LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM TẠ
MỤC LỤC .i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC BẢNG . vi
DANH MỤC HÌNH .viii
TÓM TẮT.1
ABSTRACT.2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 3
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.3
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài. 3
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn .4
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4
1.2.1 Mục tiêu chung. 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 4
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 5
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 5
1.4.1 Không gian .5
1.4.2 Thời gian .5
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 5
1.4.4 Nội dung nghiên cứu. 6
1.5 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .6
1.6 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG.6
1.7 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN. 7
1.7.1 Các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng . 7
1.7.2 Các nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến .9
1.7.3 Tính kế thừa và cập nhật. 11
1.7.4 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI . 11
117 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích quyết định mua sắm trực tuyến hàng may mặc của nữ giới tại tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu nhập bình quân đầu người trên tháng tại Hậu Giang
giai đoạn 2011-2015
ĐVT: 1000 đồng
2011 2012 2013 2014 Sơ bộ
2015
TỔNG SỐ
1,324.00 1,416.00 1,668.00 1,935.00 2,244.60
Phân theo
thành thị,
nông thôn
Thành thị
1,574.16 1,628.40 1,918.20 2,225.25 2,581.00
Nông thôn
1,259.33 1,302.72 1,534.56 1,780.20 2,065.00
Phân theo
nguồn thu
Tiền lương,
tiền công
298.00 325.00 376.00 436.00 506.00
Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản -
467.00 425.00 588.00 682.00 791.00
Phi nông, lâm
nghiệp và
thủy sản -
228.00 269.00 287.00 333.00 386.00
Thu từ nguồn
khác
331.00 397.00 417.00 484.00 561.00
Nhóm 1 413.24 463.00 534.00 622.00 722.00
Nhóm 2 672.76 700.00 819.00 950.00 1,102.00
Nhóm 3 939.76 978.00 1,144.00 1,327.00 1,539.00
Nhóm 4 1,365.60 1,421.00 1,663.00 1,929.00 2,238.00
Nhóm 5 2,927.94 3,047.00 3,565.00 4,135.00 4,797.00
với nhóm
thu nhập
thấp nhất -
Lần
7.09 6.58 6.68 6.65 6.64
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2015
[
38
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM
TRỰC TUYẾN HÀNG MAY MẶC CỦA NỮ GIỚI TẠI TỈNH HẬU GIANG
4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ CƠ CẤU MẪU
4.1.1 Đặc điểm cơ cấu mẫu theo vùng địa lý
Tác giả tiến hành khảo sát 8 đơn vị hành chính tỉnh Hậu Giang với số lượng
phiếu phát ra là 300 phiếu. Số lượng phiếu sau khi loại bỏ những phiếu không hợp
lệ còn lại là 250 phiếu chiếm tỷ lệ 83,3% trên tổng số phiếu phát ra. Cơ cấu mẫu
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu điều tra theo vùng địa lý
Vùng địa lý Số lượng phiếu Tỷ lệ (%)
Vị Thanh Thành phố 48 19,2
Long Mỹ Thị xã 38 15,2
Ngã Bảy Thị xã 39 15,6
Châu Thành Huyện 22 8,8
Châu Thành A Huyện 26 10,4
Phụng Hiệp Huyện 24 9,6
Long Mỹ Huyện 27 10,8
Vị Thủy Huyện 26 10,4
Tổng 250 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
TP. Vị
Thanh
TX.
Long
Mỹ
TX. Ngã
Bảy
Châu
Thành
Châu
Thành A
Phụng
Hiệp
Long
Mỹ
Vị Thủy
48
38 39
22
26 24
27 26
Hình 4.1: Biểu đồ về cơ cấu vùng chọn mẫu
39
Qua bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy, cỡ mẫu nghiên cứu được phân bổ tương
đối đồng đều, không có sự chênh lệch lớn giữa các điểm chọn mẫu nghiên cứu;
trong đó thì thành phố Vị Thanh có số lượng mẫu quan sát lớn nhất với 48 mẫu
quan sát, chiếm hơn 19,2%, tỷ lệ mẫu quan sát thấp nhất là 8,8%, tương ứng với 22
mẫu quan sát được thu thập tại huyện Châu Thành. Nhìn chung cho thấy khả năng
bao trùm của mẫu là tốt.
4.1.2 Cơ cấu mẫu theo đặc điểm khách hàng
Bảng 4.2: Thông tin của đáp viên
Nhân tố Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ (%)
Dưới 18 6 2,4
Từ 18-25 24 9,6
Trên 25-35 212 84,8
Tuổi
Trên 35-45 8 3,2
Độc thân 62 24,8
Tình trạng hôn nhân
Đã kết hôn 188 75,2
Cấp 3 hoặc thấp hơn 8 3,2
Trung cấp/ cao đẳng 51 20,4
Đại học 142 56,8
Trình độ học vấn
Trên đại học 49 19,6
Học sinh, sinh viên 15 6,0
Nhân viên văn phòng 75 30,0
Cán bộ công chức, viên
chức 156 62,4
Nghề nghiệp
Khác 4 1,6
Đô thị 208 83,2
Ven đô thị 31 12,4
Nơi ở phân theo khu
vực
Nông thôn 11 4,4
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Qua bảng 4.2 cho thấy khái quát thông tin của khách hàng mua sắm trực
tuyến hàng may mặc như sau: trong tổng số phiếu khảo sát là 250 phiếu thì nhóm độ
40
tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất, có 212 người (chiếm 84,8%); kế đến
là nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi, có 24 người (chiếm 9,6%); nhóm
thứ 3 có độ tuổi trong khoảng 35 đến 45 tuổi và dưới 18 tuổi lần lượt có 6 và 8
người (chiếm 2,4% và 3,2%), để thấy rõ hơn tác giả vẽ biểu đồ tỷ lệ khách hàng nữ
mua sắm trực tuyến theo độ tuổi như sau:
2,4 9,6
84,8
3,2
Dưới 18
Trên 18-25
Trên 25-35
Trên 35-45
Hình 4.2:Biểu đồ tỷ lệ về độ tuổi
Qua hình 4.2 cho thấy, đa số khách hàng mua sắm trực tuyến hàng may mặc
là những khách hàng nữ nằm trong độ tuổi từ 18 đến 35, đây là độ tuổi lao động, có
thu nhập ổn định nên họ có thể tự chủ trong việc chi tiêu. Ngoài ra, họ thường xuyên
giao tiếp, trao đổi, liên hệ công tác với người khác nên nhu cầu ăn mặc tươm tất, gọn
gàng cao hơn nhóm tuổi khác dẫn đến nhu cầu mua sắm quần áo cũng cao hơn.
24,8
75,2
Độc thân
Đã kết hôn
Hình 4.3:Biểu đồ tỷ lệ về tình trạng hôn nhân
41
Từ hình 4.3 cho thấy cơ cấu mẫu phân theo tình trạng hôn nhân thì nhóm nữ
giới đã kết hôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhóm nữ giới chưa kết hôn, có 188 người
(chiếm 75,2%) trong tổng số quan sát. Điều này cho thấy rằng nhóm nữ giới đã kết
hôn mua sắm nhiều hàng may mặc nhiều hơn, vì ngoài việc mua sắm cho bản thân
họ còn mua sắm cho các thành viên khác trong gia đình như chồng, con của họ.
0
10
20
30
40
50
60
3.2
20.4
56.8
Hình 4.4:Biểu đồ số lượng về trình độ học vấn
Phân theo trình độ học vấn thì nhóm trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất
so với những nhóm còn lại, có 142 người (chiếm 56,8%), thấp nhất là nhóm có trình
độ cấp 3, chiếm 3,2%.
0
10
20
30
40
50
60
70
6
30
62.4
Hình 4.5:Biểu đồ số lượng về nghề nghiệp
42
Qua hình 4.5 cho thấy kết quả điều tra 250 đáp viên còn cho thấy, những
người có nghề nghiệp là công chức, viên chức có nhu cầu mua sắm hàng may mặc
cao nhất so với những nghề nghề còn lại, có 156 người (chiếm 62,4%). Kế đến là
nhóm ngành nghề nhân viên văn phòng có 75 người (chiếm 30,0%) và học sinh,
sinh viên chiếm tỷ trọng 6%. Nguyên nhân là do những người trong nhóm ngành
nghề nêu trên họ thường xuyên giao tiếp và tiếp xúc với rất nhiều người nên quan
tâm đến trang phục đẹp, gọn gàng, phong cách, hợp thời sẽ giúp họ tự tin hơn và họ
sẵn sàng mua một bộ trang phục phù hợp, nhất là đối với những người còn trẻ tuổi
như những sinh viên đại học.
83,2
12,4
4,4
Đô thị
Ven đô thị
Nông thôn
Hình 4.6:Biểu đồ số lượng về nơi ở
Qua hình 4.6 cho thấy nhóm khách hàng sống ở khu vực đô thị thực hiện
mua sắm trực tuyến hàng may mặc chiếm 83,2%, cao gần 2 lần tổng các nhóm còn
lại là ven đô thị và nông thôn. Nguyên nhân là do các nhóm sống ở khu vực đô thị
họ có điều kiện tiếp xúc mạng máy tính nhiều hơn so với 2 khu vực còn lại.
43
4.1.3 Cơ cấu mẫu theo thu nhập
Bảng 4.3: Mô tả thu nhập của đáp viên
ĐVT: triệu đồng
Thu nhập
Số quan
sát
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Thu nhập cá nhân 250 1 6 4,19 0,994
Thu nhập gia đình 250 1 6 7,86 3,489
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Dựa vào bảng 4.3 ta thấy thu nhập trung bình của đối tượng khảo sát là
khoảng 4,19 triệu đồng. Thu nhập trung bình của hộ gia đình là 7,86 triệu đồng, thu
nhập thấp nhất là 1 triệu đồng và thu nhập cao nhất là 6 triệu đồng.
4.1.4 Thời gian bắt đầu mua sắm trực tuyến
Bảng 4.4: Thời gian mua sắm
Bắt đầu mua sắm Tần suất Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ tích lũy
(%)
Dưới 6 tháng 13 5,2 5,2
Từ 6 tháng đến dưới 1 năm 110 44,0 49,2
Từ 1 đến 2 năm 63 25,2 74,4
Hơn 2 năm 64 25,6 100,0
Tổng 250 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Dựa vào bảng trên ta thấy, nữ giới có thời gian mua sắm trực tuyến hàng
may mặc từ 6 tháng đến 1 năm chiếm tỷ trọng cao nhất, có 110 người (chiếm
44,0%). Kế đến là thời gian mua sắm hơn 2 năm chiếm 25,6%, từ 1 năm đến 2 năm
chiếm 25,2% và thấp nhất là nhóm dưới 6 tháng, chiếm 5,2%. Như vậy, dựa vào kết
quả trên cho ta thấy rằng đa số khách hàng có thời gian bắt đầu mua sắm từ 6 tháng
đến 1 năm nên khả năng họ duy trì hình thức mua sắm trực tuyến hàng may mặc lâu
44
dài nếu như các cửa hàng thời trang trực tuyến duy trì được qui tính và chất lượng
mình đã tạo ra. Vì vậy, các cửa hàng thời trang kinh doanh hàng may mặc cần phải
đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng, để họ thấy rằng những sản phẩm bán
trực tuyến cũng có chất lượng như mua tại cửa hàng, như vậy thì các cửa hàng bán
trực tuyến mới thu hút được những khách hàng mới; đồng thời giữ chân được
những khách hàng cũ.
4.1.5 Nguồn thông tin biết hình thức mua sắm trực tuyến
Bảng 4.5: Nguồn thông tin tiếp cận mua sắm trực tuyến
Nguồn thông tin Số lần Tỷ lệ (%)
Thông qua người thân, bạn bè, đồng nghiệp 43 17,2
Thông qua các phương tiện truyền thông 25 10,0
Thông qua các link quảng cáo trên website 17 6,8
Thông qua faceboook 163 65,2
Khác 2 0,8
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Khi lần lượt hỏi 250 người về nguồn thông tin mà họ tiếp cận mua hàng trực
tuyến thì có 163 lần gặp câu trả lời thông qua facebook, 43 lần thông qua người
thân bạn bè, 17 lần thông qua các link quảng cáo, 25 lần thông qua phương tiện
truyền thông. Theo bảng trên thì nguồn thông tin từ facebook là phổ biến nhất điều
này cho thấy rằng sức ảnh hưởng của mạng xã hội rất lớn đến hình thức quảng cáo
hay truyền thông tin. Hiện nay, với sự tiến bộ của xã hội, mạng máy tính phát triển
và sự truyền tải thông tin qua các trang mạng với tốc độ nhanh chóng là điều kiện
thuận lợi cho các cửa hàng bán hàng trực tuyến. Các cửa hàng có thể quảng cáo sản
phẩm của mình đến mọi lúc và đến nhiều đối tượng khác nhau. Hàng ngày, trên
mạng xã hội facebook có hàng ngàn người truy cập nên việc họ tiếp nhận thông tin
quảng cáo từ các cửa hàng hay những người thân, bạn bè rất nhiều. Có thể dễ dàng
nhận ra được hầu như hiện nay các cửa hàng thời trang thường có xu hướng tận
45
dụng mạng internet để bán hàng do sự phát triển của trình độ dân trí và công nghệ
thông tin.
4.1.6 Hàng may mặc thường mua trực tuyến
Bảng 4.6: Loại thời trang thường mua
Biến quan sát Diễn Giải Lựa chọn Tổng số
CHỌN 177
ND81
Trang phục công sở
KHÔNG 73
CHỌN 37
ND82
Trang phục dạo phố
KHÔNG 213
CHỌN 52
ND83
Trang phục thể thao
KHÔNG 198
CHỌN 78
ND84
Trang phục dự tiệc
KHÔNG 172
CHỌN 39
ND85
Trang phục ở nhà
KHÔNG 211
CHỌN 2
ND86
Khác
KHÔNG 248
Qua bảng 4.6 cho thấy đại đa số khách hàng chọn mua trang phục công sở là
cao nhất với 250 người được phỏng vấn thì có 177 người chọn mua loại mặc hàng
này. Thứ hai là Trang phụ dự tiệc có 78 người chọn và trang phục khác là có số
người chọn thấp nhất chỉ có 2 người.
4.1.7 Phân loại trang phục thường mua theo đối tượng sử dụng
Bảng 4.7: Loại trang phục thường mua theo đối tượng sử dụng
Loại trang phục thường mua theo đối tượng sử dụng Số lần Tỷ lệ (%)
Thời trang nữ 234 93,6
Thời trang trẻ em 16 6,4
Hầu hết đáp viên đều trả lời là họ mua thời trang nữ khi mua sắm trực tuyến
hàng may mặc. Ngoài ra họ còn mua thêm thời trang dành cho trẻ em với tỷ suất
tương đương là hơn 6,4%. Vì nữ giới mua sắm trời trang nữ dành cho chính bản
thân sử dụng nên họ hiểu rõ sở thích của bản thân nên quyết định mua dễ dàng, khi
46
giao dịch trực tuyến thì khó có thể đổi, trả lại khi không vừa ý nên họ rất cân nhắc
khi mua cho các đối tượng khác như trẻ em vì e ngại sẽ không vừa ý người sử dụng.
4.1.8 Phong cách thời trang
Bảng 4.8: Phong cách thời trang
Bắt đầu mua sắm Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
Cổ điển, nhẹ nhàng 57 22,8 22,8
Quyến rũ, gợi cảm, hiện đại 116 46,4 69,2
Thể thao, năng động 46 18,4 87,6
Khác 31 12,4 100,0
Tổng 250 100.0
Qua bảng trên ta thấy, nữ giới được phỏng vấn có phong cách thời trang theo
xu hướng quyến rũ, gợi cảm, hiện đại chiếm tỷ trọng cao nhất có 116 người (chiếm
46,4%), thấp nhất là những người thuộc xu hướng khác chiếm 12,4% trong tổng số
phiếu. Bảng trên cũng cho ta thấy rằng những người thuộc xu hướng cổ điển nhẹ
nhàng và thể thao năng động chiếm tỷ trọng lần lượt là 22,8% và 18,4%. Như vậy,
những người thuộc nhóm xu hướng cổ điển, quyến rũ và hiện đại có sự chênh lệch
không lớn. Nguyên nhân là đa số những nhóm khách hàng này có ngành nghề chủ
yếu là công chức, viên chức, nhân viên văn phòng và sinh viên nên xu hướng thời
trang của họ có sự tương đồng nhau.
47
4.1.9 Hình thức thanh toán
Bảng 4.9: Loại hình thanh toán
Biến
quan sát
Diễn giải
Quyết
định
chọn
Tổng
số
CHỌN 7
ND151 Gửi tiền qua bưu điện
KHÔNG 243
CHỌN 250
ND152 Trả tiền mặt khi giao hàng
KHÔNG 0
CHỌN 0
ND153
Thanh toán bằng ví điện tử thông qua cổng
thanh toán điện tử KHÔNG 250
CHỌN 0
ND154 Chuyển khoản trực tuyến trên mạng internet
KHÔNG 250
CHỌN 4
ND155 Chuyển khoản tại ngân hàng, máy ATM
KHÔNG 246
CHỌN 17
ND156 Khác
KHÔNG 233
Do đặc tính của người phụ nữ luôn cẩn thận trong mọi hoạt động nên từ bảng
4.9 cho thấy các khách hàng chọn hình thức thanh toán “Trả tiền mặt khi giao
hàng” với số người chọn tuyệt đối là 250/250. Hai hình thức “Thanh toán bằng ví
điện tử thông qua cổng thanh toán điện tử” và “Chuyển khoản trực tuyến trên mạng
internet” có số lượng khách hàng không chọn tuyệt đối là 0. Nên cho thấy sơ bộ số liệu
phù hợp với thực tế, có độ tin cậy cao.
4.1.10 Tần suất mua sắm trực tuyến
Bảng 4.10: Mô tả tần suất mua sắm trực tuyến
Số lần mua sắm Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
Hàng tuần 4 1,6 1,6
2 đến 3 lần trên tháng 72 28,8 30,4
Hàng tháng 29 11,6 42,0
2 đến 3 tháng trên lần 125 50,0 92,0
Hơn 3 tháng 20 8,0 100,0
48
Số lần mua sắm Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)
Hàng tuần 4 1,6 1,6
2 đến 3 lần trên tháng 72 28,8 30,4
Hàng tháng 29 11,6 42,0
2 đến 3 tháng trên lần 125 50,0 92,0
Hơn 3 tháng 20 8,0 100,0
Tổng 250 100,0
Dựa vào kết quả phân tích cho thấy, tần suất khách hàng mua hàng trực
tuyến từ 2 đến 3 tháng trên lần là cao nhất, có 125 người (chiếm 50,0%), kế tiếp lần
lượt là hơn 2 đến 3 lần trên tháng và hàng tháng chiếm 28,8% và 11,6%, thấp nhất
là nhóm khách hàng hàng tuần, chiếm 1,6%. Nguyên nhân có sự chênh lệch nhiều
như vậy là do các mặt hàng thời trang thường xuyên thay đổi về mẫu mã, kiểu dáng
nên trong khoảng thời gian 2 đến 3 tháng sẽ có sự thay đổi hay cách tân lại nên
nhóm khách hàng mua hàng tuần chiếm tỷ trọng thấp là điều hợp lý.
4.1.11 Tần suất mua sắm trên các website
Bảng 4.11: Tần suất mua sắm trên các website
Nguồn thông tin Số lần Tỷ lệ (%)
Các mạng xã hội 163 65,2%
Các diễn đàn 25 10,0%
Các trang mua theo nhóm 43 17,2%
Các sàn giao dịch thương mại điện tử 17 6,8%
Khác 2 0,8%
Tổng 250 100,0%
[
Ngày nay, khoa học công nghệ rất phát triển, việc ứng dụng chúng để phục
vụ đời sống làm cho con người tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc, kết nối
mọi người khắp mọi nơi trên thế giới gần nhau hơn, trong đó có cả khoảng cách
giữa người mua và người bán. Trong 250 người trả lời phỏng vấn thì có đến 163 lần
49
gặp câu trả lời là thường mua sắm trực tuyến trên các mạng xã hội, 25 lần trả lời là
mua sắm trên các diễn đàn, 43 lần mua hàng trên các trang mua theo nhóm, 17 lần
là từ các sàn giao dịch thương mại điện tử. Thật vậy, ở Việt Nam trong 3 năm trở lại
đây các trang mạng xã hội đang trỗi dậy mạnh mẽ, cộng đồng người sử dụng không
phân biệt tầng lớp trong xã hội từ học sinh, sinh viên, người lao động đến cả tầng
lớp thượng lưu ai cũng tham gia. Khi đánh đúng vào những đối tượng này thì số
lượng người mua hàng sẽ rất lớn, giảm đáng kể chi phí quảng cáo, marketing. Điều
đó cũng thật dễ hiểu khi có đến 163 lần gặp câu trả lời là tham gia mua sắm trực
tuyến thông qua các trang mạng xã hội. Trong tương lai thì hình thức này sẽ ngày
càng được phát huy hơn nữa và mang lại hiệu quả tích cực hơn mặc dù vẫn tồn tại
những hạn chế nhất định.
4.1.12 Tần suất mua sắm trên các website
Bảng 4.12: Giá trị bình quân của một đơn hàng
Tổng giá trị đơn hàng Số lần Tỷ lệ (%)
< 200.000 VND 31 12,4
200.000 – 500.000 VND 88 35,2
500.000 – 1.000.0000 VND 118 47,2
> 1.000.000 – 2.000.000 VND 13 5,2
Tổng 250 100
Qua bảng 4.12 cho thấy, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến hàng may mặc
thường mua với đơn hàng có giá trị trung bình, cụ thể là 47,2% người tiêu dùng
mua sắm với tổng giá đơn hàng trị đơn hàng từ 500.000 đến 1.000.000 đồng,
35,2% người tiêu dùng mua sắm với giá trị đơn hàng dưới 200.000 – 500.000 đồng,
giá trị đơn hàng này phù hợp với thu nhập bình quân của người tiêu dùng là 4,14
triệu đồng/tháng, các đơn hàng có giá trị cao hơn có tỷ suất thấp.
50
4.2 NHẬN ĐỊNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÌNH THỨC
MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG MAY MẶC
4.2.1 Yếu tố liên quan đến sản phẩm
Bảng 4.13: Nhận định về sản phẩm
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị lớn
nhất
Trung
Bình
Chất lượng sản phẩm cao 1 5 3,48
Mẫu mã đa dạng, hợp thời trang 2 5 3,67
Đủ kích cỡ (size) 1 5 3,57
Chất liệu vải tốt 1 5 3,82
Có thể mua được những sản phẩm
đặc biệt (hàng “độc”, hàng hiếm)
1 5 3,70
Sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng 1 5 3,81
Xuất xứ hàng hóa rõ ràng 1 5 4,05
Valid N (listwise)
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh
hưởng 5.Rất ảnh hưởng)
Theo bảng trên, điểm trung bình khách hàng đánh giá về các yếu tố liên quan
đến sản phẩm gần như là tương đồng nhau từ điểm số 3,48 đến 4,05, với điểm số
này cho thấy người tiêu dùng nhận định các yếu tố liên quan đến sản phẩm có ảnh
hưởng đến quyết định mua hàng may mặc trực tuyến của họ, chỉ có một lượng nhỏ
khách hàng không đồng tình với quan điểm này. Trong đó, yếu tố mà người tiêu
dùng quan tâm nhiều là xuất xứ hàng hóa rõ ràng, chất liệu vải tốt, đủ kích cỡ và
yếu tố ít được quan tâm là chất lượng sản phẩm cao, có thể mua được những sản
phẩm đặc biệt. Do đó, để phát triển hoạt động kinh doanh, các cửa bán hàng trực
tuyến nên cải thiện các yếu tố về sản phẩm, đặc biệt là các yếu tố mà người tiêu
dùng quan tâm nhất.
51
4.2.2 Yếu tố liên quan đến giá cả
Bảng 4.14: Nhận định về giá cả
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
Bình
Giá cả phù hợp 1 5 3,91
Chi phí giao hàng thấp 1 5 4,05
Có thể so sánh giá cả dễ dàng 1 5 3,83
Không có tính mặc cả 1 5 3,73
Không tốn chi phí đi đến cửa hàng 1 5 3,66
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất
ảnh hưởng)
Trong các yếu tố về giá cả thì yếu tố chi phí giao hàng thấp, điểm số cao nhất
4,05 điểm, điều này có thể giải thích rằng thay vì khách hàng phải di chuyển đến
cửa hàng để mua sắm thì tốn chi phí đi đến cửa hàng, khi mua hàng trực tuyến thì
tốn phần chi phí vận chuyển nhưng vẫn tiết kiệm hơn khi đi đến cửa hàng. Ngoài
yếu tố nêu trên thì các yếu tố còn lại đều ảnh hưởng trung bình đến quyết định mua
hàng trực tuyến của người tiêu dùng (điểm số từ 3,66 trở lên), do đó các cửa hàng
bán trực tuyến nên xem xét lại chiến lược định giá sản phẩm để định giá sản phẩm
cho phù hợp với thu nhập, điều kiện kinh tế của khách hàng.
4.2.3 Sự tiện nghi, thoải mái khi mua sắm trực tuyến
Bảng 4.15: Nhận định về tiện nghi, thoải mái
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
Bình
Tiết kiệm thời gian 0 5 3,80
Mua được nhiều sản phẩm cùng một lúc 2 5 3,80
Mua hàng vào bất cứ thời gian nào 2 5 3,81
Có thể mua sắm ở bất cứ nơi đâu 1 5 3,99
Hình thức thanh toán linh hoạt 2 54 4,27
Có thể thoải mái lựa chọn mà không thấy ngại 0 5 3,84
52
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
Bình
Không bị nhân viên làm phiền 0 40 4,18
Không cảm thấy ngại khi không mua 0 5 3,92
Có thể đổi, trả lại nếu không vừa ý 0 44 4,50
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất
ảnh hưởng)
Đối với các yếu tố về sự tiện nghi, thoải mái khi mua hàng được người tiêu
dùng khá quan tâm, đặc biệt là đặc điểm mua hàng không bị nhân viên làm phiền và
người tiêu dùng cũng rất cân nhắc là khi mua hàng nêú không vừa ý có thể đổi, trả
lại được không (các yếu tố này có điểm số từ 4,18 đến 4,50), ngoài ra đặc tính của
mua hàng trực tuyến là có thể thoải mái lựa chọn mà không thấy ngại, mua hàng vào
bất cứ thời gian nào và không cảm thấy ngại khi không mua, cũng góp phần tác động
đến quyết định mua hàng. Qua đó cho thấy, yếu tố thuận tiện về thời gian luôn được
khách hàng ưu tiên trong mua sắm, điều này có thể giải thích rằng với sự bận rộn về
công việc như hiện nay thì thời gian dành để mua sắm các sản phẩm thời trang tại
cửa hàng là không nhiều thời gian và mua sắm trực tuyến là lựa chọn tốt nhất. Để
kinh doanh hiệu quả hơn thì đơn vị kinh doanh trực tuyến cần khai thác ưu điểm về
sự thuận tiện để thu hút khách hàng như: đa dạng sản phẩm may mặc, tăng cường
phục vụ khách hàng trong mọi thời điểm và giảm tối đa thời gian trong quá trình
giao hàng. Ngoài ra, đơn vị kinh doanh cần lưu ý tạo thêm tính thoải mái cho khách
hàng như: tư vấn chuyên nghiệp, không tạo cho khách hàng cảm giác là đang bị làm
phiền, phục vụ khách hàng kịp thời.
4.2.4 Niềm tin khi mua sắm trực tuyến
Bảng 4.16: Nhận định về niềm tin
Chỉ tiêu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Trung
Bình
Có niềm tin với hình thức bán hàng trực
tuyến
2 5 3,68
Có niềm tin với hình thức thanh toán 2 5 3,78
53
Chỉ tiêu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Trung
Bình
Sản phẩm giống với mô tả 2 5 3,72
Tôi tin vào thông tin cung cấp, tư vấn
của người bán hàng trực tuyến
2 5 3,84
Sẽ được hoàn thiện khi không nhận
được hàng, sản phẩm bị hư hỏng
1 5 3,65
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất
ảnh hưởng)
Dựa vào bảng trên ta thấy điểm trung bình của khách hàng đánh giá đều dưới
4 điểm. Điểm thấp nhất là hình thức thanh toán 3,65 điểm điều này có thể lý giải
rằng do hình thức mua sắm trực tuyến hiện nay đã tạo được niềm tin tương đối cho
khách hàng khi mua hàng trực tuyến. Những khách hàng lựa chọn mua trực tuyến
đánh giá chung họ đã có một niềm tin ở một mức độ nhất định. Để duy trì khách
hàng hiện tại, mở rộng thêm đối tượng khách hàng mới, đơn vị kinh doanh trực
tuyến cần củng cố, tạo thêm lòng tin cho khách hàng thông qua việc cung cấp các
sản phẩm giống với mô tả, trưng bày từ màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ đến chất liệu,
thông cấp cho khách hàng những thông tin chính xác về sản phẩm.
4.2.5 Nhóm tham khảo
Bảng 4.17: Nhận định về thông tin tham khảo
Chỉ tiêu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Trung
Bình
Ý kiến, nhận định của bạn bè, người
thân, đồng nghiệp
1 5 3,80
Đánh giá, bình luận của người mua
hàng trước đó
2 5 3,40
Người mẫu quảng cáo, người đại diện
sản phẩm
1 5 3,61
Đơn vị cung cấp hàng may mặc trực tuyến 1 5 3,94
Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất
ảnh hưởng)
54
Khách hàng mua sắm trực tuyến hàng may mặc đánh giá các yếu tố thuộc về
thông tin tham khảo như nhận định của người mua, thông tin từ nhà cung cấp, của
bạn bètừ mức 3,4 điểm. Điểm cao nhất là đơn vị cung cấp hàng may mặc trực tuyến là
3,94 điểm, thấp nhất là bình luận của người mua có 3,4 điểm. Điều này chứng tỏ
rằng các khách hàng mua sắm trực tuyến tin tưởng vào uy tín của nhà cung cấp
hàng, do đó các công ty bán hàng trực tuyến cần cần phát huy thế mạnh này hơn
nữa để khách hàng thật sự tin tưởng và tiếp tục mua sắm sản phẩm của mình trong
tương lai.
4.2.6 Thời gian
Bảng 4.18: Nhận định về thời gian
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
Bình
Mất thời gian tìm trang web có uy tín 1 5 3,85
Mất thời gian so sánh giá sản phẩm với giá ở
các trang web khác
1 5 3,83
Quy trình đặt hàng đơn giản, nhanh chóng 1 5 3,54
Giao hàng đúng hẹn 1 5 3,77
Giao hàng miễn phí 1 5 3,88
Mất thời gian chờ giao hàng 1 5 3,86
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất ảnh
hưởng)
Yếu tố về thời gian nhìn chung có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của
người tiêu dùng nhưng ở mức độ không cao với số điểm cao nhất 3,77 điểm, tuy
nhiên việc giao hàng miễn phí có 3,88 điểm được khách hàng nhận định cao nhất
trong các yếu tố trên, dẫn đến quyết định mua của họ. Do đó, các đơn vị kinh doanh
trực tuyến nên cải thiện quy trình đặt và giao hàng để nâng cao hơn nữa mức độ hài
lòng của khách hàng.
55
4.2.7 Tính đáp ứng của website bán hàng
Bảng 4.19: Nhận định về tính đáp ứng
Chỉ tiêu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị
lớn nhất
Trun
g
Bình
Tên miền dễ nhớ 1 5 3.71
Giao diện đẹp, bắt mắt, cập nhật thường xuyên 2 5 3.80
Trưng bày thu hút, tìm kiếm sản phẩm dễ dàng 2 5 4.02
Trang web có đầy đủ thông tin của người bán 2 5 4.00
Trang web nổi tiếng, uy tín 1 5 3.78
(Với: 1.Hoàn toàn không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Trung bình 4.Ảnh hưởng 5.Rất
ảnh hưởng)
Các yếu tố thuộc về website thì khách hàng đánh giá có ảnh hưởng đến việc
mua sắm của họ, điểm cao nhất đạt 4,02 điểm. Nhìn chung thì khách hàng vẫn ưu
tiên lựa chọn những website có uy tín trên thị trường. Điểm thấp nhất là giao diện
website có 3,71 điểm, kế đến là trang web có đầy đủ thông tin của người bán 4,0 điểm.
Do đó, các công ty bán hàng may mặc trực tuyến cần cải thiện nhiều hơn nữa uy
tính thương hiệu và có đầy đủ thông tin của người bán.
4.2.8 Quyết định mua hàng
Bảng 4.20: Quyết định mua hàng
Chỉ tiêu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
Bình
Tôi sẽ tiếp tục mua sắm trực tuyến hàng may mặc
có giá cả phù hợp với thu nhập của tôi
2 5 3.66
Tôi sẽ tiếp tục mua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phan_tich_quyet_dinh_mua_sam_truc_tuyen_hang_may_ma.pdf