mức sống tạm được với sinh viên có mức sống dưới trung bình. Sinh viên có mức sống khá (ĐTB = 55.67) tự đánh giá cao hơn sinh viên có mức sống trung bình (ĐTB = 54.44), sinh viên có mức sống dưới trung bình tự đánh giá về ganh đua trong học tập thấp hơn cả (ĐTB = 50.82). - Trong tự đánh giá về sự thích nghi của sinh viên, cũng tương tự như cách tự đánh giá đối với thang đo về sự thi đua trong học tập. - Tự đánh giá về sự hài lòng của bản thân, chỉ có cặp sinh viên có mức sống khá và sinh viên có mức sống dưới trung bình là có sự khác nhau trong tự đánh giá. Sinh viên có mức sống khá (ĐTB = 35.78) tự đánh giá cao hơn sinh viên có mức sống dưới trung bình (ĐTB = 32.65). Tự đánh giá chung về bản thân của sinh viên, sinh viên có mức sống khá có sự tự đánh giá bản thân khác với sinh viên có mức sống dưới trung bình. Sinh viên có mức sống khá (ĐTB = 418.6) tự đánh giá bản thân cao hơn sinh viên có mức sống dưới trung (ĐTB = 397.764). Còn các cặp so sánh khác không có sự khác nhau trong tự đánh giá bản thân. 2.2.2.5. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa thứ tự sinh trong gia đình Bảng 2.2.21: Biến lượng so sánh thứ tự con trong gia đình về TĐGBT Con một Con cả Con thứ Con út Thứ tự sinh TĐG ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC F P. Năng lực 23.80 3.792 24.43 3.752 24.01 3.019 23.70 3.182 0.572 0.634 Khá năng giao tiếp 20.25 2.900 19.57 2.898 19.71 3.178 19.00 2.588 1.004 0.392 Khá năng giải quyết vấn đề 12.95 1.538 12.69 2.094 12.72 1.923 12.19 1.777 1.072 0.362 Phẩm chất 130.5 11.97 130.1 9.834 131.9 8.866 130.6 8.922 0.508 0.677 Đạo đức 20.15 2.183 21.35 2.612 22.03 2.391 21.11 2.343 3.525 0.016 Trách nhiệm 50.00 8.404 50.59 4.902 51.86 5.327 49.94 4.618 1.548 0.203 Gia đình 11.45 1.959 11.40 1.587 11.36 1.664 11.28 1.908 0.071 0.975 Ganh đua trong học tập 55.30 5.536 54.49 4.972 54.49 4.771 53.74 4.173 0.544 0.653 Sự thích nghi 30.80 3.928 29.86 4.694 30.31 4.972 29.89 4.498 0.305 0.821 Ngoại hình 12.50 2.646 11.87 2.294 12.24 2.475 12.45 2.439 0.825 0.481 Sự hài lòng bản thân 34.75 4.811 34.22 4.543 34.35 4.351 34.19 4.079 0.091 0.965 Hoạt động xã hội 9.25 1.333 9.14 1.814 9.26 1.744 9.11 1.868 0.110 0.954 Tự đánh giá chung 411.70 38.020 409.72 28.973 414.25 30.692 407.19 25.941 0.599 0.617 Kết quả bảng 2.2.21 cho thấy tự đánh giá bản thân giữa thứ tự sinh trong gia đình, chỉ có tiểu thang đo về mặt đạo đức là có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê. Thứ tự sinh khác nhau tự đánh giá như thế nào về tự đánh giá đạo đức, chúng ta xem xét tiếp ở bảng 2.2.22. Bảng 2.2.22: Hậu kiểm Tukey của thứ tự con trong gia đình về TĐG bản thân Tự đánh giá Thứ tự sinh trong gia đình TB khác biệt P. So sánh điểm TB của thứ tự sinh Đạo đức Con thứ Con một 1.88(*) .015 Con thứ > Con một Ghi chú: Trung bình khác biệt có ý nghĩa (*) khi P < 0.05 Kết quả ở bảng 2.2.22 cho thấy có sự khác nhau trong tự đánh giá về đạo đức giữa sinh viên có thứ tự sinh là con thứ với con một. Sinh viên là con thứ (ĐTB = 22.03) có tự đánh giá đạo đức cao hơn sinh viên là con một (ĐTB =20.15). Các cặp so sánh khác không có sự khác nhau trong tự đánh giá về mặt đạo đức. 2.2.2.6. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa sinh viên trung bình và sv khá Bảng 2.2.23: Biến lượng so sánh giữa sinh viên TB và SV khá về TĐG bản thân: Học lực TB Học lực khá Học lực Tự đánh giá ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC T-test P. Năng lực 24.40 3.699 23.92 3.238 1.051 .294 Khá năng giao tiếp 20.16 2.816 19.18 2.946 2.505 .013 Khá năng giải quyết vấn đề 13.16 2.049 12.29 1.797 3.388 .001 Phẩm chất 131.23 10.434 130.52 8.959 .536 .593 Đạo đức 21.38 2.688 21.42 2.382 -.132 .895 Trách nhiệm 51.39 6.070 50.43 4.876 1.329 .185 Sự quan tâm của gia đình 11.57 1.780 11.24 1.644 1.419 .157 Sự thi đua trong học tập 54.71 4.774 54.22 4.818 .758 .449 Sự thích nghi với hoàn cảnh 30.94 4.516 29.55 4.692 2.246 .026 Ngoại hình 12.51 2.623 11.93 2.243 1.803 .073 Sự hài lòng bản thân 35.92 4.376 33.28 4.101 4.664 .000 Hoạt động xã hội 9.26 1.815 9.13 1.727 .522 .602 Tự đánh giá chung 416.62 32.68 407.12 27.19 2.30 .023 Kết quả thống kê ở bảng 2.2.23 cho thấy, trong mười hai tiểu thang đo về tự đánh giá bản thân của sinh viên, có bốn tiểu thang đo là có sự khác biệt về mặt thống kê trong tự đánh giá giữa sinh viên có học lực trung bình và sinh viên có hoc lực khá, các tiểu thang đo đó là: “khả năng giao tiếp”, “khả năng giải quyết vấn đề”, “sự thích nghi với cuộc sống” và cuối cùng là “tự đánh giá về sự hài lòng của bản thân”. Các tiểu thang đo còn lại “Năng lực”, “Phẩm chất”, “Đạo đức”, “Trách nhiệm”, “Sự quan tâm của gia đình”, “Sự thi đua trong học tập”, “Ngoại hình”, và “Hoạt động xã hội” không có sự khác biệt trong tự đánh giá giữa sinh viên có học trung bình và sinh viên có học lực khá. 2.2.2.7. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa sinh viên có ngoại hình phù hợp với chiều cao Bảng 2.2.24: Biến lượng so sánh về tự đánh giá bản thân giữa sinh viên có ngoại hình phù hợp với chiều cao Phù hợp Không phù hợp Hình dáng Tự đánh giá ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC F P. Năng lực 24.06 3.452 24.20 3.367 -.275 .783 Khá năng giao tiếp 19.70 2.965 19.17 2.820 1.231 .220 Khá năng giải quyết vấn đề 12.85 1.918 12.03 1.885 2.913 .004 Phẩm chất 130.4 9.310 131.6 10.14 -.801 .424 Đạo đức 21.39 2.533 21.45 2.423 -.177 .860 Trách nhiệm 50.89 5.260 50.55 5.701 .440 .660 Gia đình 11.39 1.672 11.30 1.788 .389 .698 Sự thi đua trong học tập 54.62 4.428 53.86 5.662 1.078 .282 Sự thích nghi 30.46 4.565 29.09 4.816 2.008 .046 Ngoại hình 12.44 2.425 11.41 2.209 2.963 .003 Sự hài lòng bản thân 34.46 4.384 33.88 4.420 .906 .366 Hoạt động xã hội 9.29 1.725 8.89 1.827 1.546 .123 Tự đánh giá chung 412.0 29.09 407.4 31.30 1.055 .292 Bảng 2.2.24 so sánh về tự đánh giá giữa sinh viên có hình dáng phù hợp với chiều cao thì chỉ có tiểu thang đo “Khá năng giải quyết vấn đề”, “Sự thích nghi”, “Ngoại hình” có sự khác biệt. Các tiểu thang đo còn lại “Năng lực”, “Khá năng giao tiếp”, “Phẩm chất”, “Đạo đức”, Trách nhiệm”, “Gia đình”, Sự thi đua trong học tập”, “Sự hài lòng bản thân” và tiểu thang đo tự đánh giá về “Hoạt động xã hội” là không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa sinh viên có dáng người phù hợp và sinh viên có chiều cao không phù hợp với chiều cao. 2.2.2.8. So sánh về tự đánh giá bản thân giữa sv có chiều cao khác nhau Bảng 2.2.25: Biến lượng so sánh về TĐG bản thân giữa sinh viên có chiều cao khác nhau Cao Vừa Thấp Chiều cao Tự đánh giá ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC F P. Năng lực 24.11 3.557 24.28 3.451 23.32 3.042 1.083 .340 Khá năng giao tiếp 19.45 2.748 19.81 2.959 18.65 2.984 2.224 .110 Khá năng giải quyết vấn đề 12.93 2.080 12.71 1.806 11.76 2.075 4.267 .015 Phẩm chất 129.1 9.818 131.70 9.030 129.68 10.918 1.752 .176 Đạo đức 21.44 2.291 21.40 2.561 21.38 2.617 .006 .994 Trách nhiệm 50.33 5.026 51.30 5.395 49.41 5.668 2.000 .138 Sự quan tâm của gia đình 11.53 1.654 11.36 1.715 11.15 1.743 .528 .591 Sự thi đua trong học tập 54.58 4.618 55.07 4.426 51.32 5.503 9.024 .000 Sự thích nghi 30.02 4.453 30.34 4.375 29.09 6.027 1.007 .367 Ngoại hình 11.84 2.209 12.49 2.375 11.24 2.606 4.494 .012 Sự hài lòng bản thân 34.24 4.765 34.78 4.132 32.35 4.430 4.330 .014 Hoạt động xã hội 9.13 1.564 9.33 1.679 8.62 2.257 2.324 .100 Tự đánh giá chung 408.69 29.42 414.57 27.74 397.97 34.95 4.613 .011 Kết quả ở bảng 2.2.25 cho thấy chỉ có những tiểu thang đo sau là có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê “Khá năng giải quyết vấn đề”, “Sự thi đua trong học tập”, “Ngoại hình”, “Sự hài lòng bản thân”, “Tự đánh giá chung”, còn những tiểu thang đo còn lại không có sự khác biệt trong tự đánh giá giữa sinh viên có chiều cao khác nhau. Sự khác biệt trong từng tiểu thang đo cụ thể như thế nào, chúng ta xem xét cụ thể hơn ở phần hậu kiểu Tukey bảng 2.2.26. Bảng 2.2.26: Hậu kiểm Tukey của đánh giá chiều cao đối với TĐG bản thân Tự đánh giá Chiều cao ĐTB khác biệt P. So sánh điểm TB Cao Thấp 1.16(*) .016Khả năng giải quyết vấn đề Vừa Thấp .95(*) .027 Cao >Vừa > Thấp Cao Thấp 3.26(*) .004Sự thi đua trong học tập Vừa Thấp 3.75(*) .000 Vừa > Cao >Thấp Ngoại hình Vừa Thấp 1.25(*) .016 Vừa > Cao >Thấp Sự hài lòng bản thân Vừa Thấp 2.43(*) .010 Vừa > Cao >Thấp Tự đánh giá chung Vừa Thấp 16.60(*) .009 Vừa > Cao >Thấp Ghi chú: Trung bình khác biệt có ý nghĩa (*) khi P < 0.05 Kết quả ở bảng 2.2.26 cho thấy: - Tiểu thang đo tự đánh giá “khả năng giải quyết vấn đề” có sự khác biệt trong tự đánh giá giữa sinh viên có chiều cao thấp với sinh viên có chiều cao vừa và cao, còn sinh viên có chiều cao cao và sinh viên có chiều cao vừa không có sự khác biệt trong tự đánh giá bản thân. So sánh điểm trung bình thì sinh viên có chiều cao cao có điểm trung bình cao nhất, kế đến là sinh viên có chiều cao vừa và thấp. - Tiểu thang đo tự đánh giá “Sự thi đua trong học tập” cũng có sự khác nhau giống tiểu thang đo tự đánh giá “khả năng giải quyết vấn đề”, nhưng điểm trung bình có sự khác nhau, đó là xếp cao nhất là sinh viên có chiều cao vừa, kế tiếp là sinh viên có chiều cao cao, và cuối cùng là sinh viên có chiều cao thấp. - Tiểu thang đo tự đánh giá về “ngoại hình” chỉ có sự khác nhau giữa sinh viên có chiều cao vừa và sinh viên có chiều cao thấp. - Tiều thang đo tự đánh giá về “Sự hài lòng bản thân” cũng chỉ có sự khác nhau giữa sinh viên có chiều cao vừa và sinh viên có chiều cao thấp. - Tự đánh giá chung về thang đo này thì chỉ có sinh viên có chiều cao vừa và sinh viên có chiều cao thấp là có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê, và điểm trung bình của sinh viên có chiều cao vừa lớn hơn sinh viên có chiều cao thấp. 2.3. Kết quả nghiên cứu của thang đo các yếu tố tác động đến TĐG của sv 2.3.1. Kết quả chung của thang đo các yếu tố tác động đến TĐG của sv 2.3.1.1. Yếu tố quan tâm của gia đình Bảng 2.3.1 dưới đây, cho thấy điểm trung bình điều hòa của thang đo về yếu tố tác động từ gia đình đến tự đánh giá bản thân của sinh viên có điểm trung bình điều hòa cao là 3.74. Những câu “Quan tâm đến sức khỏe của tôi”, “Khuyến khích tôi chơi với những người bạn tốt” “Dạy tôi cách cư xử”, “Làm cho tôi cảm thấy rằng mọi người không cần đến tôi”, “Luôn làm cho tôi cảm thấy an toàn”, “Chỉ cho tôi thấy điều gì có thể làm, điều gì không thể làm”, “Cố gắng làm cho tôi hạnh phúc”, “Luôn quan tâm đến việc tôi làm” đều có điểm trung bình cao (ĐTB > 4.00). Chỉ duy nhất câu “Quá lo lắng với kết quả học tập của tôi mặc dù tôi học cũng được” là có điểm trung bình thấp. Kết quả này cho thấy, trong gia đình ba mẹ rất quan tâm, lo lắng cho sức khỏe cũng như đời sống tinh thần của các em. Bảng 2.3.1: Thang đo yếu tố quan tâm của gia đình Trong gia đình, ba mẹ tôi ĐTB ĐLTC C7. Quan tâm đến sức khỏe của tôi 4.33 0.76 C60. Khuyến khích tôi chơi với những người bạn tốt 4.30 0.73 C64. Dạy tôi cách cư xử 4.26 0.68 C38. Làm cho tôi cảm thấy rằng mọi người không cần đến tôi 4.24 0.77 C37. Luôn làm cho tôi cảm thấy an toàn 4.05 0.91 C29. Chỉ cho tôi thấy điều gì có thể làm, điều gì không thể làm 4.05 0.75 C27. Cố gắng làm cho tôi hạnh phúc 4.00 0.81 C49. Luôn quan tâm đến việc tôi làm 4.00 0.67 C8. Bận bịu đến mức không có thời gian dành cho tôi 3.97 0.88 C59. Không biết tôi đi đâu, làm gì* 3.96 0.94 C21. Động viên tôi khi tôi muốn lùi bước 3.95 0.88 C58. Hướng dẫn cho tôi mỗi khi tôi gặp khó khăn 3.92 0.86 C65. Sẵn sàng đón nhận những tâm sự của tôi 3.90 0.88 C39. Định hướng cho tương lai của tôi 3.89 0.95 C61. Quan tâm đến bạn của tôi là ai 3.85 0.71 C63. Làm cho tôi có cảm giác không được yêu thương nữa nếu như tôi không nghe lời* 3.79 0.87 C26. Làm cho tôi cảm thấy dễ chịu hơn khi tôi đau,buồn 3.74 0.89 C41. Nhẹ nhàng sửa lỗi cho tôi 3.69 0.91 C52. Hay quên lời hứa với tôi 3.63 0.80 C18. Cố gắng giúp đỡ tôi khi tôi buồn 3.59 0.96 C6. Hiểu tôi 3.50 0.87 C45. Thường đối xử với tôi một cách nhẹ nhàng, trìu mến 3.48 0.77 C30. Hỏi thăm công việc trong ngày của tôi 3.43 0.93 C28. Hỏi người khác xem tôi làm gì khi tôi đi chơi 3.41 1.02 C17. Luôn dành thời gian cho tôi 3.32 0.94 C11. Quan tâm đến sở thích của tôi 3.30 0.94 C9. Chăm sóc cho tôi từng miếng ăn 3.27 1.08 C22. Phát hiện ra từng thay đổi nhỏ hàng ngày của tôi 3.22 0.94 C32. Hỏi thăm bạn bè của tôi 3.22 0.93 C51. Quá lo lắng với kết quả học tập của tôi mặc dù tôi học cũng được* 3.02 1.00 Điểm trung bình điều hòa của thang đo 3.74 Ghi chú: * Là những câu có điểm được mã hóa lại cho phù hợp với thang đo. 2.3.1.2. Yếu tố trong gia đình có ba mẹ yêu thương/ ghét Bảng 2.3.2: Yếu tố trong gia đình có ba mẹ yêu thương/ ghét Trong gia đình, ba mẹ tôi ĐTB ĐLTC C46. Yêu thương tôi 4.32 0.71 C13. Hay làm tôi xấu hổ trước mặt bạn bè* 4.16 0.81 C68. Vui sướng khi có tôi bên cạnh 3.97 0.77 C56. Làm cho tôi có cảm giác tội lỗi nếu tôi không nghe lời* 3.44 1.08 Điểm trung bình điều hòa của thang đo 3.97 Ghi chú: * Là những câu có điểm được mã hóa lại cho phù hợp với thang đo. Kết quả ở bảng 2.3.2 có điểm trung bình điều hòa của thang đo yếu tố trong gia đình có ba mẹ yêu thương/ ghét tác động đến tự đánh giá bản thân của sinh viên là cao 3.97. Điều này thể hiện sự liên kết yêu thương giữa con cái và ba mẹ trong gia đình của các em là khá chặt chẽ. 2.3.1.3. Yếu tố trong gia đình có ba mẹ hay quở phạt Bảng 2.3.3:Yếu tố trong gia đình có ba mẹ hay quở phạt Trong gia đình, ba mẹ tôi ĐTB ĐLTC C2. Đánh, phạt tôi thật nặng khi tôi bị điểm kém* 4.06 0.84 C67. Đánh, phạt tôi thật nặng khi tôi không nghe lời* 3.88 0.93 C12. Đe dọa khi tôi làm điều gì sai* 3.75 0.97 C62. Khi tức giận, thường la mắng tôi vô cớ* 3.55 0.91 Điểm trung bình điều hòa của thang đo 3.81 Ghi chú: * Là những câu có điểm được mã hóa lại cho phù hợp với thang đo. Điểm trung bình điều hòa của thang đo yếu tố tác động từ gia đình có ba mẹ hay quở phạt ở bảng 2.3.3 là khá cao. Đây là tiểu thang đo mà tất các các câu hỏi đều mang tính tiêu cực. Nhưng kết quả thể hiện theo đúng với logic của thang đo yếu tố tác động từ gia đình. Khi được ba mẹ quan tâm, yêu thương thì sự thể hiện quan tâm, yêu thương này không có hoặc ít khi xuất hiện hình bóng của sự “Đe dọa khi tôi làm điều gì sai”, “Đánh, phạt tôi thật nặng khi tôi bị điểm kém”, “Đánh, phạt tôi thật nặng khi tôi không nghe lời” hay “Khi tức giận, thường la mắng tôi vô cớ. 2.3.1.4. Yếu tố trong gia đình có ba mẹ hài lòng/ không hài lòng Bảng 2.3.4: Yếu tố trong gia đình có ba mẹ hài lòng. Trong gia đình, ba mẹ tôi ĐTB ĐLTC C20. Làm tôi thấy xấu hổ khi tôi ứng xử không đúng* 3.68 0.94 C1. Tự hào về tôi 3.66 0.87 C66. Phàn nàn về tôi với những người khác khi tôi không nghe lời* 3.58 0.94 C31. Than phiền về tôi* 3.55 0.94 C16. Tỏ ra quá đau khổ khi tôi làm sai* 3.53 0.97 Điểm trung bình điều hòa của thang đo 3.60 Ghi chú: * Là những câu có điểm được mã hóa lại cho phù hợp với thang đo. Điểm trung bình điều hòa của thang đo ở bảng 2.3.4 là khá cao 3.60, điểm trung bình của các câu gần bằng nhau, khô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTLH008.pdf
Tài liệu liên quan