LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CÁM ƠN .ii
MỤC LỤC.iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .viii
TÓM TẮT . 1
Chương 1. 2
GIỚI THIỆU . 2
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 2
1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG. 3
1.1.1 Mục tiêu của đề tài. 3
1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu . 4
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu . 4
1.4 LưỢC KHẢO TÀI LIỆU . 5
1.4.1 Lược khảo tài liệu theo cơ sở lý thuyết. 5
1.4.2 Lược khảo tài liệu theo phương pháp nghiên cứu. 6
1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN. 8
Chương 2:. 10
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 10
2.1.1. Một số lý thuyết liên quan đến sự gắn bó công việc . 10
2.1.2. Khái niệm về thỏa mãn và sự gắn bó trong công việc. 19
a. Đo lường mức độ gắn bó: . 22
2.2 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ. 29
2.2.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu chính thức. 34
2.2.4 Khung nghiên cứu. 40
117 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó công việc của nhân viên tại công ty cổ phần may Vĩnh Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã đƣợc thiết kế sẵn.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai giai đoạn:
2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ
Bƣớc nghiên cứu định tính này nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến
quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu sơ bộ định tính thực
hiện thông qua phƣơng pháp định tính với kỹ thuật trao đổi, phỏng vấn sâu một số đối
tƣợng đại diện, để từ đó nhận dạng các yếu tố cơ bản nhất có tác động đến sự gắn bó
công việc của công nhân viên đối với tổ chức cũng nhƣ sự rõ ràng và phù hợp của các
câu hỏi. Mục đích của bƣớc này nhằm đƣa ra đƣợc mô hình nghiên cứu và bảng câu hỏi
phỏng vấn, đƣợc thực hiện nhƣ sau:
a) Xây dựng mô hình nghiên cứu
Kết hợp từ các nghiên cứu trƣớc và các cơ sở lý thuyết tác giả đã xây dựng. Tác
giả đề xuất mô hình nghiên các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó với công việc của
nhân viên tại Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến nhƣ sau:
30
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
b) Các giả thuyết nghiên cứu
H1: Hoạt động đào tạo đƣợc đánh giá cao (+) thì mức độ gắn bó công việc của
nhân viên càng cao (+);
H2: Môi trƣờng làm việc càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên
càng cao (+);
H3: Quan hệ với đồng nghiệp càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân
viên càng cao (+);
Sự gắn bó
công việc
của nhân
viên
Đào tạo
Môi trƣờng
làm việc
Quan hệ với
đồng nghiệp
Đãi ngộ và
lƣơng, thƣởng
Đặc điểm công việc
Quy mô
công ty
Phong cách
lãnh đạo Các biến kiểm soát
(Giới tính, tuổi,
trình độ học vấn,
hôn nhân)
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
31
H4: Đãi ngộ và lƣơng, thƣởng càng cao (+) thì mức độ gắn bó công việc của
nhân viên càng cao (+);
H5: Đặc điểm công việc càng thuận lợi (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân
viên càng cao (+);
H6: Phong cách lãnh đạo càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên
càng cao (+);
H7: Quy mô công ty càng lớn (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng
cao (+);
c. Xây dựng thang đo:
Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu
định lƣợng là thang đo Likert theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).
Thang đo nhiều chỉ báo, hay thang đo Likert là hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ
biến nhất trong nghiên cứu kinh tế - xã hội. Thang đo Likert có 5 hoặc 7 cấp độ. Trong
nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 cấp độ với sự lựa chọn số (1) “Rất
không đồng ý”, (2) “Không đồng ý”, (3) “Không ý kiến”, (4) “Đồng ý” và (5) “Rất đồng
ý”. Nội dung các biến quan sát của các yếu tố đƣợc hiệu chỉnh phù hợp với bối cảnh
nghiên cứu tại công ty cổ phần may Vĩnh Tiến. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.3: Thang đo cho mô hình
I. Đào tạo 1 2 3 4 5
1
Nhân viên mới đƣợc hƣớng dẫn những kỹ năng cần
thiết phù hợp với công việc sẽ đảm nhận
2
Công ty có tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn và
chuyên sâu để phát triển kỹ năng làm việc
3
Công ty xác định đƣợc nhu cầu đào tạo của nhân
viên
4
Công ty thuê các chuyên gia để cập nhật kiến thức
và kỹ năng mới định kỳ cho nhân viên
5 Kiến thức và kỹ năng mới phù hợp và đáp ứng tốt
32
yêu cầu công việc đảm nhận
II. Môi trƣờng làm việc 1 2 3 4 5
6
Tôi đƣợc trang bị máy móc, thiết bị phù hợp với
công việc.
7 Môi trƣờng làm việc an ninh, hiện đại.
8
Tôi làm việc trong môi trƣờng vui vẻ, đoàn kết và
thân thiện
9
Quan hệ và phối hợp giữa các phòng ban trong
công ty tốt và chặt chẽ
III. Quan hệ với đồng nghiệp 1 2 3 4 5
10
Tôi thƣờng đƣợc đồng nghiệp có kinh nghiệm giúp
đỡ và chỉ dẫn về nghiệp vụ.
11
Tôi và đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ những kinh
nghiệm thực tiễn của mình.
12
Tôi phối hợp và giải quyết công việc rất tốt với
đồng nghiệp và tôi thích những ngƣời làm việc
chung.
13 Giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển
14
Sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để
tổ chức làm việc thành công
IV. Đãi ngộ và lƣơng, thƣởng 1 2 3 4 5
15
Thu nhập từ công việc hiện tại đảm bảo cuộc sống
và không thua kém những nơi khác
16
Thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định
pháp luật và các phúc lợi xã hội khác.
17
Mức độ đãi ngộ, khen thƣởng phụ thuộc vào năng
lực và kết quả làm việc của nhân viên.
18
Chế độ đãi ngộ cao cho ngƣời có kinh nghiệm và
gắn bó với công ty.
V. Đặc điểm công việc 1 2 3 4 5
19 Công việc phù hợp với trình độ học vấn, chuyên
33
môn tôi đã học.
20 Công việc phù hợp với tính cách của tôi
21
Công việc giúp tôi nâng cao và cải thiện kỹ năng
làm việc
22 Công việc tạo ra cho tôi sự hứng thú
23 Công việc ổn định và nhiều cơ hội thăng tiến
VI. Phong cách lãnh đạo 1 2 3 4 5
24
Cấp trên luôn quan tâm và đối xử công bằng với
mọi nhân viên
25
Cấp trên luôn động viên tinh thần làm việc, tạo sự
cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên
26
Khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ
chuyên môn
27
Cấp trên luôn quan tâm đến sự phát triển nghề
nghiệp của nhân viên
28
Sẵn sàng đề bạt nhân viên có năng lực và có nhiều
đóng góp cho công ty
VI. Quy mô công ty 1 2 3 4 5
29 Là công ty có uy tín, vị thế trong tỉnh và cả nƣớc
30 Máy móc, trang thiết bị hiện đại
31 Giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động
32
Chất lƣợng sản phẩm tốt đảm bảo điều kiện thị
trƣờng nội địa và cho xuất khẩu
33 Đóng góp nhiều cho ngân sách tỉnh
34 Đƣợc tặng nhiều bằng khen của tỉnh và TW
VII. Gắn bó công việc của nhân viên 1 2 3 4 5
1 Tôi cảm thấy tự hào khi đƣợc làm việc tại công ty
2
Tôi cảm thấy hài lòng với mức lƣơng và chế độ
chính sách hiện tại
3
Công ty đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo
việc làm ổn định Công ty
34
4 Tôi muốn cống hiến cho sự phát triển của công ty
5
Sẵn sàng từ bỏ công việc mức lƣơng cao hơn ở
công ty khác
(Nguồn tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan và tác giả tự đề xuất)
Nhƣ vậy mô hình nghiên cứu gồm có 7 nhân tố và 34 biến quan sát. Từ các thang
đo trên, tác giả hình thành bảng câu hỏi thô và tiến hành phỏng vấn thử 15 nhân viên. Sau
đó chỉnh sửa và đƣa ra bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức.
2.2.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu chính thức
Đây là bƣớc nghiên cứu định lƣợng, đƣợc thực hiện nhƣ sau:
a) Mẫu nghiên cứu
- Số lượng mẫu nghiên cứu: là tất cả 130 nhân viên của công ty cổ phần may Vĩnh
Tiến.
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Tác giả trực tiếp đến công ty phỏng vấn các
nhân viên tại các kỳ hàng tháng của công ty.
b) Phương pháp thu thập số liệu.
- Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập từ các báo cáo của công ty nhƣ: Các tài liệu đƣợc
chọn lọc từ Niên giám thống kê, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, số liệu kết quả
hoạt động kinh doanh đƣợc thu thập ở phòng kế toán, phòng kinh doanh, báo cáo biến
động nhân sự của phòng nhân sự của công ty và báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh
Vĩnh Long, các bài viết đƣợc đăng trên tạp chí và các công trình nghiên cứu khoa học.
- Thu thập số liệu sơ cấp: Các thông tin thu thập từ phiếu điều tra (Kết quả nghiên
cứu sơ bộ) điều tra phỏng vấn trực tiếp toàn bộ nhân viên trong công ty.
- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua tiến trình sau:
Bƣớc 1: Xác định số lƣợng mẫu cần thiết.
Do công ty có 130 nhân viên nên tác giả tiến hành phỏng vấn toàn bộ 130 nhân
viên này.
35
Bƣớc 2: Kiểm tra kết quả phỏng vấn, loại ra những mẫu không đạt yêu cầu.
Bƣớc 3: Nhập liệu.
Bƣớc 4: Xử lý dữ liệu.
d) Phương pháp kỹ thuật phân tích
Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc sử dụng nhƣ sau:
* Đối với mục tiêu 1: Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để xác định
các chỉ tiêu, sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, so sánh số tƣơng đối để đánh giá
thực trạng hoạt động kinh doanh cũng nhƣ biến động nhân sự của công ty cổ phần may
Vĩnh Tiến.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Đây là phƣơng pháp không thể thiếu trong quá trình
nghiên cứu những vấn đề kinh tế – xã hội cần phân tích định lƣợng trong mối quan hệ
chặt chẽ về mặt định tính của các hiện tƣợng và quá trình. Một số đại lƣợng cần tính
trong phƣơng pháp này là Giá trị trung bình: Bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát
chia cho số quan sát; giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
- So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả so sánh khối lƣợng quy mô thay đổi
của các hiện tƣợng nghiên cứu.
- So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả thể hiện tỷ lệ thay đổi tƣơng đối của
các hiện tƣợng nghiên cứu.
T = ((T2 – T1) /T1)* 100%
Trong đó:
T1: số liệu năm trƣớc
T2: số liệu năm sau
T: tốc độ tăng trƣởng của năm sau so với năm trƣớc (%)
* Đối với mục tiêu 2: Tác giả sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố (EFA), hồi quy tuyến tính bội và cuối cùng, kiểm
36
định One – Way Anova đƣợc thực hiện để tìm ra các nhân tố chính ảnh hƣởng đến mức
độ gắn bó công việc của công nhân viên.
- Phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha :
Khi đánh giá thang đo của các yếu tố, chúng ta cần sử dụng phƣơng pháp
Cronbach’s Alpha để tìm ra đƣợc các yếu tố thích hợp nhất trong mô hình, bằng cách loại
bỏ các biến rác trƣớc khi phân tích nhân tố (EFA: Exploratory factor analysis). Các biến
có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ và tiêu
chuẩn để chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên. Ngoài ra các biến có hệ
số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến lớn hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố
đó thì biến đó cũng bị loại khỏi mô hình.
- Phân tích nhân tố (EFA) :
Nghiến cứu có khối lƣợng thu thập số liệu lớn nên chúng có rất nhiều biến và các
biến này có mối liên hệ với nhau và số lƣợng của chúng phải đƣợc giảm bớt xuống đến
một số lƣợng mà chúng ta có thể sử dụng đƣợc. Vì vậy ta phân tích nhân tố đƣợc sử dụng
chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Các nhân tố chung có thể đƣợc diễn tả nhƣ
những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát:
Fi=Wi1X1+Wi2X2+..+Wik Xk
Trong đó:
Fi: ƣớc lƣợng trị số của nhân tố thứ i.
W: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient)
k: số biến
Điều kiện để áp dụng phân tích nhân tố là các biến có tƣơng quan với nhau. Để
xác định các biến có tƣơng quan nhƣ thế nào, ta sử dụng kiểm định Barlett’s để kiểm
định giả thuyết:
H0: Các biến không có liên quan lẫn nhau.
H1: Có sự tƣơng quan giữa các biến.
Chúng ta mong đợi bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là chấp nhận H1 các biến có liên
hệ với nhau. Điều này có đƣợc giá trị P sau khi kiểm định phải nhỏ hơn mức ý nghĩa xử
37
lý α. Đồng thời, phân tích nhân tố đƣợc xem là thích hợp khi giá trị hệ KMO (Kaiser –
Mayser - Olkin) trong khoảng từ 0.5 đến 1, khi đó các tƣơng quan đủ lớn để có thể áp
dụng phân tích nhân tố và hệ số tải của các biến phải lớn hơn 0,5 ngƣợc lại biến đó bị loại
khỏi mô hình nghiên cứu.
Sau khi rút đƣợc các nhân tố và lƣu lại thành các biến mới, các biến này sẽ đƣợc
thay cho tập hợp biến gốc để đƣa vào phân tích hồi quy.
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội: Đây là phƣơng pháp xác định
mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố còn lại sau khi phân tích nhân tố đối với sự gắn bó
công việc của nhân viên tại công ty cổ phần may Vĩnh Tiến với các chỉ tiêu đƣợc áp dụng
nhƣ sau:
+ Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + . + βnXn
Trong đó:
Y: Là biến phụ thuộc, trong nghiên cứu này thể hiện mứcđộ gắn bó công việc của
nhân viên tại công ty cổ phần may Vĩnh Tiến. Đƣợc đo lƣờng bằng năm biến quan sát.
β0: Là hằng số, đây còn gọi là hệ số chặn trong phƣơng trình hồi quy.
βi: Là các hệ số hồi quy của các biến độc lập.
Xi: Là các biến độc lập. Trong nghiên cứu này là các nhân tố ảnh hƣởng đến mức
độ gắn bó công việc của nhân viên sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA.
Điều kiện để mô hình hồi quy đặt yêu cầu trong nghiên cứu: Giá trị Sig. của kiểm
định Anova phải nhỏ hơn 0,05 thể hiện sự phù hợp của mô hình. Giá trị WIF nhỏ hơn 10
thể hiện mô hình không bị đa công tuyến. Giá trị R2 phải lớn hơn 0,6 và giá trị Sig của
thống kê T phải nhỏ hơn 0,05.
- Phương pháp kiểm định Anova:
Dùng để kiểm định giả thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu với khả
năng phạm sai lầm chỉ là 5%.
Một số giả định khi phân tích ANOVA:
+ Các nhóm so sánh phải độc lập và đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên.
38
+ Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để đƣợc
xem nhƣ tiệm cận phân phối chuẩn.
+ Phƣơng sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Lƣu ý: nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phƣơng sai bằng nhau không đáp
ứng đƣợc thì bạn có thể dùng kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ để thay thế cho
ANOVA.
* Kiểm định Anova thực hiện thông qua hai bƣớc:
Bƣớc 1: Kiểm định Phƣơng sai bằng nhau (Levene test)
Levene test: Ho: “Phƣơng sai bằng nhau”
Sig < 0,05: bác bỏ Ho
Sig >=0,.05: chấp nhận Ho -> đủ điều kiện để phân tích tiếp anova
Bƣớc 2: Kiểm định ANOVA
Ho: “Trung bình bằng nhau”
Sig >0,05: chấp nhận Ho suy ra chƣa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác
biệt
Sig đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt
* Đối với mục tiêu 3: Từ những kết quả phân tích thực trạng và kết quả phân tích số liệu,
tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ gắn bó công việc cũng nhƣ
nâng cao chất lƣợng công việc của nhân viên tại công ty cổ phần may Vĩnh Tiến.
39
2.2.3 Quy trình nghiên cứu
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý
thuyết
Xây dựng mô
hình nghiên
cứu
Xây dựng
thang đo
Chỉnh sửa
thang đo
Thang đo
chính thức
Nghiên cứu
sơ bộ
Nghiên cứu
chính thức
Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố (EFA)
Phân tích hồi quy đa biến
Đánh giá mức độ gắn bó
của nhân viên với công việc
Kết luận
Kiến nghị
Thang đo hoàn chỉnh
40
2.2.4 Khung nghiên cứu
Hình 2.3: Khung nghiên cứu
Tóm lại, qua chƣơng này tác giả đã trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến sự
gắn bó công việc và một số khái niệm về thỏa mãn công việc và gắn bó công việc. Ngoài
ra tác giả xây dựng đƣợc cơ sở lý thuyết sự gắn bó với công việc từ khái niệm đến thang
đo và các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó công việc. Và tác giả đã xây dựng đƣợc
phƣơng pháp nghiên cứu cho đề tài bao gồm mô hình nghiên cứu đề xuất gồm có 7 nhân
tố và 34 biến quan sát ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó công việc của nhân viên tại công ty
cổ phần may Vĩnh Tiến.
Số liệu sơ cấp
(Phỏng vấn nhân viên công ty)
Số liệu thứ cấp
Số liệu về kết quả kinh doanh,
nhân sự)
Phƣơng pháp phân tích số liệu (Thống kê mô tả, phân tích nhân tố )
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, biến động về nhân sự của
công ty cổ phần may Vĩnh Tiến
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó công việc của nhân viên
công ty cổ phần may Vĩnh Tiến
Gợi ý giải pháp nâng cao mức độ gắn bó công việc của nhân viên
công ty cổ phần may Vĩnh Tiến
Hàm ý quản trị và kết luận
41
Chƣơng 3:
THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP MAY VĨNH TIẾN
3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VĨNH TIÊN
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến.
- Tiền thân của Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến là xí nghiệp may xuất khẩu Vĩnh
Long. Tháng 7/2002 đƣợc Công ty may Việt Tiến tiếp nhận và thành lập xí nghiệp may
Vĩnh Tiến. Ban đầu tiếp nhận chỉ có nhà xƣởng, máy móc cũ nát và 177 lao động (3
chuyền may), đến cuối năm 2006 xí nghiệp may Vĩnh Tiến đã phát triển và trƣởng thành
gồm 1.450 lao động (20 chuyền may), sản xuất tăng trƣởng, thu nhập bình quân đầu
ngƣời 1.550.000 đồng/ngƣời/tháng, đời sống cán bộ công nhân viên luôn đƣợc cải thiện.
- Đến tháng 01/2007 thực hiện quyết định số 2204/QĐ-BCN về việc phê duyệt
phƣơng án và chuyển xí nghiệp may Vĩnh Tiến của Công ty may Việt Tiến thành Công ty
cổ phần may Vĩnh Tiến. Sau gần 10 năm thực hiện cổ phần hóa, Công ty đã cơ cấu lại bộ
máy quản lý và sản xuất thành 3 xí nghiệp may (33 chuyền may) và 3 tổ cắt, 1 tổ hoàn
thành. Thu nhập của ngƣời lao động không ngừng tăng từ 4.430.000/tháng năm 2013 lên
5.560.000đ/tháng năm 2015, 10 tháng 2016 : 6.032.901 đồng.
- Trụ sở chính của công ty tại: Số 01A Hƣng Đạo Vƣơng, Phƣờng 1, Thành phố
Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long.
- Điện thoại: 0703.829814
- Fax: 0703.828129
- Email: vitivtec@hcm.vnn.vn
- Website: http:// www.vinhtien-garment.com.vn
- Mã số thuế: 1500476705
42
3.1.2 Quy mô và nhiệm vụ sản xuất
Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến có trụ sở đặt tại Vĩnh Long, là nơi giải quyết việc
làm cho hơn hơn 2.000 lao động trong tỉnh và các tỉnh lân cận (Đồng Tháp, Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh,)
- Diện tích: 9.086 m2
- Vốn điều lệ: 22.500.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng
- Số lƣợng cổ phần: 2.250.000 cổ phần
- Mặt bằng nhà xƣởng: 9.200 m2
- Thiết bị (máy móc các loại): 2.053 chiếc
- Lao động: 2.137 ngƣời
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 5.560.000 đồng/ngƣời/tháng
3.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may các loại; Gia công các sản phẩm mặc
hàng may mặc; Dạy nghề ngắn hạn; Dịch vụ giặt, in, thêu; Sản xuất kinh doanh nguyên
phụ liệu ngành may.
3.1.4 Nguồn hàng và khách hàng
- Do Công ty hình thành từ 01 xí nghiệp trực thuộc của Tổng công ty may Việt
Tiến việc tìm kiếm khách hàng và nguồn hàng còn dựa chủ yếu vào Tổng công ty may
Việt Tiến, là đơn vị bao tiêu toàn bộ nguồn hàng cho Vĩnh Tiến, cũng nhƣ lo tất cả khâu
cuối (tiêu thụ, xuất khẩu thành phẩm). Công ty chỉ hoạt động chủ yếu là gia công cho
Việt Tiến.
43
3.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
- Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Hội
đồng quản trị, là bộ phận đƣa ra các phƣơng hƣớng và chiến lƣợc của công ty. Kế đó là
Giám đốc công ty là ngƣời thực hiện và điều hành các chiến lƣợc của (HĐQT) đề ra.
Tham mƣu và giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc, Giám đốc điều hành sản xuất và
các phòng ban trong Công ty.
Hình 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến
(Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty cổ phần may Vĩnh Tiến)
PHÒNG CBSX
1. Trưởng phòng :
01
2 Phó Phòng :
01
3. CBMH : 02
4. Thủ kho : 01 Ghi chú:
: Điều hành trực tiếp
: Giám sát chức năng
44
3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tác giả tiến hành đi
sâu vào phân tích tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty, đƣợc thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 3.1: Thực trạng kinh doanh chung của công ty giai đoạn 2013 -2015
(ĐVT: triệu đồng)
CHỈ TIÊU 2013 2014 2015
2014-2013 2015 - 2014
Tƣơng
đối
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối
Tuyệt
đối
Tổng tài sản 67.213,57 71.068,66 83.436,92 5,74 3.855,09 17,40 12.368,26
Nguồn vốn CSH 29.690,09 31.929,39 34.099,01 7,54 2.239,30 6,80 2.169,61
Doanh thu 86.099,30 103.583,42 130.580,47 20,31 17.484,12 26,06 26.997,05
Lợi nhuận sau thuế 9.023,54 9.250,98 8.724,03 2,52 227,44 -5,70 -526,95
Tổng quỹ tiền lƣơng 60.617,59 76.119,76 98.602,49 25,57 15.502,17 29,54 22.482,73
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)
Từ bảng 3.1 cho thấy:
Chỉ tiêu tổng tài sản của công ty tăng dần qua các năm cụ thể năm 2013 tổng tài
sản của công ty là 67.213,57 triệu đồng, đến năm 2014 con số này là 71.068,66 triệu đồng
tăng 3.855,09 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trƣởng là 5,74%. Con số này tiếp tục tăng vào
năm 2015 với tổng tài sản của công ty là 83.436,92 triệu đồng tăng 12.368,26 triệu đồng,
đạt tốc độ tăng trƣởng là 17,40%. Nhìn chung tổng tài sản của công ty tăng dần qua các
năm, điều này cho thấy công ty đang tăng trƣởng, có sự đầu tƣ mới về trang thiết bị để
phụ vụ cho việc sản xuất kinh doanh của mình.
Tình hình chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu cũng tƣơng tƣ nhƣ tổng tài sản của công
ty cũng tăng dần qua các năm, năm 2013 thì tổng nguồn vốn chủ sở hữu là 29.690,09
triệu đồng đến năm 2014 thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là 31.929,39 triệu đồng, tăng
2.239,30 triệu đồng so với năm 2013 và đạt tốc độ tăng trƣởng là 7,54%. Năm 2015 thì
con số này là 34.099,01 triệu đồng tăng 2.169,61 triệu đồng so năm 2014 và đạt tốc độ
45
tăng trƣởng là 6,80% nhƣng tốc tăng trƣởng này nhỏ hơn tốc độ tăng trƣởng giai đoạn
2013 – 2014.
Chỉ tiêu về doanh thu của công ty cũng tăng qua các năm, năm 2013 có doanh thu
là 86.099,30 triệu đồng. Năm 2014 công ty đạt móc doanh thu là 103.583,42 triệu đồng
tăng 17.484,12 triệu đồng đạt tốc độ tăng trƣởng là 20,31% so với năm 2013. Con số này
vào năm 2015 là 26,06% so năm 2014 với số doanh thu đạt là 130.580,47 triệu đồng tăng
26.997,05 triệu đồng. Đây là một hiện tƣợng đáng vui cho công ty, điều này cho thấy
công ty đang trên đà phát triển tốt.
Riêng đối với chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng giảm không đồng đều, năm 2013
công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế là 9.023,54 triệu đồng, năm 2014 là 9.250,98 triệu
đồng tăng 227,44 triệu đồng đạt tốc độ tăng trƣởng là 2,52% so với năm 2013. Nhƣng
năm 2015 thì con số này giảm xuống còn 8.724,03 triệu đồng, giảm đi 526,95 so với năm
2014. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp vì trong năm 2015 thì giá cả thị trƣờng tăng lên
làm cho chi phí của công ty tăng lên. Ngoài ra, công ty cũng đang chú trọng đang đầu tƣ
mới để phục vụ cho kinh doanh nên đã làm cho chi phí tăng góp phần làm giảm đi lợi
nhuận.
Mặc dù tình hình lợi nhuận sau thuế không ổn định nhƣ công ty vẫn phát triển
đƣợc quỹ lƣơng của mình ngày càng tăng lên, năm 2013 quỹ lƣơng của công ty là
60.617,59 triệu đồng, năm 2014 thì quỹ lƣơng công ty là 76.119,76 triệu đồng, tăng
15.502,17 triệu đồng đạt tốc độ tăng trƣởng là 25,57%. Đến năm 2015 con số này tăng
lên 98.602,49 triệu đồng, tăng 22.482,73 triệu đồng và đạt tốc độ tăng trƣởng là 29,54%
so với năm 2014. Vì đặc thù của công ty là sản xuất mặc hàng may mặc nên khi công ty
luôn xem công nhân viên là tài sản quý giá, là lực lƣợng quan trọng nhất trong công ty.
Để công ty phát triển thì phải tạo đƣợc sự an tâm cho công nhân viên của mình, điều đại
kỵ nhất trong kinh doanh đó là nợ lƣơng ngƣời lao động sẽ tác động xấu đến công ty.
Để thấy rõ hơn bức tranh tình hình kinh doanh cũa công ty, tác giả vẽ biểu đồ cho
thấy sự so sánh giữa các chỉ tiêu nhƣ sau:
46
Biểu đồ 3.1: So sánh các chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh
Từ biểu đồ 3.1 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển,
mặc dù chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty không ổn định và giảm vào năm 2015.
Điều này không quan trọng vì công ty đang trên đà phát triển cần nhiều chi phí đầu tƣ
mới để mở rộng kinh doanh và mở rộng quỹ lƣơng, việc lợi nhuận sau thuế âm năm 2015
sẽ đƣợc bù đấp vào các năm kế tiếp.
3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng lao động của công ty, tác giả tiến hành phân
tích tình hình sử dụng lao động của công ty, thông qua số liệu đƣợc cung cấp trong bảng
sau:
,000 40000,000 80000,000 120000,000
Tổng tài sản
Nguồn vốn CSH
Doanh thu
Lợi nhậu sau thuế
Tổng quỹ tiền lƣơng
67213,572
29690,089
86099,303
9023,536
60617,593
71068,660
31929,391
103583,422
9250,976
76119,758
83436,919
34099,006
130580,467
8724,028
98602,491
N2015
N2014
N2013
47
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng lao động của công ty
Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015
2014-2013 2015 - 2014
Tƣơng
đối
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối
Tuyệt
đối
Tổng số lao động Người 1.573 1.790 2.116 13,80 217 18,21 326
NSLĐ bình quân đ/ng/th 392 404 431 3,06 12 6,68 27
(Nguồn báo có nhân sự của công ty 2015)
Từ bảng 3.2 cho thấy, Tổng số lao động của công ty đang tăng qua các năm cụ thể,
năm 2013 tổng số lao động của công ty là 1.573 ngƣời, năm 2014 là 1790 ngƣời tăng 217
ngƣời đạt tốc độ tăng trƣởng là 13,8%. Năm 2015 con số này là 2.116 ngƣời tăng 326
ngƣời đạt tốc độ tăng trƣởng là 18,21%. Bên cạnh đó năng suất lao động bình quân cũng
tăng qua các năm nhƣ năm 2013 năng suất lao động bình quân là 392 đồng/ngƣời/tháng.
Năm 2014 là 404 đồng/ngƣời/tháng tăng 12 đồng/ngƣời/tháng đạt tốc độ tăng trƣởng là
3,06%. Năm 2015 con số này là 431 đồng/ngƣời/tháng tăng 27 đồng/ngƣời/tháng và đạt
tốc độ tăng trƣởng là 6,68%. Để có cái nhìn tổng quan hơn về việc sử dụng lao động của
công ty tác giả vẽ biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2: Tình hình sử dụng lao động của công ty
-
500
1.000
1.500
2.000
2.500
2013 2014 2015
1.573
1.790
2.116
392 404 431
Tổng số lao động (BQ)
NSLĐ bình quân
48
Từ biểu đồ 3.2 cho thấy công ty đang trên đà phát triển, mở rộng quy mô sản xuất
thể hiện lƣợng lao động ngày càng tăng. Tình hình về năng suất lao động bình quân cũng
tăng qua các năm nhƣng không mạnh và rõ rệt. Nhìn chung công ty CP may Vĩnh tiến có
tầm nhìn và đang phát triển, nên việc hy vọng vào tƣơng lai tƣơng sáng của công ty hoàn
toàn có thể.
Qua việc phân tích tì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_muc_do_gan_bo_c.pdf