Luận văn Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii

Danh mục các chữ viết tắt .iv

Danh mục các sơ đồ .v

Danh mục các bảng .vi

Mục lục. viii

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.1

1 Sự cần thiết của nghiên cứu .1

2 Mục tiêu nghiên cứu.2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4 Phương pháp nghiên cứu.2

PHẦN 2 .4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP .4

1.2 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG .7

1.3 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG .7

1.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG.8

1.4.1 Chu kỳ sản xuất dài .9

1.4.2 Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với quá trình tái sản xuất kinh tế, trong

đó quá tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng và quyết định.10

1.4.3 Tái sinh và khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .10

1.4.4 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài

trời và trên những địa bàn có những điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế,

xã hội khó khăn .11

1.4.5 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ.12

1.4.6 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mang mục

tiêu xã hội, bảo vệ môi trường .12

1.5 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RỪNG TRỒNG TRONG CÁC NÔNG HỘ.13

1.5.1 Khái niệm .13

1.5.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .14

1.5.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .14

1.6 TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN TOÀN QUỐC VÀ THỪA

THIÊN HUẾ.15

1.6.1 Toàn quốc.15

1.6.2 Tỉnh Thừa Thiên Huế.17

1.7 KINH NGHIỆM VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRONG CÁC NÔNG HỘ.22

1.7.1 Tỉnh Hòa Bình.22

1.7.2 Tỉnh Yên Bái .23

1.7.3 Tỉnh Vĩnh Phúc .23

1.7.4 Tỉnh Bắc Cạn.24

1.7.5 Tỉnh Thừa Thiên Huế.24

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT

CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.27

2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN HUYỆN NAM ĐÔNG .27

2.1.1 Điều kiện tự nhiên .27

2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình .27

2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu .27

2.1.1.3 Tài nguyên đất huyện Nam Đông .28

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.33

2.1.2.1 Dân số - lao động .33

2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng.35

2.1.2.3 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế huyện Nam Đông .35

2.1.3 Tình hình phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Nam Đông .38

2.1.3.1 Tài nguyên rừng huyện Nam Đông.38

2.1.3.2 Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Nam Đông.42

2.2 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở NAM ĐÔNG .45

2.2.1 Quy mô mẫu điều tra.45

2.2.2 Đặc điểm của các nông hộ trồng rừng.45

2.2.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động.46

2.2.2.2 Diện tích rừng sản xuất của các nông hộ .47

2.2.2.3 Tư liệu sản xuất của nông hộ .47

2.2.2.4 Vay vốn .48

2.2.2.5 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ trồng rừng.48

2.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT QUY MÔ NÔNG

HỘ Ở NAM ĐÔNG .49

2.3.1 Chi phí rừng trồng sản xuất.49

2.3.1.1 Chi phí theo loài cây.49

2.3.1.2 Chi phí theo nhóm dân tộc .55

2.3.1.3 Chi phí theo phương thức bán.60

2.3.2 Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng của các nông hộ .62

2.3.3 Kết quả và hiệu quả tài chính từ hoạt động trồng rừng sản xuất

của các nông hộ .66

2.3.3.1 Kết quả và hiệu quả trồng rừng theo loài cây .66

2.3.3.2 Kết quả và hiệu quả trồng rừng theo dân tộc .67

2.3.3.3 Kết quả và hiệu quả trồng rừng theo phương thức bán.69

2.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh rừng sản xuất.70

2.3.5 Những khó khăn mà hộ gặp phải trong hoạt động kinh doanh rừng trồng.72

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG

RỪNG SẢN XUẤT Ở NAM ĐÔNG .75

3.1 VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG Ở NAM ĐÔNG TỈNH

THỪA THIÊN HUẾ .75

3.2 MỤC TIÊU.76

3.2.1 Mục tiêu tổng quát.76

3.2.2 Mục tiêu cụ thể.76

3.2.2.1 Về kinh tế .76

3.2.2.2 Về xã hội .77

3.2.2.3 Về quản lý, bảo vệ rừng .77

3.2.2.4 Phát triển rừng.77

3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRONG

CÁC NÔNG HỘ Ở NAM ĐÔNG .78

3.3.1 Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch.78

3.3.2 Công tác giống .79

3.3.3 Xác định mật độ trồng rừng .80

3.3.4 Quy trình chăm sóc, bón phân.80

3.3.5 Quy mô thị trường và giá cả.81

3.3.6 Tổ chức thu mua nguyên liệu.82

3.3.7 Phát triển cơ sở hạ tầng .83

3.3.8 Thành lập các nhóm trồng rừng .84

3.3.9 Về tổ chức quản lý thực hiện trồng rừng sản xuất .84

3.3.10 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.84

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.86

1. KẾT LUẬN .86

2. KIẾN NGHỊ .88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf109 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiềm năng to lớn về tự nhiên, cần phải khai thác thế mạnh về nguồn lực quan trọng này để đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho người lao động, đồng thời tăng thêm thu nhập cho địa phương. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Các đặc điểm căn bản về nguồn nhân lực của các hộ trồng rừng ở huyện Nam được thể hiện ở bảng 2.8: Bảng 2.8 Đặc điểm nguồn lực của các hộ trồng rừng (n=90) STT Chỉ tiêu ĐVT Kinh Dân tộc ít người Bình quân 1 Quy mô nhân khẩu người 4,5 5,0 4,7 2 Lao động gia đình 2,7 3,0 2,8 Nam người 1,6 1,7 1,6 Nữ người 1,1 1,3 1,2 Trình độ chủ hộ Lớp 8 5 7 Tỷ lệ lao động gia đình tham gia SX lâm nghiệp % 86,3 98,9 90,8 Tỷ lệ hộ có người được tập huấn về kỹ thuật % 80 90 85 3 Diện tích rừng sản xuất ha 3,08 1,48 2,28 _Đã trồng rừng ha 2,64 1,40 2,22 _Diện tích trồng năm 2004 và đã khai thác ha 1,71 1,31 1,58 _Chưa trồng rừng ha 0,45 0,07 0,32 _Khoảng cách bình quân từ đường ô tô đến rừng km 1,5 2,5 1,8 4 Tư liệu sản xuất _Giá trị ban đầu của các tư liệu sản xuất hiện có(**) 1.000đ 772 358 634 _Giá trị còn lại của các tư liệu sản xuất hiện có(**) 1.000đ 421 153 332 5 Tình hình vay vốn cho sản xuất lâm nghiệp Tỷ lệ hộ có vay vốn sản xuất lâm nghiệp % 43,3 36,7 41,1 Giá trị mỗi khoản vay 1.000đ 7.533 4.667 6.578 Tỷ lệ lãi suất bình quân trên mỗi đơn vị vốn vay (*) % 8,9 8,4 8,8 Dư nợ bình quân đến 31/12/2009 1.000đ 2.883 3.300 3.022 Ghi chú: (*): khoảng cách đi bộ từ đương ô tô không vào được đến rừng trồng; (**): tính theo giá hiện hành, giá trị ban đầu là tại thời điểm mua tư liệu sản xuất, giá trị còn lại tính tại thời điểm điều tra; (***) được tính bình quân gia quyền lãi suất của các khế vay được khảo sát, điều tra trong hoạt động trồng rừng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) 2.2.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động Số liệu ở bảng 2.8 thể hiện, tổng số nhân khẩu trung bình của các hộ điều tra là 4,7 người, trong đó: nhân khẩu người Kinh là 4,5 người, nhân khẩu dân tộc ít người là 5 người. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động gia đình các hộ dân tộc ít người tham gia nhiều hơn so với dân tộc kinh (86% và 99%). Bình quân diện tích đất rừng sản xuất dân tộc Kinh cao hơn đối với dân tộc ít người, ngoài ra khoảng cách bình quân từ đường ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 ô tô đến rừng trồng sản xuất đối với hộ Kinh ngắn hơn so với hộ dân tộc ít người; điều đó có nghĩa hộ dân tộc ít người không có ưu thế trong việc giao, nhận rừng trồng. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc trồng rừng cũng như hiệu quả kinh tế từ trồng rừng. Tỷ lệ vay vốn phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp của hộ dân tộc ít người là 36,7% thấp hơn so với dân tộc Kinh (43,3%) như vậy có thể cho thấy đối với dân tộc ít người có tính tự cung tự cấp cao, tự lao động và không thuê mướn nhân công phục vụ trồng rừng; ngoài ra về các khoản chi phí trồng rừng của các hộ này không cao như: đa số các hộ dân tộc ít người không bón phân, công chăm sóc ít, đến chu kỳ khai thác các hộ này đa số bán cáp/ trụm nên không có chi phí khai thác. 2.2.2.2 Diện tích rừng sản xuất của các nông hộ Diện tích đất lâm nghiệp đã trồng rừng của các nông hộ là 2,22 ha chiếm 93,4% trong tổng số diện tích đất rừng sản xuất. Trong đó, con số này của nhóm hộ người là 2,64ha chiếm 85,7% so với diện tích đất rừng sản xuất. Hộ dân tộc ít người trồng bình quân 1,4ha chiếm 94,6% diện tích đất rừng sản xuất của hộ và có 1,31ha rừng trồng năm 2004 đã khai thác. 2.2.2.3 Tư liệu sản xuất của nông hộ Qua khảo sát cho thấy, trang thiết bị, vật chất kỹ thuật phục hoạt đồng trồng rừng của các hộ khá đơn giản và thô sơ như: cuốc, dao, rìu và một số hộ có máy cắt cỏ (dùng để phát rừng). Việc đầu tư trang thiết bị phục vụ trồng rừng là khá tốn kém, nhất là các trang thiết bị cho hoạt đồng trồng rừng quy mô lớn như: máy xúc, máy ủi, cưa máy, xe tải. Thêm vào đó, hoạt động trồng rừng trên địa bàn vẫn chưa tạo dựng được các vùng thâm canh rừng trồng lớn, quy mô diện tích vẫn còn thấp, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Như vậy, hoạt đồng trồng rừng theo hướng thâm canh quy mô lớn đòi hỏi các hộ phải đầu tư vào tư liệu sản xuất phục vụ trồng rừng. Đông thời, người dân cần thay đổi tập quán sản xuất truyền thống, quy mô nhỏ, manh mún. Cải thiện kỹ thuật canh tác thủ công, tăng năng suất lao động. Mặt khác, các cấp chính quyền cần quan tâm, giúp đỡ trong việc mở rộng quy mô rừng trồng. Qua đó, góp phần tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 2.2.2.4 Vay vốn Trong những năm gần đây, Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ vốn cho người dân trồng rừng thông qua các chương trình dự án như dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) .. và thông qua hoạt động cho vay sản xuất của Ngân hàng Chính sách xã hội. Trong tổng số 90 hộ điều tra, bình quân số hộ có vay vốn cho hoạt động trồng rừng là 41,1%. Lượng vốn vay của mỗi hộ bình quân đạt 6.578 ngàn đồng/hộ. Trong đó, chủ yếu là nguồn vốn từ ngân hàng nông nghiệp và ngân hàng chính sách xã hội. Dư nợ hiện hiện tại bình quân là 3.022 ngàn đồng. Như vậy, việc tiếp cận các nguồn vốn vay có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy hoạt đồng trồng rừng của hộ, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương và giúp người dân thoát nghèo. Nhìn chung, các hộ trồng rừng đa phần sử dụng nguồn vốn vay để tiến hành hoạt động sản xuất lâm nghiệp. Mức lãi suất vay cho hoạt đồng trồng rừng thường là ưu đãi. Điều này thể hiện chính sách khuyến khích người dân tham gia trồng rừng của địa phương. 2.2.2.5 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ trồng rừng Bảng 2.9 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ trồng rừng năm 2009 Đơn vị tính: ngàn đồng STT Chỉ tiêu GT (1.000đ) Tỷ lệ (%) I Thu nhập bình quân/hộ 23.399 100,00 1 Trồng trọt 3.639 15,55 2 Chăn nuôi 1.939 8,29 3 Nuôi trồng Thủy sản 261 1,12 4 Lâm nghiệp 5.977 25,54 5 Các ngành nghề khác 11.583 49,50 II Thu nhập bình quân/lao động/năm 8.458 _ III Thu nhập bình quân đầu người/năm 5.002 _ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, thu nhập bình quân/hộ trung bình khá: 23.399 ngàn đồng/hộ, bình quân thu nhập giữa các ngành có sự khác biệt, trong đó nuôi trồng thủy sản là ngành có thu nhập thấp nhất của các nông hộ (261 ngàn đồng/hộ, chiếm 1,12%); Thu nhập từ lâm nghiệp của các hộ điều tra bình quân hộ 5.977 ngàn đồng, chiếm 25,54%. Điều này phù hợp với thu nhập trong năm 2009 của hộ vì năm 2009 là năm thu hoạch trong một chu kỳ trồng rừng của các chủ hộ không bao gồm thu nhập ngành lâm nghiệp năm 2008. Điều này cho thấy việc tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đối với vùng núi có thể làm thay đổi thu nhập và đời sống của người dân nơi đây đáng kể. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất trồng rừng sản xuất là hết sức cần thiết đối với phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Thu nhập bình quân lao động/năm 8.458 ngàn đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 5.002 ngàn đồng. 2.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT QUY MÔ NÔNG HỘ Ở NAM ĐÔNG 2.3.1 Chi phí rừng trồng sản xuất Chi phí sản xuất được coi là phần quan trọng cấu thành nên kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Đồng thời, nó ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả theo độ dài các chu kỳ khác nhau của quá trình sản xuất lâm nghiệp. Từ các kết quả thu thập được, nghiên cứu tiến hành phân tích theo loài cây (Keo tai tượng và Keo lai), phân theo nhóm dân tộc (dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số), phân theo phương thức bán (bán cáp/trụm và tự khai thác). Từ đó, tính toán chi phí cho các loài cây để so sánh và làm cơ sở để đánh giá và lựa chọn nhóm trồng hiệu quả. 2.3.1.1 Chi phí theo loài cây Để làm rõ các hạng mục cấu thành nên chi phí của hoạt động trồng rừng. Tác giả tiến hành phân chia các khoản chi phí theo loài cây. Nam Đông có hai loài cây trồng chính trong trồng rừng sản xuất là: Keo Tai tượng và Keo lai. Để xem xét giữa hai loài cây có sự khác biệt từ giai đoạn trồng mới đến khai thác lâm sản chúng ta xem bảng 2.10: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 2.10 Chi phí trồng rừng theo loài cây Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Keo Tai tượng (n=65) Keo lai (n=25) Bình quân Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng 1 Xử lý thực bì 684 260 944 700 47 747 688 209 897 2 Đào hố 395 98 493 427 24 451 403 80 483 3 Cây giống 31 813 843 0 900 900 23 834 857 4 Phân bón 0 160 160 0 299 299 0 193 193 5 Công trồng 405 95 500 453 0 453 416 72 489 6 Trồng dặm 2 18 20 0 12 12 1 17 18 7 Chăm sóc 730 413 1.143 1.124 0 1.124 825 314 1.139 8 Lãi tiền vay 0 1.196 1.196 0 1.136 1.136 0 1.181 1.181 9 Chi phí khai thác 0 8.525 8.525 0 12.355 12.355 0 9.443 9.443 10 Chi phí khác 172 31 203 256 4 260 192 25 216 Tổng 2.418 11.609 14.027 2.960 14.777 17.737 2.548 12.368 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) 49 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Đối với chi phí xử lý thực bì và chăm sóc: chi phí xử lý thực bì bao gồm các hoạt động phát, đốt, dọn rừng để tiến hành hoạt động trồng rừng. Chi phí này thường xuất hiện vào năm đầu tiên của chu kỳ khai thác. Chi phí chăm sóc chủ yếu là làm cỏ, tỉa cành và bón phân. Từ bảng số liệu cho thấy, chi phí xử lý thực bì luôn chiếm tỷ lệ lớn. Lý do chính giải thích cho điều này bởi đa phần diện tích đất rừng thường phân bố trên những điều kiện địa hình phức tạp, khó khăn, nhiều cây bụi. Do đó, trước khi hoạt động trồng rừng được diễn ra, diện tích đất rừng cần phải được phát quang. Mặt khác, chi phí chăm sóc cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của cây rừng, nhất là làm cỏ, vun xới đất, và tỉa cành. Điều này cũng tương tự cho các chu kỳ khai thác khác. Tổng chi phí xử lý thực bì của các Keo tai tượng là 994 ngàn đồng/ha, trong đó chi phí tự có 684 ngàn đồng/ha, chi phí mua/thê ngoài là 260 ngàn đồng/ha. Tổng chi phí xử lý thực bì của cây Keo lai là 747 ngàn đồng/ha. Chi phí đào hố trồng rừng, nhìn chung chi phí đào hố trồng rừng chủ yếu là đào hố bằng thủ công, hầu hết người dân trên địa bàn Nam Đông chưa sử dụng máy đào hố. Tổng chi phí thuê lao động cho hoạt động đào hố của các chu kỳ khai thác bình quân là 483 ngàn đồng/ha. Chi phí cây giống, bao gồm tự có và mua ngoài. Thông thường, đối với những cây giống tự có, các hộ gia đình tiến hành mua hạt gieo ươm trong vườn, sau đó mới đem đi trồng. Tuy nhiên, hiện nay đa số người dân trên địa bàn thường mua cây giống về trồng nhằm đảm bảo tỷ lệ sống cao, cũng như sức đề kháng sâu bệnh của cây con. Chính vì vậy, tổng chi phí cây giống mua ngoài của các chu kỳ khai thác lớn, chiếm 97% tổng chi phí về cây giống. Các chi phí liên quan đến công trồng và vận chuyển chủ yếu xuất hiện trong hoạt động trồng rừng ban đầu. Trong đó, chi phí vận chuyển bao gồm vận chuyển cây giống và phân bón. Chi phí phân bón, đây là khoản chi rất cần cho hoạt động trồng rừng. Bởi để cây rừng lớn nhanh, rút ngắn thời gian cho khai thác. Nhiều hộ dân đã tiến hành bón phân cho cây giúp sinh trưởng và phát triển tốt. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Chi phí liên quan đến hoạt động trồng dặm thường tiến hành sau khi rừng được trồng. Đa số các nông hộ ở huyện Nam Đông rất ít trồng dặm, chi phí trồng dặm bình quân 18 ngàn đồng/ha, trong đó mua thuê ngoài chiếm 94% tổng chi phí trồng dặm, phần còn lại là chi phí tự có của hộ. Lãi tiền vay cũng được coi là một khoản chi phí trong hoạt động trồng rừng. Bình quân tổng số lãi tiền vay bình quân là 1.181 ngàn đồng/ha. Ngoài ra còn các chi phí khác, chủ yếu là các khoản phát sinh trong hoạt động trồng rừng như: chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi ăn uống cho việc thuê lao động, chăm sóc năm thứ nhấtTuy nhiên, với các nông hộ trồng rừng sản xuất ở Nam Đông, trong năm đầu tiên chỉ một số hộ trồng rừng tiến hành chăm sóc sau khi đã tiến hành trồng rừng; ngoài ra chi phí thuốc cỏ và chi phi thuốc sâu bệnh đặc biệt là bệnh nấm trắng. Bên cạnh đó, khi xem xét ở các chu kỳ khai thác khác nhau ta thấy sự biến động của tổng chi phí. Tổng chi phí trồng rừng cho chu kỳ khai thác ngắn thường cao hơn so với các chu kỳ khai thác dài. Nguyên nhân, ở các chu kỳ cho khai thác ngắn, các hộ thường đầu tư nhiều (phân bón, chăm sóc) vào hoạt động trồng rừng nhằm rút ngắn chu kỳ cho khai thác. Theo kết quả tổng hợp điều tra, chi phí trồng rừng Keo lai có tổng chi phí lớn hơn cây Keo tai tượng do: chi phí về cây giống (đơn giá) và chi phí khai thác. Đa số những thửa rừng Keo lai trồng ở những đồi núi bằng phẳng và có khoảng đường từ ô tô đến thửa rừng khai thác ngắn hơn nên các hộ trồng Keo lai tiến hành tự khai thác. Tổng chi chi phí trồng rừng của cây Keo lai là 17.737 ngàn đồng/ha, cây Keo tai tượng là 14.027 ngàn đồng/ha.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Bảng 2.11 Chi phí trồng rừng theo năm từng loài cây Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Keo Tai tượng (n=65) Keo lai (n=25) Bình quân Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng 1 Chi phi năm 1 (trồng mới) Xử lý thực bì 684 260 944 700 47 747 688 209 897 Đào hố 395 98 493 427 24 451 403 80 483 Cây giống 31 813 843 0 900 900 23 834 857 Phân bón 0 160 160 0 299 299 0 193 193 Công trồng 405 95 500 453 0 453 416 72 489 Trồng dặm 2 18 20 0 12 12 1 17 18 Lãi tiền vay 0 235 235 0 244 244 0 237 237 Chi phí khác 172 20 191 256 4 260 192 16 208 Tổng chi phí năm 1 1.688 1.699 3.387 1.836 1.529 3.365 1.723 1.658 3.382 2 Chi phí năm 2 đến năm 5 Công chăm sóc 730 413 1.143 1.124 0 1.124 825 314 1.139 Phân bón 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Lãi tiền vay 0 960 960 0 893 893 0 944 944 Chi phí khác 0 11 11 0 0 0 0 9 9 Tổng chi phí năm 1 đến năm 5 730 1.385 2.115 1.124 893 2.017 825 1.267 2.091 3 Chi phí khai thác 0 8.525 8.525 0 12.355 12.355 0 9.443 9.443 Tổng 2.418 11.609 14.027 2.960 14.777 17.737 2.548 12.368 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) 52 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Trong hoạt động trồng rừng, chi phí cho những năm đầu tiên thường chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng chi phí của một chu kỳ cho khai thác. Còn các năm tiếp theo chỉ có công chăm sóc, bảo vệ và chi trả tiền lãi đối với những hộ vay vốn ngân hàng. Vì thế, chi phí có xu hướng giảm dần từ khi trồng đến khi rừng cho khai thác. Đồng thời, chi phí bằng tiền thường chiếm tỷ lệ lớn cho những năm đầu trồng rừng, cụ thể là năm thứ nhất với tổng chi phí bình quân là 3.382 ngàn đồng đồng, trong đó tập trung vào chi phí xử lý thực bì, chi phí mua cây giống, đào hố và công trồng. Các năm tiếp theo, chi phí bằng tiền có xu hướng giảm và thay vào đó là chi phí tự có, chủ yếu là công lao động tự có của hộ gia đình. Điều này cũng phù hợp với bối cảnh trồng rừng hiện nay. Trong một chu kỳ trồng rừng, chi phí khai thác chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 40 đến 60%). Chi phí này bao gồm khâu chặt hạ cây, bốc vỏ, bốc vác ra xe và vận chuyển về nhà máy. Những hộ tự khai thác rừng thông thường khoán nhóm dịch vụ khai thác rừng và được hưởng tỷ lệ tùy thuộc vào đường xá vận chuyển, khoảng cách đường ô tô vào được đến thửa rừng. Bảng 2.12 Chi phí theo loài cây Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Keo Tai tượng (n=65) Keo lai (n=25) Bình quân Năm thứ 1 3.387 3.365 3.382 Năm thứ 2 892 878 888 Năm thứ 3 740 681 726 Năm thứ 4 7.396 1.799 6.055 Năm thứ 5 1.612 11.014 3.865 Tổng 14.027 17.737 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) Chi phí bằng tiền thường chiếm tỷ lệ lớn cho năm đầu trồng rừng. Các năm tiếp theo, chi phí bằng tiền có xu hướng giảm và thay vào đó là chi phí tự có, chủ yếu là công lao động tự có của hộ gia đình. Điều này cũng phù hợp với bối cảnh trồng rừng hiện nay. Tuy nhiên, qua năm 4 và năm 5 chi phí bằng tiền cao do chi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 phí tự khai thác, Keo tai tượng đa số khai thác vào năm thứ tư, Keo lai khai thác vào năm thứ năm. Tóm lại, tổng chi phí giữa các loài cây có sự khác biệt, tổng chi phí Keo lai lớn hơn Keo tai tượng. Đối với hạng mục chi phí khai thác Keo lai có sự chênh lệch lớn hơn Keo tai tượng 1,3 lần. Đối với chi phí theo năm, đa số các nông hộ ở Nam Đồng đến năm thứ tư ở Keo tai tượng và năm thứ năm ở Keo lai các hộ khai thác nên chi phí lớn. 2.3.1.2 Chi phí theo nhóm dân tộc Ngoài việc phân tích theo loài cây (Keo tai tượng và Keo lai) đề tài đã phân tích chi phí giữa hộ là dân tộc Kinh và hộ là dân tộc thiểu số để thấy được sự khác biệt về phương thức, mức độ đầu tư của các nhóm dân tộc khác nhau trong hoạt động trồng rừng. Và từ đó, tính toán chi phí, so sánh và đánh giá nhóm dân tộc. Cụ thể bảng 2.13: Bảng 2.13: Chi phí trồng rừng theo nhóm dân tộc Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Hộ là dân tộc Kinh (n=60) Hộ là dân tộc ít người (n=30) Bình quân Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng 1 Xử lý thực bì 591 289 881 939 0 939 688 209 897 2 Đào hố 359 111 470 518 0 518 403 80 483 3 Cây giống 32 759 791 0 1.028 1.028 23 834 857 4 Phân bón 0 241 241 0 67 67 0 193 193 5 Công trồng 382 100 481 507 0 507 416 72 489 6 Trồng dặm 0 20 20 5 8 13 1 17 18 7 Chăm sóc 865 426 1.291 718 23 740 825 314 1.139 8 Lãi tiền vay 0 1.235 1.235 0 1.041 1.041 0 1.181 1.181 9 Chi phí khai thác 0 11.492 11.492 0 4.092 4.092 0 9.443 9.443 10 Chi phí khác 240 29 269 67 13 79 192 25 216 Tổng 2.469 14.703 17.172 2.753 6.272 9.025 2.548 12.368 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Như phân tích ở trên, đối với những hộ là dân tộc ít người họ có tính tự cung tự cấp cao, hầu như họ không mua, thuê lao động ngoài để thực hiện khâu xử lý thực bì, đào hố và công trồng. Về chi phí xử lý thực bì, đào hố và công trồng hộ dân tộc Kinh thấp hơn hộ dân tộc ít người, đối với hộ dân tộc ít người thời gian làm việc trong ngày ngắn không năng suất so với hộ dân tộc Kinh nên thời gian kéo dài ngày công. Từ bảng số liệu cho thấy, tổng chi phí xử lý thực bì hộ dân tộc Kinh là 881 ngàn đồng/ha, hộ dân tộc ít người 939 ngàn đồng/ha, bình quân là 897 ngàn đồng/ha. Đối với đào hố, hầu như hộ dân tộc ít người đào hố nhỏ hơn so với hộ dân tộc Kinh, tuy nhiên về mật độ trồng hộ dân tộc ít người trồng nhiều hơn, dày hơn so với hộ dân tộc Kinh nên đào nhiều hố hơn, công nhiều hơn. Chi phí cây giống, với những hộ dân tộc ít người có chi phí cao hơn; Với họ mua cây giống ở những người buôn nên giá cao và nguồn gốc giống không rõ ràng, tỷ lệ cây chết nhiều, năng suất sản lượng không cao. Chi phí phân bón, với những người dân tộc ít người đa số khi trồng không bón phân vì vậy cây sinh trưởng và phát triển không tốt, năng suất không cao bằng những hộ có bón phân. Về khâu chăm sóc rừng, sau khi trồng hộ dân tộc ít người ít chăm sóc, có những hộ trồng xong đến khi thu hoạch không thực hiện chăm sóc, tỉa cành vun gốc, những cây tạp xen lẫn với cây Keo. Thực tế trồng rừng thời gian qua cho thấy ở mức độ thâm canh thấp, nhiều hộ gia đình dân tộc ít người cho biết họ không bón phân, hoặc là đào hố rất nhỏ, không chăm sóc rừng vì lý do khách quan hay chủ quan họ không có vốn hay là chưa có ý thức về trồng rừng sản xuất dẫn đến chi phí đầu tư trồng rừng rất thấp, cây sinh trưởng và phát triển kém dẫn đến năng suất rất thấp dẫn đến không mang lại hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, ở chi phí khai thác chúng ta thấy có sự khác nhau. Đối với những hộ tự khai thác có chi phí lớn và chủ yếu tập trung ở nhóm hộ dân tộc Kinh, các hộ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 dân tộc đến chu kỳ khai thác họ đa số bán cáp trụm nên chi phí khai thác thấp, chỉ một số hộ dân tộc ít người có điều kiện về đường xá và kinh tế tiến hành tự khai thác. Trong hoạt động trồng rừng, đầu tư chi phí năm đầu tiên có vai trò rất quan trọng và quyết định đến năng suất, sản lượng của rừng trồng sản xuất nhất là khâu: xử lý thực bì, mua cây giống, bón phân, chăm sóc... Đối với huyện Nam Đông, chi phí đầu tư năm đầu tiên giữa hai nhóm dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số cơ bản như nhau, tuy nhiên nhóm dân tộc thiểu số rất ít bón phân cho cây rừng sản xuất, ít chăm sóc, ít làm cỏ (chi phí khác )...hơn hộ là dân tộc Kinh. Từ bảng 2.13 chúng ta thấy chi phí khác hộ dân tộc Kinh có chi phí lớn hơn hộ dân tộc ít người (dân tộc Kinh là 269 ngàn đồng/ ha, dân tộc ít người 79 ngàn đồng/ha). Trong khâu xử lý thực bì, hộ dân tộc ít người chăm sóc, làm cỏ trồng rừng sản xuất không chu đáo tỷ lệ cây chết cao, cỏ mọc lên cao, những cây tạp (không phải Keo) mọc xen lẫn với cây Keo làm ảnh hưởng chất dinh dưỡng và sự phát triển của cây Keo vì vậy không đem lại sản lượng cao. Những hộ dân tộc Kinh, từ năm một đến năm ba, có hộ đến năm bốn vẫn tiến hành chăm sóc, làm cỏ, chặt những cây tạp để lại khoảng trống và chất dinh dưỡng của đất cho cây Keo phát triển. Có hộ trước khi khai thác vẫn tiến hành chăm sóc (hộ ông Hóa ở xã Hương Lộc) để thuận tiện cho việc mở đường để khai thác ngoài ra qua chu kỳ trồng rừng mới khâu xử lý thực bì ít chi phí hơn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Bảng 1.14 Chi phí trồng rừng theo năm từng nhóm dân tộc Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Hộ là dân tộc Kinh (n=60) Hộ là dân tộc ít người (n=30) Bình quân Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng Tự có Mua Tổng 1 Chi phi năm 1 (trồng mới) Xử lý thực bì 591 289 881 939 0 939 688 209 897 Đào hố 359 111 470 518 0 518 403 80 483 Cây giống 32 759 791 0 1.028 1.028 23 834 857 Phân bón 0 241 241 0 67 67 0 193 193 Công trồng 382 100 481 507 0 507 416 72 489 Trồng dặm 0 20 20 5 8 13 1 17 18 Lãi tiền vay 0 228 228 0 261 261 0 237 237 Chi phí khác 240 17 257 67 13 79 192 16 208 Tổng chi phí năm 1 1.604 1.766 3.370 2.036 1.377 3.413 1.723 1.658 3.382 2 Chi phí năm 2 đến năm 5 Công chăm sóc 865 426 1.291 718 23 740 825 314 1.139 Phân bón 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Lãi tiền vay 0 1.007 1.007 0 780 780 0 944 944 Chi phí khác 0 12 12 0 0 0 0 9 9 Tổng chi phí năm 1 đến năm 5 865 1.444 2.310 718 803 1.520 825 1.267 2.091 3 Chi phí khai thác 0 11.492 11.492 0 4.092 4.092 0 9.443 9.443 2.469 14.703 17.172 2.753 6.272 9.025 2.548 12.368 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) 57 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Bảng 2.15 Chi phí theo nhóm dân tộc Đơn vị tính: ngàn đồng TT Chỉ tiêu Hộ là dân tộc Kinh (n= 60) Hộ là dân tộc ít người (n=30) Bình quân 1 Năm thứ 1 3.370 3.413 3.382 2 Năm thứ 2 965 687 888 3 Năm thứ 3 826 465 726 4 Năm thứ 4 6.685 4.412 6.055 5 Năm thứ 5 5.326 48 3.865 6 Tổng 17.172 9.025 14.916 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009) Qua bảng 2.15 chúng ta thấy về chi phí các năm nhóm hộ dân tộc kinh cao hơn hộ nhóm dân tộc ít người. Năm thứ nhất về chi phí giữa hai nhóm dân tộc có tỷ lệ tương đương nhau, nhóm hộ dân tộc Kinh năm thứ nhất có số lượng đào hố ít hơn tuy nhiên đào đúng tiêu chuẩn và kỷ thuật, nhóm hộ dân tộc ít người mặc dù đào hố không đúng tiêu chuẩn, kích thước nhưng do hộ dân tộc ít người có mật độ trồng dày, chi phí đào hố nhiều (đào nhiều hố hơn) (theo khảo sát 90 hộ trồng rừng sản xuất ở huyện Nam Đông, mật độ trồng rừng của nhóm dân tộc ít người trung bình trên một ha trồng từ 2.300 đến 2.500 cây, nhóm dân tộc Kinh trồng từ 1.700 đến 1.900 cây/1ha). Ngoài ra trong năm thứ nhất các hộ là dân tộc Kinh tiến hành bón phân khi trồng rừng dẫn đến chi phí cao, hộ là dân tộc ít người ngược lại. Năm 2 và năm thứ 3 đa số các hộ người dân tộc Kinh chăm sóc rừng như vun gốc, tỉa cành, sới cỏ và có hộ bón phân nhưng đối với hộ là dân tộc ít người rất ít hộ tiến hành chăm sóc. Năm thứ 4 và năm thứ 5 hộ là dân tộc Kinh cao hơn so với hộ là dân tộc ít người, có những hộ Kinh đến chu kỳ thu hoạch tự khai thác nên chi phí lớn, đa số các hộ dân tộc đến chu kỳ khai thác họ đa số bán cáp trụm. Như vậy, chúng ta đã xem xét và phân tích các khoản chi phí chi tiết cho hoạt động trồng rừng của nhóm hộ dân tộc Kinh và nhóm hộ dân tộc ít người. Những khoản chi phí liên quan đến sản xuất rừng ảnh hướng đến năng suất và sản lượng của rừng và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất lâm nghiệp của hộ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Qua phân tích trên, có thể kết luận rằng về mức độ đầu tư giữa hai nhóm hộ dân tộc có sự chênh lệch lớn. Đối với từng hạng mục, dân tộc ít người mua nguồn gốc giống không rõ ràng, chi phí giống lớn hơn người dân tộc Kinh. Tuy nhiên, tổng chi phí dân tộc Kinh cao hơn so với dân tộc ít người do đầu tư vào phân bón và chi phí khai thác. 2.3.1.3 Chi phí theo phương thức bán Hoạt động trồng keo của các nông hộ ở Nam Đông được tiêu thụ theo hai hình thức chính. Thứ nhất chủ rừng tự tổ chức khai thác và bán gỗ cho cơ sở chế biến. Thứ hai, chủ rừng bán cáp/trụm cây đứng cho người thu mua. Điều này tạo ra sự khác biệt về hạng mục và số lượng chi phí sản xuất keo giữa nhóm hộ áp dụng các phương thức bán khác nhau. Nhìn chung, các hạng mục chi phí tạo rừng như xử lý thực bì, đào hố, chi phí cây giống, phân bón, công trồng, chi phí chăm sóc giữa hai nhóm tương đương. Tuy nhiên, giữa phương thức bán cáp/trụm với phương thức tự khai thác có sự khác biệt về khoản mục chi phí khai thác. Đối với phương thức bán cáp/trụm, đến chu kỳ khai thác các chủ hộ trồng rừng và người thu mua đánh giá số lượng cây và tiến h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_hieu_qua_kinh_te_rung_trong_san_xuat_cua_cac_nong_ho_o_huyen_nam_dong_tinh_thua_thien_hue.pdf
Tài liệu liên quan