Luận văn Phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẠM

NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1. Khái niệm phạm nhiều tội.

1.2. Bản chất pháp lý, đặc điểm và chính sách xử lý đối với

trường hợp phạm nhiều tội.

1.2.1. Bản chất pháp lý của phạm nhiều tội

1.2.2. Đặc điểm của phạm nhiều tội .

1.2.3. Chính sách xử lý đối với trường hợp phạm nhiều tội def

1.3. Nhận thức chung về quyết định hình phạt trong trường

hợp phạm nhiều tội.

1.4. Pháp luật hình sự một số nước về phạm nhiều tội def

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

VỀ PHẠM NHIỀU TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1. Khái quát Luật Hình sự Việt Nam về phạm nhiều tội giai

đoạn từ năm 1945 đến năm 1999.

2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985

2.1.2. Theo Bộ luật hình sự 1985.

2.2. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về phạm

nhiều tội.

pdf13 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THÚY PHẠM NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THÚY PHẠM NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẠM NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm phạm nhiều tội ............. Error! Bookmark not defined. 1.2. Bản chất pháp lý, đặc điểm và chính sách xử lý đối với trường hợp phạm nhiều tội ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Bản chất pháp lý của phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 1.2.2. Đặc điểm của phạm nhiều tội .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Chính sách xử lý đối với trường hợp phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 1.3. Nhận thức chung về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ........................ Error! Bookmark not defined. 1.4. Pháp luật hình sự một số nước về phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM NHIỀU TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGError! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát Luật Hình sự Việt Nam về phạm nhiều tội giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1999 .. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Theo Bộ luật hình sự 1985............... Error! Bookmark not defined. 2.2. Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về phạm nhiều tội ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự hiện hành về phạm nhiều tội – những bất cập, vướng mắc và nguyên nhânError! Bookmark not defined. 2.3.1. Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về phạm nhiều tội ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Những bất cập, vướng mắc và nguyên nhânError! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHẠM NHIỀU TỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN ................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Dự báo về tình hình phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 3.2. Cải cách tư pháp và yêu cầu hoàn thiện phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 3.3.1. Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về phạm nhiều tộiError! Bookmark not defined. 3.3.2. Các giải pháp khác ........................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành tội phạm HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình sự VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ về mặt lý luận chế định nhiều tội phạm của Luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa khoa học, thực tiễn. Chế định phạm nhiều tội với tính chất là một dạng của chế định nhiều (đa) tội phạm. Từ trước đến nay, vấn đề này vẫn chưa bao giờ nhận được sự điểu chỉnh chính thức bằng một quy phạm riêng biệt nào trong phần chung của Bộ luật hình sự Việt Nam, mà thuật ngữ “phạm nhiểu tội ” chỉ được đề cập đến trong tên gọi của một điều luật “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội” tại BLHS 1985 trước đây và Điều 50 BLHS năm 1999 hiện hành. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đảm bảo nhận thức thống nhất và đúng đắn trong khoa học và thực tiễn bản chất pháp lý của chế định này và từ đó xác định đường lối xử lý phù hợp có tác dụng tích cực trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trên thực tế hiện nay, người thực hiện hành vi phạm tội thường phạm từ hai tội trở có nhiều dạng khác nhau. Vì vậy, khi quyết định hình phạt cần thiết áp dụng một hình phạt nghiêm minh nhưng cũng cần tính đến các dạng phạm nhiều tội khác nhau thể hiện được các nguyên tắc của luật hình sự, đường lối xử lý và yêu cầu phòng chống tội phạm. Đi sâu nghiên cứu vấn đề này mới có thể áp dụng chính xác pháp luật hình sự, giúp cho việc đánh giá tính chất vụ án, tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và người phạm tội được khách quan, trên cơ sở đó mới có thể quyết định loại và mức hình phạt công bằng, có căn cứ và đúng pháp luật. Với mong muốn nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt khoa học chế định phạm nhiều tội và việc áp dụng chúng trong thực tiễn, đồng thời đưa ra những giải pháp hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự 2 về phạm nhiều tội trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam. Đây chính là lý do tác giả quyết định chọn đề tài “Phạm nhiều tội theo Luật hình sự Việt Nam”. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong khoa học luật hình sự, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phạm nhiều tội như Luận án Tiến sĩ luật học “Chế định nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam” của nghiên cứu sinh Lê Văn Đệ; Luận văn Thạc sĩ luật học “Chế định phạm nhiều tội trong Luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Đặng Phú Lâm; Luận văn Thạc sĩ luật học “Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt” của tác giả Hoàng Chí Kiên và các bài viết: Các trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa; Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội của tác giả Dương Tuyết Miên; Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và bị đưa ra xét xử cùng một lần của tác giả Phạm Văn Thiệu; Về áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần của tác giả Nông Trường Sinh Những công trình nghiên cứu và bài viết này dù ở mức độ, phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng đã thể hiện tương đối rõ nét khái niệm cũng như các trường hợp được coi là phạm nhiều tội. Những đề xuất trong các công trình, bài viết đó rất có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu và áp dụng trên thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phạm nhiều tội, phân tích các quy định của BLHS, đánh giá thực tiễn, làm sáng tỏ những bất cập, vướng mắc để có kiến nghị hoàn thiện các quy 3 định của pháp luật về phạm nhiều tội và một số giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dụng chế định này trên thực tế. - Từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: + Nghiên cứu, hệ thống những vấn đề lý luận về phạm nhiều tội; + Phân tích các quy định của pháp luật hình sự nước ta về phạm nhiều tội; + Đánh giá thực tiễn về phạm nhiều tội, làm sáng tỏ những bất cập, hạn chế và nguyên nhân; + Đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về phạm nhiều tội và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đó trên thực tế. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chế định phạm nhiều tội, nhất là các trường hợp cụ thể và có sự so sánh với quy định pháp luật của một số quốc gia khác trên thế giới. Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu hoạt động thực tiễn của các cơ quan tiến hành tố tụng cũng như các cơ quan khác có thẩm quyền trong việc giải quyết quyết các trường hợp phạm nhiều tội để đưa ra được thực trạng cũngựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật. 5. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu là Chủ nghĩa Mac- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách hình sự, về Nhà nước pháp quyền và Cải cách tư pháp. Trong quá trình nghiên cứu Đề tài, tác giả Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn giải quyết các vấn đề được đưa ra nghiên cứu trong Luận văn. 4 6. Những điểm mới và đóng góp của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học về chế định phạm nhiều tội. Những điểm mới cơ bản thể hiện trong mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 7. Ý nghĩa của luận văn Việc nghiên cứu đề tài “Chế định phạm nhiều tội theo Luật hình sự Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. - Luận văn góp thêm ý kiến vào việc nhận định các trường hợp được coi là phạm nhiều tội; - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức của những người tiến hành tố tụng cũng như các chủ thể khác về chế định phạm nhiều tội; - Luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự và tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự trên thực tế. - Luận văn có thể được sử dụng như tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu cũng như áp dụng trên thực tiễn các quy định của luật hình sự về chế định người bào chữa. 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về chế định phạm nhiều tội theo Luật hình sự Việt Nam; Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự nước ta về chế định phạm nhiều tội và thực tiễn áp dụng; Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chế định phạm nhiều tội và nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn. 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tư pháp (dịch) (2007), Bộ luật hình sự của Cộng hòa Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 2. Lê Cảm (2001), “Chế định đa (nhiều) tội phạm và mô hình lý luận của nó trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6). 3. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 5. Chính phủ (2001), Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất, Hà Nội. 6. Lê Văn Đệ & Võ Khánh Vinh (1999), “Tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội, một hình thức biểu hiện của chế định phạm nhiều tội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (12). 7. Lê Văn Đệ (1999), Chế định phạm nhiều tội trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội. 8. Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 9. Lê Văn Đệ (2004), “Các hình thức biểu hiện của chế định nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8). 10. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 11. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 12. Trần Thị Hiền (người dịch) (2011), Bộ luật Hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 6 13. Nguyễn Ngọc Hòa (1993), “Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1). 14. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hòa (2003), “Các trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (1). 16. Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 17. Hoàng Chí Kiên (2004), Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội. 18. Đặng Phú Lâm (2011), Chế định phạm nhiều tội trong Luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 19. Dương Tuyết Miên (2000), “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội”, Tạp chí Tòa án, (6). 20. Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 21. Dương Tuyết Miên (2009), “Quyết định hình phạt với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, Hà Nội. 22. Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án và một số vấn đề thực tiễn áp dụng trong Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009), Hà Nội. 25. Nông Trường Sinh (2007), “Về áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần”, Tạp chí Kiểm sát, (21). 26. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 7 27. Phạm Văn Thiệu (2007), “Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và bị đưa ra xét xử cùng một lần”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24). 28. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ nội vụ - Bộ tư pháp (1995), Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 14/02/1995 Hướng dẫn việc áp dụng pháp luật đối với các hành vi buôn bán trái phép, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới, Hà Nội. 30. Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10-7- 1959 của TANDTC về vấn đề đình chỉ áp dụng luật pháp cũ của đế quốc và phong kiến. 31. Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn 73/TK ngày 02/3/1995 Về đường lối xét xử loại tội xâm phạm tình dục trẻ em, Hà Nội. 32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.. 33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Thụy Điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 34. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 35. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 37. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Võ Khánh Vinh, Phạm Thư (1993), “Định tội danh trong trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5). 39. Võ Khánh Vinh (1999), Lý luận về định tội danh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006135_2188_2010048.pdf
Tài liệu liên quan