MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1
1.1. Đặt vấn đề. .1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài. 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát. 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu. 4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu . 4
1.5. Lược khảo tài liệu . 4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận . 6
2.1.1. Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh . 6
2.1.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại. 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 14
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 14
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 14
CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI - BẠC LIÊU . 22
3.1. Lịch sử hình thành . 22
3.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam . 22
3.1.2. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Huyện Giá Rai . 23
3.2. Vai trò, chức năng và nội dung hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Chi nhánh Huyện Giá Rai.25
3.2.1. Vai trò và chức năng.25
3.2.2. Nội dung hoạt động .25
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG.27
4.1. Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn .28
4.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn. 28
4.1.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn . 30
4.2. Phân tích thu nhập, chi phí và lợi nhuận.40
4.2.1. Phân tích thu nhập.40
4.2.2. Phân tích chi phí. 47
4.2.3. Phân tích lợi nhuận.53
4.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .56
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.71
5.1. Tổng hợp các nhân tố tác động đến hoạt động của NHN0 &PTNT
Huyện Giá Rai .71
5.2. Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh trong năm 2009 .76
5.2.1. Mục tiêu .76
5.2.2. Nhiệm vụ kinh doanh . 76
5.3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 77
5.3.1. Mở rộng thị phần. 77
5.3.2. Nâng cao hiệu quả huy động . 78
5.3.3. Biện pháp tăng lợi nhuận và giảm chi phí . 79
5.3.4. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng. 80
5.3.5. Tăng cường công tác thu hồi nợ . 81
5.3.6. Phát triển hệ thống ATM. 81
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82
6.1. KẾT LUẬN . 82
6.2. KIẾN NGHỊ. 82
6.2.1. Đối với Nhà nước. 83
6.2.2. Đối với Ngân hàng . 83
6.2.3. Đối với chính quyền địa phương . 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 85
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Giá Rai chi nhánh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn
thu chủ yếu cho NHN0 & PTNT Huyện Giá Rai. Đã từ lâu ngân hàng đã là người bạn
thân thiết và là kênh cung ứng nguồn tiền cho các hoạt động sản xuất trên địa bàn cũng
như các hộ nông dân trong huyện. Đều dễ nhận thấy nhất là qua 3 năm 2006 –2008 thì
doanh số cho vay của chi nhánh đã tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2008, trong
khi năm 2006 là 140.265 triệu đồng tới năm 2007 149.122 triệu đồng thì tới năm 2008
đã đạt 186.500 triệu đồng tăng 37.378 triệu đồng (25%) so với năm 2007. Nguyên nhân
do trong thời gian qua nhu cầu nguồn vốn của khách hàng tăng cao để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh nên đã đòi hỏi nhu cầu vốn vay nhiều hơn. Các khách hàng
của ngân hàng phần lớn là các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản, trồng lúa và một phần
khách hàng kinh doanh nhỏ chính vì vậy mà nhu cầu vốn rất thường xuyên theo mùa vụ
sản xuất việc tái sản xuất là rất thường xuyên.
Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
44
Bảng 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA 3 NĂM
2007/2006 2008.2007 Năm
Chỉ
tiêu
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
DSCV 140.265 149.122 186.500 8.857 6,31 37.378 25
Ngắn hạn 112.205 116.634 164.314 4.429 3,95 47.680 40
Trung và
Dài hạn
28.060 32.488 22.186 4.428 15,78 (10.302) (31,70)
(Nguồn: thống kê cho vay theo thời gian năm 2006 – 2008)
Để hiểu rõ hơn nguồn vốn vay tăng như thế nào và chi tiết của các khoản vay đòi
hỏi ta phải phân tích tình hình chi tiết các khoản vay này. Ta thấy nguồn vốn vay chủ
yếu là ngắn hạn và tăng dần qua các năm và tăng cao ở năm 2008 lên 164.314 triệu tăng
47.680 triệu (40%) so với năm 2007, trong khi đó các khoản vay trung – dài hạn lại
giảm đi, đây là điều cũng dễ hiểu bởi hoạt động tín dụng của Ngân hàng chủ yếu tập
trung vào các khoản cho vay ngắn hạn với nhu cầu vốn thường xuyên và khoản vay
trung và dài hạn đều là khoản vay tái xây dựng, các dự án kinh doanh lớn mà trong thời
gian qua các khoản đầu tư xấy dựng giảm công theo việc hạn mục xây dựng đã hoàn
thành nên nhu cầu nguồn vốn tất nhiên phải giảm xuống. Năm 2006 doanh số cho vay
ngắn hạn chỉ là 140.265 triệu đồng thì đến năm 2007 đã là 149.122 triệu đồng, đến năm
2008 186.500 triệu đồng điều này chứng tỏ ngân hàng đã chú trọng đến tính thanh
khoản và đánh giá hợp lý tính rủi ro, do cho vay ngắn hạn có tính ổn định lại có khả
năng thu hồi vốn cao. Với việc ngân hàng đề ra mức lãi suất cho vay phù hợp với khả
năng vay vốn của hộ sản xuất kinh doanh, đặc biệt là những người nông dân, khách
hàng chủ yếu của ngân hàng cùng với việc áp dụng hạn mức tối thiểu cho vay nhỏ chỉ
có vài triệu đồng rất phù hợp với nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của nông dân đã đẩy
khoản mục vay này lên. Trong khi đó các khoản cho vay trung và dài hạn có thời hạn
thu hồi vốn dài, tốc độ luân chuyển đồng vốn chậm nên việc tăng cường cho vay ngắn
hạn là điều tất yếu.
Đvt:Triệu đồng Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
45
Để hiểu rõ hơn tình hình các khoản vay ngắn, trung và dài hạn qua các năm biến động
như thế nào tăng hay giảm xuống, nó chiếm bao nhiêu % trong doanh số cho vay và đây
cũng là vấn đề mà các nhà tín dụng quan tâm trong việc cân đối các khoản cho vay từ
đó có các biện pháp nhằm đảm bảo tính an toàn cho tín dụng, ta tìm hiểu cơ cấu tỷ trong
sau để hiểu rõ hơn điều đó.
Hình 2. CƠ CẤU TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN CHO VAY THEO THỜI GIAN
QUA 3 NĂM 2006 - 2008
Ta nhận thấy qua các năm thì doanh số cho vay của ngân hàng đều tăng lên, đặc biệt
lg năm 2008. Trong 2 năm 2007 – 2008 thì doanh số cho vay ngắn hạn không thay đổi
nhiều so với năm 2006 về mặt tỷ trọng chiếm 80% trong khi đó doanh số cho vay lại
tăng lên nguyên nhân là trong năm 2007 khoản mục cho vay trung và dài hạn tăng lên
21,79% vì trong năm này nhu cầu nguồn vốn trung và dài hạn trên địa bàn tăng cao
…v.v. Việc khoản mục này tăng lên là do nhu cầu kinh tế nhưng đây là việc không mấy
tốt cho ngân hàng, như ta biết tín rủi ro của cho vay trung và dài hạn là cao việc thu hồi
vốn gặp rất nhiều khó khăn chính vì vậy ngân hàng cần có biện pháp hạ nguồn tỷ trọng
này xuống ở mức an toàn có thể nhất. Sang năm 2008 doanh số cho vay của ngân hàng
đã tăng rất lớn 25% so với năm 2007 nguyên nhân của việc tăng này là do doanh số cho
vay ngắn hạn tăng lên từ 78,21% đã lên 88,1% trong khi đó doanh số cho vay trung và
dài hạn lại giảm đi tỷ trọng từ 21,79% ở năm 2007 xuống còn 11,9% năm 2008 đây là
một việc rất tốt chứng tỏ ban lãnh đạo ngân hàng đã có những chính sách hữu hiệu
khuyến kích trong việc tăng nguồn cho vay ngắn hạn nó cũng thể hiện nhu cầu nền kinh
tế trên địa bàn đã có chuyển biến từ nhu cầu nguồn vốn trung và dài hạn sang ngắn hạn
2006
20%
80%
2007
78,21%
21,79%
2008
88,1%
11,9%
Ngắn hạn Trung và dài hạnLuận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
46
chủ yếu là tập trung cho vay kinh doanh buôn bán lẻ, và nông nghiệp với việc sử dụng
vốn vay dưới 1 năm.
- Doanh số thu nợ: Như chúng ta đã biết là bản chất kinh doanh của ngân hàng là đi
vay để cho vay, do vậy vấn đề cần thiết mà ngân hàng cần quan tâm đó là việc sử dụng
nguồn vốn huy động như thế nào đem lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Và để đạt
được điều đó đòi hỏi công tác thu hồi nợ tốt, mặc dù việc thu nợ là yếu tố chưa nói lên
hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhưng nó là yếu tố chủ yếu để
ngân hàng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành công hay
không. Và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Giá Rai cũng không
ngoại lệ, chúng ta hãy phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng qua 3 năm 2006-2008
để thấy rõ hơn trong thời gian qua công tác thu nợ của ngân hàng đã tăng hay giảm và
nguyên nhân của việc tăng giảm đó là do đâu.
Bảng 3. TÌNH HÌNH THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Đvt: Triệu đồng
2007/2006
2008/2007
Chỉ tiêu
Năm
2006
2007
2008
Số tiền % Số tiền %
DSTN 188.974 154.022 180.415 (34.952) (18.5) 26.393 17,2
Ngắn hạn 132.543 114.374 155.462 (18.169) (13.71) 41.088 36
Trung và
dài hạn
56.431 39.648 24.953 (16.783) (29.74) (14.695) (37,01)
(Nguồn: Thống kê cho vay theo thời gian năm 2006-2008)
Việc thu hồi một khoản nợ và lãi đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng
tín dụng là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Trong
những năm qua chi nhánh NHN0 & PTNT Huyện Giá Rai không ngừng đẩy mạnh công
tác thu hồi nợ tuy có gặp khó khăn nhưng nhìn chung mọi việc tương đối vẫn ổn định…
Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ là 188.974 triệu tới năm 2007 chỉ đạt 154.022 triệu
giảm đi 34.952 triệu (18.5%) so với năm 2006 tới năm 2008 lại tăng lên khá nhiều
180.415 triệu tăng 26.393 triệu (17,2%) so với năm 2007. Trong đó doanh số cho vay
ngắn hạn tăng giảm qua các năm còn doanh số thu nợ của trung và dài hạn thì luôn giảm
qua các năm. Năm 2006 là 56.431 triệu, năm 2007 là 39.648 triệu và tới năm 2008 chỉ Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
47
còn 24.953 triệu. Nguyên nhân của sự tăng giảm doanh số thu nợ là trong năm 2006
ngân hàng đã xử lý nhiều khoản nợ rủi ro cao bên cạnh đó cán bộ tín dụng tích cực
xuống địa bàn đôn đốc khách hàng trả các khoản nợ vay đến hạn đồng thời đã kết hợp
với địa phương xử lý một số hộ cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng mặc dù có đủ
khả năng trả nợ. Đồng thời có chính sách khen thưởng đối với các tín dụng có tích cực
trong vấn đề thu nợ, ngoài ra ngân hàng còn chủ trương khuyến khích hộ trả nợ vay
bằng cách xét giải quyết cho vay tiếp tục đợt sau. Bước sang năm 2007 doanh số thu nợ
có giảm là do ngân hàng phải xử lý rủi ro từ quỹ dự phòng khá lớn, và lúc đó có một số
hộ trông chờ vào chính sách khoanh nợ, xóa nợ mà cố ý không trả nợ ngân hàng. Sang
năm 2008 tình hình có chuyển biến tốt từ mức thu nợ 154.022 triệu ở năm 2007 đã tăng
lên 180.415 triệu đây là một kết quả rất đáng khích lệ đây là nỗ lực của ngân hàng trong
công tác thu hồi nợ vay và cả khách hàng đã có nhiều chuyển biến tốt trong vấn đề trả
nợ do khách hàng có thể trả vay lại các khoản nợ khi đã trả nợ với mức lãi suất phù hợp.
Nói chúng các ngân hàng thương mại đều muốn đạt được doanh số cao nhất nhưng đó
không phải là một điều dễ vì nếu có sự cố gắng, cán bộ tín dụng có tích cực trong vấn
đề thu nợ đến đâu nhưng khách hàng không có khả năng tài chính không muốn trả nợ
thì cán bộ tín dụng cũng không thể thu nợ được.
Hình 3. CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 2006-
2008
Đối với bất kì một ngân hàng thương mại nào việc yếu tố thu nợ là yếu tố hàng đầu
trong việc phản ánh lên hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu một ngân hàng nào
huy động nguồn vốn và cho vay lại nhưng lại không thu hồi được nợ thì sẽ không có
2006
70,14%
29,86%
2007
74,26%
26,74%
2008
86,17%
13,83%
Ngắn hạn Trung và dài hạnLuận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
48
doanh thu tín dụng doanh thu hàng đầu của ngân hàng trong khi đó các khoản chi phí
huy động lãi phải trả lãi, mà lãi và vốn cho vay lại không thu hồi được thì điều tất nhiên
ngân hàng sẽ gặp khó khăn và làm ăn thua lỗ. Bên cạnh đó tỷ trọng của các khoản thu
cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và các nhà quản trị luôn xem xét tỷ
trọng của các khoản thu nợ mà trong đề tài này chia làm 2 loại ngắn hạn, trung và dài
hạn. Ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn trong năm 2008 là khá cao chiếm 86,17% trong
tổng doanh thu ở các năm 2006, 2007 là 7014% và 74,26% đây cũng là điều dễ hiểu vì
trong những tháng cuối năm 2007 và trong năm 2008 doanh số cho vay tập trung chủ
yếu ở lĩnh vực này, bên cạnh đó ngân hàng cũng đã từ lâu nhận định việc thu hồi vốn
ngắn hạn có một ý nghĩa hết sức quan trọng nó là nguồn vốn đảm bảo cho ngân hàng có
khả năng hoạt động tốt. Trong khi đó việc thu hồi nợ trung và dài hạn của ngân hàng đã
giảm đi đáng kể qua các năm đến năm 2008 chỉ còn 13,83% ở các năm 2006 và 2007 là
29,86%, 26,74% đây cũng là điều tất nhiên vì doanh số cho vay khoản mục này đã giảm
dần nên tất yếu việc thu hồi nợ sẽ giảm nhưng ngân hàng cũng cần tăng cường các
khoản thu này vì các khoản thu này thường với số tiền lớn mà việc thu hồi nợ gặp rất
nhiều khó khăn.
- Doanh số dư nợ: Ta thấy tổng dư nợ của chi nhánh có xu hướng tăng rồi lại giảm.
Năm 2006 tổng dư nợ là 118.126 triệu ( trong đó ngắn hạn 81.006 triệu, trung - dài hạn
là 36.355 triệu) thì đến năm 2007 tổng dư nợ đã giảm xuống 113.226 triệu giảm 4.900
triệu so với năm 2006 ( giảm 4,15%).
Bảng 4. TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
2007/2006 2008/2007 Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Dư nợ 118.126 113.226 119.311 (4.900) (4,15) 6.085 5.37
Ngắn hạn 81.006 83.266 92.123 2.260 2,79 8.423 10.06
Trung và
dài hạn
37.120 29.960 27.188 (7160) (19,29) (2772) (9,25)
Đvt: Triệu đồng Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
49
(Nguồn: Thống kê cho vay theo thời gian năm 2006-2008)
Nguyên nhân của tình trạng này là do chi nhánh đang đẩy mạnh công tác thu hồi nợ
đồng thời đang cơ cấu lại dư nợ, giảm nợ ở một số ngành có rủi ro cao, trong đó nợ
ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên từ 81.006 triệu ở năm 2006 thì tới năm 2007 đã lên
83.266 triệu tăng 2.260 triệu (tăng 2,79%) còn nợ trung và dài hạn lại giảm đi từ 36.355
chỉ còn 29.526 giảm 6.829 triệu (18,78%). Nguyên nhân là trong thời gian này ngân
hàng đang tăng tính thanh khoản, tăng vòng vốn tín dụng ngân hàng đã tăng cường mở
rộng tín dụng ngắn hạn, hạn chế tín dụng trung - dài hạn. Các khoản tín dụng trung và
dài hạn giảm đi một phần do xử lý rủi ro, và chính sách hạn chế cho vay các đối tượng
có rủi ro cao như nuôi trồng thủy sản. Và một phần do nguyên nhân là do các khoản
vay trung và dài hạn để mua máy móc trang thiết bị sản xuất (máy cày, máy cuốc, trang
thiết bị đánh bắt hải sản), các khoản đầu tư cơ bản, cơ sở hạ tầng khi huyện bắt đầu chia
tách Huyện Giá Rai thành Huyện Giá Rai và Đông Hải.
Sang năm 2008 tình hình dư nợ là 119.311 triệu dư nợ tăng lên 6.085 triệu
(5,37%) so với năm 2007 với khoản tín dụng ngắn hạn cũng tăng lên theo tổng dư nợ ở
năm 2007 là 83.266 triệu tới năm 2008 là 92.123 triệu tăng 8.423 triệu (10,06%) trong
khi đó các khoản dư nợ Trung- dài hạn giảm xuống ở năm 2007 29.526 triệu đến năm
2008 là 27.188 triệu giảm 2.338 triệu (7,92%). Đây là kết quả từ ban giám đốc cùng đội
ngũ tín dụng trong việc giữ vững tốc độ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ theo hướng ổn
định đối tượng đối tượng ít rủi ro, hạn chế đối tượng có rủi ro cao theo tinh thần chỉ đạo
của tỉnh giao cho. Kết hợp cho vay đối với các khoản vay tín dụng ngắn hạn có mức rủi
ro thấp đồng thời mở rộng thị trường dân cư tập trung, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và tiêu dùng….v.v.
Nhìn một cách tổng quát thì dư nợ ngắn hạn qua các năm đều tăng lên trong khi đó
dư nợ trung và dài hạn lại giảm đi nhưng tỷ trọng của các khoản mục này có thật sự
tăng giảm theo tốc độ tăng trưởng hay không đều đó sẽ dễ nhận biết khi phân tích cơ
cấu tỷ trọng sau.
Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
50
Hình 4. CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 2006-2008
Ta thấy tỷ trọng của khoản dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể,
năm 2006 chỉ là 68,58% thì đến năm 2007 là 73,54% và đến năm 2008 đã lên 77,21%
nguyên nhân của việc này là do doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm đã tăng lên và
tình hình dư nợ cũng đã thay đổi theo xu hướng đó. Ta cũng nhận thấy điều đó qua dư
nợ trung và dài hạn đã giảm dần qua các năm và đến năm 2008 chỉ còn 27,19%.
- Nợ xấu : Tín dụng là một nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng gặp rất nhiều
rủi ro. Chỉ tiêu đánh giá hiệu qua nhất rủi ro trong tín dụng đó là các khoảng nợ xấu quá
hạn. Tình hình nợ xấu của chi nhánh NHN0&PTNT huyện Giá Rai trong 2 năm 2006-
2007 có chiều hướng không tốt nợ xấu đã tăng lên năm 2006 tổng nợ xấu là 6.235 triệu
( trong đó nợ xấu ngắn hạn 2.318 triệu, trung và dài hạn là 3.917 triệu) tới năm 2007
tổng nợ xấu đã lên tới mức 6.615 triệu tăng 0,38 triệu ( trong đó nợ xấu ngắn hạn 5.334
triệu, trung và dài hạn là 1.281 triệu ) đây là một kết quả không tốt và nguyên nhân của
kết quả này là do nợ xấu ngắn hạn tăng cao. Một phần do tình trạng kinh doanh sản xuất
của các hộ vay vốn gặp rất nhiều khó khăn, thiên tai dịch bệnh, việc nuôi trồng thủy sản
trong năm 2007 gặp khó khăn rất nhiều….v.v đã làm cho khách hàng bị thua lỗ.
2006
68,58%
31,42%
2007
73,54%
26,46%
2008
77,21%
22,79%
Ngắn hạn Trung và dài hạnLuận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
51
Đvt: Triệu đồng
Bảng 5. TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
2007/2006 2008/2007
Năm
Chỉ Tiêu
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Nợ xấu 6.235 6.615 1.202 0.38 0,01 (5.413) (81.83)
Ngắn hạn 2.318 5.334 772 3.016 130.11 (4.562) (85,53)
Trung và dài
hạn 3.917 1.281 430 (2.636) (67.30 (851) (66,43)
(Nguồn: Thống kê cho vay theo thời gian năm 2006-2008)
Thêm vào đó là những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng công tác quản lý
địa bàn chưa chặt chẽ, sâu sát, ảnh hưởng đến công tác thu nợ, cộng thêm các ý thức của
của khách hàng cố ý không trả nợ mà luôn trông chờ vào chính sách của nhà nước trong
việc xóa nợ gây khó khăn trong việc thu hồi nợ. Trong năm 2007 nợ xấu trung và dài
hạn giảm đi đáng kể phần lớn do ngân hàng đã xử lý rủi ro từ quỹ dự phòng.
Sang năm 2008 các khoản nợ xấu của ngân hàng đều giảm mạnh, tổng nợ xấu cuối
năm chỉ ở mức 1.202 triệu so với năm 2007 là 6.615 triệu giảm 5.413 triệu (81,83%).
Nguyên nhân là do các khoản nợ xấu ngắn hạn, trung và dài hạn giảm đi nhanh chóng
do nợ ngắn hạn 772 triệu giảm 4.562 triệu (85,53%), trung và dài hạn là 430 triệu giảm
851 triệu (giảm 66,43%) đây là một kết quả rất đáng mừng vì một ngân hàng mà có nợ
quá hạn thấp so với tổng dư nợ và đã giảm đi nhiều đây là điều đáng khen. Nhưng nhìn
một cách khách quan thì có được kết quả như vậy ngoài một phần do nỗ lực của anh em
CBTD bám sát địa bàn tích cực thu hồi nợ có sự kết hợp với cơ quan nhà nước trong
việc thu nợ xấu nhưng phần lớn là do ngân hàng đã xử lý bằng các khoản dự phòng rủi
ro vì trong năm 2008 tình hình sản xuất trên địa bàn không mấy tốt đặc biệt là vùng
chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm thủy sản bị mất mùa do các điều kiện khác nhau
bên cạnh đó tình hình sản xuất của các thành phần kinh tế gặp khó khăn do ảnh hưởng
của tình hình kinh tế trong nước đang có chiều hướng không tốt do chịu ảnh hưởng của
kinh tế thế giới.
Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
52
Hình 5. CƠ CẤU NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 2006-2008
Tỷ trọng của các khoản mục nợ xấu có sự tăng giảm đáng kể qua các năm. Cụ thể
như sau: tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn trong năm 2007 đã tăng lên rất nhiều so với năm
2006 từ 37,18% đã tăng lên 80,63% chứng tỏ các khoản mục nợ ngắn hạn đã chuyển
sang nợ xấu rất nhiều tình hình kinh tế trong huyện gặp khó khăn bệnh dịch và thời tiết
đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là các khu vực
nuôi trồng thủy sản trong huyện đây là đối tượng cho vay ngắn hạn chủ yếu của ngân
hàng nhưng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề thu hồi nợ mặc dù chỉ với khối lượng
vay vốn thấp một phần do ý thức trả nợ của người nông dân ở một số khu vực thấy
không muốn trả nợ cho ngân hàng. Sang năm 2008 tình hình nợ xấu đã có xu hướng tốt
đẹp chỉ còn 64,22% nhưng điều này lại nói lên các khoản nợ xấu trung và dài hạn đã
tăng lên đáng kể chiếm 35,77% trong khi năm 2007 là 19,37% báo hiệu dấu hiệu không
tốt. Việc tỷ trọng của các khoản nợ xấu tăng giảm có thể giúp ta hiểu rõ phần nào về
tình hình kinh tế của khách hàng cũng như sự khó khăn trong công tác thu hồi nợ. Các
ngân hàng thương mại đều tránh tình hình nợ xấu cao còn tỷ trọng các khoản này chủ
yếu phụ thuộc vào khách hàng mà thôi.
4.2. PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
4.2.1. Phân tích thu nhập
4.2.1.1. Phân tích thu nhập qua 3 năm
2006
37,18%
62,82%
2007
80,63%
19,37%
2008
64,22%
35,77%
Ngắn hạn Trung và dài hạnLuận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
53
Đvt: Triệu đồng
Một ngân hàng không thể tồn tại và phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh
và tạo ra thu nhập cho bản thân mình. Do đó, để một ngân hàng hoạt động kinh doanh
có giá trị cao thì nhà quản trị không thể bỏ qua việc phân tích một cách chi tiết thu nhập,
thông qua việc xác định cơ cấu của từng khoản thu nhập của Ngân hàng nhằm đánh giá
thu nhập của ngân hàng. Và NHN0 & PTNT huyện Giá Rai cũng không ngoại lệ.
Bảng 6. TÌNH HÌNH THU NHẬP QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Bảng tổng kết tài sản năm 2006-2008)
Ta nhận thấy rằng tổng thu nhập của chi nhánh qua các năm có sự tăng rồi giảm.
Năm 2006 tổng thu nhập là 17.220 triệu đồng tới năm 2007 đã đạt 34.837 triệu tăng
7.617 triệu (102%) so với năm trước nhưng bước sang năm 2008 thì tổng thu nhập lại
giảm xuống chi còn 30.535 triệu giảm 4.302 triệu (12.35%). Cụ thể:
- Thu từ hoạt động tín dụng: Đây là khoản thu chủ yếu của Ngân hàng, năm 2006
thu được 16.470 triệu, năm 2007 khoản thu này là 33.779 triệu tăng 17.309 triệu (106%)
so với năm 2006 đây là một việc rất tốt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
trong năm ngân hàng đã có những biện pháp cũng như cố gắng nhiều trong việc thu hồi
nợ vay, sang năm 2008 thì khoản thu này đã giảm xuống 29.689 triệu giảm 4.090 triệu
(12,1%)so với năm 2007. Đây là một dấu hiệu không tốt cho ngân hàng, tuy nhiên điều
này là không tránh khỏi vì năm 2008 tình hình kinh tế xã hội trong huyện không ổn định
ảnh hưởng việc kinh doanh buôn bán, sản xuất của người dân gặp khó khăn đã ảnh
hưởng đến đến nhu cầu sử dụng vốn của người dân nên doanh thu tất nhiên là giảm đi.
- Thu ngoài hoạt động tín dụng: Đây là khoản thu từ các hoạt động như: hoạt động
kinh doanh ngoại hối, hoạt động kinh doanh dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ -
vàng và các khoản thu khác của ngân hàng. Ta thấy nguồn thu ngoài tín dụng của ngân
hàng có sự tăng giảm không điều theo sự tăng lên giảm xuống của tổng thu nhập, đây là
2007/2006 2008/2007
Khoản
mục
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Thu từ
HĐTD 16.470 33.779 29.689 17.309 106 (4.090) (12,1)
Thu ngoài
HĐTD 750 1.058 846 308 41,1 (212) (20,1)
Tổng thu
nhập 17.220 34.837 30.535 17.617 102 (4.302) (12,4) Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
54
nguồn thu phụ của ngân hàng chiếm một tỷ trọng thấp nên ta không phân tích sau, qua
bảng số liệu ta nhận thấy trong năm 2007 khoản thu này tăng lên đáng kể 1.058 triệu
phản ánh trong năm 2007 chi nhánh đã có những hoạt động dịch vụ và các khoản thu
khác từ kinh doanh vàng ngoại hối và các khoản thu nợ đã xử lý rủi ro cao.
Để hiểu rõ hơn về tỷ trọng của các khoản thu tín dụng và ngoài tín dụng tăng giảm
như thế nào trong thu nhập ta hãy tìm hiểu cơ cấu tỷ trọng sau:
Hình 6 : CƠ CẤU TỶ TRỌNG THU TỪ TÍN DỤNG VÀ NGOÀI TÍN DỤNG
QUA 3 NĂM
- Thu từ hoạt động tín dụng: Đây là khoản thu nhập chính của các ngân hàng. Ta
nhận thấy khoản thu nhập này chiếm tỷ trọng cao và luôn tăng qua 3 năm, vào năm
2006 là 95,64% đến năm 2007 là 96,96% và đến năm 2008 đã tăng lên 97,23% mặc dù
trong năm 2008 tổng thu nhập của ngân hàng có giảm đi (năm 2007 chỉ còn 30.535 triệu
so với 34.837 triệu ở năm 2008). Đây là khoản thu lớn của ngân hàng phản ánh khả
năng hoạt động của ngân hàng có lớn mạnh không, thể hiện đúng bản chất của một ngân
hàng thương mại nhưng nó tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi nó phụ thuộc nhiều vào hoạt động
tín dụng của Ngân hàng, cho nên ngân hàng phải có những chính sách cân đối khoản
thu này trong tổng nguồn thu của ngân hàng theo hướng có lợi nhất.
- Thu ngoài hoạt động tín dụng: Đây là các khoản thu phụ của ngân hàng nhưng nhìn
chung trong thời gian qua nó chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm dần qua. Ở năm
Năm 2006
95,64%
4,36%
Năm 2007
96,96%
3,04%
Năm 2006
95,64%
4,36%
Năm 2008
97,23%
2,77%
Thu từ HĐTD Thu ngoài HĐTDLuận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
55
Đvt: Triệu đồng
2006 là 750 triệu chiếm 4,36%/Tổng thu nhập, năm 2007 1.058 triệu chiếm 3,04%/Tổng
thu nhập và tới năm 2008 chỉ còn 846 triệu chiếm 2,77%/Tổng thu nhập. Các khoản thu
nhập này đều thu từ các hoạt động phụ của ngân hàng là các khoản thu dịch vụ, kinh
doanh ngoại hối, nợ đã xử lý rủi ro,..v.v Vì khoản thu nhập này ít chịu rủi ro nhất,
nhưng ta thấy qua 3 năm tỷ trọng của nguồn thu này giảm đi nên ngân hàng cần tận
dụng mọi cơ hội để tăng khoản thu này lên.
4.2.1.2 Phân tích chi tiết tình hình thu nhập
a) Thu từ hoạt động tín dụng:
Bảng 7. THU TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Khoản mục Năm 2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
Thu từ
HĐTD 16.470 33.779 29.689 17.309 105 (4.090) (12,1)
Thu lãi tiền
gửi 93 130 194 37 39,8 64 49,2
Thu lãi cho
vay 16.160 33.411 29.378 17.251 107 (4.033) (12,1)
Thu từ
ĐTCK 217 238 117 21 9,7 (121) (50,8)
(Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí, lợi nhuận năm 2006-2008)
Như ta biết đây là khoản thu chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Đối với chi
nhánh ta cũng nhận thấy các khoản thu từ hoạt động tín dụng tăng và giảm qua các năm
riêng khoản thu từ lãi tiền gửi có xu hướng tăng trong năm 2008, trong năm 2008 tình
hình cho vay của các ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong khi lãi tiền gửi lại quá
hấp dẫn đã tạo điều kiện cho khoản thu này tăng cao, nhưng nhìn chung khoản thu này
chiếm tỷ trọng thấp. Tình hình thu lãi cho vay của chi nhánh trong năm 2007 là 33.411
triệu hơn năm 2006 là 17.251 triệu (107%) đây là một việc rất tốt. Sang năm 2008 mặc
dù khoản lãi thu từ cho vay có giảm đi 4.033 triệu (12,1%) nhưng nó vẫn chiếm phần
lớn trong khoản thu từ hoạt động tín dụng. Ta nhận thấy đối với các ngân hàng nông
nghiệp nói chung thì nguồn thu từ HĐTD của ngân hàng phần lớn đều xuất phát từ thu
lãi cho vay là chủ yếu. Luận Văn Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Hoạt ĐộngKinh Doanh
GVHD:Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Minh Trung
56
Còn các khoản thu từ ĐTCK Ngân hàng chỉ có đầu tư chứng khoán của các TCTD
không đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp cổ phần, những chứng khoán này
là ngân hàng bắt buộc phải mua. Chính vì thế nguồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 68522 .doc
- 68522 .pdf