MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GI ỚI THIỆU . . . 1
1.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI . . . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . . 2
1.2.1. Mục tiêu chung . . . 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . . . 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . . 2
1.3.1. không gian . . . 2
1.3.2. Thời gian . . . 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . . . 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU . . . . 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN . . . 3
2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh . . 3
2.1.1.1. Khái ni ệm . . . 3
2.1.1.2. Ý ngh ĩa . . . 3
2.1.1.3.Nội dung . . . 4
2.1.1.4. Nhi ệm vụ . . . 4
2.1.2. Tổng quan về Ngân h àng thương m ại . . 5
2.1.2.1. Khái ni ệm về Ngân h àng thương m ại . . 5
2.1.3. Hoạt động huy động vốn . . . 5
2.1.4. Hoạt động cho vay . . . 6
2.1.5. Hoạt động dịch vụ v à các hoạt động khác . . 7
2.1.6. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương m ại . 8
2.1.6.1. Thu nh ập . . . 8
2.1.6.2. Chi phí . . . 9
2.1.6.3. Lợi nhuận. . . 9
2.1.6.4. Chỉ tiêu đánh giá l ợi nhuận . . 10
2.1.6.5. Chỉ tiêu đánh giá r ủi ro. . 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU. . 12
2.2.1. Phương pháp th u thập thông tin . . 12
2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá . . 12
CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN H ÀNG TMCPSÀI
GÒN –HÀ NỘI . . . 13
3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ X Ã HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 13
3.1.1. Đặc điểm tự nhi ên . . . 13
3.1.2. Tình hình kinh t ế xã hội . . . 13
3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG TMCP SÀ I GÒN –HÀ NỘI . 14
3.2.1. Lịch sử h ình thành và phát tri ển . . 14
3.2.2. Tầm nhìn và chiến lược . . . 16
3.2.3. Cơ cấu tổ chức v à chức năng các ph òng ban. . 16
3.2.3.1. Cơ c ấu tổ chức . . . 16
3.2.3.2. Chức năng các ph òng ban . . 17
3.2.3.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân h àng . 19
3.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT V Ề HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB.19
3.4. PHƯƠNG HƯ ỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN H ÀNG . 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SHB . . . . 21
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG HUY ĐỘN G VỐN . 21
4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn . . . 21
4.1.2. Tình hình huy động vốn . . . 23
4.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hi ệu quả huy động vốn . . 26
4.2. PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG CHO VAY . . 27
4.2.1. Doanh s ố cho vay . . . 29
4.2.2. Doanh s ố thu nợ . . . 29
4.2.3. Dư nợ . . . 31
4.2.4. Nợ quá hạn . . . 32
4.2.5. Chỉtiêu đánh giá hi ệu quả tín dụng . . 34
4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn . . 34
4.5.2.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn . . 35
4.5.2.3. Vòng quay v ốn tín dụng . . 35
4.5.2.4. H ệ số thu nợ . . . 36
4.5.2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn tr ên tổng dư nợ. . 36
4.4. PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . 37
4.4.1. Thu nh ập . . . 37
4.4.1.1. Thu nh ập từ lãi cho vay . . 39
4.4.1.2. Thu t ừ phí dịch vụ . . . 41
4.4.2.3. Thu nh ập hoạt động khác . . 42
4.4.2. Chi phí . . . 43
4.4.2.1. Chi phí tr ả lãi vốn huy động . . 45
4.4.2.2. Chi phí d ịch vụ. . . 47
4.4.2.3. Chi ho ạt động khác . . . 47
4.4.3. Lợi nhuận . . . 48
4.4.4. Các ch ỉ tiêu đánh giá l ợi nhuận . . 50
4.4.4.1. H ệ số lãi ròng . . . 50
4.4.4.2. Suất sinh lời của t ài sản (ROA) . . 51
4.4.4.3. Thu nh ập lãi trên chi phí lãi . . 51
4.4.4.4. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) . . 53
4.4.5. Các ch ỉ tiêu đánh giá r ủi ro. . 52
4.4.5.1. Rủi ro tín dụng . . . 52
4.4.5.2. Rủi ro lãi suất. . . 52
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB . . 54
5.1. NHỮNG THUẬN LỢI V À KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG . 54
5.1.1. Những thuận lợi . . . 54
5.1.2. Những khó khăn . . . 55
5.2. CÁC GIẢI PHÁP . . . 55
5.2.1. Giải pháp làm tăng thu nh ập . . 55
5.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng . . 56
5.2.2.2. Giải pháp thu hồi nợ quá hạn . . 57
5.2.2. Giải pháp làm giảm chi phí. . . 58
5.2.3. Giải pháp nhằm n âng cao hiệu quả huy động vốn . 58
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 60
6.1. KẾT LUẬN . . . 60
6.2. KIẾN NGHỊ . . . 61
6.2.1. Đối với chính quyền địa ph ương . . 61
6.2.2. Đối với hội sở chính . . . 61
6.2.3. Đối với các chi nhánh của SHB . . 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 63
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sự biến động lớn nh ưng thực sự
là không nhiều về số tiền. Cụ thể vốn tài trợ ủy thác đầu tư năm 2007 tăng 20.225
triệu đồng, tức là tăng 63,85% so với năm 2006, năm 2008 giảm 50,92%, tức là
giảm 26.426 triệu đồng so với năm 2007. T ài sản nợ khác năm 2007 tăng
230.966 triệu đồng, tức là tăng 2428,16% so với năm 2006, năm 2008 tăng
105.477 triệu đồng, hay về số tương đối tăng 43,86% so với năm 2007. Vốn và
các quỹ năm 2007 tăng 1.667.114 triệu đồng, tức là tăng 326,06% so với năm
2006, năm 2008 tăng khoảng 4%, hay là tăng 88.246 triệu đồng so với năm 2007.
Tóm lại, cơ cấu về nguồn vốn của NH trong thời gian qua đã đạt sự hợp lý
như tốc độ huy động vốn luôn được đảm bảo, nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư và
tài sản nợ ủy thác được quản lý tốt, về vốn và các quỹ tuy có sự biến động nhưng
không có sự biến động quá mức về cơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong thời gian tới NH
cần tiếp tục quản trị tốt hơn nữa vấn đề cơ cấu để đảm bảo nguồn vốn mà mình
sử dụng là nguồn vốn có chi phí thấp nhất và có hiệu quả hơn nữa.
4.1.2. Tình hình huy động vốn
Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế th ì
việc tạo lập vốn cho NH là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh
doanh của NHTM. Vốn không những giúp cho NH thực hiện đ ược nghiệp vụ
kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng cho việc đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Chính v ì vậy,
việc huy động vốn của NH trở n ên hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh của NH. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đ ược thực hiện thông qua
mở tài khoản để cung cấp dịch vụ thanh toán không d ùng tiền mặt cho khách
hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi tiết kiệm v à các loại giấy tờ có giá để tăng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 24 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
nguồn vốn kinh doanh. Đây là cơ sở để NHTM cung cấp tín dụng cho nền kinh
tế, còn phần vốn chủ sở hữu của NHTM tham gia v ào nghiệp vụ đầu tư của NH
là rất thấp, chủ yếu là phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, mua
sắm máy móc, thiết bị… Như vậy có thể nói NH kinh doanh bằng nguồn vốn huy
động là chủ yếu.
Dưới đây là bảng số liệu tình hình huy động vốn qua các năm 2006 -2008:
Bảng 3 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SHB QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCHNĂM 2007/2006 2008/2007CHỈ
TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệtđối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
1.TCTD 402.000 7.091.785 2.235.084 6.689.785 1664,13 - 4.856.701 - 68,48
2.Khách
hàng khác 368.001 2.804.869 9.508.142 2.436.868 662,19 6.703.273 238,99
Tổng 770.001 9.896.654 11.743.226 9.126.653 1185,28 1.846.572 18,66
(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Ta có thể nhận thấy rõ sự biến động của tình hình huy động vốn qua hình
sau đây:
0
2.000.000
4.000.000
6.000.000
8.000.000
10.000.000
12.000.000
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
Tổng vốn
huy động
Hình 3: Tình hình huy động vốn tại SHB Cần Thơ 2006 -2008
Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận xét như sau:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 25 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Tổng nguồn vốn qua các năm đều tăng, năm 2007 đạt 9.896.654 triệu
đồng tăng 9.126.653 triệu đồng, hay tăng 1185,28% so với năm 2006. Đến năm
2008 tổng vốn huy động tăng 1.846.572 triệu đồng, tức là tăng 18,66% so với
năm 2007. Như đã phân tích ở trên, NH đã trở thành NHTMCP đô thị vào năm
2006 và những lợi thế NH có được trong thời gian qua đã giúp cho hoạt động huy
động vốn của NH gặp khá nhiều thuận lợi. V ì vậy, vốn huy động của NH ngày
càng tăng.
Tiền gửi của TCTD năm 2007 đạt 7.091.785 triệu đồng tăng 6.689.785
triệu đồng, tức là tăng 1664,13% so với năm 2006, năm 2008 giảm 4.856.701
triệu đồng, tức là giảm 68,48% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng giảm
này là do sự thay đổi chính sách về cơ cấu huy động vốn của NH. Việc huy động
lớn từ các TCTD không phải là một biện pháp an toàn cho hoạt động kinh doanh
của SHB, nếu số tiền gửi của các TCTD quá lớn th ì rủi ro cho NH là rất cao khi
mà các TCTD này có nhu cầu rút một số tiền quá lớn . Vì vậy, SHB đã tập trung
đẩy mạnh công tác huy động vốn từ các khách h àng là doanh nghiệp, các tổ chức
và các nhân khác trong nền kinh tế.
Bên cạnh đó, tiền gửi của khách hàng khác như của các tổ chức kinh tế và
dân cư cũng tăng hàng năm. Năm 2007 tăng 2.436.868 triệu đồng, hay tăng
662,19% so với năm 2006, năm 2008 tăng 6.703.273 triệu đồng, tức là tăng
238,99% so với năm 2007. Kết quả này đạt được là do NH đã mở rộng công tác
tuyên truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng địa bàn hoạt động và thực
hiện các chính sách ưu đãi đối với khách hàng nên ngày càng thu hút được nhiều
khách hàng đến gửi tiền.
Tóm lại, kết quả này đạt được là do trong những năm qua NH luôn theo
dõi diễn biến lãi suất trên thị trường nhằm đưa ra biểu lãi suất huy động mang
tính cạnh tranh cao nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận, thực hiện công tác chăm sóc
khách hàng nhằm thu hút khách hàng mới và duy trì mối quan hệ với khách hàng
cũ, ngoài ra NH còn có những chương trình tiết kiệm dự thưởng để thu hút lượng
tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 26 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
4.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
Ta có thể đánh giá hiệu quả huy động vốn thông qua các chỉ ti êu trong
bảng dưới đây:
Bảng 4: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
NĂMCHỈ TIÊU ĐVT 2006 2007 2008
- Tiền gửi TCTD Triệu đồng 402.000 7.091.785 2.235.084
- Tiền gửi khách hàng khác Triệu đồng 368.001 2.804.869 9.508.142
Tổng vốn huy động Triệu đồng 770.001 9.896.654 11.743.226
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310
1.Tiền gửi của TCTD/Tổng
vốn huy động % 52,21 71,66 19,03
2.Tiền gửi khách hàng
khác/Tổng vốn huy động % 47,79 28,34 80,97
3.Vốn huy động/Tổng
nguồn vốn % 58,22 80,02 81,66
(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Từ bảng số liệu này, chúng ta nhận thấy rằng nguồn vốn huy động theo c ơ
cấu của SHB có sự chuyển dịch. Năm 2006 số VHĐ từ các tổ chức tín dụng v à
các khách hàng khác chiếm tỷ trọng xấp xỉ như nhau (52,21% và 47,79%) và đến
năm 2007 vốn huy động từ các TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 71,66% tổng nguồn
vốn huy động. Việc huy động lớn từ các TCTD không phải l à một biện pháp an
toàn cho HĐKD của SHB. Đến năm 2008 nguồn vốn huy động từ các TCTD đ ã
được kiểm soát chiếm 19,03% tổng nguồn vốn huy động. Còn lại là VHĐ của các
cá nhân và tổ chức kinh tế khác. Việc điều chỉnh c ơ cấu nguồn vốn huy động này
đảm bảo cho SHB có được nguồn vốn ổn định cho sự phát triển kinh doanh. Còn
đối với chỉ tiêu VHĐ trên tổng nguồn vốn tăng mạnh trong các năm 2006 - 2008
như đã giải thích ở trên do lúc này SHB mới chuyển đổi sang loại h ình NH đô thị
và có nhiều chương trình đẩy mạnh tình hình HĐV, mở ra ngày càng nhiều chi
nhánh và phòng giao d ịch mới thuận tiện cho việc phục vụ khách h àng.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
Khoản tài sản lớn nhất của ngân hàng là các loại tín dụng cho vay, thông
thường chiếm từ một nửa hay đến ba phần t ư tổng tất cả các tài sản của ngân
hàng. Phần lớn thu nhập của ngân hàng tạo ra từ phần tín dụng cho vay n ày.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 27 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Để thấy rõ hơn tình hình hoạt động cho vay của NH trong ba năm qua, ta
sẽ lần lượt đi phân tích từng chỉ tiêu trong bảng số liệu dưới đây:
Bảng 5 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCHCHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Doanh số cho vay 717.174 5.955.660 8.522.981 5.238.486 2.567.321
Doanh số thu nợ 454.039 2.265.142 6.479.345 1.811.103 4.214.203
Dư nợ 492.984 4.183.503 6.227.139 3.690.519 2.043.636
Nợ quá hạn 12.079 26.101 448.332 14.022 422.231
( Nguồn: Phòng tín dụng tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
:
Nhìn chung, các khoản mục doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d ư nợ và
nợ quá hạn đều tăng qua các năm.
Cũng như đã trình bày ở trên, do đề tài này chủ yếu phân tích về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của NH nên trong phần này ở các khoản mục đều chỉ phân
tích chủ yếu theo thời hạn chứ không phân tích luôn các chỉ ti êu theo ngành hoặc
theo thành phần kinh tế như các đề tài phân tích về tín dụng khác.
4.2.1. Doanh số cho vay
Trong hoạt động cho vay, cho vay ngắn hạn c ó thời gian thu hồi nhanh và
rủi ro thấp. Bảng số liệu sau phản ánh khá rõ cơ cấu doanh số cho vay của SHB.
Bảng 6 : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA SHB
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCHNĂM 2007/2006 2008/2007CHỈ
TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệtđối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn hạn 480.776 4.146.451 5.647.340 3.665.675 762,45 1.500.889 36,20
Trung và
dài hạn 236.398 1.809.209 2.875.641 1.572.811 665,32 1.066.432 58,94
Tổng 717.174 5.955.660 8.522.981 5.238.486 730,43 2.567.321 43,11
( Nguồn: Phòng tín dụng tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 28 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Từ bảng số liệu ta có thể biểu hiện trên biểu đồ như sau:
0
2.000.000
4.000.000
6.000.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung và dài
hạn
Hình 4: Tình hình cho vay theo thời hạn 2006 - 2008
Dựa theo số liệu bảng trên, ta thấy doanh số cho vay của NH đều tăng qua
các năm chứng tỏ hoạt động tín dụng của NH tăng tr ưởng khá tốt. DSCV năm
2007 đạt 5.955.660 triệu đồng tăng 5 .238.486, tức là tăng 730,43% so với năm
2006, còn năm 2008 tăng 2.567.321 triệu đồng, tức là tăng 43,11% so với năm
2007. Sự tăng lên của số tổng là do có sự gia tăng của các chỉ tiêu ngắn hạn,
trung và dài hạn. Cụ thể như sau:
Tín dụng ngắn hạn
Trong hoạt động cấp tín dụng, nếu xét về thời hạn th ì SHB chủ yếu cho
vay ngắn hạn, chiếm hơn 66% DSCV. Bởi mục đích của tín dụng ngắn hạn: bổ
sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất
nhập khẩu và đáp ứng tiêu dùng cá nhân nên vòng quay v ốn rất nhanh, Nh có thể
vẫn cho vay tiếp tục nữa nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời an t òan từ đồng
vốn của mình.
Qua bảng 6, ta thấy năm 2007 tăng nhanh và rõ rệt nhất 762,45%, hay
tăng 3.665.675 triệu đồng so với năm 2006 là một phần do NH thực hiện chủ
trương của ban lãnh đạo NH. Bởi vì khi cho vay ngắn hạn nhiều thì vòng quay
vốn nhanh, thu hồi nợ tốt dẫn đến sự gia tăng doanh số. C òn năm 2008 tăng
1.500.889 triệu đồng , tức là tăng 36,20% so với năm 2007.
Tín dụng trung và dài hạn
Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ
rủi ro lớn nên NH rất thận trọng trong ccông tác thẩm định v à xét duyệt cho vay.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 29 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Tuy nhiên sự biến động doanh số cho vay trong các n ăm qua cho thấy nhu cầu
đầu tư của các đơn vị sản xuất kinh doanh ngày càng cao và các dự án, phương
án ngày càng có tính khả thi và có tính thuyết phục về hiệu quả kinh tế. Năm
2007 tăng 1.572.811 triệu đồng, tức là tăng 665,32% so với năm 2006, năm 2008
tăng 58,94%,về số tuyệt đối là tăng 1.066.432 triệu đồng so với năm 2007. Từ
năm 2006 trở về sau, nguồn vốn huy động của NH tăng trưởng rất mạnh. Số tiền
cho vay trung và dài hạn cũng được phép tăng lên. Bên cạnh đó, nhiều dự án lớn
dài hạn cũng được đầu tư trên địa bàn góp phần làm doanh số cho vay trung và
dài hạn tăng mạnh
4.2.2. Doanh số thu nợ
Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn m à NH cho vay
có thể được thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi đ ược. Vì vậy,
công tác thu hồi nợ được các NH đặt lên hàng đầu, bởi một NH muốn hoạt động
tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay m à còn chú trọng đến công tác thu
hồi nợ làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi lại nhanh chóng, tránh
thất thóat và có hiệu quả cao. Biết được vấn đề trên nên cán bộ tín dụng NH SHB
cũng rất tích cực trong các vấn đề theo dõi và thu hồi nợ thật nhanh chóng và
hiệu quả.
Bảng 7 : TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCHNĂM 2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008 Tuyệtđối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn hạn 351.359 1.810.227 4.881.265 1.458.868 415,21 3.071.038 169,65
Trung và dài
hạn 102.680 454.915 1.598.080 352.235 343,04 1.143.165 251,29
Tổng 454.039 2.265.142 6.479.345 1.811.103 398,89 4.214.203 186,05
( Nguồn: Phòng tín dụng tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 30 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Từ bảng số liệu ta có thể biểu hiện trên biểu đồ như sau:
0
1.000.000
2.000.000
3.000.000
4.000.000
5.000.000
6.000.000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Ngắn hạn
Trung và
dài hạn
Hình 5 : Tình hình thu nợ tại SHB 2006-2008
Qua bảng số liệu, ta có thể dễ dàng nhận thấy cũng như doanh số cho vay,
tổng thu nợ đều tăng cao qua các năm. Năm 2007, tổng thu nợ đạt 2.265.142 triệu
đồng, tăng 1.811.103 triệu đồng, tức l à tăng 398,89% so với năm 2006. Và đến
năm 2008, tổng thu nợ tăng rất cao đạt đến 6.479.345 triệu đồng, tăng 4.214.203
triệu đồng gần gấp ba lần số tăng của năm tr ước, tức là tăng 186,05% so với năm
2007. Doanh số thu nợ gia tăng là một tín hiệu đáng mừng đối với NH. Đó là số
tổng, còn các chỉ tiêu tăng cụ thể như sau:
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Trong tổng thu nợ thì khoản thu ngắn hạn đạt kết quả đáng kể nhất. Năm
2007 tăng 1.458.868 triệu đồng, tức là về số tương đối tăng 415,21% so với năm
2006. Năm 2008 tăng 169,65%, tức là về số tuyệt đối tăng 3.071.038 triệu đồng
so với năm 2007. Nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng rất cao
trong các năm qua và một trong số các khách hàng đi vay của NH là khách hàng
truyền thống, có uy tín, hoạt động có hiệu quả, chi trả đúng thời hạn. H ơn nữa
NH luôn đảm bảo nguyên tắc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo khả
năng thu hồi nợ.
Doanh số thu nợ trung và dài hạn
Doanh số thu nợ trung và dài hạn cũng tăng khá cáo qua từng năm trong đó
tăng rõ rệt nhất là doanh số thu nợ của năm 2008 đạt đến 1.598.080 triệu đồng,
cao hơn gấp ba lần doanh số thu nợ của năm 2007. B ên cạnh đó, doanh số thu nợ
nam 2007 tăng 352.235 tri ệu đồng, tức là tăng 343,04% so với năm 2006, còn
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 31 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
năm 2008 thì tăng đến 1.143.165 triệu đồng, tức l à về số tương đối tăng 251,29%
so với năm 2007. Để có được kết quả này đó là nhờ sự quan tâm sâu sát của ban
lãnh đạo NH, trình độ chuyên môn ngày càng cao của cán bộ tín dụng, đã không
ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, công tác thẩm định, đánh giá rủi ro thực
hiện khá tốt.
4.2.3. Dư nợ
Tình hình dư nợ theo thời hạn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 8 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCHNĂM 2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008 Tuyệtđối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn hạn 311.544 2.671.477 3.437.552 2.359.933 757,50 766.075 28,68
Trung và dài
hạn 181.440 1.512.026 2.789.587 1.330.586 733,35 1.277.561 84,49
Tổng 492.984 4.183.503 6.227.139 3.690.519 748,61 2.043.636 48,83
( Nguồn: Phòng tín dụng tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Ta có thể biểu hiện các số liệu trên qua biểu đồ sau :
0
1,000,000
2,000,000
3,000,000
4,000,000
2006 2007 2008
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Hình 6 : Tình hình dư nợ tai SHB 2006 – 2008
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của NH tại một thời điểm nhất định.
Dư nợ là kết quả có được từ tình hình cho vay và thu nợ. Nó thể hiện số vốn NH
vẫn còn cho khách hàng vay tại thời điểm báo cáo. Dư nợ cho vay nó phản ánh
mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho NH, do đó d ư
nợ sẽ phản ánh chính xác hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn qua các năm.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 32 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Nhìn chung dư nợ tín dụng của SHB đều tăng và đạt ở mức cao qua các
năm. Cụ thể là về dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2007 tăng 2.359.933 triệu đồng,
tức là tăng 757,50% so với năm 2006, năm 2008 tăng 28, 68%, hay là về số tuyệt
đối tăng 766.075 triệu đồng so với năm 2007. Còn đối với dư nợ tín dụng trung
và dài hạn cũng tăng rất cao, năm 2007 tăng 1.330.586 triệu đồng, tức l à tăng
733,35% so với năm 2006, năm 2008 tăng 84, 49%, tức là tăng 1.277.561 triệu
đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng
năm theo chỉ tiêu mà NH đề ra, thêm vào đó là tình hình sản xuất kinh doanh
trong năm gần đây diễn ra khá sôi động n ên nhu cầu tín dụng trong những năm
cũng tăng cao làm cho doanh số cho vay gia tăng , nhưng kỳ hạn ở mỗi hợp đồng
tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dư nợ tín dụng
cũng tăng. Và cũng nhờ một phần vào chất lượng phục vụ và uy tín, tên tuổi của
SHB nên số dư nợ qua các năm đều tăng rất cao.
4.2.4. Nợ quá hạn
Đối với các khoản vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được
nợ đúng hạn có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những
biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng
nghĩa với các khoản vay của NH đã bị rủi ro. Vì vậy, NH cần tìm hiểu nguyên
nhân phát sinh nợ quá hạn, đồng thời t ìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn.
Nhìn chung, nợ quá hạn của NH đều tăng qua các năm đây cũng l à một hệ quả
của việc doanh số cho vay của NH tăng cao qua từng năm .
Bảng 9 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCHNĂM 2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008 Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Ngắn hạn 10.745 22.571 390.842 11.826 110,06 368.271 94,23
Trung và dài
hạn 1.334 3.530 57.490 2.196 164,62 53.960 93,86
Tổng 12.079 26.101 448.332 14.022 116,08 422.231 94,18
( Nguồn: Phòng tín dụng tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 33 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Đối với khoản vay ngắn hạn, trong năm 2008 tốc độ tăng của d ư nợ so với
năm 2007 chỉ là 28,68% trong khi nợ quá hạn tăng tới 94,23%. Nguyên nhân là
do nền kinh tế năm 2008 có nhiều biến động dẫn đến nhiều đơn vị sản xuất kinh
doanh hoạt động không hiệu quả nên chưa trả được nợ cho NH. Do đó, đòi hỏi
các cán bộ tín dụng cần quan tâm hơn nữa công tác thẩm định các khoản vay
ngắn hạn đã thực hiện và đôn đốc khách hàng trả nợ. Còn với khoản vay trung và
dài hạn, tốc độ tăng trưởng dư nợ của năm 2008 so với năm 2007 chỉ l à 84,49%
trong khi tốc độ tăng của nợ quá hạn đến 93,86%. Nguyên nhân của sự tăng lên
này cũng xuất phát từ nguyên nhân trên do đó đòi hỏi các cán bộ tín dụng cần
quan tâm hơn nữa đối với các khoản vay này.
Ta có thể theo dõi các biến đổi của nợ quá hạn qua h ình sau đây:
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
2006 2007 2008
Ngắn hạn
Trung và dài
hạn
Hình 7: Tình hình nợ quá hạn tại SHB 2006-2008
Nhìn vào bảng 9 và biểu đồ hình 7 ta có thể nhận thấy được rằng tổng nợ
quá hạn đều tăng qua các năm. Cụ thể l à năm 2007, nợ quá hạn đạt 26.101 triệu
đồng tăng 14.022 triệu đồng, hay là tăng 116,08% so với năm 2006. Còn năm
2008 tổng nợ quá hạn đạt đến 448.332 triệu đồng, tăng đến 94,18%, tức là về số
tuyệt đối tăng đến 422.231 triệu đồng so với năm 2007. Khi doanh số cho vay
tăng cao thì các khoản nợ quá hạn cũng tăng theo đó cũng l à một điều dễ hiểu rủi
ro sẽ rất cao khi cho vay quá nhiều. Nh ưng tổng nợ quá hạn năm 2008 lại tăng
quá cao và đột biến như vậy sẽ gây rất nhiều bất lợi đối với SHB. Nguy ên nhân
của sự tăng lên đột biến của nợ quá hạn trong năm 2008 một phần là do các năm
trước nợ quá hạn này vẫn còn ở mức rất thấp nên NH đã chủ quan không quản lý
tốt và theo dõi chặt chẽ các khoản nợ vay của các khách hàng do đó khi tình hình
nền kinh tế biến động phức tạp v à cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra l àm cho các
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 34 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ, không xoay chuyển được nguồn vốn để
trả nợ cho NH và cũng do các khoản cho vay của NH chủ yếu là ngắn hạn nên
thời gian để xoay sở đủ vốn trả nợ của các doanh nghiệp l à rất ít. Một phần khác
là do nhằm để đạt được mục tiêu và kế hoạch đã đề ra mà các cán bộ tín dụng có
thể đã thiếu đi sự cẩn trọng cần thiết trong một số vần đề về vấn đề thẩm định và
cho khách hàng vay, do đó các khoản vay này đã không mang lại hiệu quả cho
NH. Bên cạnh đó, mặc dù các khoản vay đều có tài sản đảm bảo nhưng để giữ uy
tín và mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng nên NH đã rất cố gắng trong việc
thuyết phục khách hàng trả nợ nên đã kéo dài thời gian thu hồi được nợ làm cho
các khoản nợ quá hạn tăng cao và trong trường hợp không có biện pháp nào khác
thì NH mới phát mãi các tài sản làm đảm bảo của khách hàng.
4.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp N H so sánh
khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ ti êu này lớn quá hay nhỏ quá
đều không tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp,
ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu
quả.
Bảng số liệu dưới đây thể hiện các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng:
Bảng 10 : CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NĂMCHỈ TIÊU ĐVT 2006 2007 2008
Doanh số cho vay Triệu đồng 717.174 5.955.660 8.522.981
Doanh số thu nợ Triệu đồng 454.039 2.265.142 6.479.345
Dư nợ Triệu đồng 492.984 4.183.503 6.227.139
Dư nợ bình quân Triệu đồng 246.492 2.338.244 5.205.321
Nợ quá hạn Triệu đồng 12.079 26.101 448.332
Vốn huy động Triệu đồng 770.001 9.896.654 11.743.226
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310
1.Dư nợ/Vốn huy động Lần 0,64 0,42 0,53
2. Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 37,28 33,83 44,30
3. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,84 0,97 1,24
4. Hệ số thu nợ % 63,30 38,03 76,02
5. Nợ quá hạn/dư nợ % 2,45 0,62 7,20
(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 35 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
Qua bảng 10, ta nhận thấy rằng trong ba năm qua t ình hình huy động vốn
của NH khá ổn định, tăng cao v à đảm bảo được nguồn cung cấp tín dụng cho
khách hàng, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia v ào dư nợ của vốn huy động. Tỷ lệ
này biến động qua các năm, cao nhất l à 0,64 lần vào năm 2006 và thấp nhất là
0,42 vào năm 2007 và đến năm 2008 là 0,53. Như vậy cho thấy rằng NH đã có
những điều chỉnh ngày càng hợp lý đối với tỷ lệ này nhằm đảm bảo được đầu vào
và đầu ra của khoản tiền huy động. Nhờ vậy, NH có đ ược tính tự chủ trong công
tác tín dụng, đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng đồng vốn huy động .
Nhưng NH cũng cần lưu ý là không nên để tỷ số này ở mức quá cao hoặc quá
thấp, nó sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NH.
4.5.2.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của NH, đánh giá chính xác
hơn hiệu quả sử dụng vốn của NH. Qua ba năm, tỷ số này liên tục tăng, năm
2006 là 37,28% đến năm 2007 là 33,83% và năm 2008 là 44,30% cho thấy sự ổn
định về tài sản sinh lời của NH. Số dư nợ ngày càng chiếm một tỷ lệ cao trong
tổng nguồn vốn. Tỷ lệ này càng cao thì cho thấy quy mô của NH càng lớn. Để có
được những kết quả ngày càng khả quan như vậy, đòi hỏi các chủ trương chính
sách đúng đắn của ban lãnh đạo phải được thực hiện tốt và sự nổ lực, phấn đấu
không ngừng của tập thể nhân viên NH nhất là đối với các cán bộ tín dụng trong
công tác thúc đẩy doanh số cho cho vay nhưng đảm bảo sao cho có hiệu quả v à
đồng vốn của NH bỏ ra có thể an to àn và có khả năng sinh lời nhiều nhất.
4.5.2.3. Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng là tỷ số giữa doanh số thu nợ và dư nợ bình quân.
Nó đo lường tốc độ luân chuyển vốn t ín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay
chậm. Tỷ số này càng lớn thì càng có lợi cho NH. Vòng quay vốn tín dụng của
SHB trông những năm qua có nhiều biến động. Không theo một chiều tăng hoặc
giảm mà có sự tăng sau đó lại giảm. Năm 2006 vòng quay vốn tín dụng là 1,83
vòng nhưng đến năm 2007 chỉ có 0,97 vòng, giảm 0,86 vòng so với năm 2006,
đến năm 2008 lại tăng lên là 1,24 vòng. Nguyên nhân của việc giảm sút này là
do, những năm 2006 NH cho vay chủ yếu l à ngắn hạn nên vòng quay vốn nhanh
do đó tỷ lệ này cao, đến năm 2007 doanh số dư nợ của khoản cho vay trung và
dài hạn tăng lên nên tỷ số này giảm xuống và đến năm 2008 do doanh số thu nợ
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 36 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
và dư nợ bình quân đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh số thu nợ tăng nhanh
hơn dư nợ binh quân nên tỷ số này lại tăng lên.
4.5.2.4. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ là tỷ số giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Chỉ tiêu
này cho biết khả năng thu hồi nợ của NH khi cho khách h àng vay, NH sẽ thu lại
được bao nhiêu phần trăm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội.pdf