Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại VPbank chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM TẠ . i

LỜI CAM ĐOAN . ii

NHẬN XÉT CỦA CƠQUAN THỰC TẬP. iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN. v

MỤC LỤC . vi

DANH MỤC BIỂU BẢNG . xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ . xii

DANH SÁCH TỪVIẾT TẮT. xiii

Chương 1: GIỚI THIỆU. 1

1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.2.1. Mục tiêu chung . 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể . 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu. 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu . 3

1.4.1. Không gian . 3

1.4.2. Thời gian . 3

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU . 4

2.1. Phương pháp luận. 4

2.1.1 Khái quát vềNgân hàng Thương mai. . 4

2.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại . 4

2.1.1.2. Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại . 5

2.1.2. Những vấn đềchung vềtín dụng. 7

2.1.2.1. Khái niệm tín dụng . 7

2.1.2.2. Phân loại tín dụng . 8

2.1.3. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại .10

2.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng .10

2.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng .10

2.1.3.3. Hậu quảmang lại khi rủi ro tín dụng xảy ra .12

2.1.4. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng .13

2.1.4.1. Chỉtiêu tổng dưnợtrên nguồn vốn huy động (%, lần) .13

2.1.4.2. Chỉtiêu tổng dưnợtrên tổng tài sản (%).13

2.1.4.3. Chỉtiêu dưnợngắn (trung, dài) hạn trên tổng dưnợ(%) .13

2.1.4.4. Chỉtiêu doanh sốthu nợtrên doanh sốcho vay (%).14

2.1.4.5. Chỉtiêu nợquá hạn trên tổng dưnợ(%) .14

2.1.4.6. Chỉtiêu doanh sốthu nợtrên dưnợbình quân .14

2.1.5. Chỉtiêu đo lường rủi ro tín dụng.15

2.1.6. Các chỉtiêu đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh.15

2.1.6.1. Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản (ROA) .15

2.1.6.2. Lợi nhuận ròng/Tổng thu nhập (%) .15

2.1.6.3. Tổng thu nhập/Tổng tài sản (%).15

2.1.7 Biện pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro. .16

2.1.7.1. Phân tích khách hàng .16

2.1.7.2. Phân tích hoạt động tín dụng.16

2.1.7.3. Phân tán rủi ro .16

2.2. Phương pháp nghiên cứu .18

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .18

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu .18

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN

CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK)

CHI NHÁNH CẦN THƠ .19

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng .19

3.2. Cơcấu tổchức – chức năng – nhiệm vụcủa các phòng ban.21

3.2.1. Cơcấu tổchức .21

3.2.2. Chức năng và nhiệm vụcủa từng phòng ban.21

3.2.2.1. Giám đốc chi nhánh .21

3.2.2.2. Phó giám đốc chi nhánh .21

3.2.2.3.Phòng phục vụkhách hàng.22

3.2.2.4. Phòng hành chính .22

3.2.2.5. Phòng kếtoán và tin học .23

3.2.2.6. Phòng giao dịch và ngân quỹ .23

3.3. Phương hướng hoạt động trong năm kếhoạch .23

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI

RO TÍN DỤNG CỦA VPBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ .25

4.1. Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng trong giai đoạn (2006 –

2007).25

4.1.1. Tiền gửi của tổchức tín dụng trong nước .26

4.1.2. Tiền gửi của khách hàng .26

4.2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong ba năm qua .27

4.2.1. Tình hình cho vay của VPBank chi nhánh Cần Thơ .27

4.2.1.1. Doanh sốcho vay của VPBank chi nhánh Cần Thơ.27

4.2.1.2. Tình hình thu nợcủa VPBank chi nhánh Cần Thơ.36

4.2.2. Tình hình dưnợvà nợquá hạn của VPBank chi nhánh cần Thơ.40

4.2.2.1. Dưnợvà nợquá hạn theo thời gian.40

4.2.2.2. Dưnợvà nợquá hạn theo cơcấu ngành kinh tế .42

4.2.2.3. Tình hình dưnợvà nợquá hạn theo loại hình kinh tế .44

4.2.3. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn huy động của ngân hàng .45

4.2.4. Quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng .46

4.2.5. Khảnăng thu hồi nợvay của ngân hàng .47

4.2.6. Phân tích hiệu quảhoạt động và tốc độluân chuyển vốn tín dụng của

ngân hàng.48

4.2.6.1. Hiệu quảhoạt động tín dụng của ngân hàng.48

4.2.6.2. Tốc độluân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng.48

4.2.7 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank chi nhánh Cần Thơ49

4.2.7.1. Cơcấu nợquá hạn tại ngân hàng trong giai đoạn (2005 – 2007) 49

4.2.7.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng. 49

4.2.7.3. Tình hình xửlý nợquá hạn . 50

4.3. Phân tích tình hình các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. 51

4.4. Đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng qua hai năm

(2006 – 2007). 53

4.4.1. Đánh giá tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng . 54

4.4.2. Các tỉsố đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh . 57

4.5. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 59

4.5.1. Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 59

4.5.2. Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 59

Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG VÀ HẠN CHẾRỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG VPBANK

CHI NHÁNH CẦN THƠ . 63

5.1. Giải pháp nâng cao hiệu quảhuy động vốn . 63

5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng . 64

5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh khác . 66

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 67

6.1. Kết luận . 67

6.2. Kiến nghị . 68

6.2.1. Đối với chính phủ . 68

6.2.2. Đối với địa phương . 68

6.2.3. Đối với ngân hàng VPBank. 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 70

pdf84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại VPbank chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
007) Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Tiền gửi của tổ chức tín dụng trong nước 150 0,18 42 0,03 (108) (72,00) - Tiền gửi không kỳ hạn 150 0,18 42 0,03 (108) (72,00) II. Tiền gửi của khách hàng 83.184 99,82 136.831 99,97 53.647 64,49 - TG của KH trong nước bằng VNĐ 7.930 9,52 16.775 12,26 8.845 111,54 - TG của KH trong nước bằng ngoại tệ 179 0,21 56 0,04 (123) (68,72) - TGTK bằng VNĐ 69.268 83,12 112.833 82,44 43.565 62,89 - TGTK bằng ngoại tệ và vàng 5.761 6,91 7.044 5,15 1.283 22,27 - TG của KH nước ngoài bằng VNĐ 46 0,06 - 0,00 (46) - - Tiền ký quỹ bằng VNĐ - 0,00 123 0,09 123 - Tổng cộng 83.334 100,00 136.873 100,00 53.539 64,25 (Nguồn phòng kế toán VPBANK Cần Thơ) Nhìn chung tình hình huy động vốn của ngân hàng qua các năm tăng trưởng nhanh cụ thể như sau: Năm 2006, nguồn vốn huy động đạt 83.334 triệu đồng. Năm 2007, nguồn vốn huy động tăng lên 136.873 triệu đồng tăng 53.539 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 64,25% so với năm 2006. Trong nguồn vốn ngân hàng huy động được chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của khách hàng bằng đồng Việt nam. Còn lại các khoản tiền gửi khách chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong vốn huy động. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 40 4.1.1. Tiền gửi của tổ chức tín dụng trong nước Các tổ chức kinh tế trong nước gửi tại ngân hàng chỉ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn nhằm mục đích để thực hiện thanh toán chứ không phải mục đích lợi nhuận, các khoản này tiền gửi này rất ít. Trong năm 2006, vốn huy động được 150 triệu đồng chỉ chiếm 0,18% trong tổng vốn huy động. Sang năm 2007 con số này lại giảm rất nhiều so với năm 2006 chỉ còn lại 42 triệu đồng chiếm 0,03% giảm 108 triệu đồng với tỉ lên giảm là 72% so với năm trước. 4.1.2. Tiền gửi của khách hàng Đây là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng để cho vay, năm 2006 thị phần huy động vốn của ngân hàng bắt đầu phát triển rõ nét cụ thể qua số dư huy động từ tiền gửi của khách hàng là 83.184 triệu đồng (chiếm 99,82%) trong tổng vốn huy động. Năm 2007, vốn huy động từ khách hàng là 136.831 triệu đồng (chiếm 99,97%) tăng 53.647 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 64,49%. - Trong đó huy động chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt nam, năm 2006 là 69.268 triệu đồng (chiếm 83,12%). Ra đời không bao lâu nhưng ngân hàng đã từng bước tiếp cận thị trường và tạo được lòng tin cho khách hàng. Năm 2007, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm là 112.833 triệu đồng (chiếm 82,44%) tăng 43.565 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 62,89% so với năm 2006. Hơn 2 năm hoạt động VPBank - chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng mở rộng thị phần huy động vốn của mình điều đó được thể hiện qua những khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán …của khách hàng ngày càng nhiều. Để huy động được nguồn vốn cho ngân hàng hoạt động và sử dụng có hiệu quả trong điều kiện hiện nay thì ngân hàng đã không ngừng nổ lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất hợp lý là cạnh tranh, áp dụng các chương trình huy động vốn hấp dẫn như những chương trình rút thăm trúng thưởng, nâng cao năng lực cho các nhân viên, ngân hàng được quảng bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thông: TV, báo, tạp chí…Từ đó, nguồn vốn huy động luôn tăng cao trong năm 2007. Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt nam tăng là do kinh tế xã hội ngày càng phát triển đời sống của người dân được nâng cao vì thế tiền nhàn rỗi trong xã hội Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 41 cũng tăng lên vì vậy người dân có nhu cầu gửi tiền vào các tổ chức tín dụng để được hưởng phần lãi suất hàng kỳ và tích luỹ cho cuộc sống trong tương lai. - Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng đồng Việt nam huy động trong năm 2007 là 16.775 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 8.845 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 111,54 %. Nguyên nhân cũng do đời sống phát triển và khoa học công nghệ phát triển, khách hàng có thể gửi tiền vào ngân hàng để thanh toán các loại phí sinh hoạt hằng ngày như điện nước, thanh toán tiền khi đi mua sắm…mà không cần dùng tiền mặt. Khách hàng được hưởng lãi suất và có thể rút ra bất cứ lúc nào khi cần chi tiêu đối với các khoản tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ và tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng đồng việt nam chiếm tỉ lệ rất thấp và có chiều hướng giảm. Đây là những khoản tiền gửi rất bất thường, chủ yếu là khách hàng vãng lai ít được mối quan hệ thường xuyên với ngân hàng. - Đối với tiền ký quỹ bằng đồng việt nam thì chỉ mới xuất hiện vào năm 2007 là 123 triệu đồng chiếm 0,09% rất thấp so với các hình thức huy động khác. Nhìn chung đối với những khoản huy động lớn và chủ chốt trong ngân hàng để phục vụ công tác cho vay thì luôn tăng qua các năm. Để đáp ứng cho hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng tốt và hiệu quả thì ngân hàng không ngừng nâng cao hơn nữa công tác huy động vốn, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng. 4.2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn (2006 – 2007) 4.2.1. Tình hình cho vay của VPBank chi nhánh Cần Thơ 4.2.1.1. Doanh số cho vay của VPBank chi nhánh Cần Thơ Trung tâm Học liệu ĐH Cầ Thơ @ Tài liệu học tập và ghiên cứu 42 a. Doanh số cho vay theo thời gian Bảng 2: Tình hình doanh số cho vay theo thời gian Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 171.368 85,4 448.779 89,08 277.411 161,88 Trung hạn 29.350 14,6 44.455 8,82 15.105 51,465 Dài hạn - - 10.543 2,09 10.543 - Tổng cộng 200.718 100,00 503.777 100,00 303.059 150,99 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng VPBANK – Cần Thơ) Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng cao. Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ từ lúc thành lập đến nay đã luôn phấn đấu hết lòng phục vụ khách hàng. Điều đó thể hiện rõ thông qua doanh số cho vay của ngân hàng năm sau cao hơn năm trước, gần 3 năm qua doanh số cho vay của ngân hàng luôn tăng trưởng cụ thể như sau: Năm 2006, tổng doanh số cho vay của ngân hàng là 200.718 triệu đồng. Trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn là 171.368 triệu đồng chiếm 85,38% tổng doanh số cho vay. Còn lại khoảng 29.350 triệu đồng chiếm 14,62% là cho vay trung hạn. Cho vay dài hạn tại VPBank – Cần Thơ chưa phát sinh do tại thời điểm này các khách hàng chưa cần đến những nguồn vốn có thời hạn quá dài. Đây là tình hình chung của thị trường tiền tệ Việt Nam, thị trường đang trong giai đoạn định hình và phát triển vì vậy đối với khoản vay có giá trị lớn và thời gian dài rất ít đến với NHTM Việt Nam nói chung và VPBank nói riêng. Khách hàng chủ yếu vay các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng để bổ sung vào nguồn vốn lưu động hiện thời, các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của khách hàng có thời gian luân chuyển vốn nhanh, cho vay tiêu dùng… Năm 2007, tổng doanh số cho vay là 503.777 triệu đồng tăng 303.059 triệu đồng với tỉ lệ tăng 150,99% so với năm 2006. Doanh số cho vay ngắn hạn là 448.779 triệu đồng chiếm khoảng 89,08% doanh số cho vay, còn lại 44.455 triệu đồng (chiếm 8,82%) và cho vay dài hạn là 10.543 triệu đồng (chiếm 2,09%). Trong năm 2007 có phát sinh thêm cho vay dài hạn nhưng chỉ có 10,543 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 43 triệu đồng số lượng này không lớn lắm nhưng nó đánh giá được bước phát triển của nền kinh tế cùng với sự phát triển của thị trường tiền tệ. Một quy luật không thể nào phủ nhận được là khi nền kinh tế phát triển các tổ chức kinh tế có nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian dài. Khi đó, ngân hàng sẽ sẵn sàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp có nhu cầu để kinh doanh đối với những phương án khả thi. Doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2007 tăng 277.411 triệu đồng so với năm 2006, tỉ số tăng là 161,88%. Song song với sự tăng trưởng của cho vay ngắn hạn thì cho vay trung hạn cũng tăng từ mức 29.350 triệu đồng năm 2006 lên 44.455 triệu đồng trong năm 2007 tăng 15.105 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 51,465%. Như vậy, trong những năm qua doanh số cho vay của ngân hàng luôn tăng. Điều đó có thể thấy rõ nhất là ngân hàng trong giai đoạn đầu hoạt động đã từng bước thiết lập được nhóm khách hàng mục tiêu và có chính sách phù hợp với thị trường hiện tại. Khách hàng trên địa bàn thành phố đã chú ý đến ngân hàng và ngân hàng cũng đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, hết lòng phục vụ cho khách hàng. Doanh số cho vay ngắn và trung hạn luôn tăng qua các năm nhưng tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất vẫn là cho vay trong ngắn hạn tăng gấp 1,61 lần so với năm trước và chiếm tỉ lệ trên 85% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Ngân hàng chủ yếu cho vay bằng nguồn vốn huy động vì thế ngân hàng cần cân nhắc và phân bổ các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho phù hợp với nguồn vốn huy động được. Nhằm để tránh sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn và ngược lại sẽ làm tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng. Để hiểu rõ hơn về việc cho vay của ngân hàng ta sẽ xét doanh số cho vay theo cơ cấu ngành kinh tế. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 44 a. Doanh số cho vay theo cơ cấu ngành kinh tế Bảng 3:Doanh số cho vay theo cơ cấu ngành kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Công nghiệp chế biến 3.72 1,85 9.356 1,86 5.636 151,51 Xây dựng 40.579 20,22 74.515 14,79 33.936 83,63 Thương nghiệp 20.77 10,35 50.6 10,04 29.83 143,62 Thủy sản - - 24.7 4,90 24.7 - Khách sạn nhà hàng - - 20 0,00 20 - Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 8.4 4,18 41.9 8,32 33.5 398,81 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 5.604 2,79 4.578 0,91 -1.026 (18,31) Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 99.006 49,33 258.2 51,25 159.19 160,79 Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình 22.639 11,28 39.912 7,92 17.273 76,30 Tổng cộng 200.72 100,00 503.78 100,00 303.06 150,99 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng VPBANK – Cần Thơ) Trong xã hội ngày nay có rất nhiều lĩnh vực kinh doanh với những mục đích sử dụng vốn khác nhau. Trong từng lĩnh vực sẽ có mức độ rủi ro khác nhau vì thế một ngân hàng hoạt động tốt và có hiệu quả sẽ biết làm thế nào để phân tán rủi ro và tìm kiếm những khách hàng tốt nhất để phục vụ những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Nếu xét theo ngành nghề kinh tế thì khách hàng của VPBank là rất đa dạng. Doanh số cho vay của ngân hàng luôn tăng được phân bổ vào những ngành nghề kinh tế theo bảng 3 như trên:  Công nghiệp chế biến Doanh số cấp tín dụng đối với ngành kinh tế Công nghiệp chế biến luôn tăng qua các năm đầu hoạt động. Năm 2006 doanh số cho vay đạt 3.720 triệu đồng (chiếm 1,85%). Năm 2007, doanh số cho vay tăng lên 9.356 triệu đồng (chiếm 1,86%) tăng 5.636 triệu đồng so với năm 2006 và tương ứng với tỉ lệ là 151,51% . Điều này nói lên rằng doanh số cấp tín dụng trong năm 2007 tăng gấp 1,52 lần so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do tác động nhiều phía, vấn đề chủ yếu ở đây là thị trường thành phố Cần Thơ rất rộng có rất nhiều nhu cầu về Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 45 vốn để bổ sung vào ngành nghề công nghiệp chế biến. Cho vay trong ngành này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ dưới 2% trong tổng doanh số cho vay vì khách hàng vay với mục đích kinh doanh này chủ yếu là những khách hàng nhỏ. Đa phần dùng vốn cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn vì thế đây là những khoản vay chủ yếu có thời gian đáo hạn dưới một năm.  Xây dựng Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao vì thế mà nhu cầu của con người cũng được cải thiện cả vật chất lẫn tinh thần. Ở trung tâm thành phố Cần Thơ hiện nay nhu cầu về nhà ở tăng lên rất cao. Vì thế mà doanh số cấp tín dụng cho mục đích xây dựng tăng liên tục qua các năm cụ thể: Năm 2006 doanh số cho vay là 40.579 triệu đồng (chiếm 20,22%). Năm 2007, doanh số cho vay lên 74.515 triệu đồng (chiếm 14,79%) tăng 33.936 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 83,63%, Nhưng xét về tính tương đối thì cơ cấu cho vay trong ngành xây dựng có chiều hướng giảm. Cũng giống như ngành công nghiệp chế biến nhu cầu vốn của mục đích sử dụng vốn chủ yếu là trong ngắn hạn. Nhưng ở đây nhu cầu về xây dựng là rất cao trong những năm gần đây. VPBank được nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng hợp tác với quy trình tín dụng chặt chẽ cùng với mức lãi suất phù hợp. Đây là ngành nghề kinh tế mà ngân hàng có doanh số cho vay đứng thứ 2 sau ngành kinh tế Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng.  Thương nghiệp Doanh số cấp tín dụng của ngành thương nghiệp tại chi nhánh Cần Thơ cũng luôn tăng qua các năm và với tốc độ tăng rất nhanh nhưng tỉ trọng cho vay luôn thấp hơn ngành xây dựng. Trong năm 2006, doanh số cho vay đạt 20.770 triệu đồng (chiếm 10,35%). Năm 2007, doanh số cho vay đạt 50.600 triệu đồng (chiếm 10,04%) tăng 29.830 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 143,62%. Tốc độ tăng của ngành thương nghiệp trong năm 2007 còn cao hơn cả ngành xây dựng tăng gấp 1,43 lần ( khi đó ngành xây dựng chỉ tăng có 0,84 lần). Nhưng xét về số tuyệt đối thì tỉ trọng của ngành thương nghiệp luôn tăng nhưng vẫn thấp hơn ngành xây dựng (bảng 3). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 46 Hiện nay lượng xe có động cơ, mô tô, xe máy đã tăng lên rất cao hầu như trong gia đình nào cũng có sử dụng. Chính vì thế mà ngành thương nghiệp: sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy đã phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. Ngân hàng cũng đã tài trợ cho khách hàng có nhu cầu về lĩnh vực kinh doanh này góp phần vào việc phát triển chung của đất nước. Đây là hình thức kinh doanh đem lại cho khách hàng được nhiều lợi nhuận và thuận lợi trong kinh doanh, điều này đồng nghĩa với những khoản vay ít rủi ro cho ngân hàng.  Thủy sản – khách sạn nhà hàng Cho vay trong lĩnh vực Thủy sản – Khách sạn nhà hàng chỉ mới phát sinh trong năm 2007 và tỉ trọng cho vay cũng không cao nhất là đối với ngành kinh doanh Khách sạn nhà hàng năm 2007 chỉ có 20 triệu đồng. Đối với cho vay trong ngành Thủy sản thì có khả quan hơn đạt 24.700 triệu đồng (chiếm 4,90%). Ngành thủy sản đã phát triển từ rất lâu đời nhưng việc thực hiện để đạt kết quả tốt là việc làm rất khó khăn tốn kém nhiều thời gian và phải có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này. Vì thế đối với những khoản vay như vậy thì ngân hàng phải thẩm định thật kỹ dự án, phương thức sản xuất kinh doanh của khách hàng có thật sự khả thi hay không? Ngân hàng sẽ quyết định từ chối nếu như dự án không khả thi hay có rủi ro cao. Bên cạnh đó, khách hàng quen làm việc với những ngân hàng cũ đã từng cung cấp tín dụng cho họ vì thế để mở rộng cho vay trong ngành thủy sản cũng gặp rất nhiều khó khăn. Hơn một năm đầu hoạt động ngân hàng hoàn toàn không có phát sinh cho vay trong lĩnh vực thủy sản nhưng bước sang năm 2007 thì có một số khách hàng hướng đến với VPBank đây là cơ hội để VPBank làm việc với khách hàng mới và mở rộng thị trường trên địa bàn. Ngành kinh tế Khách sạn nhà hàng cũng tương tự như ngành Thủy sản ngân hàng rất khó có được khách hàng và đây là tiềm năng lớn ở Thành phố Cần thơ. Do đó, ngân hàng cần phát huy thế mạnh của mình để thu hút ngày càng nhiều khách hàng có mục đích kinh doanh này.  Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn Doanh số cấp tín dụng cho các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn luôn tăng cao qua các năm. Năm 2006 doanh số cho vay là 8.400 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 47 triệu đồng (chiếm 4,18%). Năm 2007, doanh số cho vay đạt 41.900 triệu đồng (chiếm 8,32%) tăng 33.500 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 398,81%. Tốc độ tăng qua các năm là rất cao, tăng gấp 3,99 lần so với năm trước. Hiện nay nhiều công ty được ra đời với mục đích là kinh doanh tài sản và đặc biệt là làm dịch vụ tư vấn cho các tổ chức kinh tế khác hoặc khách hàng cá thể. Hiện nay thị trường chứng khoán đã phát triển là điểm tựa cho sự phát triển ngành dịch vụ này.  Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc Doanh số cấp tín dụng cho ngành kinh tế vận tải, kho bãi thông tin liên lạc chiếm tỉ trọng không cao và giảm qua các năm. Đây là ngành kinh tế phục vụ, hổ trợ cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Ngành nghề này đóng vay trò chủ đạo trong nền kinh tế vì thế những khoản vay như vậy được ngân hàng cũng rất quan tâm và sẳn sàng cấp tín dụng cho khách hàng. Doanh số cho vay trong năm 2006 cấp tín dụng đạt 5.604 triệu đồng (chiếm 2,79%). Doanh số cho vay năm 2007 đạt 4.578 triệu đồng (chiếm 0,91%) giảm 1.026 triệu đồng với tỉ lệ giảm là 18,31%. Nhu cầu về lĩnh vực vận tải hàng hóa, kho bãi thông tin liên lạc ngày càng giảm. Cho vay trong lĩnh vực này chưa cao lại có chiều hướng giảm vì thế trong tương lai ngân hàng cần đẩy mạnh khai thác khách hàng có nhu cầu vốn trong lĩnh vực này.  Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cấp tín dụng đạt doanh số cao nhất là ngành kinh tế hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng. Doanh số cho vay của ngành luôn tăng và rất nhanh qua các năm. Năm 2006, doanh số cho vay là 99.006 triệu đồng (chiếm 49,33%). Năm 2007, con số này lên đến 258.196 triệu đồng (chiếm 51,25%) tăng 159.190 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 160,79%. Nguyên nhân doanh số tăng cao và chiếm một tỉ trọng lớn là do nhu cầu của xã hội ngày càng cao cho nên đã xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh với mục đích là phục vụ cho nhu cầu cấp thiết đó. Nhu cầu của thị trường là thế và với vay trò của một ngân hàng thì phải đáp ứng được nguồn vốn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh. Chiếm tỉ trọng cao trong doanh số cho vay vì thế lợi nhuận thu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 48 về từ cho vay theo mục đích kinh doanh này cũng cao và rủi ro sẽ tập trung vào những khách hàng có cùng tính chất như thế này.  Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình Cũng như các ngành nghề khác hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình ngày nay rất phát triển vì thế mà nhu cầu về vốn để kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng nhiều. Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm cụ thể là: Năm 2006, doanh số cấp tín dụng là 22.639 triệu đồng (chiếm 11,28%). Năm 2007 đạt 39.912 triệu đồng (chiếm 7,92%) tăng 17.273 triệu đồng với tỉ lệ tăng 76,30%. Nhìn chung, xét về mặt tuyệt đối doanh số cấp tín dụng tăng cao nhưng về mặt tương đối thì doanh số cho vay có chiều hướng giảm. Đối với các khoản vay có mục đích này ngân hàng luôn sẳn lòng cấp tín dụng cho những khoản vay an toàn và có hiệu quả. Tóm lại: Ngân hàng cấp tín dụng cho nhiều mục đích sử dụng vốn khác nhau, nhưng tỉ trọng của từng ngành có sự chênh lệch rất cao. Hiện tại thì cho vay trong ngành kinh tế hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng là rất cao còn các ngành khác thì rất thấp thậm chí chỉ mới phát sinh trong năm 2007 như ngành Thủy sản và Khách sạn nhà hàng. Rủi ro có thể xảy ra cho những khoản vay tập trung quá nhiều vào cùng một ngành nghề có cùng tính chất. Còn rất nhiều khách hàng tiềm năng mà ngân hàng cần đặt quan hệ tín dụng. c. Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế Bảng 4: Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % CTy TNHH tư nhân 9.096 4,53 63.356 12,58 58.508 643,23 DN tư nhân 26.597 13,25 94.701 18,80 73.599 276,72 KT cá thể 165.025 82,22 345.720 68,63 170.952 103,59 Tổng cộng 200.718 100,00 503.777 100,00 303.059 150,99 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng VPBANK – Cần Thơ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 49 Ngân hàng cấp tín dụng chủ yếu cho 3 loại hình kinh tế: Công ty TNHH tư nhân, Doanh nghiệp tư nhân, Kinh tế cá thể. Doanh số cấp tín dụng cho 3 loại hình này đều tăng qua các. Kinh tế cá thể: Là loại hình kinh doanh phổ biến ở Việt Nam và ở địa bàn Cần thơ nói riêng. Ngân hàng cho vay đối với khách hàng thuộc loại hình kinh tế cá thể chiếm tỉ trọng rất cao. Năm 2006 doanh số cho vay đạt 165.025 triệu đồng (chiếm 82,22%). Năm 2007, doanh số cho vay là 345.720 triệu đồng (chiếm 68,63%) tăng 170.952 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 103,59 %. Doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trước và với tốc độ khá cao gấp 1,04 lần so với năm trước đó. Nhưng tỉ trọng có giảm rõ rệt từ 82,22% năm 2006 còn 68,63% năm 2007. Bên cạnh đó khách hàng thuộc loại hình công ty TNHH tư nhân và doanh nghiệp tư nhân tuy không nhiều nhưng có xu hướng tăng lên rất nhanh. - DN tư nhân: Doanh số cho vay trong năm 2006 là 26.597 triệu đồng (chiếm 13,25%). Năm 2007, doanh số cho vay đạt 94.701 triệu đồng (chiếm 18,80%) tăng 73.599 triệu đồng với tỉ lệ tăng 276,72% so với năm 2006. Tốc độ cho vay đối với loại hình DN tư nhân tăng lên khá nhanh gấp 2,77 lần so với năm trước. Hiện tại doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển trên Thành phố Cần thơ nhiều doanh nghiệp ra đời với loại hình này vì thế mà ngân hàng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vốn của doanh nghiệp. - CTy TNHH tư nhân: Năm 2006, doanh số cho vay đạt 9.096 triệu đồng (chiếm 4,53%). Năm 2007, doanh số cho vay là 63.356 triệu đồng (chiếm 12.58%) tăng 58.508 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 643,2%. Tỉ lệ này tăng rất nhanh gấp 6,43 lần so với năm trước. Cũng như DN tư nhân loại hình kinh tế này phát triển rất mạnh đẩy theo cho vay loại hình này cũng này càng cao và tăng với tỉ lệ rất lớn. Ngân hàng có cơ cấu cho vay theo chiều hướng tốt, điều chỉnh tỉ trọng cho vay loại hình KT cá thể giảm xuống mức thấp hơn thay vào đó là cho vay đối với các DN tư nhân và Cty TNHH tư nhân. Mục đích là để phân tán được rủi ro cho các khoản vay. Như phân tích ở trên ta nhận thấy cho vay chủ yếu là kinh tế cá thể ngân hàng tập trung quá nhiều vốn vào loại hình này, cấp tín dụng cả ngắn, trung và Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 50 dài hạn. Trong khi đó những loại hình khác thì chỉ có tín dụng ngắn và trung hạn. Do đó, rủi ro cho những khoản vay thuộc loại hình kinh tế cá thể là cao hơn các khoản vay khác. Điều này cũng chưa nói khẳng định được rủi ro trong cho vay kinh tế cá thể là cao vì trong hoạt động cho vay rủi ro bị tác động từ nhiều phía. Vì thế đây chỉ là sự đánh giá ban đầu về sự nghi ngờ để có thể tìm ra một hướng đi, giải pháp tốt phát triển tín dụng. Để hiểu hơn về hiệu quả trong cho vay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về tình hình thu nợ của Chi nhánh Cần Thơ ở mục sau. 4.2.1.2. Tình hình thu nợ của VPBank chi nhánh Cần Thơ a. Doanh số thu nợ theo thời gian Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời gian Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 84.287 87,53 332.359 88,64 248.072 294,32 Trung hạn 12.006 12,47 38.990 10,40 26.984 224,75 Dài hạn - - 3.619 0,97 3.619 - Tổng cộng 96.293 100,00 374.968 100,00 278.675 289,4 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng VPBANK – Cần Thơ) Qua bảng trên ta có thể thấy rằng doanh số thu nợ của ngân hàng luôn tăng nhanh qua các năm từ 96.293 triệu đồng năm 2006 tăng lên 374.968 triệu đồng năm 2007 với tỉ lệ tăng là 289,4%. - Trong đó thu nợ ngắn hạn năm 2006 đạt 84.287 triệu đồng (chiếm 87,53%). Năm 2007 con số này là 332.359 triệu đồng (chiếm 88,64%) tăng 248.072 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 294,32%. - Thu nợ trung hạn năm 2006 là 12.006 triệu đồng (chiếm 12,47%). Năm 2007, thu nợ đạt 38.990 triệu đồng (chiếm 10,40%) tăng 26.984 triệu đồng với tỉ lệ tăng 224,75%. - Thu nợ dài hạn đạt 3.619 triệu đồng (chiếm 0,97%) trong năm 2007 Với mức độ tăng trưởng của doanh số thu nợ đã chứng minh được rằng ngân hàng hoạt động rất có hiệu quả và quản lý tốt các khoản vay. Nhận thấy rằng doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng quá cao và ngày càng tăng do ngân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 51 hàng chủ yếu cho vay trong ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn nhanh. Đối với những khoản vay trung và dài hạn rất ít nên kéo theo thu nợ của nó cũng rất thấp. Như đã biết hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn huy động được. Vốn huy động thì có kỳ hạn và không kỳ hạn, thời gian dài ngắn khác nhau với mức lãi suất khác nhau. Do đó, ta không thể nào dùng nguồn vốn huy động trong ngắn hạn mà cho vay dài hạn hoặc ngược lại sẽ không mang lại hiệu quả cao mà còn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Ngân hàng hoạt động rất tuân thủ nguyên tắc và qui định của ngân hàng hội sở, trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn rất cẩn thận trong từng khâu mà quan trọng nhất là khâu thẩm định khách hàng và thẩm định tài sản đảm bảo. Do đó, việc xãy ra rủi ro chủ quan là rất thấp việc thu hồi vốn đúng hạn rất cao mà cụ thể là qua doanh số thu nợ của ngân hàng trong những n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại vpbank chi nhánh cần thơ.pdf
Tài liệu liên quan