Đối với doanh nghiệp tưnhân và công ty trách nhiệm hữu hạn do kinh tế
tăng trưởng, cộng với những chính sách khuyến khích phát triển của Tỉnh nên
việc sản xuất kinh doanh của thành phần này có hiệu quả, vì vậy mà việc trảnợ
được đúng hạn. Tốc độthu nợcủa đối tượng này tăng cao từ1,94% năm 2006
lên đến 46,41% vào năm 2007. Nguyên nhân của sựtăng trưởng này do doanh số
cho vay năm 2006 của thành phần này tăng làm cho thu nợnăm sau tăng lên.
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Phòng giao dịch Sa Đéc Tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên doanh số cho vay đối với thành phần này có tỷ trọng nhỏ trong
doanh số cho vay của Ngân hàng vì đây không phải là đối tượng hướng đến cho
vay của Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh, sản xuất của các thành phần kinh tế
này không nằm trong chuyên môn hoạt động của Ngân hàng nên gập nhiều khó
khăn trong công tác thẩm định cho vay, có thể dẫn đến nhiều rủi ro cho Ngân
hàng và vì còn có sự cạnh tranh gay gắt của Ngân hàng Công Thương chi nhánh
Sa Đéc, đó mới chính là lĩnh vực hoạt động chính của họ. Ngân hàng chỉ cho vay
để đa dạng hóa các hình thức đầu tư tín dụng.
Cùng với sự gia tăng của tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay theo
từng đối tượng cũng tăng trưởng theo, tuy nhiên tốc độ tăng ở mỗi thành phần
kinh tế qua các năm có khác nhau.
Năm 2005 doanh số cho vay đối với Công ty và doanh nghiệp là 19.488
triệu đồng, chiếm khoảng 8,27% trong tổng doanh số cho vay năm 2005.
Sang năm 2006 con số này đạt 25.527 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2005
là 6,039 triệu đồng, tương đương 30,99%. Và đến năm 2007 chỉ số này tiếp tục
tăng 6,28% là tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006. Đạt được thành quả
trên là nhờ vào sự tích cực của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc tiềm kiếm
thêm nhiều khách hàng mới, duy trì được khách hàng truyền thống của Ngân
hàng. Với việc đơn giản hoá các thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian để kiệp thời
gian cho các dự án sản xuất của khách hàng…
Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay các đối tượng sản xuất nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ và cho vay khác đối với cá thể, hộ sản xuất,
đây là đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng. Do vậy trong quá trình hoạt
động của mình, Ngân hàng luôn chú trọng cho vay thành phần kinh tế này.
Những năm qua, doanh số cho vay của Ngân hàng đối với cá thể, hộ sản
xuất luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu thành phần kinh tế, và doanh số cho
vay luôn tăng qua các năm. Năm 2005 doanh số cho vay đối với thành phần này
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 36
là 216.212 triệu đồng, chiếm khoản 91,73% trong tổng doanh số cho vay của
Ngân hàng. Năm 2006 thành phần này vay của Ngân hàng là 267.993 triệu đồng,
tăng hơn năm 2005 là 51.781 triệu đồng, tương đương 23,95%. Năm vừa rồi con
số này đạt được 273.966 triệu đồng tăng hơn so với năm 2006 khoản 5.973 triệu
đồng tương đương 2,23%. Đều này thể hiện nhu cầu vay vốn của người dân ngày
càng cao chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về quy mô và hình thức dần
dần phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh, vươn lên trở thành một ngành
sản xuất lớn góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định kinh tế. Đồng thời
cũng phản ánh Ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư cho vay vào các ngành sản xuất
truyền thống của tỉnh, tạo được công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần tăng
thêm thu nhập cho người dân, nhằm cải thiện cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Qua tỷ lệ cho vay đối với các thành phần kinh tế cho thấy MHB Sa Đéc còn
hạn chế trong việc mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế là Công ty và
doanh nghiệp. Năm vừa rồi tỷ trọng doanh số cho vay đối với Công ty và doanh
nghiệp chiếm khoảng 9% trong tổng doanh số cho vay là một con số tương đối
thấp đối với một đối tượng tiềm năng. Cụ thể hơn nửa sẽ được trình trong hình
sau:
19488 25527 27129
216212
267993 273966
235700
293520 301095
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
2005 2006 2007
CT & DN
CÁ THỂ
TỔNG DOANH SỐ
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 37
b. Doanh số cho vay theo kỳ hạn
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
NH 183.846 78,00 228.952 78,00 235.456 78,20 45.106 24,53 6.504 2,84
T&DH 51.854 22,00 64.568 22,00 65.639 21,80 12.714 24,52 1.071 1,66
TỔNG 235.700 100,00 293.520 100,00 301.095 100,00 57.820 24,53 7.575 2,58
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007
Tổng doanh số
Trung và hạn
Ngắn hạn
Hình 5: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN
Việc gia tăng của doanh số cho vay được tạo nên từ hai khoản mục; cho
vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn, nhưng chủ yếu vẫn là cho vay ngắn hạn.
Cụ thể năm 2005 mức cho vay ngắn hạn của Ngân hàng ở mức 183.846 triệu
đồng chiếm 78% trong tổng doanh số. Con số này ở năm 2006 là 228.952 triệu
đồng, ứng với 78% tổng doanh số. Sang năm 2007 chỉ số này tiếp tục tăng, cho
vay ngắn hạn của Ngân hàng đạt 235.456 triệu đồng, chiếm 78,20. Các chỉ số
này phần nào nói lên xu hướng hoạt động của Ngân hàng.
Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao
trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng là do chính sách kinh doanh của
Ngân hàng chú trọng đến tính an toàn cho nguồn vốn. Cho vay ngắn hạn có thủ
tục đơn giản, gọn nhẹ lại có lãi suất hấp dẫn và tính thanh khoản đều cao hơn so
với cho vay trung và dài hạn, ngoài ra do ít rủi ro hơn so với trung và dài hạn, do
đó Ngân hàng càng chú trọng đến tín dụng ngắn hạn hơn so với trung, dài hạn.
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 38
Mặt khác, do điều kiện kinh tế của địa bàn, phần lớn mục đích vay vốn của
khách hàng là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và sản xuất nhỏ nên chỉ thích hợp
cho vay ngắn hạn.
Mặc dù công tác cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng đã được cải thiện
qua từng năm, doanh số cho vay không ngừng được tăng cao, năm 2006 tăng hơn
so với năm 2005 là 12.714 triệu động tương đương 24,52% và đặt biệt là năm
2007 so với năm 2006, tốc độ tăng là 1,66%. Từ đó cho thấy tốc độ tăng đó của
cho vay trung, dài hạn vẫn chưa làm thay đổi được cơ cấu trong tổng doanh số
cho vay của Ngân hàng, nó vẫn chiếm một tỷ trọng thấp, ở khoản 22% tổng
doanh số.
Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng áp dụng chính sách cho vay hợp lý
hơn: thủ tục nhanh gọn, tặng quà cho các khách hàng lớn và khách hàng truyền
thống trong các dịp lễ tết, giới thiệu hình ảnh của Ngân hàng trên các phương
tiện thông tin đại chúng…
c. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TÊ
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số tiền
Số
tiền
Số
tiền
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
NN 64.299 80.073 82.138 15.774 22,45 2.065 2,58
TS 10.913 13.590 13.941 2.677 24,53 351 2,58
TN 145.828 181.601 186.287 35.773 24,53 4.686 2,58
NHÀ 12.822 15.967 16.380 3.145 24,53 413 2,59
KHÁC 1.838 2.289 2.349 451 24,54 60 2,62
TỔNG 235.700 293.520 301.095 57.820 24,53 7.575 2,58
(Nguồn: Phòng nghiệp vị kinh doanh)
Ghi chú: - NN: Nông nghiệp - TS: Thuỷ sản
- TN: thương nghiệp
Cùng với sự đa dạng các ngành nghề trong nền kinh tế dẫn đến nhu cầu về
vốn để phát triển, mở rộng sản xuất cũng tăng theo. Do vậy, doanh số cho vay
theo ngành kinh tế tăng qua 3 năm 2005-2007. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 39
cho vay năm 2006 có sự biến đổi giữa các ngành kinh tế trong Tỉnh. Do cơ cấu
vốn tín dụng đầu tư cho các ngành kinh tế có thay đổi, được tập trung vào các
ngành chính, mũi nhọn phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Cụ thể, năm 2006
doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng 22,45%, ngành thuỷ sản tăng 24,53%,
thương nghiệp, nhà đèu tăng 24,53 và doanh số cho vay các ngàh khác cũng tăng
24,54%.
Đến năm 2007, trên đà phát triển kinh tế Tỉnh cùng với sự tăng trưởng
doanh số cho vay của các ngành kinh tế trong Tỉnh, doanh số cho vay tiếp tục
tăng là do có sự biến động cây trồng và vật nuôi, cơ sở hạ tầng, thương nghiệp
cùng với mức sống dần dần được nâng lên nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng
theo…. Làm cho thu nhập của người dân đối với các ngành này tăng cao, vì vậy
mà nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất cũng tăng theo. Hơn nữa, đa số người dân
sống trên địa bàn này thu nhập chính của họ chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và
thương nghiệp. Và trong năm 2007 này doanh số cho vay từ nông nghiệp đạt
82.138 triệu đồng tăng hơn so với năm 2006 là 80.073 tương ứng là 2,58%, còn
thương nghiệp thì đạt một doanh số rất cao là 186.287 triệu đồng tăng hơn so với
năm 2006 là 181.601 triệu đồng tương ứng là 2,58%. Và doanh số cho vay đối
với các nhành khác cũng đều tăng nhưng với một doanh số rất thấp. Do đó, tỷ
trọng đầu tư tín dụng của hai ngành nông nghiệp và thương nghiệp cao là điều
hợp lý. Tuy nhiên, về lâu dài, Ngân hàng cần có định hướng đúng đắn cho việc
tăng mức đầu tư tín dụng đối với các ngành thuỷ sản, nhà và các nhu cầu khác.
Cụ thể sẽ được trình bày trong hình sau:
a) 2005 b) 2006 c) 2007
NN
27%
TS
5%TN
62%
NHA
5%
KHA
C
1%
NN
27%
TS
5%TN
62%
NHA
5%
KHAC
1% NN
27%
TS
5%TN
62%
NHA
5%
KHAC
1%
Hình 6: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH
KINH TẾ
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 40
3.2.2.2. Doanh số thu nợ
a. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
CTY
& DN 16.990 7,50 17.320 6,37 25.359 9,02 330 1,94 8.039 46,41
CÁTHỂ 209.426 92,50 254.780 93,63 256.092 90,98 45.354 21,66 1.312 0,51
TỔNG 226.416 100,00 272.100 100,00 281.451 100,00 45.684 20,18 9.351 3,43
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
8%
92.50%
6.37%
93.63%
9.02%
90.98%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007
CÁ THỂ
CTY&DN
Hình 7: TỶ TRỌNG DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ
Qua bảng ta thấy doanh số thu nợ đối với các thành phần kinh tế tăng
trưởng qua 3 năm. Doanh số thu nợ năm 2006 đạt 272.100 triệu đồng tăng
45.684 triệu đồng tức tăng gần 20,18% so với năm 2005. Đến năm 2007 con số
này lên đến 281.451 triệu đồng tăng 9.351 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 3,43%.
Nhìn chung tình hình thu nợ đối với thành phần kinh tế có sự chuyển biến
mạnh mẽ, do ngay trong khâu thẩm định, lựa chọn khách hàng được cán bộ tín
dụng thực hiện tốt. Hơn nữa, trong thời gian qua phòng giao dịch đã phân loại
khách hàng theo từng nhóm, có biện pháp quản lý như thường xuyên theo dõi,
kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng thường xuyên đôn
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 41
đốc và động viên khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn. Mặt khác, do doanh số cho
vay tăng qua các năm dẫn đến doanh số thu nợ cũng tăng lên.
Đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn do kinh tế
tăng trưởng, cộng với những chính sách khuyến khích phát triển của Tỉnh nên
việc sản xuất kinh doanh của thành phần này có hiệu quả, vì vậy mà việc trả nợ
được đúng hạn. Tốc độ thu nợ của đối tượng này tăng cao từ 1,94% năm 2006
lên đến 46,41% vào năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này do doanh số
cho vay năm 2006 của thành phần này tăng làm cho thu nợ năm sau tăng lên.
Đối với cá thể hộ gia đình: Do công tác thu nợ của chi nhánh tập trung vào
hộ nông dân-cá thể, thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách
hàng, nhắc nhở khách hàng trả lãi và nợ vay đúng hạn. Đối với những khách
hàng gia hạn nợ, những khách hàng bị đánh giá có tình hình tài chính yếu, kém
hay kinh doanh thua lỗ tùy vào mức độ tài chính cũng như khả năng cải thiện
tình trạng sản xuất của khách hàng mà Ngân hàng có thể lựa chọn, xem xét và
đưa ra quyết định tiếp tục cho vay hay không. Điều này đã làm cho công tác thu
hồi nợ qua 3 năm đạt kết quả khả quan, doanh số thu nợ tăng qua các năm. Năm
2006 doanh số thu nợ của đối tượng này tăng cao đạt 21,66% so với năm 2005.
Sang năm 2007 con số này chỉ đạt khoảng 0,51% là do năm 2006 phòng giao
dịch cho vay đối với hộ gia đình và cá thể tăng chậm lại.
b. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
NH 176.870 78,12 204.300 75,08 209.034 74,27 27.430 15,51 4.734 2,32
T&DH 49.546 21,88 67.800 24,92 72.417 25,73 18.254 36,84 4.617 6,81
TỔNG 226.416 100,00 272.100 100,00 281.451 100,00 45.684 20,18 9.351 3,43
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Ghi chú: - NN: Ngắn hạn - T&DH: Trung và dài hạn
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 42
78.12%
21.88%
75.08%
24.92%
74.27%
25.73%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007
T&DH
NH
Hình 8: TỶ TRỌNG DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta dễ dàng nhận ra các khoản thu ngắn hạn là
chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Đều này
là hợp lý khi doanh số cho vay ngắn hạn chiếm đa số tỷ lệ cho vay của Ngân
hàng. Cho vay theo kỳ hạn như thế nào thì thu nợ theo kỳ hạn như thế ấy, nghĩa
là tình hình thu nợ cũng tăng giảm như tình hình cho vay. Năm 2005 doanh số
thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng là 176.870 triệu đồng chiếm 78,12% trong tổng
doanh số thu nợ. Năm 2006 chỉ số này tiếp tục tăng cao đạt 204.300 triệu đồng
tăng 15,51% so với năm 2005. Và năm 2007 công tác thu nợ của Ngân hàng tiếp
tục đạt được hiệu quả khi doanh số tiếp tục tăng 2,32% so với năm 2006. Đạt
được kết quả khả quan trên là một phần nhờ vào chính sách thắt chặt công tác thu
nợ của Ngân hàng, cán bộ tín dụng năng nỗ, có trách nhiệm trong từng khoản
cho vay, tích cực trong công tác thu hồi và đôn đốc nợ. Như vậy có thể thấy
trong 3 năm doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, đều này cũng dễ
hiểu vì cho vay ngắn hạn có thời hạn dưới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất
nhanh. Khi đồng vốn được xoay vòng nhanh Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay
làm doanh số cho vay tăng, từ đó doanh số thu nợ cũng không ngừng tăng theo.
Bên cạnh đó, việc doanh số thu nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng doanh số thu nợ là do kỳ hạn cho vay dài, thường là từ 1 đến 5
năm đối với cho vay trung hạn và trên 5 năm đối với cho vay dài hạn, nên vốn
thu hồi rất chậm. Năm 2005 doanh số thu nợ trung và dài hạn của Ngân hàng là
49.546 triệu đồng chiếm khoản 21,88% tổng doanh số. Việc doanh số thu nợ
trung và dài hạn có tăng qua từng năm nhưng tăng chậm là do chính sách của
Ngân hàng chú trọng đến các khoản đầu tư ngắn hạn, ít rủi ro và an toàn hơn và
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 43
thời hạn thu hồi vốn cũng nhanh, điều đó làm cho đồng vốn của Ngân hàng được
quay vòng nhanh hơn, tạo ra lợi nhuận từ đó cũng tăng cao.
Thông thường hạn mức tín dụng trong cho vay trung và dài hạn là rất lớn
mà trong năm chỉ thu hồi khoản hai hoặc ba kỳ nên doanh số thu nợ chiếm tỷ
trọng không cao là điều hiển nhiên. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do đội
ngũ cán bộ nhiệt tình, năng nỗ cộng với sự hướng dẫn chỉ đạo của các cấp lãnh
đạo nên công tác thu hồi nợ luôn được thực hiện triệt để.
c. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm Năm Năm 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu 2005 2006 2007 Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
NN 61.766 74.229 76.780 12.463 20,18 2.551 3,44
TS 10.483 12.598 13.031 2.115 20,18 433 3,44
TN 140.084 168.348 174.134 28.264 20,18 5.786 3,44
NHÀ 12.317 14.802 15.311 2.485 20,18 509 3,44
KHÁC 1.766 2.122 2.195 356 20,16 73 3,44
TỔNG 226.416 272.100 281.451 45.684 20,18 9.351 3,44
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL
phòng giao dịch Sa Đéc đã phân công trách nhiệm cho từng cán bộ tín dụng
trong việc thu nợ tại địa bàn mình quản lý, thường xuyên kiểm tra, phát hiện kịp
thời ngăn chặn khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nên đã đạt được kết quả
khá tốt trong công tác thu nợ. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giai đoạn năm 2005-
2006 trung bình đạt được 20,18%. Và giai đoạn 2006-2007 thì tốc độ này chỉ đạt
3,44%.
Nguyên nhân của sự tăng này là do việc thay đổi cơ cấu mùa vụ đã mang lại
hiệu quả cao cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nợ của Ngân
hàng. Cụ thể sẽ được thể hiện qua hình sau:
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 44
27%
5%
62%
5%
1%
NN
TS
TN
NHÀ
KHÁC
Hình 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
3.2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ
Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt
động của Ngân hàng. Dư nợ của Ngân hàng sẽ tỷ lệ nghịch với doanh số thu nợ
và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều đó có nghĩa là công tác thu nợ đạt hiệu
quả bao nhiêu thì số dư nợ càng ít bấy nhiêu. Dư nợ cho chúng ta biết được Ngân
hàng còn phải thu bao nhiêu nữa từ khách hàng vay vốn. Dư nợ bao gồm số tiền
lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện
hành.
a. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
CTY
& DN 17.983 10,27 23.006 11,71 19.472 9,01 5.023 27,93 -3.528 -15,34
CÁ
THỂ 157.081 89,73 173.478 88,29 196.656 91,99 16.397 10,43 23.178 13,36
TỔNG 175.064 100,00 196.484 100,00 216.128 100,00 21.420 12,24 19.644 10,00
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 45
10.27%
89.73%
11.71%
88.29%
9.01%
91.99%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007
CÁ THỂ
CTY&DN
Hình 10: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Qua biểu đồ trên ta thấy điểm nổi bật trong dư nợ đối với thành phần kinh
tế là dư nợ đối với thành phần kinh tế cá thể là chủ yếu, dư nợ đối với thành phần
này luôn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm trong tổng dư nợ.
Bảng số liệu thể hiện rõ tỷ lệ dư nợ của cá thể chiếm đa số trong tổng dư nợ
của Ngân hàng, đều này phản ánh đúng theo tỷ lệ cho vay của Ngân hàng. Hộ
kinh doanh cá thể, kinh tế tư nhân vẫn là khách hàng phổ biến và thường xuyên
của Ngân hàng cụ thể như sau:
Dư nợ đối với khách hàng CTY& DN năm 2006 đạt 23.006 triệu đồng tăng
hơn so với năm 2005 là 17.983 triệu đồng, tương đương 27,93%. Và năm 2007
thì doanh số này đạt 19.472 triệu đồng, giảm hơn so với năm 2006 khoảng 3.528
triệu đồng tương đương giảm 15,34%. Còn đối với khách hàng là cá thể trong
những năm qua thì lượng khách hàng tương đối ổn định, trong những năm này
doanh số cho vay, cũng như doanh số dư nợ đều tăng qua từng năm cho thấy nhu
cầu về vốn phục vụ sản xuất và thay đổi trang thết bị của các hộ sản xuất ngày
càng tăng, việc sử dụng vốn vay có hiệu quả đảm bảo được khả năng trả nợ và lãi
cho Ngân hàng nên Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay ở nhóm khách hàng này.
Ngoài ra trong những năm này phòng giao dịch còn thu hút một lượng lớn khách
hàng mới là các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thuỷ sản và thương nghiệp. Chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay đối với những đối
tượng này tạo điều kiện cho họ có vốn đầu tư sản xuất, mua sắm trang thiết bị,
mở rộng quy mô ngành nghề nên dư nợ đối với thành phần này cũng có chiều
hướng tăng trưởng mạnh, tăng 10,43% ở năm 2006 và 13,36% ở năm 2007.
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 46
b. Dư nợ theo kỳ hạn
Dư nợ tín dụng luôn là yếu tố quan trọng của tất các Ngân hàng thương
mại. Vì dư nợ là số tiền mà Ngân hàng còn phải thu của khách hàng trong một
thời điểm nhất định.Ta sẽ đánh giá về tình hình dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm
qua bảng sau:
Bảng 12: DƯ NỢ THEO KỲ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
Tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
NH 139.996 79,97 152.700 77,72 167.500 77,50 12.704 9,07 14.800 9,70
T&DH 35.068 20,03 43.784 22,28 48.628 22,50 8.716 24,85 4.844 11,06
TỔNG 175.064 100,00 196.484 100,00 216.128 100,00 21.420 12,24 19.644 10,00
(Nguồn: phòng nghiệp vụ kinh doanh)
73.90%
26.10%
67.49%
32.51%
78.20%
21.80%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007
T&DH
NN
Hình 11: TỶ TRỌNG DOANH SỐ DƯ NỢ THEO KỲ HẠN
Qua bảng số liệu cho thấy tình hình dư nợ có nhiều diễn biến, tình hình dư
nợ liên tục tăng trong 3 năm.Nhưng nhìn chung tình hình tổng dư nợ tăng qua 3
năm. Năm 2006 tổng dư nợ đạt 196.484 triệu đồng tăng 12,24% so với 2005.
Năm 2007 tổng dư nợ là 216.128 triệu đồng tương ứng tăng 1% so với năm
2006. Trong đó dư nợ ngắn hạn vào năm 2005 chiếm tỷ trọng dư nợ cao hơn
trung và dài hạn, chiếm 79,97%. Năm 2006 dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng
77,72% đạt 152.700 triệu đồng tăng 9,07% so với năm 2005. Năm 2007 tăng
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 47
9,70% tương ứng 167.500 triệu đồng. Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn tăng là do
doanh số thu nợ so với doanh số cho vay vẫn còn thấp dẫn đến dư nợ cao.
Tình hình dư nợ trung và dài hạn cụ thể như sau:Năm 2006 dư nợ trung và
dài hạn là 43.784 triệu đồng tăng 24,85% so với năm 2005 tương đương 8.716
triệu đồng. Sang năm 2007, dư nợ là 48.628 triệu đồng tăng 11,06% tương đương
4.844 triệu đồng so với năm 2006.
c. Dư nợ theo ngành kinh tế
Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế của Ngân hàng được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 13: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu 2005 2006 2007 Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
NN 47.757 53.600 58.959 5.843 12,23 5.359 10,00
TS 8.105 9.096 10.006 991 12,23 910 10,00
TN 108.312 121.564 133.718 13.252 12,24 12.154 10,00
NHÀ 9.525 10.688 11.757 1.163 12,21 1.069 10,00
KHÁC 1.365 1.536 1.688 171 12,53 152 9,90
TỔNG 175.064 196.484 216.128 21.420 12,24 19.644 10,00
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Nông nghiệp: Tình hình dư nự có sự biến động .Năm 2006 dư nợ là 53.600
triệu đồng tăng 12,23% so với năm 2005. Đến năm 2007 thì tốc độ này tăng
chậm lại chỉ đạt 10,00% tương đương 58.959 triệu đồng.
Thuỷ sản: Cũng như ngành nông nghiệp, dư nợ ngành thuỷ sản cũng có sự
biến động. Năm 2006 doanh số đạt được 9.096 triệu đồng tăng 12,23% so với
năm 2005 và đến 2007 thì tăng chỉ 10,00% so với năm 2006 tương đương
khoảng 910 triệu đồng.
Thương nghiệp: Dư nợ của ngành thương nghiệp khá cao. Năm 2006 dư nợ
đạt được 121.564 triệu đồng tăng 12,24% so với năm 2005 tương đương khoảng
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 48
13.252 triệu đồng. Nguyên nhân, trong năm 2006 doanh số cho vay đạt 293.520
triệu đồng nhưng doanh số thu nợ chỉ đạt được 272.100 triệu đồng. Sang năm
2007 tiình hình dư nợ khả quan hơn tăng 10,00% so với năm 2006 do doanh số
thu nợ trong năm này gần bằng doanh số cho vay nhưng vì dồn năm trước sang
nên dư nợ vẫn tăng.
Nhà: Nhìn chung doanh số dư nợ tăng đều trong 3 năm. Năm 2006 dư nợ
đạt được 10.688 triệu đồng tăng hơn so với năm 2005 là 1.163 triệu đồng. Và đến
năm 2007 doanh số này đạt được là 11.757 tăng 10,00% so với 2006.
Khác: Dư nợ trong lĩnh vực này tăng đều đặn. Dư nợ năm 2006 là 196.484
triệu đồng tăng 12,53% so với năm 2005. Sanh năm 2007, doanh số này đạt
1.688 triệu đồng tăng 10,00% so với năm 2006 tương đương 152 triệu đồng.
47757
8105
108312
9525
1365
53600
9096
121564
10688
1536
58959
10006
133718
11757
16880
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
2005 2006 2007
NN
TS
TN
NHÀ
KHÁC
Hình 12: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
3.2.2.4. Tình hình nợ quá hạn
Nợ quá hạn là nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng, có tác động đến tín
dụng của Ngân hàng và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của người đi vay.
Nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL phòng giao dịch
Sa Đéc trong 3 năm 2005-2007 chiếm tỷ trọng thấp, tuy nhiên tốc độ tăng tỷ lệ
nợ quá hạn cao.
GVHD:Th.s Đàm Thị Phong Ba Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Huỳnh Đinh Thái Trang 49
a. Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 14:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
Chỉ
tiêu Số
tiền %
Số
tiền %
Số
tiền %
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
CTY
& DN - - - - -
CÁ
THỂ 796 100,00 2.152 100,00 3.712 100,00 1.356 170,35 1.560 72,49
TỔNG 796 100,00 2.152 100,00 3.712 100,00 1.356 170,35 1.560 72,49
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn tập trung vào thành phần cá thể. Cụ
thể, năm 2006 nợ quá hạn là 2.152 triệu đồng tăng 1.356 triệu đồng tức tăng gần
170
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Phòng giao dịch Sa Đéc Tỉnh Đồng Tháp.PDF